1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo đảm nghĩa vụ trong hợp đồng dân sự

39 207 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 219,44 KB

Nội dung

Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng với nền kinh tế quốc tế thì các giao dịch dân sự, thương mại được xem như một công cụ hữu ích để giúp cho các chủ thể tìm kiếm được lợi ích của mình. Tuy nhiên, “Thương trường là chiến trường” và tiềm ẩn rất nhiều những rủi ro làm tổn hại lợi ích của các bên chủ thể. Một nền kinh tế năng động luôn đi đôi với rủi ro và không phải bất cứ ai tham gia giao dịch dân sự đều có thiện chí trong việc thực hiện nghiêm chỉnh các nghĩa vụ của mình. Quản lý rủi ro là một trong những việc tối quan trọng đối với các chủ thể. Có nhiều phương thức để quản lý rủi ro và việc áp dụng biện pháp bảo đảm để thực hiện nghĩa vụ là một trong những phương thức để quản lý những rủi ro đó. Để tạo được thế chủ động cho người có quyền trong các quan hệ nghĩa vụ được hưởng quyền dân sự, pháp luật cho phép các bên có thể thỏa thuận đặt ra các biện pháp bảo đảm việc giao kết hợp đồng, cũng như việc thực hiện nghĩa vụ. Thông qua các biện pháp này người có quyền có thể chủ động tiến hành các hành vi của mình tác động trực tiếp đến tài sản của phía bên kia nhằm làm thỏa mãn quyền lợi của mình khi đến thời hạn mà bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đó. Giao dịch bảo đảm là một thiết chế ra đời khá sớm ở nhiều quốc gia có hệ thống pháp luật phát triển trên thế giới. Kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giới cho thấy thiết chế này được xây dựng đã tạo ra một hành lang pháp lý an toàn cho các hợp đồng dân sự nói chung và sự phát triển của nền kinh tế nói riêng, góp phần không nhỏ vào sự ổn định của các quan hệ dân sự, kinh tế, tránh các tranh chấp phát sinh từ việc không thực hiện hoặc có thực hiện nhưng không đủ của bên có nghĩa vụ. Việc xác lập các giao dịch bảo đảm luôn hướng tới mục tiêu bảo vệ quyền lợi của các bên tham gia giao dịch, đặc biệt là quyền lợi của bên có quyền trong giao dịch này. Áp dụng biện pháp bảo đảm, bên có quyền không chỉ có quyền theo hợp đồng buộc bên có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ, mà còn có quyền xử lý tài sản mà bên có nghĩa vụ dùng để bảo đảm.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ TRONG HỢP ĐỒNG DÂN SỰ Môn: Báo cáo ngoại khóa Giảng viên: Luật sư Lượng Văn Hồng Năm 2017 MỤC LỤC CHƯƠNG LÝ LsUẬN CHUNG 1 Cơ sở lý luận: 1.1 Bảo đảm nghĩa vụ hợp đồng dân gì? 1.2 Đặc điểm biện pháp bảo đảm: 1.3 Tại phải bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng dân sự? 2 Quy định hành: 2.1 Quy định chung biện pháp bảo đảm: 2.2 Các biện pháp đảm bảo thực nghĩa vụ cụ thể: Sự chuyển biến pháp luật biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng dân từ 2005 đến 18 3.1 Biện pháp bảo đảm: 18 3.2 Phạm vi bảo đảm thực nghĩa vụ: 19 3.3 Tài sản bảo đảm : 19 3.4 Xử lý tài sản bảo đảm: 20 3.5 Cơ chế làm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba biện pháp bảo đảm: .21 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM 22 Vụ việc thứ nhất: .22 Vụ việc thứ hai: 24 Vụ việc thứ ba: 25 Vụ việc thứ tư: 27 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT 29 LỜI MỞ ĐẦU Trong điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng với kinh tế quốc tế giao dịch dân sự, thương mại xem cơng cụ hữu ích để giúp cho chủ thể tìm kiếm lợi ích Tuy nhiên, “Thương trường chiến trường” tiềm ẩn nhiều rủi ro làm tổn hại lợi ích bên chủ thể Một kinh tế động đôi với rủi ro tham gia giao dịch dân có thiện chí việc thực nghiêm chỉnh nghĩa vụ Quản lý rủi ro việc tối quan trọng chủ thể Có nhiều phương thức để quản lý rủi ro việc áp dụng biện pháp bảo đảm để thực nghĩa vụ phương thức để quản lý rủi ro Để tạo chủ động cho người có quyền quan hệ nghĩa vụ hưởng quyền dân sự, pháp luật cho phép bên thỏa thuận đặt biện pháp bảo đảm việc giao kết hợp đồng, việc thực nghĩa vụ Thông qua biện pháp người có quyền chủ động tiến hành hành vi tác động trực tiếp đến tài sản phía bên nhằm làm thỏa mãn quyền lợi đến thời hạn mà bên có nghĩa vụ khơng thực khơng thực đầy đủ nghĩa vụ Giao dịch bảo đảm thiết chế đời sớm nhiều quốc gia có hệ thống pháp luật phát triển giới Kinh nghiệm nhiều nước giới cho thấy thiết chế xây dựng tạo hành lang pháp lý an toàn cho hợp đồng dân nói chung phát triển kinh tế nói riêng, góp phần khơng nhỏ vào ổn định quan hệ dân sự, kinh tế, tránh tranh chấp phát sinh từ việc không thực có thực khơng đủ bên có nghĩa vụ Việc xác lập giao dịch bảo đảm hướng tới mục tiêu bảo vệ quyền lợi bên tham gia giao dịch, đặc biệt quyền lợi bên có quyền giao dịch Áp dụng biện pháp bảo đảm, bên có quyền khơng có quyền theo hợp đồng buộc bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ, mà cịn có quyền xử lý tài sản mà bên có nghĩa vụ dùng để bảo đảm CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG Cơ sở lý luận: 1.1 Bảo đảm nghĩa vụ hợp đồng dân gì? Bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng dân cho phép chủ thể giao dịch dân đặt biện pháp để đảm bảo cho nghĩa vụ dân thực hiện, đồng thời xác định bảo đảm quyền, nghĩa vụ bên biện pháp Hiểu theo cách khác, bảo đảm thực nghĩa vụ dân việc thỏa thuận bên nhằm qua đặt biện pháp tác động mang tính chất dự phòng để bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ, đồng thời ngăn ngừa khắc phục hậu xấu việc không thực thực khơng nghĩa vụ gây Hiện có biện pháp bảo đảm cầm cố tài sản, chấp tài sản, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lưu quyền sở hữu, bảo lãnh, tín chấp, cầm giữ tài sản Theo đó, phân loại biện pháp bảo đảm thành ba nhóm: nhóm biện pháp bảo đảm xác lập theo thỏa thuận có tài sản bảo đảm: cầm cố tài sản, chấp tài sản, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lưu quyền sở hữu; nhóm biện pháp bảo đảm xác lập theo thỏa thuận khơng có tài sản bảo đảm bao gồm: bảo lãnh, tín chấp; nhóm biện pháp bảo đảm xác lập theo quy định luật, không dựa thỏa thuận: cầm giữ tài sản 1.2 Đặc điểm biện pháp bảo đảm: Phụ thuộc vào nội dung, tính chất quan hệ nghĩa vụ mà biện pháp bảo đảm mang đặc điểm riêng biệt Tuy nhiên, tất biện pháp bảo đảm có đặc điểm chung thống Thứ nhất, biện pháp bảo đảm mang tính chất bổ sung cho nghĩa vụ Sự phụ thuộc thể chỗ: có quan hệ nghĩa vụ bên CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG thiết lập biện pháp bảo đảm Nghĩa việc bảo đảm thực nghĩa vụ không tồn cách độc lập Thứ hai, biện pháp bảo đảm có mục đích nâng cao trách nhiệm bên quan hệ nghĩa vụ dân Thông thường, đặt biện pháp bảo đảm, bên hướng tới mục đích nâng cao trách nhiệm thực nghĩa vụ người có nghĩa vụ Ngồi ra, nhiều trường hợp, bên hướng tới mục đích nâng cao trách nhiệm giao kết hợp đồng hai bên Thứ ba, đối tượng biện pháp bảo đảm lợi ích vật chất Lợi ích vật chất đối tượng biện pháp bảo đảm thường tài sản Các đối tượng phải có đủ yếu tố mà pháp luật yêu cầu đối tượng nghĩa vụ dân nói chung Thứ tư, phạm vi bảo đảm biện pháp bảo đảm không vượt phạm vi nghĩa vụ xác định nội dung quan hệ nghĩa vụ Nghĩa vụ bảo đảm phần tồn tùy thuộc vào thỏa thuận hai bên Thứ năm, biện pháp bảo đảm nghĩa vụ áp dụng có vi phạm nghĩa vụ Cho dù bên đặt biện pháp bảo đảm bên cạnh nghĩa vụ khơng cần phải áp dụng biện pháp bảo đảm nghĩa vụ thực cách đầy đủ Thứ sáu, biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ xác lập từ thỏa thuận bên Các bên tự thỏa thuận việc lựa chọn biện pháp bảo đảm để bảo đảm việc thực nghĩa vụ, đồng thời cách thức toàn nội dung biện pháp bảo đảm kết thỏa thuận bên 1.3 Tại phải bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng dân sự? Việc bên thoả thuận trước biện pháp bảo đảm thực hợp đồng hay thực nghĩa vụ dân trước hết nhằm đảm bảo an toàn pháp CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG lý, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên có quyền bên không thực hợp đồng thực không hợp đồng (vi phạm hợp đồng), giúp họ kiểm sốt hậu việc khơng thực hợp đồng thực không hợp đồng Mặt khác, thoả thuận biện pháp bảo đảm ràng buộc trách nhiệm bên việc thực hợp đồng giúp cho bên có nghĩa vụ nâng cao trách nhiệm việc thực nghĩa vụ hợp đồng Quy định hành: 2.1 Quy định chung biện pháp bảo đảm: 2.1.1 Phạm vi nghĩa vụ bảo vệ: Phạm vi bảo đảm thực nghĩa vụ dân phạm vi nghĩa vụ mà bên bảo đảm cam kết trước bên nhận bảo đảm bảo đảm việc thực hiện, quy định điều 293 Bộ luật dân (BLDS) 2015 Nội dung nghĩa vụ bao gồm nghĩa vụ gốc, nghĩa vụ trả lãi (nếu có), nghĩa vụ bồi thường thiệt hại (nếu có) Nghĩa vụ bảo đảm nghĩa vụ (là nghĩa vụ mà giao dịch dân làm phát sinh nghĩa vụ xác lập trước vào thời điểm quan hệ bảo đảm xác lập), nghĩa vụ tương lai (là nghĩa vụ dân mà giao dịch dân làm phát sinh nghĩa vụ xác lập sau giao dịch bảo đảm giao kết), nghĩa vụ có điều kiện (là nghĩa vụ mà bên bên có thỏa thuận pháp luật có quy định kiện điều kiện thực nghĩa vụ kiện phát sinh bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ đó) Phạm vi phần toàn tùy theo thỏa thuận pháp luật có quy định khác Nếu khơng có thỏa thuận pháp luật khơng có quy định khác nghĩa vụ dân bảo đảm toàn bộ, kể nghĩa vụ trả lãi bồi thường thiệt hại CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG 2.1.1.1 Nghĩa vụ hình thành tương lai: Nghĩa vụ hình thành tương lai nghĩa vụ hình thành sau bên xác lập biện pháp bảo đảm Trường hợp bảo đảm nghĩa vụ tương lai nghĩa vụ hình thành thời hạn bảo đảm nghĩa vụ bảo đảm, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Việc bảo đảm thực nghĩa vụ tương lai áp dụng theo quy định điều 294 BLDS 2015 Cũng giống loại nghĩa vụ khác, nghĩa vụ hình thành tương lai BLDS 2015 quy định theo hướng tơn trọng thỏa thuận tích cực bên quan hệ dân việc đặt quyền thỏa thuận bên trước quy định pháp luật: “…các bên có quyền thỏa thuận cụ thể phạm vi nghĩa vụ bảo đảm thời hạn thực nghĩa vụ bảo đảm, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác” Để tạo thuận lợi cho bên tham gia giao dịch bảo đảm tránh rủi ro cho bên, khoản điều luật quy định nghĩa vụ tương lai hình thành, bên khơng phải xác lập lại biện pháp bảo đảm nghĩa vụ 2.1.1.2 Nghĩa vụ có điều kiện Nghĩa vụ có điều kiện loại nghĩa vụ bên thỏa thuận pháp luật có quy định điều kiện phát sinh điều kiện hủy bỏ nghĩa vụ.Trường hợp nghĩa vụ hình thành tương lai mà phát sinh thời hạn thỏa thuận bảo đảm Nếu nghĩa vụ phát sinh sau thời hạn thỏa thuận nghĩa vụ khơng bảo đảm 2.1.2 Tài sản bảo đảm: 2.1.2.1 Điều kiện để tài sản đảm bảo thực nghĩa vụ: Thứ nhất, tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm loại trừ hai biện pháp bảo đảm cầm giữ bảo lưu quyền sở hữu Điều Khoản điều 295 BLDS 2015 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG giải thích rằng, đưa tài sản trở thành đối tượng biện pháp bảo đảm phải đảm bảo tài sản thuộc sở hữu bên bảo đảm Quy định loại bỏ phần rủi ro cho bên nhận bảo đảm Thứ hai, tài sản mơ tả chung phải xác định Vì tài sản bảo đảm tài sản có tài sản hình thành tương lai nên luật dự liệu quy định tài sản mơ tả chung phải xác định Mô tả chung tức khơng thể cụ thể hóa loại tài sản đó, thực tế chưa hình thành chưa hình thành cách đồng phải xác định – tức có chế xử lý xác loại tài sản phát sinh vấn đề xử lý tài sản bảo đảm Thứ ba, giá trị tài sản bảo đảm lớn hơn, nhỏ giá trị nghĩa vụ bảo đảm.3 Thông thường giá trị tài sản bảo đảm phải lớn giá trị nghĩa vụ bảo đảm để xử lý tài sản bảo đảm số tiền thu từ việc bán tài sản bảo đảm để toán nghĩa vụ tài khác chi phí bảo quản, chi phí xử lý tài sản Tuy nhiên bên thỏa thuận giá trị tài sản bảo đảm nhỏ giá trị nghĩa vụ bảo đảm Trường hợp tài sản bị xử lý bên nhận bảo đảm chịu thiệt hại bên bảo đảm khơng cịn tài sản khác để tốn Thứ tư, tài sản bảo đảm tài sản có tài sản hình thành tương tương lai.4 BLDS 2015 cho phép tài sản hình thành tương lai làm tài sản bảo đảm Tài sản hình thành tương lai tài sản thuộc sở hữu bên bảo đảm sau thời điểm nghĩa vụ xác lập giao dịch bảo đảm giao kết Khoản điều 295 BLDS 2015 Khoản điều 295 BLDS 2015 Khoản điều 295 BLDS 2015 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG 2.1.2.2 Một tài sản dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ Căn quy định theo điều 296 BLDS 2015 tài sản dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ thỏa mãn điều kiện: Thứ nhất, có đồng ý xác lập văn biện pháp bảo đảm từ chủ thể nhiều quan hệ nghĩa vụ; Thứ hai, giá trị tài sản thời điểm xác lập giao dịch bảo đảm lớn tổng giá trị nghĩa vụ bảo đảm Thỏa thuận khác bên chủ thể: biện pháp bảo đảm cách thức pháp luật quy định để chủ thể lựa chọn xác lập quan hệ nghĩa vụ nhằm bảo vệ quyền lợi ích đơn giản hóa quy trình giải có tranh chấp Do đó, bên quan hệ nghĩa vụ không thỏa thuận thỏa thuận áp dụng biện pháp bảo đảm có trái nguyên tắc nêu pháp luật tơn trọng đảm bảo thực Khoản điều quy định rằng, dùng tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ mà phải xử lý tài sản bảo đảm hành vi vi phạm, quan hệ nghĩa vụ bảo đảm, quan hệ nghĩa vụ lại coi đến hạn tất bên chủ thể tham gia xử lý tài sản Trừ trường hợp có thỏa thuận áp dụng thay biện pháp bảo đảm khác từ tài sản bảo đảm khác 2.1.3 Xử lý tài sản bảo đảm: 2.1.3.1 Các trường hợp xử lí tài sản bảo đảm: Thứ nhất, đến hạn thực nghĩa vụ bảo đảm mà bên có nghĩa vụ khơng thực thực khơng nghĩa vụ Nghĩa vụ phát sinh sở bên thỏa thuận pháp luật quy định, đến hạn thực nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ thực khơng đúng, khơng đầy đủ nghĩa vụ gây thiệt hại cho bên có quyền, bên có quyền xử lý tài sản bảo đảm để toán nghĩa vụ Khoản điều 299 BLDS 2015 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG Thứ hai, bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ bảo đảm trước thời hạn bên vi phạm nghĩa vụ theo thỏa thuận theo quy định luật Khi xác lập nghĩa vụ bên thỏa thuận thực nghĩa vụ, có thỏa thuận điều kiện chấm dứt nghĩa vụ Bên có nghĩa vụ vi phạm điều kiện thỏa thuận bên có quyền u cầu bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ trước thời hạn, bên có nghĩa vụ khơng thực bên có quyền xử lý tài sản Thứ ba, trường hợp khác bên thỏa thuận luật có quy định Ngoài trường hợp xử lý tài sản bên có quyền xử lý tài sản theo thỏa thuận mà không phụ thuộc vào yếu tố vi phạm thời hạn nghĩa vụ 2.1.3.2 Phương thức xử lí: Theo quy định pháp luật, có ba phương pháp để xử lý tài sản bảo đảm mà bên hợp đồng thỏa thuận là: bán tài sản bảo đảm, bên nhận bảo đảm nhận tài sản bảo đảm để thay cho việc thực nghĩa vụ bên bảo đảm, bên nhận bảo đảm nhận khoản tiền tài sản khác từ người thứ ba trường hợp chấp quyền địi nợ bên thứ ba Ngồi ra, bên hồn tồn thỏa thuận phương pháp xử lý tài sản bảo đảm khác  Bán tài sản bảo đảm Đây phương pháp áp dụng nhiều thực tế việc xử lý tài sản bảo đảm Việc bán tài sản bảo đảm tiến hành hai sở bán đấu giá bán riêng lẻ cho người mua tài sản bảo đảm không sở đấu giá Tại khoản khoản điều 58 Nghị định 163/2006/NĐ-CP có quy định Theo phương pháp bán đấu giá áp dụng trường hợp bắt buộc theo quy định pháp luật bên thỏa thuận hay khơng thỏa thuận phương thức xử lý tài sản Vì Khoản điều 299 BLDS 2015 Khoản điều 299 BLDS 2015 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG cách rõ ràng hai phương thức làm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba biện pháp bảo đảm, nắm giữ (hoặc chiếm giữ) tài sản bảo đảm đăng ký biện pháp bảo đảm Việc bổ sung nắm giữ phương thức làm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba biện pháp bảo đảm, độc lập bình đẳng với phương thức đăng ký phù hợp Theo đó, nguyên tắc, (chủ thể nào) nắm giữ trực tiếp (chiếm hữu thực tế) tài sản suy đốn chủ thể có quyền tài sản nắm Quan điểm tiếp cận vào quan hệ bảo đảm thực nghĩa vụ thể chỗ, việc nắm giữ tài sản bảo đảm xem xác định biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba, bình đẳng với phương thức đăng ký bên nhận bảo đảm nắm giữ tài sản bảo đảm hồn tồn bình đẳng với bên nhận bảo đảm biện pháp bảo đảm đăng ký việc hưởng quyền thực nghĩa vụ, đặc biệt quyền toán theo thứ tự xác lập hiệu lực đối kháng với người thứ ba trường hợp tài sản dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ Liên hệ quy định pháp luật, có biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ bao gồm: Cầm cố tài sản, chấp tài sản, bảo lưu quyền sở hữu, cầm giữ tài sản phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba Cụ thể, cầm cố tài sản việc cầm cố có hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm bên nhận cầm cố nắm giữ tài sản cầm cố Trường hợp bất động sản đối tượng cầm cố theo quy định luật việc cầm cố bất động sản có hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký Còn chấp tài sản, bảo lưu quyền sở hữu tài sản, phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký; việc cầm giữ tài sản phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm bên cầm giữ chiếm giữ tài sản Với việc xác định đối tượng hoạt động đăng ký “biện pháp bảo đảm”, BLDS 2015 tiếp cận gần với thiết chế đăng ký “quyền”, không 22 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG phải đăng ký hình thức ghi nhận thể thỏa thuận bên quan hệ bảo đảm thực nghĩa vụ (giao dịch bảo đảm) BLDS 2005.18 18 Nguyễn Quang Hương Trà, Một số điểm chế định bảo đảm thực nghĩa vụ Bộ luật Dân năm 2015, http://dkqg.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx? ItemID=49, truy cập lần cuối ngày 28/12/2017 23 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM Đặt cọc, cầm cố, chấp bảo lãnh biện pháp đảm bảo thực nghĩa vụ hay hợp đồng dân thường dụng thực tế sống Nếu khơng có hiểu biết định qui định pháp luật thực giao dịch mà không tuân theo qui định pháp luật tiềm ẩn nhiều rủi ro, gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp bên giao kết Chính vậy, nhóm nghiên cứu tiến hành phân tích vài vụ việc dân biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân thực tiễn để làm rõ vấn đề Vụ việc thứ nhất: Vụ việc: Bà Lê Thị Mai cần tiền chữa bệnh, vay 60 triệu đồng với điều kiện phải ký hợp đồng chuyển nhượng 26.000m2 cho bà Nguyễn Thảo Hoa với thỏa thuận sau tháng mà không trả lãi hạn bà Hoa thực việc sang tên Sau đó, bà Mai trả lãi hạn bà Hoa âm thầm sang tên bán đất bà Mai cho người khác Giờ đây, bà Mai đứng trước nguy bị 26000m2 đất Xuất phát từ nhu cầu thiết cần vay vốn phụ thuộc vào bên cho vay, nhiều người vay đặt bút ký vào văn vay vốn với hình thức đơn giản sâu bên điều khoản vô bất lợi Phổ biến tình trạng vay tiền kèm theo việc ký hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất để làm tin Điều đáng nói đây, hợp đồng chuyển nhượng lại công chứng theo thủ tục quy định pháp luật Theo đó, bên cho vay bên vay ngầm thỏa thuận, sau bên vay hoàn thành nghĩa vụ trả nợ, bên cho vay trả lại giấy tờ nhà đất ký hợp đồng chuyển nhượng lại quyền sử dụng đất Tuy nhiên, thực tế khơng bên cho vay lặng lẽ dùng hợp đồng 22 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM chuyện nhượng để sang tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho đem chuyển nhượng lại cho người khác Việc đồng thời vừa vay vừa thực chuyển quyền sử dụng đất, dẫn đến hậu pháp lý khiến người vay quyền sử dụng đất thực tế giá trị vay giá trị quyền sử dụng đất chênh lệch lớn Việc chuyển quyền sử dụng đất trao quyền sử dụng đất cho người khác theo tinh thần chuyển giao quyền sử dụng, xem giao dịch dân Việc xác lập hợp đồng vay hợp đồng thỏa thuận người vay người cho vay số tiền định người nhận số tiền phải thực nghĩa vụ trả tiền vốn lãi theo thời gian thỏa thuận Do đó, khơng nên ký kết hợp đồng vay kèm theo ký kết hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Bởi lẽ, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giao dịch dân giả tạo che giấu hợp đồng vay thực tế Khi phát sinh hậu bên thiệt hại người vay, người cho vay tiến hành cho, họ biết trước việc cơng chứng theo quy định BLDS 2015 Luật Đất đai 2013 sau chuyển nhượng quyền sử dụng đất từ người vay tiền sang tên Như phần chênh lệch giá trị hợp đồng vay hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất khoản lớn, gây thiệt hại nghiêm trọng Trong nhiều trường hợp hộ gia đình mà thành viên gia đình ký tên vào hợp đồng chuyển nhượng tồn đất gia đình rơi vào tay người cho vay Khi có tranh chấp phát sinh, trường hợp bà Mai phải khởi kiện tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, tịa án vào thực tế, có nghĩa đất có thực giao hay khơng? Có biên lai nhận tiền đất tương ứng với giá trị đất hay không? Tòa án xem xét chứng để tuyên hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất vô hiệu Chúng ta cần lưu ý không nên giao quyền sử dụng đất giao dịch vay tiền, thay vào đấy, ký kết hợp đồng chấp tài sản khác để tránh hậu pháp lý tương tự xảy 23 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM Vụ việc thứ hai: Vụ việc: Do quan ngại thủ tục tổ chức tín dụng nên ơng Phong vay ông Thanh số tiền 200 triệu đồng làm giấy tay cộng với chấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho ông Thanh Giao dịch dân có theo quy định pháp luật hay khơng? Hình thức cầm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tiềm ẩn rủi ro nào? Vay tiền chấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chứng nhận quyền sở hữu nhà diễn phổ biến BLDS 2015 quy định đến biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân cầm cố, chấp, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lưu quyền sở hữu, bảo lãnh, tín chấp, cầm giữ tài sản Trong đó, chấp biện pháp phổ biến giao dịch dân cá nhân tổ chức tín dụng cá nhân với cá nhân BLDS 2015 đưa khái niệm chấp việc bên (sau gọi bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ không giao tài sản cho bên (sau gọi bên nhận chấp) Có vấn đề đặt giao dịch này: Hợp đồng chấp (ông Phong chấp quyền sử dụng đất cho ông Thanh) phải công chứng chứng thực theo quy định điểm a khoản điều 167 Luật Đất đai 2013 Mặc khác, sau công chứng, chứng thực hợp đồng thực việc đăng ký chấp theo quy định pháp luật, cụ thể khoản điều 323 BLDS 2015 quyền người nhận chấp Như vậy, vụ việc thứ hai ơng Phong phải tn thủ nội dung nêu hợp đồng chấp có giá trị pháp lý Hợp đồng chấp không công chứng, chứng thực không đăng ký quan có thẩm quyền, văn phịng đăng ký quyền sử dụng đất việc giữ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cá nhân thực hợp đồng vay không pháp luật công nhận Chính thế, khơng đảm bảo có tranh chấp xảy Tịa án 24 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM có thẩm quyền tuyên bố hợp đồng vơ hiệu mặt hình thức Nếu trường hợp tòa án tuyên bố giao dịch không phù hợp theo quy định pháp luật bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, người cho vay trả lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người vay hoàn trả nghĩa vụ vay tiền thực theo quan hệ pháp luật vay tài sản Mặc khác cần lưu ý vấn đề người vay giữ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giống vụ việc thứ nhất, tiềm ẩn rủi ro Thực tế, có nhiều vụ việc tranh chấp liên quan đến chấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Vụ việc thứ ba: Vụ việc: Ngày 11/01/2011 Ngân hàng Kiên Long ký kết với công ty Tùng Bách hợp đồng tín dụng số HD0050/HDTD Theo hợp đồng, Ngân hàng Kiên Long cho Công ty cổ phần Tùng Bách vay số tiền 4,2 tỷ đồng Bên thứ ba chấp quyền sử dụng đất để bảo đảm nghĩa vụ tốn nợ vay vợ chồng ơng Luận bà Dương với hợp đồng chấp số HD0056/HĐTC ngày 12/01/2011 ký kết ba bên Hợp đồng có nội dung bên chấp ông Luận, bà Dương chấp quyền sử dụng đất diện tích 39.371m2 thuộc đất số 863 tờ đồ số 15 xã Xuân Tâm, huyện Xuân Lộc cho bên nhận chấp- Ngân hàng Kiên Long để bảo đảm nghĩa vụ tốn cho Cơng ty cổ phần Tùng Bách.Thửa đất số 863 UBND huyện Xuân Lộc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu vào ngày 27/9/1997 đứng tên hộ ơng Luận Theo sổ hộ gia đình ơng Luận thể ngồi ơng Luận bà Dương cịn thành viên khác hộ gia đình gồm chị Hồng, anh Hiếu, chị Hạnh, anh Phúc, đất số 863 cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất anh chị đủ 18 tuổi Thửa đất cấp cho hộ gia đình, giao kết hợp đồng chấp số HD0056/HĐTC có ơng Luận bà Dương tham gia mà khơng có tham gia hay đồng ý thành viên khác hộ gia đình nên xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp họ Nên Ơng Luận gửi đơn khởi kiện yêu cầu hủy hợp đồng chấp, buộc Ngân 25 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM hàng Kiên Long trả lại gốc Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vào sổ cấp giấy chứng nhận: CH00690 ngày 13/8/2010 Ngân hàng Kiên Long cho Công ty cổ phần Tùng Bách vay việc cho vay bao gồm việc chấp tài sản người thứ ba vợ chồng ơng Luận bà Dương Từ góc độ pháp lý, thấy quan hệ bên hiểu sau: Thứ nhất, bên cạnh hợp đồng vay ngân hàng Công ty cổ phần Tùng Bách có hợp đồng bảo lãnh ngân hàng vợ chồng ông Luận bà Dương cho dù hợp đồng chấp không nêu bảo lãnh 19 Việc xác định có hợp đồng bảo lãnh thuyết phục loại hợp đồng chấp người thứ ba thường xuyên xuất từ “bảo lãnh”20 kể khơng có từ bảo lãnh nội dung văn chấp chất có bảo lãnh Ở đây, hợp đồng bảo lãnh tồn bên cạnh hợp đồng vay để đảm bảo cho việc hoàn trả tài sản hợp đồng vay Trong trường hợp này, có hai hợp đồng hai hợp đồng liên kết với nhau, mối quan hệ chúng, hợp đồng vay hợp đồng hợp đồng bảo lãnh hợp đồng phụ cho hợp đồng vay Thứ hai, nghĩa vụ bảo lãnh từ hợp đồng bảo lãnh ông Luận bà Dương bảo đảm hợp đồng chấp tài sản vợ chồng ơng Luận bà Dương Ở có hai hợp đồng bảo lãnh chấp; hai hợp đồng liên quan với theo hướng chấp để bảo đảm thực hợp đồng bảo lãnh 21 BLDS 2015 qui định rõ nội dung khoản điều 336 theo “các bên thỏa thuận sử dụng biện pháp bảo lãnh tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh” Trong trường hợp này, có quan hệ phụ theo hướng bảo lãnh hợp đồng chấp hợp đồng phụ cho hợp đồng bảo lãnh 19 Hợp đồng chấp số HD0056/HĐTC khơng có nói đến việc bảo lãnh, chất hợp đồng ông Luận bà Dương bảo lãnh số tiền nợ vay Công ty Tùng Bách việc chấp quyền sử dụng đất 20 Thực tế cho thấy loại hợp đơng có tiêu đề hợp đồng chấp, hợp đồng cầm cố nội dung văn Hợp đồng chấp, Hợp đồng cầm cố thường xuyên có từ bảo lãnh đề cập tới vai trò người thứ ba (không người cho vay, không người vay) 21 PGS.TS Đỗ Văn Đại (2017), “Luật hợp đồng Việt Nam tập 1”, nhà xuất Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam, trang 908 26 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM Chính vậy, hợp đồng chấp tài sản số HD 0056/HĐTC ngày 12/01/2011 ký kết ba bên, gồm: vợ chồng ông Luận bà Dương, ngân hàng Kiên Long Công ty cổ phần Tùng Bách bị tun vơ hiệu, ơng Luận bà Dương phải có trách nhiệm liên đới với Cơng ty cổ phần Tùng Bách toán cho Ngân hàng Kiên Long Vụ việc thứ tư: Vụ việc: Vào năm 1999, bà Lê Thị Nghiệp nhận cố (cầm cố) 2000m đất với giá 42 vàng để làm ruộng Hai bên làm giấy tay với cam kết giao dịch Đến năm 2016, dưng có người yêu cầu bà giao lại phần bà cố đất với lý phần diện tích đất người có quyền sử dụng chuyển giao lại cho người So với biện pháp cầm cố, tín chấp, chấp,… cố đất nơng nghiệp hình thành trước biện pháp bảo đảm từ lâu Nhưng đến nay, cố đất không pháp luật thừa nhận, khơng có văn pháp luật thừa nhận nên giao kết hợp đồng cố đất giao kết miệng làm giấy tay Vì vậy, nhiều trường hợp xảy tranh chấp bên cố đất không thừa nhận giao kết giao dịch cố đất, không muốn trả lại tài sản giao ban đầu; bên nhận cố đất không muốn trả lại đất để bên cố đất chuộc lại đất; hay bên cố đất chuyển nhượng lại đất cho người khác ví dụ bà Nghiệp Vậy việc cố đất tiềm ẩn rủi ro nào? Và hậu nào? Cầm cố tài sản việc bên (sau gọi bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu cho bên (sau gọi bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực nghĩa vụ Khơng có quy định biện pháp cầm cố tài sản động sản bất động sản, mà vào hành vi cầm cố chuyển giao tài sản cho bên nhận tài sản Tuy nhiên, bất động sản Luật Đất đai 2013 quy định chấp, không quy định cầm cố Người sử dụng đất thực quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, 27 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM chấp, góp vốn quyền sử dụng đất 22, khơng có quy định quyền cầm cố đất Pháp luật đất đai quy định qua thời kỳ có nhiều thay đổi đất đai sở hữu toàn dân, nhà nước đại diện làm chủ sở hữu, giao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất Vậy giao tài sản cầm cố đất trái ngược với nguyên tắc quy định điều Luật Đất đai 2013 Như vậy, có tranh chấp xảy tịa án tun bố hợp đồng dân cầm cố đất vô hiệu Theo điều 131 BLDS 2015 hợp đồng vơ hiệu bên trả lại cho nhận Tuy nhiên, trường hợp này, người cố đất người nhận cố đất có giao nhận, trả lại tài sản hay khơng? Có nghĩa thời hạn cố đất, có người cố đất 10 năm, 20 năm theo thực tế, khoảng thời gian dài vậy, tài sản cầm cố đất, người nhận cầm cố làm với đất cầm cố lại cho người thứ ba cho thuê đăng ký quyền sử dụng đất (vì thời hạn lâu, người cố đất bỏ địa phương làm ăn, người nhận cố đất sử dụng liên tục, lâu dài mà đại phương khơng biết cầm cố đất người cầm cố tài sản mình) Và khơng có xảy trường hợp tịa án xử lý hợp đồng theo quy định pháp luật Như vậy, không nên cầm cố đất Từ trường hợp thực tế nêu trên, nhận việc hiểu biết kiến thức pháp luật biện pháp bảo đảm thực giao dịch giao kết hợp đồng dân có vai trị quan trọng giúp người tránh rủi ro pháp lý dẫn đến nhiều hậu không mong muốn 22 Khoản điều 167 Luật Đất đai 2013 28 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CHƯƠNG ĐỀ XUẤT Chế định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng dân BLDS 2015 đánh giá phù hợp với thông lệ quốc tế đặt tảng cho công hồn thiện pháp luật giao dịch có bảo đảm Việt Nam Một số quy định biện pháp bảo đảm phần giải khó khăn, vướng mắt trình ký kết thực hợp đồng dân có bảo đảm thực tế Tuy nhiên, để tạo nên chế định tồn diện điều chỉnh vấn đề cần phải trải qua q trình nghiên cứu lâu dài cần có quy định chi tiết chuẩn mực để hạn chế bất cập tồn đọng thực tiễn giải mâu thuẫn phát sinh trình giao dịch ký kết hợp đồng dân So với BLDS 2005 quy định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ BLDS 2015 thể rõ ràng, đầy đủ chất pháp lý phương thức bảo đảm Riêng biện pháp bảo lãnh, để khắc phục vướng mắc, bất cập phát sinh thực tiễn soạn thảo quy phạm pháp luật chi tiết điều chỉnh cần làm rõ số vấn đề, ví dụ như: quy định việc bên bảo lãnh phải viết rõ giá trị tiền cam kết bảo lãnh số chữ; quy định việc bên nhận bảo lãnh có nghĩa vụ phải thông tin bên bảo lãnh (tư vấn cảnh báo) giá trị nghĩa vụ bảo lãnh, khả tài bên bảo lãnh; quy định cụ thể số từ ngữ thường sử dụng hợp đồng bảo lãnh (ví dụ: chi trả vơ điều kiện; khơng có khả thực nghĩa vụ bảo lãnh)… Quy định cụ thể trường hợp bên nhận bảo lãnh phải yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ tài sản trước; bên bảo lãnh khơng có tài sản bên nhận bảo lãnh có quyền u cầu bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh Điều cần thiết nhằm “phòng ngừa” khả bên bảo lãnh chối bỏ trách nhiệm 29 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT mình, thực tế cho thấy nhiều trường hợp bên bảo lãnh xác định người có nghĩa vụ thứ hai “chỉ” thực nghĩa vụ bảo lãnh người có nghĩa vụ (bên bảo lãnh) khơng có khả thực hiện; quy định việc bên bảo lãnh có quyền viện dẫn tất vi phạm hình thức nội dung mà bên bảo lãnh viện dẫn để thực nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh, yếu tố mấu chốt, thể tính phụ thuộc biện pháp bảo lãnh nghĩa vụ bảo lãnh Bộ luật Dân đề cập đến tình pháp lý người bảo lãnh viện dẫn việc bù trừ nghĩa vụ, thực tế trường hợp khác như: có nhầm lẫn nghĩa vụ tốn khoản nợ bảo lãnh khơng có hiệu lực… Quy định điều kiện bên bảo lãnh, khả bên bảo lãnh thực đầy đủ, cam kết bảo lãnh vấn đề đặc biệt quan trọng áp dụng biện pháp bảo lãnh Do vậy, ngẫu nhiên mà pháp luật số nước (Pháp, Nhật Bản) quy định khả toán nợ điều kiện bắt buộc bên bảo lãnh Ngồi cịn quy định cụ thể, rõ ràng phạm vi trách nhiệm cách thức xử lý trách nhiệm tài sản bên trường hợp bảo lãnh (khoản điều 336 BLDS năm 2015) trường hợp có thỏa thuận sử dụng biện pháp bảo đảm tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh (khoản điều 336 BLDS năm 2015) Hợp đồng bảo lãnh tổ chức tín dụng lựa chọn, áp dụng với nội dung thỏa thuận ngày phức tạp, tiềm ẩn nhiều yếu tố dẫn đến tranh chấp trình thực BLDS 2015 tiếp tục phân biệt cầm cố tài sản chấp tài sản thơng qua tiêu chí bên bảo đảm chuyển giao không chuyển giao tài sản cho bên nhận bảo đảm (điều 309 điều 317) Tuy nhiên, để thống trình áp dụng pháp luật cần quy định rõ ràng, dứt khoát việc cầm cố, chấp tài sản “để bảo đảm thực nghĩa vụ người khác” (bên nhận bảo đảm bên vay hai chủ thể khác nhau) không? Vấn đề cần giải mối quan hệ biện pháp bảo đảm, cụ thể là: với định nghĩa biện pháp bảo 30 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT lãnh thể điều 335 BLDS 2015, nhà làm luật tiếp cận biện pháp bảo lãnh góc độ bảo đảm khơng tài sản cụ thể (bảo đảm mang tính chất đối nhân) Theo quy định khoản điều 297 BLDS 2015 biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba đăng ký biện pháp bảo đảm bên nhận bảo đảm nắm giữ chiếm giữ tài sản bảo đảm Quy định hai phương thức để biện pháp bảo đảm đối kháng với người thứ ba nêu phù hợp với thông lệ quốc tế giao dịch bảo đảm Tuy nhiên, pháp luật cần bổ sung quy định cụ thể việc “người thứ ba nắm giữ chiếm giữ tài sản bảo đảm” theo chế ủy quyền bên bảo đảm Ngoài ra, phương thức nắm giữ chiếm giữ tài sản bảo đảm quy định điều 297 phải xác định mang tính “thực tế” hay cần mang tính “pháp lý” Theo đó, quan nhà nước có thẩm quyền cần bám sát tư tưởng BLDS để tổ chức rà sốt thật kỹ trường hợp phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba thông qua phương thức đăng ký Tóm lại, việc nghiên cứu, hoàn thiện chế định tất biện pháp bảo đảm thực hợp đồng dân sở quy định tảng BLDS năm 2015 có ý nghĩa thực tiễn, góp phần phát huy vai trị, giá trị biện pháp bảo đảm nước giao lưu dân sự, kinh doanh, thương mại với quốc gia giới 31 KẾT LUẬN Theo quy định BLDS 2005, đăng ký giao dịch bảo đảm có ý nghĩa điều kiện, pháp lý để xác định giao dịch bảo đảm có giá trị pháp lý với người thứ ba (khoản điều 323) Tuy nhiên, đến BLDS 2015, đăng ký nhìn nhận giác độ phương thức để biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba (khoản điều 297) Cách tiếp cận BLDS 2015 giá trị pháp lý đăng ký biện pháp bảo đảm so với BLDS 2005 xác khoa học Bởi lẽ, giao kết, thỏa thuận dân sự, bao gồm thỏa thuận bảo đảm thực nghĩa vụ dân hợp pháp có giá trị pháp lý người thứ ba phải tất chủ thể khác tôn trọng (khoản điều BLDS 2015), không phụ thuộc vào việc cam kết, thỏa thuận hay không đăng ký Việc đăng ký trường hợp có ý nghĩa phương thức pháp lý công bố công khai quyền bảo đảm tài sản bên nhận bảo đảm, để đối kháng với người thứ ba trường hợp có nhiều lợi ích thiết lập lên tài sản Theo đó, trường hợp có nhiều chủ thể có lợi ích “đối kháng” tài sản bảo đảm đăng ký xác định lợi ích chủ thể ưu tiên bảo vệ trước dựa nguyên tắc quy định điều 308 BLDS 2015 Nghĩa là, việc đăng ký có ý nghĩa việc phân định thứ tự ưu tiên bảo vệ lợi ích bảo đảm trường hợp có đối kháng lợi ích, hay nói cách khác có nhiều lợi ích đối kháng xác lập lên tài sản bảo đảm, điều kiện để giao dịch bảo đảm có giá trị pháp lý người thứ ba Mặc khác, dù quy định nhiều lần BLDS, với nội dung ngày chi tiết, cụ thể biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng dân sự, nhiên, nhiều vấn đề vướng mắc chưa giải BLDS 2005 có 70 điều (từ điều 318 đến điều 387), phải cần đến gần 130 điều nghị định hành giao dịch bảo đảm đăng ký giao dịch bảo đảm, với nhiều thông tư hướng dẫn BLDS 2015 có 59 điều (từ điều 292 đến điều 350) dự kiến cần khối lượng lớn quy định chi tiết hướng dẫn tương tự Chưa kể hàng chục quy định chuyên ngành khác giao dịch bảo đảm luật chuyên ngành Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Hàng không, Bộ luật Hàng hải… Điều gây nhiều khó khăn cho việc thực thi quản lý, có việc xung đột pháp luật Vì vậy, để giải vướng mắc, bất cập nói vấn đề cần thiết khác, cần xem xét ban hành đạo luật để quản lý thống nhất, hiệu quả, thuận tiện tài sản nói chung biện pháp bảo đảm nói riêng, quy định nội dung, thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật Bộ luật dân 2015 Bộ luật dân 2005 Luật đất đai 2013 Nghị định 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm II Tài liệu khác PGS.TS Đỗ Văn Đại (2017), “Luật hợp đồng Việt Nam tập 1”, nhà xuất Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam Trịnh Duy Tám (2016),“Quy định Bộ luật Dân năm 2015 chấp tài sản, http://vksnd.vinhphuc.gov.vn/UserControls/Publishing/News/BinhLuan/pForm Print.aspx?UrlListProcess=/content/tintuc/lists/News&ItemID=30748, truy cập lần cuối ngày 28/12/2017 Nguyễn Thị Hồng Nhung (2016), “So sánh quy định xử lý tài sản bảo đảm Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Dân năm 2015”, http://www.annamlaw.vn/nghien_cuu/luat_dan_su/articletype/articleview/articl eid/25798/xulytaisanbaodamnaycosuthaydoigiuaboluatdansunam2005vaboluat dansunam2015, truy cập lần cuối ngày 28/12/2017 Nguyễn Quang Hương Trà, “Một số điểm chế định bảo đảm thực nghĩa vụ Bộ luật Dân năm 2015”, http://dkqg.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=49, truy cập lần cuối ngày 28/12/2017 ... xác lập biện pháp bảo đảm Trường hợp bảo đảm nghĩa vụ tương lai nghĩa vụ hình thành thời hạn bảo đảm nghĩa vụ bảo đảm, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Việc bảo đảm thực nghĩa vụ tương lai áp... sản hợp đồng vay Trong trường hợp này, có hai hợp đồng hai hợp đồng liên kết với nhau, mối quan hệ chúng, hợp đồng vay hợp đồng cịn hợp đồng bảo lãnh hợp đồng phụ cho hợp đồng vay Thứ hai, nghĩa. .. 1.1 Bảo đảm nghĩa vụ hợp đồng dân gì? 1.2 Đặc điểm biện pháp bảo đảm: 1.3 Tại phải bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng dân sự? 2 Quy định hành: 2.1 Quy định chung biện pháp bảo

Ngày đăng: 29/10/2018, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w