1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Quy trình vận hành sửa chữa role SEL487E Máy biến áp

56 663 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 5,72 MB

Nội dung

Chương III : CÁC CHỨC NĂNG CỦA RƠ LE.Dòng rơ le SEL-487E thường được ứng dụng là bảo vệ cho các máy biến áp truyền tải có ba, bốn hoặc năm cuộn dây.. Bảo vệ cho máy biến áp có thể sử dụn

Trang 1

TỔNG CÔNG TY TRUYỀN TẢI ĐIỆN QUỐC GIA

CÔNG TY TRUYỀN TẢI ĐIỆN I

Trang 2

MỤC LỤC Chương I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Chương II : THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA RƠ LE.

Chương III : CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA RƠ LE.

1 Chức năng so lệch:

2 Chức năng so lệch theo thành phần thứ tự nghịch.

3 Chức năng bảo vệ quá dòng chạm đất hạn chế (REF).

4 Chức năng bảo vệ quá kích từ.

5 Chức năng bảo vệ quá/ kém áp, quá/ kém tần.

6 Chức năng quá dòng cắt nhanh (F50).

7 Bảo vệ quá dòng có thời gian.

8 Chức năng bảo vệ chống hư hỏng máy cắt.

9 Chức năng bảo vệ quá dòng có hướng.

10 Chức năng bảo vệ dòng không cân bằng.

11 Chức năng đo lường.

Chương IV : CẤU TẠO

1 Mặt trước rơ le.

2 Mặt sau rơ le.

3 Board giao tiếp.

a Dãi điện áp đầu vào của main board cũng như bốn interface

b Lựa chọn nguồn nuôi.

c Lựa chọn cạc kết nối.

d Giao thức truyền thông.

Chương 5 : KHAI THÁC DỮ LIỆU TRÊN RƠ LE.

1 Khai thác thông tin thông qua PC.

a Cài đặt AC SEL ERATOR QuickSet ®

Trang 3

c Khai thác thông tin sự cố trên rơ le tại HMI, ENGINEERING

và PC.

d Ý nghĩa của các đèn LED trên rơ le

2 Khai thác thông tin trực tiếp trên rơ le.

a Truy cập vào cửa sổ đo lường METER:

b Truy cập vào EVENT:

c Truy cập vào BREAKER MONITOR:

d Truy cập vào RELAY ELEMENTS (Relay Word Bits).

e Truy cập vào LOCAL CONTROL.

f Truy cập SET/SHOW.

g Truy cập RELAY STATUS :

h Truy cập vào VIEW CONFGURATION

i Truy cập vào DISPLAY TEST

3

Trang 4

CHƯƠNG I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1: Trưởng, phó trạm, kỹ thuật viên và nhân viên vận hành, sửa chữa

phải hiểu rõ và nắm vững quy trình vận hành và bảo dưỡng rơ le SEL-487E Khi cần lấy thông tin sự cố thì lấy tại máy tính kỹ sư ở phòng điều khiển hoặc lấy bằng tay tại rơ le

Tuyệt đối không làm thay đổi trị số cài đặt của rơ le, chỉ có những người được ủy quyền của cấp trên mới được thay đổi chỉnh định rơ le Mọi công việc này được ghi chép vào sổ theo dõi vận hành rơ le.

Điều 2 : Hàng ca nhân viên vận hành phải kiểm tra rơ le thông qua các đèn chỉthị, cảnh báo và màn hình của rơ le… Kiểm tra sự làm việc các đèn chỉ thị, đèn cảnhbáo thông qua nút test

Nếu phát hiện những vấn đề bất bình thường phải báo ngay với người có tráchnhiệm để kịp thời có biện pháp khắc phục Mọi khiếm khuyết phải được cập nhậtvào sổ theo dõi rơ le.

Điều 3 Hàng ca phải kiểm tra bộ sấy, quạt thông gió, đèn chiếu sáng, hệ thống điều hòa của tủ và nhà lắp đặt rơ le Vệ sinh bên ngoài rơ le nhưng phải đảm bảo cácđiều kiện an toàn cho người và thiết bị

Hàng tháng phải kiểm tra thời gian đặt trong rơ le, nếu sai thì đặt lại theo đồng hồ chuẩn của đơn vị vận hành.

Điều 4: Rơ le sau khi lắp đặt, đưa vào vận hành phải được kiểm tra, thí nghiệm hiệu chỉnh đúng với phiếu chỉnh định và có đầy đủ các biên bản kèm theo và phải được nghiệm thu với chữ ký đầy đủ của đại diện các đơn

vị lắp máy, đơn vị thí nghiệm, quản lý vận hành và nhà cấp hàng Phải có sổ lưu riêng về phiếu chỉnh định rơ le.

Điều 5 : Định kỳ hàng năm phải kiểm tra, thí nghiệm rơ le Các hạng mụcthực hiện theo các quy định đã được ban hành

Trang 5

Chương II : THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA RƠ LE.

Bảng các thông số chính của rơ le:

Trang 6

Chương III : CÁC CHỨC NĂNG CỦA RƠ LE.

Dòng rơ le SEL-487E thường được ứng dụng là bảo vệ cho các máy biến áp truyền tải có ba, bốn hoặc năm cuộn dây Trong tổng số 24 kênh analog của rơ le được chia thành ba nhóm Nhóm thứ nhất bao gồm 15 kênhđầu vào của dòng điện, nhóm thứ hai gồm 3 kênh đầu vào của dòng trung tính và nhóm thứ ba là 6 kênh đầu vào cho hai mạch áp 3 pha

Ngoài việc sử dụng rơ le làm bảo vệ cho máy biến áp thì rơ le còn có thể sử dụng để làm rơ le bảo vệ so lệch thanh cái cho năm ngăn lộ

Bảo vệ cho máy biến áp có thể sử dụng chức năng bảo vệ so lệch dòng điện có hảm hoặc chức năng so lệch không hảm, bảo vệ so lệch dòng thư tự nghich, bảo vệ quá dòng chạm đất hạn chế, bảo vệ chống hư hỏng máy cắt các phía và bảo vệ quá dòng có thời gian …vv

Loại rơ le SEL 487E được tích năng rất nhiều chức năng và được mô tả như

hình 1:

Hình 1 : Sơ đồ tổng quát về chức năng của rơ le SEL – 487E.

Trong đó : * : Cần có thêm điện áp của phần tử được bảo vệ

Trang 7

** : Cần có dòng thứ tự không của thiết bị được bảo vệ.

Bảng thống kê các chức năng của rơ le :

hiệu

Chức năng

Ghi chú

1 87U Unrestrained Differential So lệch không hãm

2 87R Restrained Differential So lệch có hãm

3 87Q Negative-Sequence

Differential

So lệch theo thành phần thứ tự nghịch

4 50 Instantaneous Overcurrent (P

= Phase, Q = Negative Sequence, N = Neutral)

Quá dòng cắt nhanh

5 51S Adaptive Time-Overcurrent Quá dòng có thời

gian

7 46 Current Unbalance Dòng không cân

bằng

8 32 Directional Power Hướng công suất

9 67 Directional Overcurrent Quá dòng có hướng

10 81 O/U Frequency Quá/ thấp tần số

Trang 8

Hình vẽ 2 : Sơ đồ tổng quát về cung cấp mạch dòng, mạch áp cho

các chức năng của rơ le SEL – 487E

1 Chức năng so lệch:

Với chức năng so lệch tốc độ cao thì rơ le sẽ tác động gửi lệnh cắt trong khoảng 1,5 chu kỳ của dòng điện

- Lắp đặt tối đa được 15 kênh đầu vào (Input) mạch dòng

- 3 kênh đầu vào mạch dòng cho chức năng REF

- 6 kênh điện áp cho chức năng quá áp, kém áp và bảo vệ tần số

Hình 3 : Áp dụng cho MBA hai cuộn dây

Trang 9

3 Chức năng bảo vệ quá dòng chạm đất hạn chế (REF).

Trong hình vẽ 5 rơ le SEL-487E được sử dụng làm bảo vệ quá dòng

chạm đất hạn chế (REF) cho máy biến áp có ba cuộn dây Chức năng REF dựa trên nguyên tắc đo và so sánh dòng điện 3I0 tại điểm trung tính nối đất của MBA

Hình 5 : Đấu nối bảo vệ REF cho MBA ba pha ba cuộn dây trung tính nối đất.

4 Chức năng bảo vệ quá kích từ.

SEL-487E cung cấp chức năng bảo vệ quá kích từ ( Volt/Hz) được ký hiệu

là F24 Rơ le SEL-487E được duy trì với dãi tần của điện áp đầu vào rơ le từ40.1 đến 65.0 Hz Hai đường cong độc lập V/Hz xác định và lấy 20 điểm tùy

ý trên đường cong đặc tuyến có thể chọn và sử dụng xây dựng một lập trình

9

Trang 10

logic Hình vẽ 6 Sử dụng hai đương cong độc lập V/Hz trong trường hợp

MBA có tải ngược với trong trường hợp MBA không tải

Hình 5 : Đường cong đặc tuyến độc lập V/Hz.

Hiện tượng quá kích thích xuất hiện khi cuộn dây từ hoá của thiết bị lực trởlên bão hoà Khi hiện tượng này xảy ra, các hài tần số cao nổi lên gây phát nóng

và từ đó làm giảm tuổi thọ của thiết bị Tình trạng quá kích thích được phát hiệnbởi phần tử V/Hz trong rơ le SEL-487E Rơ le cung cấp các phần tử có thời gianđộc lập, tức thời, nhạy kèm một phần tử cắt với một đặc tính thời gian độclập/phụ thuộc

Rơ le tính toán V/Hz hệ thống thời gian thực bằng phần trăm của đạilượng danh định, dựa trên các giá trị đo lường hiện tại, và so sánh với cácchỉnh định điện áp và tần số do người dùng định nghĩa sẵn Phần tử V/Hzkhởi động bộ đếm thời gian khi xuất hiện điều kiện quá kích thích Nếu điềukiện duy trì trong khoảng thời gian chỉnh định, chức năng V/Hz tác động

Sử dụng các đầu ra của rơ le cho các chức năng cảnh báo hoặc đi cắt Tất cảcác chức năng V/Hz có thể được dẫn động bởi các phương trình điều khiểnSELogic

Các chức năng ở mức thứ hai bao gồm hỗn hợp các đặc tính thời gianđộc lập/phụ thuộc hoặc một đặc tính thời gian phụ thuộc do người dùngđịnh nghĩa Phần tử thời gian phụ thuộc có một đặc tính tác động phần trămgiống như phần tử quá dòng - thời gian đĩa cảm ứng Đặc tính này phù hợp

Trang 11

với hiệu ứng nhiệt mà hiện tượng quá kích thích gây ra trên các bộ phận củamáy biến áp.

5 Chức năng bảo vệ quá/ kém áp, quá/ kém tần.

- Chức năng bảo vệ qua/ kém áp cho phần tử có thể đặt ơ hai mức với thờigian trễ xác định

- Chức năng bảo vệ quá/kém tần có 6 mức với thời gian trễ khác nhau đượcthực hiện dựa trên điện áp đầu vào của rơ le Mỗi một mức tần số đều đượcgiám sát sự kém áp và cho phép khóa chức năng tần số nếu điện áp đầu vàothấp dưới mức cho phép Tất cả các mức bảo vệ tần số đều được đặt tronggiải từ 40.1 đến 70.0 Hz

6 Chức năng quá dòng cắt nhanh (F50).

Rơ le SEL-487E có thể tính toán bảo vệ quá dòng cắt nhanh cho dòng pha,dòng thứ tự nghịch, dòng thứ tự không Rơ le đưa ra 3 mức bảo vệ cho quádòng pha, quá dòng thứ tự nghịch, quá dòng thứ tự không cho mỗi thiết bịđầu cuối (S, T, U, W, X : VD Như các phía của MBA)

7 Bảo vệ quá dòng có thời gian.

Rơ le cho phét đặt 10 mức bảo vệ quá dòng có thời gian cho phần tử vớimức đặt mức dòng tác động và thời gian trễ khác nhau được thống kê theobảng sau:

Bảng thống kê các mức bảo vệ quá dòng có thời gian

11

Trang 12

Chức năng bảo vệ quá dòng có thời gian trong rơ le SEL-487E chophép tác động trong dãi dòng lớn như dòng định mức của phần tử

8 Chức năng bảo vệ chống hư hỏng máy cắt.

Rơ le SEL-487E cung cấp chức năng bảo vệ chống hư hỏng máy cắt, baogồm cả việc ra lệnh cắt lặp lại cho tối đa 5 máy cắt Để áp dụng chức năngbảo vệ chống hư hỏng máy cắt cho các máy khác nữa ta có thể đặt chức năngbảo vệ chống hư hỏng máy cắt khác cho rơ le SEL-487E và kết nối đầu vào

từ một số rơ le bảo vệ chống hư hỏng máy cắt khác tới rơ le SEL-487E.Cảm biến logic mở pha tốc độ cao được sử dụng để làm thuật toán cảmnhận sự tụp dòng điện trong việc phát hiện mở pha là nhỏ hơn 0.75 chu kỳ

dòng điện như Hình 6

Hình 6 : Logic tụt dòng để phát hiện mở pha.

9 Chức năng bảo vệ quá dòng có hướng.

Trang 13

Khi điện áp đầu vào cung cấp cho rơ le SEL-487E rơ le có thể xác định được hướng công suất Có thể sử dụng làm rơ le bảo vệ quá dòng, quádòng chạm đất có hướng cho máy biến áp hoặc cho ngăn lộ.

10 Chức năng bảo vệ dòng không cân bằng.

Logic dòng không cân bằng được sử dụng để tính toán và so sánh độsai lệch phần trăm giữa các pha riêng rẻ và dòng trung bình cài đặt

11 Chức năng đo lường.

Các đầu vào điện áp kết hợp với các dòng điện đo được tạo lên thôngtin đo lường trong rơ le SEL-487E Các đại lượng đo lường bao gồm:

 Dòng điện và điện áp ba pha từ tất cả các đầu vào

 MW ba pha và từng pha

 MVA ba pha và từng pha

 MVAr ba pha và từng pha

 Tần số, vôn-trên-hz, các hài

 Các dòng điện so lệch

13

Trang 14

Chương IV : CẤU TẠO

1 Mặt trước rơ le.

Rơ le được lắp đặt một màn hình LCD với 128 x 128 điểm ảnh phục vụ cho việc khai thác thông tin và cài đặt lại rơ le Bên cạnh màn hình có 6 phím bấm điều chỉnh hướng cho của sổ LCD và điều khiển

manu của rơ le trên màn hình Màn hình sẽ hiển thị các thông tin một

cách liên tục các Chúng ta có thể thay đổi được cách hiển thị của màn hình thao dạng cuốn riêng biệt khi ta cần Được sử dụng một manu có cấutrúc đơn gian và hiệu quả giúp cho chúng ta thuận lợi trong việc truy cập thông tin và chỉnh định rơ le

Hình 7 : Mặt trươc rơ le SEL-487E

Mặt trước rơ le còn có các LED chỉ thị trạng thái làm việc của nó

Ta có thể khẳng định rơ le đang làm việc khi đèn ENABLE LED sáng Khi đèn TRIP sáng có nghĩa là rơ le đã tác động gửi tín hiệu đi cắt Hai tư

đèn LED khác được nhà chế tạo lập trình cho các trường hợp khác của rơ

le Chúng ta có thể đặt lại 24 đèn LED để cảnh báo cho các sự kiện cắt gầnđây nhất

Trang 15

Mặt trước rơ le SEL-487E còn có các phím ấn như các công tắc với các LED chỉ thị giúp cho việc điều khiển tại chổ dễ dàng hơn Nhà sản xuất ngầm định gán việc cài đặt các chức năng đặc biệt của rơ le với các phím và các LED xem như các phím tắt để thay đổi các chức năng cho rơ

le Khi cần thiết chúng ta cũng có thể đặt lại các chức năng gán cho các phím

Chúng ta có thể điều khiển được các chức năng đã được gán theo các phím ấn trên thông qua hệ thống máy tính HMI

Ngoài ra còn có thêm một cổng EIA-232 serial (PORT F) để kết nốivới thiết bị đầu cuối bằng phần mềm ACSELERATOR QuickSet® SEL-5030

Cấu tạo của LCD như sau:

- Vùng tít

- Vùng hiển thị chính

- Vùng thông báo

- Các thanh cuốn

- : Nút điều chỉnh hướng lên

- : Nút điều chỉnh hướng xuống

- : Nút điều chỉnh hướng sang trái

- : Nút điều chỉnh hướng sang phải

- : Nút chấp nhận giá trị đặt và vào manu chính

- : Nút bỏ qua

- : Nút giải trừ rơ le

- : Nút gán chức năng có LED đi kèm

Trang 16

Hình 8 : Màn hình LCD

Các LED cảnh báo :

Các LED cảnh báo được trang bị cho rơ le để cảnh báo chức năng của rơ le đã tác động trong thời gian gần nhất như trong Hình 9 Khi chức năng nào tác động thì đèn LED được gán tương ứng sẽ sáng lên

Hình 9 : Cac LED cảnh báo

 : Cắt phia cao áp

 : Cắt phia trung áp

Trang 17

 : So lệch pha A tác động

 : So lệch pha A tác động

 : So lệch pha A tác động

 : Chức năng quá dòng chạm đất hạn chế tác động

 : Hư hỏng MC phía cao áp

 : Hư hỏng MC phía trung áp

 : Chức năng quá dòng tác động

 : Chức năng bảo vệ quá kích từ tác động

 : Chức năng quá/kém áp tác động

 : Chức năng quá/kém tần tác động

 : Chức năng phát hiện dao động công suất

 : Cảnh báo kênh truyền

 : Khóa do thành phần hài bậc cao

Trang 18

2 Mặt sau rơ le.

Chọn dòng điện đầu vào nhị thứ là 1A hoặc 5A cho mỗi cuộn dây trong các cuộn dây S, T, U, V, X và 1A hoặc 5A cho mỗi pha trong cuộn dây trung tính Y

Phụ thuộc vào số boards giao tiếp, rơ le SEL-487E có thể là loại 6U (chỉ cómột board giao tiếp) hoặc loai 7U( có hai board giao tiếp) ( U là khối có chiều cao là 44,45mm) Chọn board I/O của bốn loại board giao tiếp, mỗi cách lắp đặt ta sẽ có một tổ hợp đầu I/O theo yêu cầu Nếu yêu cầu cần có nhiều đầu I/O hơn thì dùng board I/O SEL-2505/SEL-2506 Remote I/

O Module.

Hình 10 : Mặt sau rơ le SEL-487E

Chọn CT dòng điện thứ cấp cho mỗi cuộn dây trong 5 cuộn dây (S, T, U, W, X) 1A hoặc 5A( 3 pha đều là 1A hoặc 5A) Đối với cuộn trung tính ( Ba đầu vào của cuộn dây Y) ta

có thể chọn 3 đầu vào dòng nhị thứ của mỗi đầu là khác nhau VD ta chọn dòng nhị thứ 1A cho 3 pha cho của cuộn dây S, 5A cho 3 pha cuộn dây T, 1A cho 3 pha cuộn dây U,

Trang 19

1A cho bảo vệ REF1 ( đầu vào trung tính thứ nhất), 5A cho REF2 (đầu vào trung tính thứ 2).

Sau đây là bảng tổ hợp chọn dòng đầu vào cho rơ le:

3 Board giao tiếp.

Khi lắp đặt rơ le ta có thể chọn 4 board giao tiếp để

có một tổ hợp các đầu I/O đáp ứng theo yêu cầu Chúng ta

có thể lắp đặt một tổ hợp board trong rơ le Các thông tin chính về I/O của board chính và các board giao tiếp sẽ đượccung cấp theo bảng sau :

19

Trang 20

Bảng thông tin của board chính và các board giao tiếp :

a Dãi điện áp đầu vào của main board : Cũng như

bốn interface board như sau :

Trang 21

Hình 11 : Các Board giao tiếp I/O

b Lựa chọn nguồn nuôi.

d Giao thức truyền thông

- SEL ASCII

- SEL Compressed ASCII

- SEL Fast Messaging (SEL Fast Meter, SEL Fast

Operate, SEL Fast SER)

- Ymodem File Transfer

- Enhanced MIRRORED BITS

- FTP (ordering option)

- Telnet (ordering option)

- DNP3 LAN/WAN (ordering option

21

Trang 22

- DNP3 Level 2 Slave, Serial (ordering option).

- IEC 61850 (ordering option)

Trang 23

Chương 5 : KHAI THÁC DỮ LIỆU TRÊN RƠ LE.

1 Khai thác thông tin thông qua PC.

Để khai thác được thông tin như thông tin sự kiện, thông

số đo lường vv thông qua PC ta cần sử dụng phần mềm

ACSELERATOR QuickSet® SEL-5030 Kỹ sư sử dụng

ACSELERATOR QuickSet® để cài đặt, chỉnh định, lập trình logic cho rơ le

Với ACSELERATOR QuickSet® sẽ giúp chúng ta dẽ dàng:

- Tạo và quản lý cài đặt rơ le

- Phân tích sự kiện

- Giám sát thời gian thực và hệ thống dữ liệu nguồn

- Điều khiển rơ le

- Thiết lập cấu hình serial cổng và password

a Cài đặt AC SEL ERATOR QuickSet ®

Để cài đặt được phần mềm ACSELERATOR QuickSet® thì cấu hình tối thiểu của máy tính phải đảm bảo theo bảng sau:

23

Trang 24

Các bước cài đặt ACSELERATOR QuickSet®

B1 : Khởi động máy bằng hệ điều hành Windown

Hình 12 : Cửa sổ cài đặt phần mền ACSELERATOR QuickSet

B4 : chọn Next > trên cửa sổ để cài đặt phần mền

Sử dụng các thông số kết nối trong hộp thoại để cài

đặt cấu hình kết nối cho rơ le Chọn Communication >

Parameters trên thanh công cụ của phần mềm sẽ xuất

hiện của sổ như hình sau:

- Cài đặt Serial : Ta sử dụng Serial thông qua các cổng PORT 1, PORT 2, PORT 3 và PORT F (cổng trước)

Trong hình 13 ta đặt thông số cho cổng kết nối là(9600,

Trang 25

8, N,1) Vào khẩu lệnh mức 1 hoặc mức 2 cho mỗi của sổ

giao diện

Hình 14 : Cửa sổ cài đặt Communication Parameters

- Cài đặt FTP : kích vào Use Network để kiểm tra và truy cập vào Network Panameters Trong hình 14 là cửa

sổ kết nối Network Panameters Sử dụng Telnet Port

number 23 cho FTP (Giao thức truyền file) Khi kết nối với rơ

le sử dụng giao thức truyền file ta đặc biệt cần chú ý đến mức truy cập(Use ID) và khẩu lệnh (password)

Hình 15 : Cửa sổ cài đặt Network Parameters

- Cài đặt Telnet : Chọn vào nút Telnet (Hình 13) thay cho việc chọn FTP ở trên của sổ Network Parameter để kết

nối với rơ le theo giao tiếp Telnet Giao tiếp Telnet sử dụng

25

Trang 26

password trong của sổ Communication

Parameters(hình 14).

c Khai thác thông tin sự cố trên rơ le tại HMI, ENGINEERING và PC.

Khai thác thông tin sự cố tai HMI.

- Thao tác trên cửa sổ Event manager

B1 : Kích chuột vào RELAY SERVICE chọn EVENT

MANAGER.

Hình 16 : Cửa sổ RELAY SERVICE

B2 : Tại phía dưới góc phải của sổ chọn GET.

Hình 17 : Cửa sổ Events Manager

B3 : Tại của sổ Device List ở bên phải chọn rơ le cần khai thác vàchọn Connect ở phía dưới của sổ

Chọn Chọn

Trang 27

Hình 18 : Cửa sổ Device List

B4 : Ở cửa sổ Get event ta chọn sự kiện cần khai thác sau đó ấn Getevent ở phía dưới

B5 : Sau khi thực hiện xong B4 ta chuyển sang của sổ View bằngcách kích chuột vào nút View ở phía dưới góc trái của sổ

B6 : Chọn rơ le cần khai thác sự kiện tại list, trên của sổ Local eventlist sẽ xuất hiện các sự kiện vừa được tải về, chọn sự kiện cần xemsau đó kích chuột vào nút View event lập tức sẽ xuất hiện của sổEvent Waveform

B7 : Để in sự kiện theo danh sách ta chọn view trên cửa sổEventWaveform sau đó chọn Summary và cuối cùng ấn nút printngay phía dưới của sổ để in sự kiện

B8 : Để in dạng sóng của sự kiện Trên của sổ Event Waveformtrong View ta chọn Graph…sau đó ấn print Đặc biệt trong trườnghợp cần chọn một số biến theo yêu cầu thì trong View ta chọn Graphpreferences cửa sổ Graph preferences sẽ hiện ra, ta chọnPreferences Trên cửa sổ ta kich chuột trái vào Clear all Digitals Tạicửa sổ con Digitals ta chọn các biến cần theo yêu cầu sau đó kíchgiữ chuột trái kéo sang của sổ con Digitals Axis Cuối cùng ấn print

đê in dạng sóng

- Thao tác trên cửa sổ TELNET

B1 : Kích chuột vào RELAY SERVICE chọn TELNET SERVICElập tức xuất hiện của sổ Telnet (c) 2005 by ATS

B2 : Trên cưa sổ tai ô Host ta chọn địa chỉ rơ le cần truy cập sau đó

ấn Connection

B3 : Gõ ACC và ENTER

B4 : Gõ OTTER (Đánh chữ hoa) và ENTER

B5 : Gõ SER, dấu cách, số sự kiện cần lấy (thường lấy khoảng 100) ENTER ngay lập tức sẽ xuất hiện số sự kiện cần lấy

50-27

Trang 28

Khai thác thông tin sự cố tai PC và ENGINEERING

Để khai thác trên PC và ENGINEERING cần phải sử dụng phầnmềm AcSELerator Quick Set

B1 : Chạy phần mền AcSELerator Quick Set

B2 : Trên cửa sổ AcSELerator Quick Set chọn Parameter ở trongCommunications của sổ con Communications sẽ xuất hiện

Hình 19 : Cửa sổ phần mềm AcSELerator Quick Set

B3 : Trên của sổ con Communications tại ô connection name ta chọntên rơ le của ngăn lộ cần khai thác, tại ô Host IP Address chọn địachỉ của rơ le (địa chỉ này có trong file Hostlist.txt ở tại mà hình hoặc

đã được ghi sẵn trong ô Host IP Address) sau đó chọn OK

B4 : Đợi đến lúc Máy tính và rơ le đã được kết nối xong, trêncửa sổ AcSELerator Quick Set ta vào Tool chọn Event thanhcông cụ sẽ đổ ra, trên đó chọn Get event file

Chọn

Ngày đăng: 29/10/2018, 17:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w