1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo vệ cổ đông thiểu số

45 178 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 780,76 KB

Nội dung

Vấn đề bảo vệ CĐTS ở Việt Nam đã được đặt ra trong một thời gian dài trước đây, tuy nhiên nó chỉ được nhìn dưới góc độ CTCP bình thường. Trong bối cảnh hiện nay, các DNNN đã không còn giữ được vị thế dẫn dắt thị trường và dần lép vế, thu hẹp quy mô. Việc cổ phần hóa DNNN đang đặt ra những cơ hội và tiềm năng mới. Qua cổ phần hóa, DNNN trở thành doanh nghiệp nhiều chủ sở hữu, tạo ra cơ chế quản lí năng động, huy động được nhiều nguồn vốn từ xã hộ, hoạt động đầu tư, kinh doanh có hiệu quả hơn, đẩy mạnh sự cạnh tranh và cơ hội hội nhập của doanh nghiệp gia tăng. Tính đến 102016, đã có 4508 DNNN được cổ phần hóa, và cứ mỗi tháng trôi qua, lại có thêm nhiều DN được cổ phần. Do đó, một vấn đề mới được xuất hiện là việc bảo vệ CĐTS trong DNNN cổ phần hóa. Điều đó xuất phát từ hai nguyên nhân chủ yếu là: thứ nhất, sự bất bình đẳng trong mối quan hệ giữa cổ đông lớn và CĐTS đã dẫn đến tình trạng quyền lợi của các CĐTS bị xâm phạm và thứ hai vị trí của mình, các CĐTS không thể tự bảo vệ được quyền lợi của mình hoặc họ chưa ý thức được sự cần thiết phải tự bảo vệ quyền lợi của mình. Khi LDN 2014 được ban hành đã có sự thay đổi đáng kể trong vấn đề bảo vệ quyền lợi của CĐTS, khắc phục được những khuyết tật mà LDN 2005 vướng phải và chưa giải quyết được. Đề tài được nhìn trên một khía cạnh mới, các vấn đề đặt ra sẽ có giá trị thực tiễn cao nếu giải quyết được.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TRONG DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC CỐ PHẦN HĨA Thuộc nhóm chun ngành khoa học: Mã số đề tài:…………… TP Hồ Chí Minh, tháng 3/2017 TÓM TẮT Đề tài: “Pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa” tập trung làm rõ quy định pháp luật liên quan đến bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa thực tiễn áp dụng Từ xem xét, đánh giá ưu điểm, khuyết điểm quy định trình vận dụng vào thực tế Nhằm đưa giải pháp để nâng cao việc bảo vệ quyền lợi cổ đông doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa Đề tài gồm ba phần: Phần 1: Nội dung chính: Chương 1: Cơ sở lí luận pháp lí bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa Chương 2: Bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa thực tế Phần 2: Kết luận Nhận xét trình thay đổi pháp luật việc bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa Những trục trặc pháp lí Phần 3: Kiến nghị MỤC LỤC PHẦN 1: NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CĂN CỨ PHÁP LÍ VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TRONG DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC CỔ PHẦN HÓA 1.1 Cơ sở lí luận: 1.1.1 Khái niệm CĐTS: 1.1.2 DNNN cổ phần hóa gì? 1.1.3 Cổ đông thiểu số doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa: 1.1.4 Sự cần thiết bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa: 1.2 Căn pháp lí: 1.2.1 Quy định luật hành: 1.2.2 Sự chuyển biến quy định từ năm 2005 đến nay: 12 1.2.3 Những điểm khác biệt việc bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số doanh nghiệp nhà nước trước sau cổ phần hóa: 14 CHƯƠNG 2: BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TRONG DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC CỔ PHẦN HÓA TRÊN THỰC TẾ 16 2.1 Mối quan hệ cổ đông thiểu số với cổ đông lớn 16 2.1.1 Mối quan hệ cổ đông lớn- Cổ đông nắm giữ quyền chi phối công ty cổ đông thiểu số 16 2.1.1.1 Các cổ đông lớn hạn chế thực quyền cổ đông cổ đông thiểu số 16 2.1.1.2 Cổ đông lớn thông qua Hội đồng quản trị để chi phối công ty 17 2.1.1.3 Cổ đông lớn lạm quyền để thâu tóm chiếm đoạt tài sản công ty 18 2.1.2 Quan hệ cổ đông lớn – Cổ đông “đặc biệt” công ty với cổ đông thiểu số 18 2.2 Vụ việc điển hình – Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước HACINCO 20 2.2.1 Sự kiện pháp lí: 20 2.2.2 Nhận diện vấn đề pháp lí 21 2.2.2.1 Thời hạn cổ phần hóa khơng quy định cụ thể luật hành 21 2.2.2.2 Quyền lợi cổ đông thiểu số người lao động doanh nghiệp 22 2.2.3 Kết luận 25 PHẦN 2: KẾT LUẬN 28 Nhận xét trình thay đổi pháp luật việc bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa 28 Những trục trặc pháp lí: 29 PHẦN 3: KIẾN NGHỊ 31 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CTCP: Công ty cổ phần CĐTS: Cổ đông thiểu số DNNN: Doanh nghiệp nhà nước DQC: Cơng ty Cổ phần Bóng đèn Điện Quang ĐHĐCĐ: Đại hội đồng cổ đông HACINCO: Công ty Đầu tư xây dựng số HĐCĐ: Hội đồng cổ đông HĐQT: Hội đồng quản trị ICT: Cổ phần Đầu tư – Kinh doanh nhà Thành phố Hồ Chí Minh LDN: Luật doanh nghiệp SCIC: Tổng cơng ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước VCS: Công ty cổ phần Đá thạch anh cao cấp VNM: Công ty sữa Việt Nam (Vinamilk) TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Tổng quan tình hình nghiên cứu: Việc bảo vệ quyền lợi CĐTS có vai trò đặc biệt quan trọng, ảnh hưởng đến tồn tại, phát triển thị trường chứng khốn nói chung CTCP nói riêng Khơng Việt Nam mà giới vấn đề mổ xẻ trở thành đề tài nhiều đối tượng nghiên cứu Đối với nước ngồi nghiên cứu nhà khoa học kinh tế đặc biệt nhà lập pháp như: hai tác giả Rafael La Porta, Florencio Lopez-de-silanesb tác phẩm “Law and Finance” “Investor Protection and Corporate governence”, Kenneth A.Kim, Pattanaporn Kitsabunnarat với “Shareholder Protection Laws and Corporate Boards Evidence from Europe” Còn Việt Nam, bảo vệ quyền lợi CĐTS khơng phải vấn đề mới, bàn luận nhiều khía cạnh từ nhiều lĩnh vực khác qua nghiên cứu, đánh giá nhà kinh tế học, luật học… phát triển dạng sách, viết, bình luận, chuyên khảo đăng tạp chí, báo trang diễn đàn điện tử… Nhưng, đa phần họ quan tâm vấn đề chừng mực định, chủ yếu tập trung CTCP nói chung thường khuôn khổ nghiên cứu luật công ty quản trị công ty như: LDN Việt Nam (Phạm Hồi Huấn chủ nhiệm Nhà xuất trị quốc gia), Giáo trình luật kinh tế ( Phạm Duy Nghĩa, NXB Cơng an nhân dân)… Ngồi luận văn nghiên cứu vấn đề nghiên cứu như:  Đỗ Thái Hán (2012), Bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần, Luận văn Thạc sĩ ngành luật kinh tế  Nguyễn Hoàng Thuỳ Trang (2008), Bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần – So sánh pháp luật Anh pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học  Lê Văn Qua (2008), Pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần, Khoá luận Cử nhân Luật, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh  Đinh Thị Thuý Hồng (2009), Cơ chế giám sát hoạt động công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp 2005, Khoá luận Cử nhân Luật, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh  Nguyễn Thị Thuý Hằng (2009), Pháp luật bảo vệ quyền lợi Cổ đông thiểu số công ty cổ phần, Khoá luận Cử nhân Luật, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Các tác giả nghiên cứu, đánh giá góc nhìn khác vấn đề bảo vệ CĐTS Đối với tác giả Đỗ Thái Hán tiếp cận đề tài chủ yếu quy định pháp luật Việt Nam từ so sánh với pháp luật số quốc gia mà tiêu biểu Nhật Pháp Cũng phương pháp tương tự, tác giả Nguyễn Hoàng Thuỳ Trang đưa so sánh pháp luật Việt Nam pháp luật nước việc bảo vệ CĐTS Bên cạnh đó, Nguyễn Thị Thuý Hằng lại tiếp cận vấn đề theo hướng phân tích, làm rõ quy định LDN 2005 vấn đề bảo vệ CĐTS khơng nhằm mục đích đưa giải pháp… Tóm lại, góc độ nhìn nhận đánh giá khác khoảng thời gian khác nhau, hầu hết nội dung mà tác giả đề cập bất cập quy định pháp luật việc bảo vệ CĐTS qua đưa số giải pháp định Hiện nay, trước trình thay đổi nhanh chóng thực tế khách quan, điển hình LDN 2014 có hiệu lực thay LDN 2005 q trình cổ phần hóa DNNN khơng ngừng tăng Trên sở tiếp thu đóng góp, thành khoa học, giá trị nghiên cứu mang lại, đồng thời có hướng tiếp cận mối quan hệ chặt chẽ với yêu cầu thực tế khách quan nhằm làm rõ bất cập nước ta việc bảo vệ CĐTS Với đề tài này, nhóm em tập trung nghiên cứu, giải vấn đề mà tác giả trước chưa đề cập chưa giải nhằm bổ sung đầy đủ mặt lí luận lẫn thực tiễn góp phần đẩy mạnh việc bảo vệ CĐTS DNNN cổ phần hóa Lí lựa chọn đề tài: Vấn đề bảo vệ CĐTS Việt Nam đặt thời gian dài trước đây, nhiên nhìn góc độ CTCP bình thường Trong bối cảnh nay, DNNN khơng giữ vị dẫn dắt thị trường dần lép vế, thu hẹp quy mơ Việc cổ phần hóa DNNN đặt hội tiềm Qua cổ phần hóa, DNNN trở thành doanh nghiệp nhiều chủ sở hữu, tạo chế quản lí động, huy động nhiều nguồn vốn từ xã hộ, hoạt động đầu tư, kinh doanh có hiệu hơn, đẩy mạnh cạnh tranh hội hội nhập doanh nghiệp gia tăng Tính đến 10/2016, có 4508 DNNN cổ phần hóa, tháng trơi qua, lại có thêm nhiều DN cổ phần.1 Do đó, vấn đề xuất việc bảo vệ CĐTS DNNN cổ phần hóa Điều xuất phát từ hai nguyên nhân chủ yếu là: thứ nhất, bất bình đẳng mối quan hệ cổ đơng lớn CĐTS dẫn đến tình trạng quyền lợi CĐTS bị xâm phạm thứ hai vị trí mình, CĐTS khơng thể tự bảo vệ quyền lợi họ chưa ý thức cần thiết phải tự bảo vệ quyền lợi Khi LDN 2014 ban hành có thay đổi đáng kể vấn đề bảo vệ quyền lợi CĐTS, khắc phục khuyết tật mà LDN 2005 vướng phải chưa giải Đề tài nhìn khía cạnh mới, vấn đề đặt có giá trị thực tiễn cao giải Mục tiêu đề tài: Nhằm làm sáng tỏ nội dung liên quan đến quyền lợi CĐTS mơ hình DNNN cổ phần hóa Nhìn nhận bất cập luật trước sở đối chiếu với luật thực định để đưa đánh giá, nhận xét vấn đề tồn đọng mơ hình Đồng thời đề xuất giải pháp giúp việc bảo vệ tốt quyền lợi CĐTS thực tốt Những câu hỏi đặt ra: Thứ nhất, CĐTS ai? CĐTS DNNN cổ phần hóa ai? Vai trò pháp luật bảo vệ CĐTS DNNN cổ phần hóa? Thứ hai, thực tiễn bảo vệ quyền lợi CĐTS DNNN cổ phần hóa Việt Nam diễn nào? Thứ ba, nhận xét, giải pháp việc bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số DNNN cổ phần hóa Đối tượng nghiên cứu: CĐTS DNNN cổ phần hóa Thời gian nghiên cứu q trình cổ phần hóa DNNN kiểm tra quyền CĐTS bị ảnh hưởng tiến trình Phương pháp nghiên cứu: Vietstock (2016), “Đã cổ phần hóa 4500 DNNN”, http://vietstock.vn/2016/12/da-co-phan-hoa-hon-4500doanh-nghiep-nha-nuoc-746-508480.htm truy cập lần cuối ngày 13 tháng năm 2017 Bài nghiên cứu dựa phương pháp: Thứ nhất, sử dụng phương pháp nghiên cứu luật học truyền thống số thủ pháp nhằm nâng cao khả phạm vi tìm kiếm, thu thập liệu bao gồm sử dụng danh mục câu hỏi kiểm tra sơ đồ.2 Thứ hai, phân tích luật viết so sánh quy định pháp luật liên quan đến vấn đề bảo vệ quyền lợi CĐTS qua thời kì Thứ ba, tiếp cận vấn đề thơng qua phân tích vụ việc thực tế Phạm vi nghiên cứu: Chỉ nghiên cứu phạm vi DNNN cổ phần hóa, khơng phải CTCP Phạm vi thời gian: Nghiên cứu rà soát văn hướng dẫn quy trình cổ phần hóa DNNN từ năm 1998 đến Các vụ việc liên quan đến bảo vệ CĐTS DNNN cổ phần hóa từ năm 2004 đến Phạm vi khơng gian: nghiên cứu tình huống, vụ việc thực tiễn DNNN hồn thành quy trình lãnh thổ Việt Nam Phạm Duy Nghĩa (2014), Phương pháp nghiên cứu luật học, NXB Công an nhân dân, trang 45, 90 PHẦN 1: NỘI DUNG CHÍNH Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CĂN CỨ PHÁP LÍ VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TRONG DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC CỔ PHẦN HĨA 1.1 1.1.1 Cơ sở lí luận: Khái niệm CĐTS: Trong CTCP, cổ đông người vô quan trọng, họ người góp vốn vào công ty thông qua việc mua cổ phần Số lượng cổ phần mà cổ đơng nắm giữ khác nhau, có cổ đơng sở hữu hàng trăm, hàng ngàn, hàng triệu cổ phiếu, có cổ đơng sở hữu cổ phiếu Do quyền hạn cổ đông khác nhau, phụ thuộc vào số lượng, tỉ lệ cổ phiếu mà họ sở hữu Vậy coi CĐTS? Thường CĐTS nhà đầu tư bỏ vốn mua cổ phần số cổ phần thường chiếm tỉ lệ công ty Hơn nữa, nhà đầu tư thường dựa vào uy tín CTCP, nghe theo lời giới thiệu người khác, đầu tư vào cơng ty với mục đích cao tìm kiếm lợi nhuận Họ quan tâm tới q trình hoạt động cơng ty, q trình quản lí, kiểm sốt nhà quản trị thân họ khơng có nhiều kiến thức, kĩ để tham gia quản lí cơng ty.3 Hiện chưa có khái niệm CĐTS thức cơng nhận Tuy nhiên, số quy định trước dựa vào tỉ lệ số cổ phiếu có quyền biểu để xác định CĐTS, cổ đông lớn Một số khái niệm đưa như: “CĐTS người nắm giữ 1% cổ phiếu có quyền biểu tổ chức phát hành”4, “Cổ đông lớn cổ đông sở hữu trực tiếp gián tiếp từ 5% trở lên số cổ phiếu có quyền biểu tổ chức phát hành”5, “Cổ đông lớn cổ đông nắm giữ từ 5% cổ phiếu có quyền biểu tổ chức phát hành trở lên”6 Vậy dựa vào số tỉ lệ cổ phần cụ thể để xác định đâu CĐTS hay không? Giả sử lấy số cụ thể 5%, “CĐTS người nắm giữ 5% cổ phiếu có quyền biểu tổ chức phát hành”, định nghĩa có phù hợp với tất CTCP Chẳng hạn Phạm Duy Nghĩa (2015), Giáo trình Luật kinh tế, NXB Công an nhân dân, trang 328 Khoản Điều nghị định 48/1998 NĐ-CP Khoản Điều Luật Chứng khoán 2006 Khoản 25 Điều nghị định 144/2003 NĐ-CP CTCP có 21 cổ đơng, có cổ đơng A nắm giữ 20%, 20 cổ đơng lại, cổ đông chiếm 4% cổ phần công ty Theo giả định A cổ đơng lớn, cổ đơng lại CĐTS Tuy nhiên, CĐTS liên kết lại với họ nắm giữ tới 80% cổ phần công ty, đủ khả để thơng qua định cơng ty Khi đó, cổ đông A nắm giữ 20% cổ phần lại rơi vào vị trí CĐTS hạn chế khả định.7 Do khơng thể dựa vào tỉ lệ cổ phần cụ thể mà cổ đông nắm để xác định CĐTS Việc xác định CĐTS cần dựa vào khả tham gia kiểm sốt, quản lí doanh nghiệp cổ đơng Một cổ đơng nắm giữ cổ phần có quyền biếu quyết, quyền lực thực tế người cao nhiều Nếu cổ đông người có kiến thức, am hiểm lĩnh vực hoạt động cơng ty, họ dễ có tin tưởng cổ đơng khác, tín nhiệm bầu cử vào máy quyền lực để tham gia quản lí, điều hành cơng ty Do đó, cổ đơng khơng coi bên yếu quyền lực họ nhiều số lượng cổ phần thực họ nắm giữ Khi xác định CĐTS, không dựa vào tỉ lệ cổ phần mà cổ đông nắm giữ cần dựa vào khả tham gia quản lí, điều hành cơng ty cổ đơng Do hiểu định nghĩa CĐTS cách chung cổ đông nắm giữ phần nhỏ CTCP; có khả chi phối, kiểm sốt hoạt động cơng ty cách trực tiếp gián tiếp 1.1.2 DNNN cổ phần hóa gì? Cổ phần hóa việc “chuyển đổi doanh nghiệp 100% vốn nhà nước”8 thành CTCP Khi tiến hành cổ phần hóa, DNNN trở thành doanh nghiệp nhiều chủ sở hữu, huy động đầu tư nhằm nâng cao nguồn lực tài chính, phát triển kinh tế Vậy tiến trình cổ phần hóa tiến hành nào? Quy trình chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần cần tiến hành đầy đủ ba bước Thứ nhất, cần phải xây dựng đề án cổ phần hóa, bước vô quan trọng, tạo tảng cho tồn q trình cổ phần hóa Phương án cổ phần hóa doanh nghiệp phải có số nội dung như: thực trạng công ty Đỗ Tuấn Hùng (2010), “Bảo vệ cổ đơng thiểu số”, khóa luận Cử nhân Luật, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Nghị định 59/2011/NĐ-CP Về chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần 23 hành nộp tiền mua cổ phần theo quy định pháp luật để trở thành cổ đông, người điều hành HACINCO sau cổ phần hóa Nhưng qua sai phạm phát khiến cho q trình cổ phần hóa HACINCO bị dừng lại Số tiền theo khơng thể sử dụng, rút để đầu tư để tăng thêm giá trị, hội kinh doanh bị suốt khoảng thời gian từ năm 2005 đến Như vậy, lần khẳng định chậm trễ q trình cổ phần hóa HACINCO ảnh hưởng lớn tới hội đầu tư, kinh doanh người lao động quyền lợi họ không đảm bảo Vấn đề đặt người lao động hưởng quyền lợi mà đáng họ có từ mua cổ phần HACINCO?  Ảnh hưởng đến tư cách cổ đông người lao động HACINCO Trước cổ phần hóa, người lao động HACINCO mối quan hệ người sử dụng lao động người lao động Sau mua cổ phần hợp pháp HACINCO, họ trở thành cổ đơng, người chủ có quyền điều hành doanh nghiệp sau cổ phần hóa Tuy nhiên, HACINCO tiến hành cổ phần hóa chưa hồn tất nên quyền điều hành doanh nghiệp với tư cách cổ đông người lao động khơng thể thực hiện.40 Mục tiêu hướng đến sách cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước “tạo điều kiện cho người lao động làm chủ doanh nghiệp” mà họ gắn bó cống hiến sức lực nằm số mục tiêu (Phần Mục III Nghị hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp Nhà nước) Khi trở thành cổ đơng thức, người lao động trở thành người chủ doanh nghiệp, tư cách quyền lợi họ thay đổi Tuy nhiên, việc cổ phần hóa kéo dài làm cho họ khơng thực quyền làm chủ Trên thực tế, họ lao động công ty hoàn tất thủ tục để trở thành cổ đông HACINCO Dựa quy định pháp luật, sau cổ phần hóa người lao động trở thành cổ đơng Nhưng HACINCO chưa thức chuyển thành CTCP tư cách cổ đơng họ chưa công nhận quyền lợi cổ đông không thực Thế Anh (2017), “Vụ cổ phần hóa vịt trời hacinco người lao đơng phải hứng chịu thiệt thòi nào?“ (Bài 17), http://dantri.com.vn/ban-doc/vu-co-phan-hoa-vit-troi-tai-hacinco-nguoi-lao-dong-phai-hung-chiu-thietthoi-nhu-the-nao-20170105082756846.htm, truy cập lần cuối ngày 13 tháng năm 2017 40 24 Như đề cập thời hạn cổ phần hóa HACINCO thời hạn luật định.41 Hệ người lao động bảo đảm quyền lợi hội kinh doanh bị mất, vấn đề lãi suất, trượt giá, quyền tham gia quản lý doanh nghiệp giải sao? Như xứng đáng? Giả sử, người lao động không bị vướng vào vấn đề cổ phần ưu đãi họ đầu tư vào doanh nghiệp khác hay chí vào lĩnh vực khác quyền lợi họ có bị đến 10 năm trời không?  Ảnh hưởng đến quyền lợi người lao động dôi dư HACINCO sau cổ phần hóa Theo Báo cáo số 29/BC-TL ngày 12/02/2006 HACINCO cổ phần hóa có khoảng 100 người lao động dôi dư Căn quy định Điều 9, Nghị định 41/2002/NĐ-CP ngày 11/4/2002 HACINCO có trách nhiệm phải xây dựng phương án xếp lao động, giải sách, chế độ người lao động dôi dư chi tiết, rõ ràng Nghị định 63/2015/NĐ-CP quy định sách người lao động dôi dư xếp lại công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên nhà nước làm chủ sở hữu ban hành Tuy nhiên, cổ phần hóa dang dở kéo dài 10 năm HACINCO khiến quyền lợi trợ cấp việc, tiền lương, ưu đãi bảo hiểm xã hội, hỗ trợ học nghề, tìm việc làm khoảng 100 người lao động dôi dư theo quy định từ Điều đến Điều Nghị định số 41/2002/NĐCP từ Điều đến Điều Nghị định 63/2015/NĐ-CP không đảm bảo theo quy định pháp luật hành Thứ hai, Quyết định 1886/QĐ-UB ngày 22/04/2010 UBND thành phố Hà Nội việc điều chỉnh vốn điều lệ cấu vốn điều lệ42 ảnh hưởng đến quyền tham gia quản lý, điều hành công ty tỷ lệ hưởng cổ tức người lao động:  Quyết định 1886/QĐ-UB ảnh hưởng trực tiếp đến quyền quản lý, điều hành doanh nghiệp sau cổ phần hóa người lao động Xét phương diện chất, người lao động bỏ tiền mua cổ phần HACINCO cách hợp pháp họ phải cơng nhận tư cách cổ đơng Nghị định 187/2004/NĐ- CP , Thông tư 126/2004/TT- BTC tài số 126/2004/tt-btc ngày 24 tháng 12 năm 2004 hướng dẫn thực nghị định số 187/2004/nđ-cp ngày 16/11/2004 phủ chuyển cơng ty nhà nước thành công ty cổ phần 41 Thế Anh (2017), “Vụ cổ phần hóa vịt trời hacinco số biết nhảy múa” (Bài 7), http://dantri.com.vn/ban-doc/vu-co-phan-hoa-vit-troi-tai-hacinco-nhung-con-so-biet-nhay-mua20151229065447553.htm, truy cập lần cuối ngày 13 tháng năm 2017 42 25 quản lý, điều hành, kiểm sốt q trình hoạt động kinh doanh HACINCO Việc tăng tỷ lệ cổ phần nhà nước nắm giữ nội dung Quyết định 1886/QĐ-UB không làm thay đổi quyền điều hành, quản lý doanh nghiệp so với trước cổ phần hóa Bộ máy lãnh đạo doanh nghiệp máy cũ với chế quản lý kinh doanh, tư kinh doanh người cũ Vậy khơng có đảm bảo HACINCO hoạt động hiệu trước Mục đích việc cổ phần hóa để đổi mới, tìm tiềm phát triển từ người từ nhà đầu tư không đạt Nên việc tăng tỷ lệ vốn nhà nước nội dung Quyết định 1886/QĐ-UB ảnh hưởng đến quyền quản lý, điều hành doanh nghiệp sau cổ phần hóa người lao động  Quyết định 1886/QĐ-UB ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ lệ hưởng cổ tức người lao động Khi người lao động tiến hành mua cổ phần hợp pháp HACINCO họ trở thành cổ đơng HACINCO Việc tăng tỷ lệ vốn Nhà nước cấu vốn điều lệ làm tăng tỷ lệ cổ tức Nhà nước nhận doanh nghiệp làm ăn có lãi từ làm giảm tỷ lệ cổ tức mà người lao động hưởng tỷ lệ vốn họ giảm Như vậy, việc tăng tỷ lệ cổ tức nhà nước nhận chắn ảnh hưởng đến việc hưởng cổ tức người lao động nói riêng nhà đầu tư nói chung Ngồi ra, việc tăng tỷ lệ vốn Nhà nước nắm giữ mức cao Quyết định 1886/QĐ-UB ảnh hưởng đến quyền hưởng cổ tức người lao động bởi: Khi nhà đầu tư nói chung người lao động nói riêng nắm giữ quyền quản lý, điều hành doanh nghiệp họ phát huy quyền làm chủ, tư làm chủ hoạt động kinh doanh công ty Khi Nhà nước giữ cổ phần với tỷ lệ cao Quyết định 1886/QĐ-UB người lao động, nhà đầu tư khơng trực tiếp, tự chủ tổ chức kinh doanh hoạt động công ty Việc kinh doanh không tiến hành theo hướng linh hoạt, chủ động, tự chịu trách nhiệm không phát huy hết lực người lao động nhà đầu tư, việc sản xuất kinh doanh khơng đạt chuyển biến mạnh mẽ, từ quyền lợi họ hưởng thấp 2.2.3 Kết luận Qua vụ việc nhận thấy rõ q trình cổ phần hóa HACINCO vướng nhiều sai phạm liên quan tới quyền lợi ích CĐTS mà cụ thể người lao động 26 Việc chuyển nợ lương người lao động HACINCO thành số tiền mua cổ phần ưu đãi làm cho số tiền đáng họ nhận sau tháng làm việc đem đầu tư vào lĩnh vực khác để sinh lợi để phục vụ sống ngày lại khơng sử dụng không thu khoản lời suốt 10 năm trời Một sai phạm trình cổ phần hóa vào phương án lao động HACINCO lập, Tổ thẩm định phương án lao động thành phố (Sở Lao động - Thương binh xã hội Liên đoàn Lao động thành phố) tính trùng số năm cơng tác người lao động dẫn đến việc tính tốn số cổ phần ưu đãi thiếu xác Theo quy định khoản 1, Điều 37, Nghị định 187/2004/NĐ-CP thì: “Người lao động có tên danh sách thường xuyên doanh nghiệp thời điểm định cổ phần hoá mua tối đa 100 cổ phần cho năm thực tế làm việc khu vực nhà nước với giá giảm 40 % so với giá đấu bình quân bán cho nhà đầu tư khác.” Vào năm 1998, thực cổ phần hóa phận Khách sạn HACINCO có 169 cán công nhân viên HACINCO mua 3.861 cổ phần ưu đãi, tương ứng với 3.278 năm công tác Do vậy, số năm công tác 169 cán cơng nhân viên khơng tính lần 02 cổ phần hóa HACINCO vào năm 2005, nên số năm cơng tác mua cổ phần ưu đãi lại là: 2.312 năm (tương ứng số tiền 2.312.000.000 đồng) Theo ý kiến Ban đạo đổi Phát triển doanh nghiệp công văn số 167/BĐMDN ngày 19/4/2010 “người lao động mua cổ phần ưu đãi lần cho năm thực tế làm việc khu vực nhà nước, trường hợp mua cổ phần ưu đãi nhiều lần cho năm làm việc khu vực nhà nước không với quy định Nghị định 187/2004/NĐ-CP, cần phải thu hồi” Trước đó, theo Thơng báo số 283/TB-UBND ngày 27/8/2007 UBND thành phố Hà Nội, để giải số cổ phần ưu đãi có tính trùng năm cơng tác người lao động áp dụng hai hình thức: xóa bỏ giảm trừ quyền mua cổ phần ưu đãi Nếu xét khía cạnh loại hình doanh nghiệp HACINCO thực chất DNNN Đối chiếu với quy định pháp luật DNNN qua giai đoạn, thấy kể từ thời điểm chào bán thành công cổ phần công chúng, 27 HACINCO không DNNN khơng đủ tỷ lệ vốn góp theo quy định pháp luật Căn quy định Luật DNNN năm 2003 thì: “Doanh nghiệp Nhà nước tổ chức kinh tế Nhà nước sở hữu tồn vốn điều lệ có cổ phần, vốn góp chi phối, tổ chức hình thức cơng ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn” và: “Doanh nghiệp có cổ phần, vốn góp chi phối Nhà nước doanh nghiệp mà cổ phần vốn góp Nhà nước chiếm 50% vốn điều lệ, Nhà nước giữ quyền chi phối doanh nghiệp đó” Điều khẳng định rõ LDN 2005: “Doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp Nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ” đến theo LDN 2014 tỷ lệ sở hữu vốn Nhà nước doanh nghiệp phải 100% vốn điều lệ gọi DNNN Sau bán cổ phần hợp pháp thị trường vào thời điểm 2005, tỷ lệ vốn góp nhà nước điều chỉnh theo Quyết định số 7867/QĐ-UB ngày 30/11/2005 chiếm 9,11% vốn điều lệ (người lao động chiếm 11,18%; nhà đầu tư chiếm 79,71% vốn điều lệ HACINCO) Với tỷ lệ vốn góp HACINCO khơng DNNN Theo phân tích, cho thấy người lao động trở thành cổ đông hợp pháp công ty, họ chưa nhận quyền lợi mà đáng cổ đơng hưởng Tóm lại, chất HACINCO CTCP lại hoạt động tư cách DNNN Sự chậm trễ việc cổ phần hóa mà làm cho cổ đơng chủ yếu người lao động phải chờ đợi 10 năm trời để công nhận tư cách cổ đông thực Cổ phần hóa doanh nghiệp ln đề mục tiêu để đảm bảo cân đối lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp, người lao động, nhà đầu tư, trường hợp HACINCO xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp họ Xét thấy, quan có thẩm quyền phải xem xét đầy đủ, nhanh chóng, tồn diện dứt khoát vấn đề theo quy định pháp luật để chấm dứt việc cổ phần hóa kéo dài lâu 28 PHẦN 2: KẾT LUẬN Nhận xét trình thay đổi pháp luật việc bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa Q trình thay đổi pháp luật thể rõ quan tâm nhà nước đến việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp CĐTS LDN 2005 có nhiều quy định giúp CĐTS thực tốt quyền hạn chế việc quyền họ bị xâm hại cổ đông lớn khác Tuy nhiên, LDN 2005 bộc lộ số điểm yếu khiến cho việc bảo vệ CĐTS chưa triệt để Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (WB), mức độ bảo vệ CĐTS Việt Nam trước đây, áp dụng LDN 2005 đạt 4,7 điểm (tính theo Báo cáo kinh doanh 2015) xếp thứ 117/188 quốc gia Sau LDN 2014 áp dụng, mức độ bảo vệ CĐTS Việt Nam đạt điểm trung bình khoảng 6,2.43 Với đời LDN 2014, bất cập luật cũ khắc phục nhằm tăng cường bảo vệ quyền lợi CĐTS Cụ thể, LDN 2014 mở rộng quyền xem xét, trích lục văn cơng ty cổ đơng mà khơng bị ngăn cản gây khó khăn Hơn nữa, luật cụ thể hóa quyền, nghĩa vụ người quản lí cơng ty nhằm chống tượng độc quyền, lạm dụng chức quyền để tư lợi cá nhân, tránh tình trạng khơng trung thực, tiết lộ thông tin kinh doanh doanh nghiệp bên ngồi LDN 2014 cho phép cổ đơng nhóm cổ đơng nhân danh cơng ty khởi kiện người quản lí cơng ty người vi phạm nghĩa vụ, tăng quyền hạn cổ đông việc giám sát tạo nên minh bạch việc quản lí cơng ty Tuy nhiên, LDN 2014 đời chưa thật hồn hảo số quy định làm hạn chế quyền CĐTS Những quy định nhóm tác giả phân tích phần hy vọng thời gian tới có biện pháp khắc phục điểm bất cập này, giúp việc bảo vệ CĐTS phát huy tối đa Bên cạnh đó, việc chưa có hành lang pháp lí cụ thể để bảo vệ CĐTS DNNN cổ phần hóa dẫn đến hệ to lớn Đầu tiên, hẳn quyền lợi CĐTS DNNN bị ảnh hưởng khơng đảm bảo Ví dụ người lao động đủ điều kiện họ mua cổ phần phát hành DNNN mà họ làm Phan Đức Hiếu (2015), “Bảo vệ cổ đông nhỏ tốt hay không, phụ thuộc vào họ”, https://www.stockbiz.vn/NewsTools/Print.aspx?newsid=585572, truy cập lần cuối ngày 13/3/2017 43 29 việc, họ nắm tay lượng cổ phiếu định Tuy nhiên, DNNN q trình cổ phần hóa, tiến trình chậm khơng có nhà đầu tư đứng mua cổ phiếu phát hành Việc cổ phần hóa chưa hồn thành làm cho cổ đơng người lao động mua cổ phần - khơng biết xác tỉ lệ cổ phiếu có quyền biểu doanh nghiệp bao nhiêu, làm khơng làm, khiến cho lợi ích thân họ bị xâm hại Tiếp theo, tiến trình cổ phần hóa kéo dài kết thúc Thật vậy, nhìn vào bất cập trên, lại khơng có chế bảo vệ riêng biệt cho CĐTS DNNN cổ phần hóa, nhà đầu tư dễ có tâm lí e dè để tham gia việc đầu tư “mạo hiểm” này, họ dễ chuyển sang đầu tư vào khu vực an tồn Khơng có nhà đầu tư, khơng có cổ đơng, cổ phần hóa có với tính chất nó? Những trục trặc pháp lí: LDN 2014 có quy định tốt để phục vụ cho việc bảo vệ CĐTS CTCP quyền đề cập phần Bên cạnh LDN 2014 quy định vơ tình làm giảm, hạn chế vai trò CĐTS, làm cho quyền hạn họ phần bị ảnh hưởng Thứ nhất, có quyền thơng qua nghị ĐHĐCĐ? Trước đây, theo LDN 2005, tỷ lệ tối thiểu số phiếu biểu cổ đông tham dự để thông qua định ĐHĐCĐ 65% (hoặc 75% với vấn đề quan trọng) Với quy định này, để định thơng qua khó khăn, cần đồng thuận cao cổ đông với Do đó, dễ dẫn đến việc có nhiều định hay, giúp ích cho doanh nghiệp nhiều khơng thơng qua khơng đủ tỉ lệ 65% mà luật quy định Tuy nhiên, Điều 114 LDN 2014, tỷ lệ thay đổi thành 51% Sự thay đổi giúp việc thông qua nghị dễ dàng Nhưng bên cạnh đó, dễ dẫn tới tình trạng thâu tóm cổ đơng lớn, tự định vấn đề công ty Chỉ cần vài cổ đông lớn đứng phe đồng ý với nghị ý kiến cổ đơng lại, đặc biệt CĐTS, khơng có ý nghĩa Với quy định trên, LDN 2014 soạn thảo nội dung phù hợp cam kết nước ta với WTO; phù hợp khía cạnh quyền định thuộc người người bỏ vốn nhiều hơn; nhiên với việc giảm xuống tỷ lệ tán thành định ĐHĐCĐ nêu trên, LDN 2014 phần hạn chế quyền CĐTS so với quy định LDN 2005 30 Thứ hai, việc bầu thành viên HĐQT Việc bầu thành viên HĐQT cho phép áp dụng phương thức bầu dồn phiếu (Khoản Điều 144 LDN 2014) Tuy nhiên, phương thức khơng mang tính chất bắt buộc luật cũ (Điểm c Khoản Điều 104 LDN 2005) Bầu dồn phiếu để bầu thành viên HĐQT, áp dụng Điều lệ cơng ty khơng quy định hình thức bầu cử cụ thể khác Tuy nhiên, phương thức bầu dồn phiếu phát huy hiệu tiến hành bầu tất thành viên HĐQT; không việc bầu cử dễ bị cổ đông lớn kiểm soát Thật vậy, lần bầu bầu một vài thành viên cần các cổ đơng lớn tập trung tồn số phiếu biểu họ lại cho ứng viên muốn chọn hội dành cho CĐTS thấp Do đó, cần tiến hành bầu tất thành viên HĐQT lúc để phân tán nhỏ số phiếu biểu cổ đông lớn, tăng hội cho CĐTS Theo quy định LDN 2014, CĐTS nhóm CĐTS đưa người vào HĐQT, Ban kiểm sốt Tuy nhiên, LDN 2014 lại cho phép việc bãi nhiệm, thay đổi thành viên HĐQT thông qua nghị ĐHĐCĐ mà khơng cần lý hay điều kiện (Điều 156, Điều 169 LDN 2014) Điều vơ tình giúp nhóm cổ đơng nắm giữ cổ phiếu tỷ lệ biểu cao độc quyền kiểm soát doanh nghiệp Cuối cùng, quyền cổ đông quy định cụ thể nhiều văn quy phạm pháp luật, thực tế thực hiệp lại gặp phải nhiều khó khăn chưa có đồng quy định với Cụ thể LDN 2014 cho phép cổ đông nhân danh công ty để tiến hành khởi kiện (Điều 161 LDN 2014), nhiên thực tế Tòa án lại khơng chấp nhận điều Tòa cho nhân danh cơng ty đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền Mặt khác, cổ đông lớn bành trướng quyền lực, muốn độc quyền quản lý cơng ty nên làm khó cho CĐTS nhiều Tuy có chế bảo vệ CĐTS pháp luật quy định cụ thể, rõ ràng thực tế CĐTS bị cổ đông lớn nhà quản lí cơng ty hạn chế xâm hại quyền lợi họ nhiều Qua cho thấy việc giám sát thi hành pháp luật Việt Nam vấn đề đáng lưu tâm DNNN sau cổ phần hóa trở thành CTCP, Luật doanh nghiệp có chế bảo vệ CĐTS CTCP Tuy nhiên, sau cổ phần hóa phát sinh nhiều vấn đề không nằm khuôn khổ CTCP cổ đông thiểu số nhiều 31 khơng có đủ thơng tin để biết cổ phần hóa xong, CĐTS có tay cổ phần, làm để sinh lời từ nó? Họ bán, cầm cố, chấp số cổ phần DNNN cổ phần hóa hay khơng Do đó, việc khơng có hành lang pháp lý bảo vệ CĐTS DNNN cổ phần hóa dẫn đến nhiều hệ nghiêm trọng khiến CĐTS không khai thác tối đa số vốn bỏ đầu tư Bảo vệ CĐTS nội dung không mới, từ lâu đặt nhà nước quan tâm, thể qua chế bảo vệ CĐTS LDN Tuy nhiên chế chưa thật hoàn hảo với nhiều lỗ hổng khiến quyền lợi CĐTS bị xâm phạm nghiêm trọng Đặc biệt, việc chưa có quy định riêng để bảo vệ CĐTS DNNN cổ phần hóa khiến cho CĐTS lúng túng việc thực quyền mình, tệ bị cổ đơng lớn tận dụng để chèn ép CĐTS Hy vọng trục trặc pháp lí khắc phục tương lai gần để CĐTS hưởng quyền lợi họ cách trọn vẹn PHẦN 3: KIẾN NGHỊ Về phía quy định pháp luật: Thứ nhất, quy định tỉ lệ biểu để thông qua nghị định họp ĐHĐCĐ Theo LDN 2014, tỉ lệ để thông qua nghị thông thường 51%, nghị quan trọng 65%, việc thay đổi so với LDN 2005 đánh giá tiến bộ, nhiên vơ tình xâm phạm quyền lợi CĐTS Đối với nghị làm tăng lợi ích cho cổ đơng lớn giảm lợi ích CĐTS, cần cổ đông lớn liên kết lại với nhau, cần họ có đủ 51% cổ phần có quyền biểu thơng qua nghị dễ dàng, khơng quan tâm ý kiến CĐTS Do đó, để khắc phục nhược điểm này, với tỉ lệ biểu để thông qua nghị cần đảm bảo tỉ lệ đồng ý định CĐTS Cụ thể cần có phân chia tỉ lệ đồng ý CĐTS cổ đơng lại 51% theo tỉ lệ cổ đơng tham dự Ví dụ họp ĐHĐCĐ, tỉ lệ cổ phần có quyền biểu CĐTS tham dự chiếm 20%, tỉ lệ cổ phần biểu cổ đơng lại chiếm 80% Khi đó, để thơng qua nghị quyết, phải có 20% x 51% = 10.5% cổ phiếu có quyền biếu CĐTS đồng ý Việc đảm bảo tiếng nói CĐTS có giá trị họp ĐHĐCĐ, đồng thời tránh trường hợp câu kết, chèn ép CĐTS cổ đơng lại 32 Thứ hai, việc cổ đông lớn kiểm soát HĐQT LDN 2014 cho phép bầu thành viên HĐQT hình thức bầu dồn phiếu Việc bầu dồn phiếu khơng mang tính bắt buộc trước đây, điều lệ cơng ty khơng có quy định hình thức cụ thể khác áp dụng bầu dồn phiếu Tuy nhiên, việc bầu dồn phiếu khơng có ý nghĩa việc đảm bảo quyền CĐTS tham gia quản lí doanh nghiệp tiến hành bầu thành viên HĐQT cách riêng lẻ, lần bầu vài người Khi lần bầu cử vài người, dễ xảy tượng cổ đông lớn tập trung phiếu biểu vào người mà họ đề cử, làm cho hội trở thành thành viên HĐQT CĐTS nhiều Do đó, quy định việc bầu cử thành viên HĐQT cần tiến hành cách đồng bộ, bầu toàn thành viên lúc Khi đó, cổ đơng lớn phân tán cổ phiếu có quyền biểu cho người đề cử khác nhau, nâng cao khả trở thành thành viên HĐQT ứng cử viên bên CĐTS Thứ ba, cần thống quy định LDN với luật khác để việc bảo vệ CĐTS thực cách tốt Hơn nữa, cần kiểm soát tốt thực tế bảo vệ quyền lợi CĐTS, tránh trường hợp cổ đông lớn lợi dụng quyền lực, thông qua điều lệ để quy định điều làm tổn hại lợi ích CĐTS Cuối cùng, bên cạnh chế bảo vệ quyền lợi CĐTS CTCP thông thường, coi quy định chung áp dụng cho DNNN cổ phần hóa việc có thêm chế bảo vệ CĐTS DNNN cổ phần hóa vơ cần thiết Mặc dù chất DNNN cổ phần hóa CTCP có đặc điểm đặc biệt cổ đông, cách phát hành cổ phiếu,… nên dễ phát sinh việc mà dùng quy định phần CTCP khơng thể giải giải khơng triệt để, làm tổn hại lợi ích CĐTS Do đó, bối cảnh q trình cổ phần hóa DNNN nhà nước quan tâm đẩy mạnh việc quy định chế bảo vệ CĐTS DNNN cổ phần hóa cần thiết Về phía DNNN cổ phần hóa: Phía DNNN cổ phần hóa đề cập máy quản lí cơng ty cổ đơng lớn, người nắm giữ nhiều cổ phần có quyền biểu có nhiều quyền quyền hạn điều hành doanh nghiệp Trong công bảo vệ quyền lợi 33 CĐTS, DNNN cổ phần hóa có vai trò vơ quan trọng, làm giảm thiểu mầm móng việc xâm phạm quyền lợi CĐTS từ xuất DNNN cần tuân thủ đầy đủ quy định chế bảo vệ quyền lợi CĐTS ban hành DNNN phải đảm bảo quyền cho CĐTS quyền dự họp ĐHĐCĐ, quyền biểu tán thành định doanh nghiệp, quyền tiếp cận thông tin doanh nghiệp,…Việc tuân thủ giúp thân CĐTS cảm thấy tôn trọng, giúp hạn chế mâu thuẫn CĐTS cổ đơng lớn nhà quản lí Qua tạo môi trường “trong sạch” với không khí “hòa bình”, cổ đơng dễ dàng thảo luận với vấn đề công ty, đưa hướng giải tốt Hơn nữa, DNNN cần tự chủ động thực nghĩa vụ giúp CĐTS khai thác tối đa quyền họ Điển hình, DNNN cần minh bạch thơng tin công ty, đặc biệt vấn đề tài Cơng ty phải cơng bố báo cáo tài cơng ty theo kì để tạo điều kiện để nhà đầu tư, CĐTS theo dõi nắm bắt tình hình cơng ty Khi CĐTS kịp thời đánh giá tình hình, xem xét cơng ty làm ăn có hiệu hay khơng, bán cổ phần cảm thấy quyền lợi khơng đảm bảo Song việc minh bạch hóa thơng tin cần có linh hoạt, cơng bố q nhiều thơng tin làm giảm khả cạnh tranh công ty so với công ty khác Do đó, việc chủ động thực nghĩa vụ công ty cần khôn khéo nằm giới hạn định để khơng ảnh hưởng đến lợi ích doanh nghiệp Về phía cổ đơng thiểu số: Suy cho cùng, LDN góp phần bảo vệ CĐTS thông qua việc quy định quyền mà cổ đơng làm Và việc bảo vệ quyền lợi CĐTS thật hiệu cổ đơng thực quyền thực tế Khi họ bị xâm phạm quyền lợi, tay họ có sẵn cơng cụ tự bảo vệ quyền lợi mình, họ khơng biết cách sử dụng quy định mà pháp luật đặt cho họ khơng có tác dụng Do vậy, hết, thân CĐTS phải có ý thức tự bảo vệ quyền,lợi ích hợp pháp 34 Trước tiên, CĐTS phải nắm vững quy định pháp luật liên quan tới CĐTS, cổ đông lớn quản trị công ty Họ phải biết làm, khơng làm để vận dụng cách đắn Việc giúp họ khai thác tối đa quyền lợi mà tránh vi phạm việc làm tổn hại lợi ích thân Hơn nữa, CĐTS phải biết trình tự, thủ tục thực quyền cho quy định Nếu nắm nội dung mà không đảm bảo mặt hình thức quy định pháp luật trở nên vơ ích Tiếp theo, CĐTS cần chủ động quan tâm tới hoạt động doanh nghiệp cách điều hành người quản lí Có dễ dàng nhanh chóng phát trường hợp vi phạm làm tổn hại lợi ích Nếu CĐTS thờ với việc này, chờ đến lúc phát lợi ích bị xâm phạm trầm trọng tìm hiểu lại rơi vào bị động, việc đòi lại quyền lợi ích họ trở nên khó khăn Cuối cùng, CĐTS cần phải biết liên kết lại với nhau.44 Tuy CĐTS nhà nước bảo vệ quy định pháp luật quyền tự CĐTS thực Có quyền kèm với điều kiện định CĐTS thường người nắm tỉ lệ cổ phần cơng ty, khơng có tiếng nói việc đưa định Do đó, việc liên kết lại CĐTS tạo nên sức mạnh lớn, giúp họ có quyền tương đương với cổ đơng lớn, khơng sợ bị chèn ép tiếng nói có giá trị 44 Đại học luật Hà Nội (2014), “Bảo vệ cổ đông thiểu số quy định pháp luật trạng thực tế”, http://www.dhluathn.com/2014/08/bao-ve-co-ong-thieu-so-trong-quy-inh.html, truy cập lần cuối ngày 13 tháng năm 2017 35 DANH MỤC TÀI LIỆU Danh mục văn pháp luật a Luật doanh nghiệp 2014 b Luật doanh nghiệp 2005 c Luật chứng khoán 2006 d Luật doanh nghiệp nhà nước 2003 e Nghị định 187/2003 NĐ-CP f Nghị định 59/2011 NĐ-CP g Nghị định 183/2013 NĐ-CP h Nghị định 144/2003 NĐ-CP i Nghị định 48/1998 NĐ-CP j Thông tư 202/2011/ TT- BTC k Thông tư 126/2004/TT- BTC l Điều lệ mẫu 2007 m Công văn số 4143/UBND-CN ngày 31/7/2007 UBND TP Hà Nội gửi Thủ tướng Chính phủ Danh mục tài liệu tham khảo a Phạm Duy Nghĩa (2015), Giáo trình Luật kinh tế, NXB Công an nhân dân b Phạm Duy Nghĩa (2014), Phương pháp nghiên cứu luật học, NXB Công an nhân dân c Phạm Hoài Huấn (2015), Luật doanh nghiệp Việt Nam, NXB trị quốc gia – Sự thật d Đỗ Tuấn Hùng (2010), “Bảo vệ cổ đông thiểu số”, khóa luận Cử nhân Luật, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh e Vietstock (2016), “Đã cổ phần hóa 4500 DNNN”, http://vietstock.vn/2016/12/da-co-phan-hoa-hon-4500-doanh-nghiep-nha-nuoc746-508480.htm f Phương Anh (2012), “DNNN hiệu quả”, http://www.tinmoi.vn/doanhnghiep-nha-nuoc-kem-hieu-qua-01920310.html g “Vì phải cổ phần hóa DNNN”, http://www.luatnamlong.com/vi-sao-phaico-phan-hoa-doanh-nghiep-nha-nuoc-3519 36 h Xuân Dũng (2017), “Cổ phần hóa DNNN 2017 thay đổi “chất””, http://www.vietnamplus.vn/co-phan-hoa-doanh-nghiep-nha-nuoc-nam-2017-sethay-doi-ve-chat/423156.vnp i VITV(2015), “Bảo vệ cổ động nhỏ lẻ CTCP”, http://luatsu-vn.com/baove-co-dong-nho-le-trong-cong-ty-co-phan/ j Vũ Xuân Tiền (2013), “Cần sửa đôi tỉ lệ biểu doanh nghiệp”, http://m.baocongthuong.com.vn/sua-doi-ty-le-bieu-quyet-trong-doanhnghiep.html k Hữu Đạo (2015), “Quyền khởi kiện cổ đông: “Mở” “đóng””, http://tinnhanhchungkhoan.vn/phap-luat/quyen-khoi-kien-cua-co-dong-monhung-van-dong-124854.html l Nguyễn Quang A (2010), “Một ngày trọng đại cộng đồng doanh nghiệp”, http://laodong.com.vn/chinh-tri/mot-ngay-trong-dai-cua-cong-dong-doanhnghiep-11884.bld m DG law firrm (2010), “Bản chất cổ phần hóa DNNN”, https://luatduonggia.vn/ban-chat-cua-co-phan-hoa-doanh-nghiep-nha-nuoc n Minh Huyền (2013), “Cổ đơng lớn anh có quyền gì?”, http://cafef.vn/doanhnghiep/co-dong-lon-anh-co-quyen-gi-2013050811291875711.chn o Hanoi law firm (2012), “Tranh chấp thành viên công ty với nhau, lạm quyền cổ đông lớn công ty cổ phần”, http://hanoilaw.com.vn/tcngoai-hop-dong/tranh-chap-trong-noi-bo-cong-ty/tranh-chap-giua-thanh-viencong-ty-voi-nhau/lam-quyen-cua-co-dong-lon-trong-cong-ty-cophan/1158.html p Tuấn Anh (2017), “Petrolimex lãi lớn, nội cổ đông chốt lời”, http://baodauthau.vn/tai-chinh/petrolimex-lai-lon-co-dong-noi-bo-chot-loi34502.html q Vũ Hoàng – Quỳnh Vũ (2012), “Cổ đông lớn, cổ đông nhỏ ai?”, http://www.doanhnhansaigon.vn/chuyen-lam-an/co-dong-lon-co-dong-nho-aihon-ai/1062073/ r Saigontimes (2010), “Mạnh tay với làm giả chứng khoán”, http://www.baomoi.com/manh-tay-voi-lam-gia-chung-khoan/c/5316002.epi 37 s Thế Anh (2017), “Vụ cổ phần hóa vịt trời hacinco người lao động phải hứng chịu thiệt thòi nào?” (Bài 19), http://dantri.com.vn/ban-doc/vu-co-phanhoa-vit-troi-tai-hacinco-nguoi-lao-dong-phai-hung-chiu-thiet-thoi-nhu-the-nao20170105082756846.htm t Thế Anh (2017), “Vụ cổ phần hóa vịt trời hacinco số biết nhảy múa” (Bài 7), http://dantri.com.vn/ban-doc/vu-co-phan-hoa-vit-troi-tai-hacinco- nhung-con-so-biet-nhay-mua-20151229065447553.htm u Phan Đức Hiếu (2015), “Bảo vệ cổ đông nhỏ tốt hay khơng, phụ thuộc vào họ”, https://www.stockbiz.vn/NewsTools/Print.aspx?newsid=585572 v Đại học luật Hà Nội (2014), “Bảo vệ cổ đông thiểu số quy định pháp luật trạng thực tế”, http://www.dhluathn.com/2014/08/bao-ve-co-ongthieu-so-trong-quy-inh.html ... hệ cổ đông thiểu số với cổ đông lớn 16 2.1.1 Mối quan hệ cổ đông lớn- Cổ đông nắm giữ quyền chi phối công ty cổ đông thiểu số 16 2.1.1.1 Các cổ đông lớn hạn chế thực quyền cổ đông. .. nước cổ phần hóa Chương 2: Bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa thực tế Phần 2: Kết luận Nhận xét trình thay đổi pháp luật việc bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số. .. khác biệt việc bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số doanh nghiệp nhà nước trước sau cổ phần hóa: 14 CHƯƠNG 2: BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TRONG DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC CỔ PHẦN HÓA TRÊN

Ngày đăng: 28/10/2018, 22:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w