Trong hai năm trở lại đây, có thể thấy những đề tài nghiên cứu khủng hoảng tài chính toàn cầu và vấn đề nợ công thường xuyên được các nhà nghiên cứu chọn lựa. Bởi lẽ, cuộc khủng hoảng kinh tế bắt nguồn ở Mỹ không chỉ nguy hại vì mức độ lan rộng của nó mà nó ảnh hưởng lớn đến thị trường tài chính toàn cầu, tác động trên nhiều lĩnh vực như ngoại thương, công nghiệp, ngân hàng và đặc biệt là dòng vốn đầu tư. Với việc chính thức trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới, hội nhập ngày càng sâu vào nền kinh tế toàn cầu, cuộc khủng tài chính 2008 cũng đã gây ra cho Việt Nam nhiều vấn đề khó khăn, phức tạp. Trước tình hình này, hầu hết các nhà nghiên cứu kinh tế Việt Nam bắt đầu đi vào nghiên cứu nguyên nhân khủng hoảng, tình trạng nợ công, sự thâm hụt ngày càng lớn của cán cân thương mại hay vấn đề về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài…nhằm làm rõ tình hình và đề ra những giải pháp giúp nền kinh tế nước ta vượt qua khủng hoảng hiện tại. Tuy nhiên, trong các công trình ấy, chúng ta chưa thấy những nghiên cứu đánh giá tác động của khủng hoảng đến lượng vốn đầu tư vào thị trường chứng khoán- một kênh thu hút vốn đầu tư quan trọng của hầu hết các nước trong đó có Việt Nam. Dòng vốn đầu tư vào TTCK, đặc biệt là dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài thực sự có một vai trò rất cần thiết. Bởi vì, nó không những cung cấp lượng vốn lớn cho nền kinh tế mà còn góp phần điều tiết, đa dạng hóa thị trường tài chính, phát triển thị trường chứng khoán, tăng trưởng kinh tế vĩ mô. Tuy vậy, kể từ sau khủng hoảng, khả năng duy trì và thu hút vốn ngoại của Việt Nam đã giảm xúc rất nhiều, thị trường chứng khoán mất điểm, dòng vốn ngoại đang tăng trưởng liên tiếp sụt giảm và đảo chiều. Chính vì thế, trong bài nghiên cứu của mình, chúng tôi quyết định xem xét vai trò của dòng vốn ngoại trên thị trường chứng khoán Việt Nam với tăng trưởng kinh tế và những biến đổi sau khủng hoảng. Thêm vào đó, chúng tôi tiến hành phân tích tác động của ba nhân tố thị trường: lạm phát, lãi suất, tỷ giá đến dòng vốn gián tiếp nước ngoài vào TTCK để có những điều chỉnh chính sách thích hợp. Bằng cách vận dụng các lý thuyết được học, các mô hình kiểm định để xét mối tương quan giữa ba biến số trên và lượng FPI, chúng tôi cố gắng đưa ra những kết luận xác đáng về vấn đề này. Trên cơ sở những kết luận rút ra, cùng với những đặc điểm kinh tế vĩ mô hiện tại, chúng tôi có một vài đề xuất ổn định lại nền kinh tế thông qua các nhân tố trên để tăng cường thu hút vốn FPI vào nước ta. Nội dung bài nghiên cứu gồm 3 chương: Chương 1: Lý luận chung về thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào thị trường chứng khoán Việt Nam. Chương 2: Tác động của các nhân tố thị trường trong việc thu hút vốn đầu tư vào thị trường chứng khoán. Chương 3: Một vài kiến nghị hoàn thiện chính sách tỷ giá hối đoái, lãi suất, lạm phát để tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào thị trường chứng khoán Việt Nam.
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN ……………0O0…………… ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT ĐỀ TÀI: “KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH” TẠI CÔNG TY TNHH ABC SV Thực tập : Lớp : GVHD : Nguyễn Thị Ngọc Hương TP.Hồ Chí Minh, Tháng 06 năm 2014 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY … 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY …: 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển công ty 1.1.2 Chức nhiệm vụ công ty: 1.1.2.1 Chức công ty 1.1.2.2 Nhiệm vụ công ty 1.1.3 Tổ chức máy quản lý công ty: 1.1.3.1 Sơ đồ tổ chức máy kế toán công ty 1.1.3.1Chức năng, nhiệm vụ phận, phòng ban công ty 1.2 GIỚI THIỆU VỀ BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY……: 1.2.1 Tổ chức máy kế toán công ty 1.2.1.1 Sơ đồ tổ chức máy kế toán công ty 1.2.1.2 Chức nhiệm vụ phần hành kế toán 1.2.1.3 Hình thức kế toán công ty sử dụng 1.2.1.4 Một số sách kế toán áp dụng công ty CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 2.1 Kế toán doanh thu: 2.1.1 Kế toán doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ: 2.1.1.1 Khái niệm 2.1.1.2 Nguyên tắc hạch toán 2.1.1.3 Chứng từ sử dụng 2.1.1.4 Tài khoản sử dụng 2.1.1.5 Phương pháp hạch toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 2.1.2 Kế toán doanh thu bán hàng nội bộ: 2.1.2.1 Khái niệm 2.1.2.2 Chứng từ sử dụng 2.1.2.3 Tài khoản sử dụng 2.1.2.4 Phương pháp hạch toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 2.1.3 Kế toán khoản làm giảm doanh thu: 2.1.3.1 Chiết khấu thương mại: • Khái niệm • Chứng từ sử dụng • Tài khoản sử dụng • Phương pháp hạch toán 2.1.3.2 Giảm giá hàng bán: • Khái niệm • Chứng từ sử dụng • Tài khoản sử dụng • Phương pháp hạch toán 2.1.3.3 Hàng bán bị trả lại: • Khái niệm • Chứng từ sử dụng • Tài khoản sử dụng • Phương pháp hạch toán 2.1.3.4 Thuế xuất khẩu, thuế TTĐB, thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp: • Thuế xuất • Thuế tiêu thụ đặc bịêt • Thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp 2.1.4 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính: 2.1.4.1 Khái niệm 2.1.4.2 Chứng từ sử dụng 2.1.4.3 Tài khoản sử dụng 2.1.4.4 Phương pháp hạch toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 2.1.5 Kế toán thu nhập khác: 2.1.5.1 Khái niệm 2.1.5.2 Chứng từ sử dụng 2.1.5.3 Tài khoản sử dụng 2.1.5.4 Phương pháp hạch toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 2.2 Kế toán chi phí: 2.2.1 Kế toán giá vốn hàng bán: 2.2.1.1 Khái niệm 2.2.1.2 Chứng từ sử dụng 2.2.1.3 Tài khoản sử dụng 2.2.1.4 Phương pháp hạch toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 2.2.2 Kế toán chi phí tài chính: 2.2.2.1 Khái niệm 2.2.2.2 Chứng từ sử dụng 2.2.2.3 Tài khoản sử dụng 2.2.2.4 Phương pháp hạch toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 2.2.3 Kế toán chi phí bán hàng: 2.2.3.1 Khái niệm 2.2.3.2 Chứng từ sử dụng 2.2.3.3 Tài khoản sử dụng 2.2.3.4 Phương pháp hạch toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 2.2.4 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp: 2.2.4.1 Khái niệm 2.2.4.2 Chứng từ sử dụng 2.2.4.3 Tài khoản sử dụng 2.2.4.4 Phương pháp hạch toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 2.2.5 Kế toán chi phí khác: 2.2.5.1 Khái niệm 2.2.5.2 Chứng từ sử dụng 2.2.5.3 Tài khoản sử dụng 2.2.5.4 Phương pháp hạch toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 2.2.6 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp: 2.2.6.1 Khái niệm 2.2.6.2 Chứng từ sử dụng 2.2.6.3 Tài khoản sử dụng 2.2.6.4 Phương pháp hạch toán số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 2.3 Kế toán xác định kết kinh doanh: 2.3.1 Khái niệm 2.3.2 Phân loại 2.3.3 Tài khoản sử dụng 2.3.4 Phương pháp hạch toán CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY … 3.1 Các phương thức bán hàng áp dụng công ty 3.2 Mạng lưới tiêu thụ hàng hoá công ty 3.3 Kế toán doanh thu 3.3.1 Kế toán doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ: 3.3.1.1 Nội dung 3.3.1.2 Chứng từ kế toán sử dụng công ty 3.3.1.3 Tài khoản kế toán áp dụng công ty 3.3.1.4 Trích số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu phát sinh công ty 3.3.1.5 Sổ sách kế toán sử dụng công ty 3.3.2 Kế toán doanh thu bán hàng nội bộ: 3.3.2.1 Nội dung 3.3.2.2 Chứng từ kế toán sử dụng công ty 3.3.2.3 Tài khoản kế toán áp dụng công ty 3.3.2.4 Trích số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu phát sinh công ty 3.3.2.5 Sổ sách kế toán sử dụng công ty 3.3.3 Kế toán khoản làm giảm doanh thu: 3.3.3.1 Nội dung 3.3.3.2 Chứng từ kế toán sử dụng công ty 3.3.3.3 Tài khoản kế toán áp dụng công ty 3.3.3.4 Trích số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu phát sinh công ty 3.3.3.5 Sổ sách kế toán sử dụng công ty 3.3.4 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính: 3.3.4.1 Nội dung 3.3.4.2 Chứng từ kế toán sử dụng công ty 3.3.4.3 Tài khoản kế toán áp dụng công ty 3.3.4.4 Trích số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu phát sinh công ty 3.3.4.5 Sổ sách kế toán sử dụng công ty 3.3.5 Kế toán thu nhập khác: 3.3.5.1 Nội dung 3.3.5.2 Chứng từ kế toán sử dụng công ty 3.3.5.3 Tài khoản kế toán áp dụng công ty 3.3.5.4 Trích số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu phát sinh công ty 3.3.5.5 Sổ sách kế toán sử dụng công ty 3.4 Kế toán chi phí: 3.4.1 Kế toán giá vốn hàng bán: 3.4.1.1 Nội dung 3.4.1.2 Chứng từ kế toán sử dụng công ty 3.4.1.3 Tài khoản kế toán áp dụng công ty 3.4.1.4 Trích số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu phát sinh công ty 3.4.1.5 Sổ sách kế toán sử dụng công ty 3.4.2 Kế toán chi phí tài chính: 3.4.2.1 Nội dung 3.4.2.2 Chứng từ kế toán sử dụng công ty 3.4.2.3 Tài khoản kế toán áp dụng công ty 3.4.2.4 Trích số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu phát sinh công ty 3.4.2.5 Sổ sách kế toán sử dụng công ty 3.4.3 Kế toán chi phí bán hàng: 3.4.3.1 Nội dung 3.4.3.2 Chứng từ kế toán sử dụng công ty 3.4.3.3 Tài khoản kế toán áp dụng công ty 3.4.3.4 Trích số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu phát sinh công ty 3.4.3.5 Sổ sách kế toán sử dụng công ty 3.4.4 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp: 3.4.4.1 Nội dung 3.4.4.2 Chứng từ kế toán sử dụng công ty 3.4.4.3 Tài khoản kế toán áp dụng công ty 3.4.4.4 Trích số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu phát sinh công ty 3.4.4.5 Sổ sách kế toán sử dụng công ty 3.4.5 Kế toán chi phí khác: 3.4.5.1 Nội dung 3.4.5.2 Chứng từ kế toán sử dụng công ty 3.4.5.3 Tài khoản kế toán áp dụng công ty 3.4.5.4 Trích số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu phát sinh công ty 3.4.5.5 Sổ sách kế toán sử dụng công ty 3.4.6 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp: 3.4.6.1 Nội dung 3.4.6.2 Chứng từ kế toán sử dụng công ty 3.4.6.3 Tài khoản kế toán áp dụng công ty 3.4.6.4 Trích số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu phát sinh công ty 3.4.6.5 Sổ sách kế toán sử dụng công ty 3.5 Kế toán xác định kết kinh doanh: 3.5.1 Nội dung 3.5.2 Chứng từ kế toán sử dụng công ty 3.5.3 Tài khoản kế toán áp dụng công ty 3.5.4 Trích số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu phát sinh công ty 3.5.5 Sổ sách kế toán sử dụng công ty CHƯƠNG 4: NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ VỀ KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY … 4.1 Nhận xét: 4.1.1 Ưu điểm 4.1.2 Nhược điểm 4.2 Kiến nghị Kết luận ... hành kế toán 1.2.1.3 Hình thức kế toán công ty sử dụng 1.2.1.4 Một số sách kế toán áp dụng công ty CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 2.1 Kế toán. .. định kết kinh doanh: 2.3.1 Khái niệm 2.3.2 Phân loại 2.3.3 Tài khoản sử dụng 2.3.4 Phương pháp hạch toán CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI... từ kế toán sử dụng công ty 3.4.3.3 Tài khoản kế toán áp dụng công ty 3.4.3.4 Trích số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu phát sinh công ty 3.4.3.5 Sổ sách kế toán sử dụng công ty 3.4.4 Kế toán chi phí quản