1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Báo cáo quản lí vé máy bay

100 959 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 4,41 MB

Nội dung

Mục lục .............................................................................................................................................................................. 2 Chương 1: Hiện trạng ........................................................................................................................................................ 4 1.1. Hiện trạng tổ chức ............................................................................................................................................ 4 1.2. Hiện trạng nghiệp vụ ......................................................................................................................................... 4 1.3. Hiện trạng tin học.............................................................................................................................................. 5 Chương 2: Phân tích .......................................................................................................................................................... 6 2.1. Sơ đồ phân rã chức năng (FDD) ........................................................................................................................ 6 2.2. Đặc tả và mô hình hóa nghiệp vụ ...................................................................................................................... 6 2.2.1. Sơ đồ 1: Lập danh sách khám bệnh .......................................................................................................... 6 2.2.2. Sơ đồ 2: Lập phiếu khám bệnh.................................................................................................................. 7 2.2.3. Sơ đồ 3: Tra cứu bệnh nhân ...................................................................................................................... 8 2.2.4. Sơ đồ 4: Lập hóa đơn thanh toán ............................................................................................................. 9 2.2.5. Sơ đồ 5: Báo cáo doanh thu theo tháng ................................................................................................. 10 2.2.6. Sơ đồ 6: Báo cáo sử dụng thuốc ............................................................................................................. 11 2.2.7. Sơ đồ 7: Thay đổi quy định 1 .................................................................................................................. 12 2.2.8. Sơ đồ 8: Thay đổi quy định 2 .................................................................................................................. 13 2.2.9. Sơ đồ 9: Thay đổi quy định 4 .................................................................................................................. 14 2.3. Mô hình hoá dữ liệu (ERD Model) .................................................................................................................. 15 2.4.Mô hình ở mức quan niệm (DFD): ........................................................................................................................ 15 2.4.1.Mô hình xử lý ở mức đỉnh: ............................................................................................................................. 15 2.4.2.Mô hình xử lý ở mức dưới đỉnh: .................................................................................................................... 15 2.4.3.Mô hình lập danh sách khám bệnh: ............................................................................................................... 16 2.4.4.Mô hình lập phiếu khám bệnh: ...................................................................................................................... 17 2.4.5.Mô hình tra cứu bệnh nhân: .......................................................................................................................... 17 2.4.6.Mô hình lập hóa đơn thanh toán: .................................................................................................................. 17 2.4.7.Mô hình báo cáo doanh thu theo tháng: ....................................................................................................... 17 2.4.8.Báo cáo sử dụng thuốc: ................................................................................................................................. 17 Chương 3: Thiết kế .......................................................................................................................................................... 18 3.1. Thiết kế giao diện ............................................................................................................................................ 18 3.1.1. Sơ đồ liên kết màn hình .......................................................................................................................... 18 3.1.2. Danh sách màn hình mô tả chức năng từng màn hình ....................................................................... 18 3.1.3. Mô tả xử lý từng màn hình ..................................................................................................................... 20 3.2. Thiết kế xử lý ................................................................................................................................................... 38 3.2.1. Đăng nhập ............................................................................................................................................... 38 3.2.2. Đăng ký khám bệnh ................................................................................................................................. 39 3 3.2.3. Thêm bệnh nhân đăng ký khám .............................................................................................................. 40 3.2.4. Chọn bệnh nhân đăng ký khám............................................................................................................... 41 3.2.5. Lập phiếu khám bệnh .............................................................................................................................. 42 3.2.6. Điền phiếu khám bệnh ............................................................................................................................ 43 3.2.7. Lập hoá đơn ............................................................................................................................................ 44 3.2.8. Báo cáo doanh thu .................................................................................................................................. 45 3.2.9. Báo cáo sử dụng thuốc ............................................................................................................................ 46 3.2.10. Quản lý bệnh nhân .................................................................................................................................. 47 3.2.1. Thêmsửa bệnh nhân .............................................................................................................................. 47 3.2.11. Quản lý thuốc .......................................................................................................................................... 48 3.2.12. Thêmsửa thuốc ...................................................................................................................................... 49 3.2.13. Quản lý bệnh ........................................................................................................................................... 50 3.2.14. Quản lý nhân viên ................................................................................................................................... 51 3.2.15. Thêmsửa nhân viên ............................................................................................................................... 52 3.2.16. Thay đổi quy định .................................................................................................................................... 52 3.3. Thiết kế dữ liệu ............................................................................................................................................... 54 3.3.1. Mô hình quan hệ (RD – Relationship Diagram)....................................................................................... 54 3.3.2. Mô tả các kiểu dữ liệu ............................................................................................................................. 55 3.4. Thiết kế kiến trúc ............................................................................................................................................ 58 Chương 4: Cài đặt ........................................................................................................................................................... 59 4.1. Công nghệ sử dụng ......................................................................................................................................... 59 4.2. Vấn đề khi cài đặt ............................................................................................................................................ 59 4.3. Mô tả giải pháp và kỹ thuật ............................................................................................................................ 59 Chương 5: Kiểm thử ........................................................................................................................................................ 60 5.1. Môi trường triển khai ứng dụng ..................................................................................................................... 60 5.2. Kết quả kiểm tra .............................................................................................................................................. 60 Chương 6: Kết luận ......................................................................................................................................................... 61 6.1. Kết quả đạt được ............................................................................................................................................ 61 6.2. Hướng phát triển ............................................................................................................................................ 61 6.3. Nhận xét .......................................................................................................................................................... 61 Tài liệu tham khảo ........................................................................................................................................................... 62 Tiếng Anh .................................................................................................................................................................... 62 Tiếng Việt .................................................................................................................................................................... 62

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

KHOA CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

MÔN: PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH HÓA

Lớp:

Giáo viên hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2017

Trang 2

Nhận xét của giảng viên:

LỜI CẢM ƠN!

Trang 3

Để hoàn thành đồ án này trước hết chúng em xin gửi đến quý thầy, cô giáo trong khoa công nghệ phần mềm trường Đại học công nghệ thông tin lời cảm ơn chân thành.Đặc biệt là thầy Vũ Thanh Nguyên - Giảng viên đứng lớp, đã tận tình giảng dạy, cung cấp cho chúng em kiến thức cơ bản Chúng em xin gửi đến thầy lời cảm ơn sâu sắc nhất.

Xuất phát từ mục đích học tập phương pháp mô hình hóa, cũng như tìm hiểu thêm về quy trình nghiệp vụ của các hãng hàng không, nhóm chúng em đã thực hiện đồ án

“Quản lý bán vé máy bay” Trong quá trình thực hiện đồ án, dựa trên những kiến thức được Thầy Cô cung cấp trên trường kết hợp với việc tự tìm hiểu những công cụ và kiến thức mới, nhóm đã cố gắng thực hiện đồ án một cách tốt nhất Tuy nhiên, đồ án chưa hoàn thiện và còn nhiều sai sót nhưng nó là kết quả của sự nỗ lực của các thành viên trong nhóm, sự giúp đỡ của tất cả bạn bè và Thầy Cô

Nhóm rất mong nhận sự góp ý từ phía thầy cô nhằm rút ra những kinh nghiệm quý báu và hoàn thiện vốn kiến thức để nhóm có thể tiếp tục hoàn thành những đồ án kháctrong tương lai

Cuối cùng chúng em kính chúc quý thầy, cô dồi dào sức khỏe và thành công trong sự nghiệp cao quý Chúng em xin chân thành cảm ơn!

TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2017

Nhóm sinh viên thực hiện:

Nguyễn Bảo Duy 15520161Nguyễn Trung Nghĩa 15520544Danh Thanh 15520798Phan Ngọc Thịnh 15520846

Trang 4

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ UML 5

1.1 GIỚI THIỆU CÁC GIẢI PHÁP HIỆN NAY 5

1.2 LÍ DO CHỌN UML 5

1.3 NGÔN NGỮ UML 6

1.3.1 Tổng quan 6

1.3.2 Phân tích thiết kế hướng đối tượng (OOAD) sử dụng UML 7

1.3.3 Các Thành Phần Của UML 10

CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 16

2.1 ĐỀ TÀI 16

2.1.1 Đặt vấn đề 16

2.1.2 Giải pháp 16

2.1.3 Mục tiêu 16

2.1.4 Môi trường phát triển 16

2.1.5 Công cụ 17

2.2 KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG 17

2.2.1 Hiện trạng tổ chức 17

2.1.1 Hiện trạng nghiệp vụ 18

2.1.2 Hiện trạng tin học (phần cứng, phần mềm, con người) 20

CHƯƠNG 3 MÔ HÌNH HÓA 21

3.1 SƠ ĐỒ TÌNH HUỐNG SỬ DỤNG (USE CASE) 21

3.2 SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ (SEQUENCE DIAGRAM) 21

3.2.1 Sơ đồ trình tự đăng nhập 21

3.2.2 Sơ đồ trình tự Xem thông tin nhân viên 22

3.2.3 Sơ đồ trình tự Thêm nhân viên 22

3.2.4 Sơ đồ trình tự Sửa thông tin nhân viên 23

3.2.5 Sơ đồ trình tự Xóa nhân viên 23

3.2.6 Sơ đồ trình tự Đặt vé 24

1

Trang 5

3.2.7 Sơ đồ trình tự Đặt chỗ 24

3.2.8 Sơ đồ trình tự Báo cáo doanh thu tháng 25

3.2.9 Sơ đồ trình tự Tra cứu chuyến bay 25

3.2.10 Sơ đồ trình tự Nhận lịch bay 26

3.2.11 Sơ đồ trình tự Sửa Thay đổi quy định 26

3.2.12 Sơ đồ trình tự Sửa chuyến bay 27

3.2.13 Sơ đồ trình tự Thêm chuyến bay 27

3.2.14 Sơ đồ trình tự Thêm sân bay 28

3.2.15 Sơ đồ trình tự Bán vé 28

3.2.16 Sơ đồ trình tự Sơ đồ trình tự Xóa sân bay 29

3.2.17 Sơ đồ trình tự Xóa chuyến bay 29

3.2.18 Sơ đồ trình tự Hủy đặt chỗ 30

3.2.19 Sơ đồ trình tự hủy vé 30

3.2.20 Sơ đồ trình tự Sửa sân bay 31

3.3 SƠ ĐỒ LỚP (CLASS) 32

3.4 SƠ ĐỒ HOẠT ĐỘNG (ACTIVITY) 33

3.4.1 Quản lí bán vé máy bay 33

3.4.2 Quản lí nhân viên 33

3.4.3 Quản lí tuyến bay 35

3.4.4 Quản lí sân bay 35

3.4.5 Lập báo cáo 36

3.4.6 Thay đồi quy định 37

3.4.7 Quản lý đặt vé 38

3.4.8 Quản lý đặt chỗ 39

3.4.9 Quản lí chuyến bay 40

3.5 SƠ ĐỒ TRẠNG THÁI (STATE) 41

3.5.1 Xem thông tin nhân viên 41

3.5.2 Xóa nhân viên 41

3.5.3 Thêm nhân viên 42

3.5.4 Sửa thông tin nhân viên 42

3.5.5 Thêm chuyến bay 42

2

Trang 6

3.5.6 Xóa chuyến bay 43

3.5.7 Sửa chuyến bay 43

3.5.8 Thêm sân bay 43

3.5.9 Thêm tuyến bay 44

3.5.10 Ghi nhận đặt vé 44

3.5.11 Sửa vé 44

3.5.12 Hủy vé 45

3.5.13 Lập báo cáo tháng 45

3.5.14 Lập báo cáo năm 45

3.5.15 Lập phiếu đặt chỗ 46

3.5.16 Hủy phiếu đặt chỗ 46

3.5.17 Nhận lịch chuyến bay 46

CHƯƠNG 4 GIAO DIỆN PHẦN MỀM QUẢN LÍ BÁN VÉ MÁY BAY 47

4.1 Sơ đồ màn hình 47

4.2 Danh sách các màn hình 47

4.3 Mô tả các màn hình 48

a Màn hình trang chủ nhân viên 48

b Màn hình đăng nhập 54

c Màn hình ghi nhận đặt vé 56

d Màn hình hủy phiếu đặt chỗ 57

e Màn hình hủy vé chuyến bay 59

f Màn hình lập phiếu đặt chỗ 61

g Màn hình nhận lịch chuyến bay 63

h Màn hình thay đồi thông tin chuyến bay 66

i Màn hình trang chủ quản lý 68

j Màn hình lập báo cáo năm 69

k Màn hình lập báo cáo tháng 70

l Màn hình quản lý nhân viên 72

m Màn hình thêm nhân viên 74

n Màn hình sửa nhân viên 75

o Màn hình quản lý sân bay 76

3

Trang 7

p Màn hình thêm sân bay 78

q Màn hình quản lý tuyến bay 79

r Màn hình thêm tuyến bay 81

s Màn hình thay đồi quy định 82

t Màn hình quy định chuyến bay 83

u Màn hình Quy định vé chuyến bay 84

v Màn hình quy định sân bay 86

w Màn hình tra cứu chuyến bay 86

x Màn hình tra cứu thông tin khách hàng 89

y Màn hình tra cứu thông tin nhân viên 91

z Màn hình đổi mật khẩu 92

aa Màn hình thông tin người dùng 94

bb Màn hình trang chủ 94

TỔNG KẾT 95

1.1 Kết quả đạt được 95

1.1.1 Kết quả 95

1.1.2 Hạn chế 95

1.2 Hướng phát triển 95

Phụ lục 1: Bảng phân chia công việc nhóm 97

Phụ lục 2: Tài liệu tham khảo 98

4

Trang 8

CHƯƠNG 1.GIỚI THIỆU VỀ UML

1.1 GIỚI THIỆU CÁC GIẢI PHÁP HIỆN NAY

Hiện nay, có rất nhiều ngôn ngữ mô hình hoá được nghiên cứu và sử dụng trong thực

tế Mỗi ngôn ngữ mô hình hoá có đặc điểm, vai trò và mục đích sử dụng khác nhau Điển hình như các ngôn ngữ:

 Business Process Modeling Notation (BPMN)

 Specification and Description Language (SDL)

 Cây hành vi (Behavior Trees)

 Fundermental Modeling Concepts (FMC)

 Unified Modeling Language (UML)

 Service – Oriented Modeling Framework (SOMF)

 AADL

1.2 LÍ DO CHỌN UML

So với những ngôn ngữ khác thì UML có nhiều ưu thế hơn như:

 chi phí phát triển thấp hơn

 Ít biến cố hơn

 Chi phí để bảo trì sẽ thấp hơn

 Làm việc với các nhà phát triển mới sẽ dễ dàng hơn

 Giao tiếp giữa lập trình viên là tác động bên ngoài có hiệu quả hơn

 UML không chỉ giới hạn trong lĩnh vực phần mềm Nó còn có thểdùng để lập mô hình cho các hệ thống không phải là phần mềm như

hệ thống pháp luật (luồng công việc – workflow), thiết kế phần cứng,

5

Trang 9

1.3 NGÔN NGỮ UML

1.3.1 Tổng quan

1.3.1.1 Các khái niệm

- UML là ngôn ngữ mô hình hoá, ngôn ngữ đặc tả và ngôn ngữ xây dựng

mô hình trong quá trình phát triển phần mềm, đặc biệt là trong phân tích và thiết

kế hệ thống hướng đối tượng UML là ngôn ngữ hình thức, thống nhất và chuẩn hoá mô hình hệ thống một cách trực quan Nghĩa là các thành phần trong mô hình được thể hiện bởi các ký hiệu đồ hoạ, biểu đồ và thể hiện đầy đủ mối quan

hệ giữa các chúng một cách thống nhất và có logic chặt chẽ

- UML không phải là ngôn ngữ lập trình, nghĩa là ta không thể dùng UML

để viết chương trình Nó cũng không phải là một công cụ CASE Một số công cụCASE như Rational Rose sử dụng mô hình UML để phát sinh mã nguồn tự độngsang những ngôn ngữ lập trình được lựa chọn như C++, Java, Visual C++, v.v

- UML cũng không phải là một phương pháp hay một quá trình phát triển phần mềm Các ký hiệu UML được sử dụng trong các dự án phát triển phần mềmnhằm áp dụng những cách tiếp cận khác nhau cho quá trình phát triển phần mềm nhằm tách chu kỳ phát triển hệ thống thành những hoạt động, các tác vụ, các giaiđoạn và các bước khác nhau

1.3.1.2 Lịch sử

Quá trình hình thành UML bắt đầu từ ngôn ngữ Ada (Booch) trước năm 1990Dưới sự lãnh đạo của Three Amigos, một tập đoàn quốc tế được gọi là đối tác củaUML Partners được thành lập vào năm 1996 để hoàn thành các đặc tả về UML Bảnnháp của đặc tả UML 1.0 được đề xuất tới OMG vào tháng 1 năm 1997 Trong cùngtháng đó UML Partners đã thành lâp Semantics Task Force, để hoàn thành các đặc tả

và kết hợp chúng với các tiêu chuẩn khác

Các kí hiệu của UML chịu chi phối bởi các kí hiệu OMT Các kí hiệu use caseđược sử dụng bắt nguồn từ Objectory và các kí hiệu thành phần bắt nguồn từ Boochđược tích hợp với các phần còn lại, Nhưng sự tích hợp đó tương đối yếu về ngữ nghĩahọc trong UML 1.1 và không ổn định cho đến UML 2.0 Các niệm từ nhiều phươngpháp OO khác cũng tích hợp yếu với UML với mục đích UML sẽ hỗ trợ các phươngpháp đó Ngoài ra UML cũng được sự đóng góp từ nhiều người khác Kết quả cuốicùng UML trở nên rất hữu ích trong nhiều vấn đề kĩ thuật

Từ UML 1.1 cho tới nay đã được cải tiến đáng kể Sau đó UML 2.0 đã chính thứcđược thông qua bởi OMG vào năm 2005

6

Trang 10

Hình 1: Lịch sử UML

1.3.2 Phân tích thiết kế hướng đối tượng (OOAD) sử dụng UML

A Khái niệm OOAD:

Trong kỹ nghệ phần mềm để sản xuất được một sản phẩm phần mềm người ta chia quá trình phát triển sản phẩm ra nhiều giai đoạn như thu thập và phân tích yêu cầu, phân tích và thiết kế hệ thống, phát triển (coding), kiểm thử, triển khai và bảo trì Trong đó, giai đoạn phân tích, thiết kế bao giờ cũng là giaiđoạn khó khăn và phức tạp nhất Giai đoạn này giúp chúng ta hiểu rõ yêu cầu đặt ra, xác định giải pháp, mô tả chi tiết giải pháp Nó trả lời 2 câu hỏi What (phần mềm này làm cái gì?) và How (làm nó như thế nào?)

Để phân tích và thiết kế một phần mềm thì có nhiều cách làm, một trongnhững cách làm đó là xem hệ thống gồm những đối tượng sống trong đó và tương tác với nhau Việc mô tả được tất cả các đối tượng và sự tương tác của chúng sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hệ thống và cài đặt được nó Phương thức này gọi là Phân tích thiết kế hướng đối tượng (OOAD)

7

Trang 11

B Phương pháp phân tích thiết kế hướng đối tượng:

Ngày nay phương pháp hướng đối tượng đang được tập trung nghiên cứu và triển khai ứng dụng rộng rãi để tạo ra những phần mềm có tính mở, dễ thay đổi theo yêu cầu của khách hàng, đáp ứng được các tiêu chuẩn phần mềm chất lượng cao theo yêu cầu của nền công nghệ thông tin hiện đại Một điều rất quan trọng trong công nghệ phần mềm là các khái niệm mới của mô hình hệ thống hướng đối tượng, các bước phát triển có thể đặc tả và thực hiện theo một qui trình hợp nhất với một hệ thống ký hiệu chuẩn đó là ngôn ngữ mô hình hoá hợp nhất UML

Mặc dù phương pháp hướng đối tượng có những ưu việt như đã phân tích, song còn có những vấn đề tồn tại về mặt mô hình hình thức hướng đối tượng Phương pháp này chưa có một mô hình lý thuyết phù hợp (đủ đơn giản

để cài đặt) cho các đối tượng, trong đó có thể thực hiện được các phép toán trênđối tượng giống như đối với mô hình quan hệ Tương tự, vấn đề về quản trị CSDL đối tượng cũng còn là một thách thức lớn đối với ngành CNTT Việc tổ chức, xử lý và quản lý đối tượng sao cho đảm bảo tính nhất quán dữ liệu trong

hệ thống, đặc biệt việc truy vấn đối tượng như thế nào để cho hiệu quả nhất luôn là những vấn đề mở, cần phải được tập trung nghiên cứu

1 Ý tưởng

Ý tưởng cơ bản của việc tiếp cận hướng đối tượng là phát triển một hệ thống bao gồm các đối tượng độc lập tương đối với nhau Mỗi đối tượng bao hàm trong nó cả dữ liệu và các xử lý tiến hành trên các dữ liệu này được gọi là bao gói thông tin Ví dụ khi đã xây dựng một số đối tượng căn bản trong thế giới máy tính thì ta có thể chắp chúng lại với nhau để tạo ứng dụng của mình

2 Ưu điểm của mô hình hướng đối tượng

Đối tượng độc lập tương đối: che dấu thông tin, việc sửa đổi một đối tượng không gây ảnh hưởng lan truyền sang đối tượng khác Những đối tượng trao đổi thông tin được với nhau bằng cách truyền thông điệp làm cho việc liên kết giữa các đối tượng lỏng lẻo, có thể ghép nối tùy ý, dễ dàng bảo trì, nâng cấp, đảm bảo cho việc mô tả các giao diện giữa các đơn thể bên trong hệ thống được dễ dàng hơn Việc phân tích và thiết kế theo cách phân bài toán thành các đối tượng là hướng tới lời giải của thế giới thực Các đối tượng có thể sử dụng lại được do tính kế thừa của đối tượng cho phép xác định các modul và sử dụngngay sau khi chúng chưa thực hiện đầy đủ các chức năng và sau đó mở rộng các đơn thể đó mà không ảnh hưởng tới các đơn thể đã có Hệ thống hướng đối tượng dễ dàng được mở rộng thành các hệ thống lớn nhờ tương tác thông qua việc nhận và gửi các thông báo Xây dựng hệ thống thành các thành phần khác nhau Mỗi thành phần được xây dựng độc lập và sau đó ghép chúng lại với nhau đảm bảo được có đầy đủ các thông tin giao dịch Việc phát triển và bảo trì

hệ thống đơn giản hơn rất nhiều do có sự phân hoạch rõ ràng, là kết quả của việc bao gói thông tin và sự kết nối giữa các đối tượng thông qua giao diện,

8

Trang 12

việc sử dụng lại các thành phần đảm bảo độ tin cậy cao của hệ thống Cho phép

áp dụng các phương pháp phát triển mà gắn các bước phát triển, thiết kế và cài đặt trong quá trình phát triển phần mềm trong một giai đoạn ngắn Quá trình phát triển phần mềm đồng thời là quá trình cộng tác của khách hàng / người dùng nhà phân tích, nhà thiết kế, nhà phát triển, chuyên gia lĩnh vực, chuyên gia kỹ thuật…nên lối tiếp cận này khiến cho việc giao tiếp giữa họ với nhau được dễ dàng hơn Một trong những ưu điểm quan trọng bậc nhất của phương pháp phân tích và thiết kế hướng đối tượng là tính tái sử dụng: bạn có thể tạo các thành phần (đối tượng) một lần và dùng chúng nhiều lần sau đó Vì các đối tượng đã được thử nghiệm kỹ càng trong lần dùng trước đó, nên khả năng tái

sử dụng đối tượng có tác dụng giảm thiểu lỗi và các khó khăn trong việc bảo trì, giúp tăng tốc độ thiết kế và phát triển phần mềm Phương pháp hướng đối tượng giúp chúng ta xử lý các vấn đề phức tạp trong phát triển phần mềm và tạo ra các thế hệ phần mềm có quy mô lớn, có khả năng thích ứng và bền chắc

3 Các giai đoạn của chu trình phát triển phần mềm hướng đối tượng

Giai đoạn 1: Phân tích hướng đối tượng (Object Oriented Analynis –

OOA)

Là giai đoạn phát triển một mô hình chính xác và súc tích của vấn đề,

có thành phần là các đối ngjvaf khái niệm đời thực, dễ hiểu đối với người sử dụng

Giai đoạn 2: Thiết kế hướng đối tượng (Object Oriented Design –

OOD)

Là giai đoạn tổ chức chương trình thành các tập hợp đối tượng cộng tác với nhau, mỗi đối tượng trong đó là một lớp Các lớp là thành viên tạo thành một cây cấu trúc với mối quan hệ thừa kế hay tương tác bằng thông báo

Giai đoạn 3: Lập trình hướng đối tượng (Object Oriented

4 Những vấn đề đặt ra trong phân tích thiết kế hướng đối tượng

Đặc điểm của phân tích và thiết kế hướng đối tượng là nhìn nhận hệ thống như một tập các đối tượng tương tác với nhau để tạo ra một hành động cho một kết quả ở mức cao hơn Để thực hiện được điều này người ta phải sử dụng hệ thống mô hình các đối tượng với các đặc trưng cơ bản sau:

- Tính trừu tượng hóa cao

- Tính bao gói thông tin

- Tính module hóa

- Tính kế thừa

9

Trang 13

Ngày nay, UML là một công cụ được thiết kế có tất cả những tính chất

và điều kiện giúp chúng ta xây dựng được các mô hình đối tượng có được bốn đặc trưng trên Quá trình phát triển gồm nhiều bước lặp mà một bước lặp bao gồm: xác định yêu cầu của hệ thống, phân tích, thiết kế, triển khai và kiểm thử

1.3.3 Các Thành Phần Của UML

1.3.2.1 Các Phần Tử Mang Tính Cấu Trúc

1.3.2.1.1 L p (Class)ớ

Là một tập hợp các đối tượng có cùng một tập thuộc tính, các hành vi, các mối quan

hệ với những đối tượng khác

10

Trang 14

1.3.2.1.2 H p tác (Collaboration)ợ

Thể hiện một giải pháp thi hành bên trong hệ thống, bao gồm các lớp/ đối tượng mối quan hệ và sự tương tác giữa chúng để đạt được một chức năng mong đợi của Use case

1.3.2.1.3 Giao di n (Interface)ệ

Là một tập hợp các phương thức (operation) tạo nên dịch vụ của một lớp hoặc một thành phần (component) Nó chỉ ra một tập các operation ở mức khai báo chứ không phải ở mức thực thi (implementation)

1.3.2.1.4 Use case

là mô tả một tập hợp của nhiều hành động tuần tự mà hệ thống thực hiện để đạt được một kết quả có thể quan sát được đối với một actor cụ thể nào đó Actor là những gì ở bên ngoài mà tương tác với hệ thống Use case mô tả sự tương tác giữa actor và hệ thống Nó thể hiện chức năng mà hệ thống sẽ cung cấp cho actor Tập hợp các Use case của hệ thống sẽ tạo nên tất cả các trường hợp mà hệ thống có thể được sử dụng

11

Trang 15

12

Trang 16

1.3.2.2.2 Máy chuy n tr ng (States machine)ể ạ

thể hiện các trạng thái của một đối tượng trong thời gian sống của nó nhằm đáp ứng các sự kiện, các tác động từ bên ngoài

13

Trang 17

1.3.2.3 Phần Tử Mang Tính Nhóm (Group)

1.3.2.3.1 Gói (Package)

Dùng để nhóm các phần tử có một ý nghĩa chung nào đó vào thành nhóm Không giống như các thành phần (component – tồn tại trong lúc thực thi), một package chỉ mang tính trừu tượng Package dùng để nhìn hệ thống ở một mức độ tổng quát hơn so với việc xem xét từng phần tử trong package

1.3.2.3.2 Annotational (mang tính ch t gi i thích):ấ ả

là các chú thích dùng để mô tả, làm sáng tỏ và ghi chú về bất cứ phần tử nào trong mô hình Thường dùng nhất là Note gồm các ràng buộc hoặc ghi chú, được gắn với một phần tử hoặc một tập hợp các phần tử

1.3.2.4 Các Biểu Đồ (Diagrams)

1.3.2.4.1 Bi u đ l p (Class Diagram)ể ồ ớ

Bao gồm một tập hợp các lớp, các giao diện, các collaboration và mối quan hệ giữa chúng Nó thể hiện mặt tĩnh của hệ thống

1.3.2.4.2 Bi u đ đ i tể ồ ố ượng (Object Diagram)

Bao gồm một tập hợp các đối tượng và mối quan hệ giữa chúng Đối tượng là một thể hiện của lớp, biểu đồ đối tượng là một thể hiện của biều đồ lớp

14

Trang 18

1.3.2.4.3 Bi u đ Use case (Use Case Diagram)ể ồ

Khái niệm actor: là những người, hệ thống khác ở bên ngoài phạm vi của hệ thống mà

có tương tác với hệ thống

Biểu đồ Use case bao gồm một tập hợp các Use case, các actor và thể hiện mối quan

hệ tương tác giữa actor và Use case Nó rất quan trọng trong việc tổ chức và mô hình hóa hành vi của hệ thống

1.3.2.4.4 Bi u đ trình t (Sequence Diagram)ể ồ ự

là một dạng biểu đồ tương tác (interaction), biểu diễn sự tương tác giữa các đối tượng theo thứ tự thời gian Nó mô tả các đối tượng liên quan trong một tình huống cụ thể vàcác bước tuần tự trong việc trao đổi các thông báo(message) giữa các đối tượng đó để thực hiện một chức năng nào đó của hệ thống

1.3.2.4.5 Bi u đ h p tác (Collaboration)ể ồ ợ

Gần giống như biểu đồ Sequence, biểu đồ Collaboration là một cách khác để thể hiện một tình huống có thể xảy ra trong hệ thống Nhưng nó tập trung vào việc thể hiện việc trao đổi qua lại các thông báo giữa các đối tượng chứ không quan tâm đến thứ tự của các thông báo đó Có nghĩa là qua đó chúng ta sẽ biết được nhanh chóng giữa 2 đối tượng cụ thể nào đó có trao đổi những thông báo gì cho nhau

1.3.2.4.6 Bi u đ chuy n tr ng thái (Statechart)ể ồ ể ạ

Chỉ ra một máy chuyển trạng, bao gồm các trạng thái, các bước chuyển trạng và các hoạt động Nó đặc biệt quan trọng trong việc mô hình hóa hành vi của một lớp giao diện (interface class) hay collaboration và nó nhấn mạnh vào các đáp ứng theo sự kiệncủa một đối tượng, điều này rất hữu ích khi mô hình hóa một hệ thống phản

1.3.2.4.9 Quan h Th a k (Generalization)ệ ừ ế

chỉ ra cấu hình của hệ thống khi thực thi

15

Trang 19

CHƯƠNG 2.GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

2.1 ĐỀ TÀI

2.1.1 Đặt vấn đề

Việc tin học hóa hệ thống quản lý đang trở thành mối quan tâm của nhiều doanhnghiệp, cơ quan, tổ chức Lợi ích của các hệ thống quản lý này đem lại là vô cùng tolớn Nó khắc phục được những yếu điểm của phương pháp quản lý truyền thống bằngthủ công và mở ra một môi trường làm việc hiện đại, tự động cho doanh nghiệp, tổchức Từ đó, phương pháp này đem lại nhiều hiệu quả về mặt thời gian, chi phí vànhân lực cho doanh nghiệp

Cùng với sự phát triển của xã hội, con người ngày càng có nhu cầu đi lại nhiều hơn cũng như nhanh hơn Do đó, máy bay dần trở thành một phương tiện di chuyển thông dụng Nắm được nhu cầu đó các hãng hàng không, các đại lý bán vé máy bay dần xuất hiện Các đại lý không chỉ phải quản lý việc đặt vé máy bay, chuyến bay mà còn cần cập nhật những hãng hàng không mới, những tuyến bay mới

Để giải quyết vấn đề trên, các đại lý bán vé máy bay cần thay đổi hình thức quản lý hệ thống từ thủ công sang hình thức quản lý ứng dụng công nghệ thông tin

Hệ thống được xây dựng phải giải quyết các vấn đề về lưu trữ dữ liệu, xử lý dữ liệu và

hỗ trợ các thao tác nghiệp vụ cho nhân viên của các đại lý bán vé cũng như khách hàng đến mua vé máy bay

2.1.2 Giải pháp

Dựa trên tình trạng hiện tại và nhu cầu quản lý bán vé máy bay, giải pháp được nhóm đề xuất là xây dựng phần mềm quản lý bán vé máy bay để công việc quản lý thông tin của các hãng bán vé máy bay trở nên dễ dàng và chính xác Đồng thời, các quy trình nghiệp vụ với sự hỗ trợ đắc lực của phần mềm cũng sẽ được xử lý nhanh chóng và hiệu quả hơn

2.1.4 Môi trường phát triển

Môi trường phát triển được sử dụng để phát triển đề tài là:

Visual Studio 2015 với ngôn ngữ lập trình C#

16

Trang 21

Trợ lý giám đốc

Giúp giám đốc quản lí thời gian, chuẩn bị các cuộc họp, kiểm tra các văn bản, chứng từ từ các bộ phận trước khi trình giám đốc phê duyệt Hỗ trợ giám đốc giám sát công việc của các phòng ban, đảm bảo công việc được thực hiện đúng quy trình nghiệp vụ

Phòng nhân sự

Tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực đảm bảo tiêu chuẩn của khách sạn Quản lí và điều phối nhân sự tất cả phòng ban Xây dựng chính sách lương thưởng, phúc lợi xã hội cho nhân viên

Bộ phận kỹ

thuật

Có nhiệm vụ đảm bảo các trang thiết bị và hệ thống hoạt động ổn định, có nhiệm vụ và báo cáo lên giám đốc về cơ sở vật chất và kỷ thuật

Bộ phận an ninh Có nhiệm vụ giữ xe, giữ an ninh trật tự Theo dõi hệ thống CCTV của toàn

bộ hệ thống bán vé, kịp thời báo động và xử lí khi có sự cố xảy ra

18

Trang 22

Từ chối

Huỷ bỏSửa đổi

Hình 1.2a Quy trình đặt ve

Hình 1.2b Quy trình hủy ve

 Kết luận: cơ cấu tổ chức khá chặt chẽ, chuyên môn hoá cao, có khả năng đáp ứngnhu cầu của khách quanh năm nhưng riêng vào các mùa lễ hội hay các dịp lễ tết thì còn tình trạng quá tải do mô hình khách hệ thống còn nhỏ, chưa được mở rộng

19

Trang 23

2.1.2 Hiện trạng tin học (phần cứng, phần mềm, con người)

 Con người: Đa số nhân viên không có các chứng chỉ về tin học, chỉ sử dụngcác phần mềm văn phòng ở mức phổ thông

 Kết luận: Hệ thống phần cứng khá cũ kĩ, lỗi thời, vận hành đôi khi còn chậmchạp Hệ thống phần mềm ở mức khá nhưng cần nâng cấp lên những phiên bảnmới nhất để khắc phục những điểm yếu còn tồn tại và cập nhật những tính năngmới phục vụ tốt hơn cho công việc Trình độ chuyên môn về tin học còn hạnchế, khó nâng cao hiệu suất làm việc và thích nghi với những thay đổi trongtương lai

20

Trang 24

CHƯƠNG 3.MÔ HÌNH HÓA

3.1 SƠ ĐỒ TÌNH HUỐNG SỬ DỤNG (USE CASE)

3.2 SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ (SEQUENCE DIAGRAM)

3.2.1 Sơ đồ trình tự đăng nhập

21

Trang 25

3.2.2 Sơ đồ trình tự Xem thông tin nhân viên

3.2.3 Sơ đồ trình tự Thêm nhân viên

22

Trang 26

3.2.4 Sơ đồ trình tự Sửa thông tin nhân viên

3.2.5 Sơ đồ trình tự Xóa nhân viên

23

Trang 27

3.2.6 Sơ đồ trình tự Đặt ve

3.2.7 Sơ đồ trình tự Đặt chỗ

24

Trang 28

3.2.8 Sơ đồ trình tự Báo cáo doanh thu tháng

3.2.9 Sơ đồ trình tự Tra cứu chuyến bay

25

Trang 29

3.2.10 Sơ đồ trình tự Nhận lịch bay

3.2.11 Sơ đồ trình tự Sửa Thay đổi quy định

26

Trang 30

3.2.12 Sơ đồ trình tự Sửa chuyến bay

3.2.13 Sơ đồ trình tự Thêm chuyến bay

27

Trang 31

3.2.14 Sơ đồ trình tự Thêm sân bay

3.2.15 Sơ đồ trình tự Bán ve

28

Trang 32

3.2.16 Sơ đồ trình tự Sơ đồ trình tự Xóa sân bay

3.2.17 Sơ đồ trình tự Xóa chuyến bay

29

Trang 33

3.2.18 Sơ đồ trình tự Hủy đặt chỗ

3.2.19 Sơ đồ trình tự hủy ve

30

Trang 34

3.2.20 Sơ đồ trình tự Sửa sân bay

31

Trang 35

3.3 SƠ ĐỒ LỚP (CLASS)

32

Trang 36

3.4 SƠ ĐỒ HOẠT ĐỘNG (ACTIVITY)

3.4.1 Quản lí bán ve máy bay

3.4.2 Quản lí nhân viên

33

Trang 38

3.4.3 Quản lí tuyến bay

3.4.4 Quản lí sân bay

35

Trang 39

3.4.5 Lập báo cáo

36

Trang 40

3.4.6 Thay đồi quy định

37

Ngày đăng: 29/10/2018, 16:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w