1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

MỨC CHẾT VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN

29 292 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

Định nghĩa Hiện tượng tự nhiên (gđ lịch sử: mức và nguyên nhân khác nhau) Sống, chết hai mặt đối lập của sinh vật (thai chết lưu) WHO: “Chết là sự mất đi vĩnh viễn mọi biểu hiện của sự sống sau thời gian sinh sống” LHQ: sự kiện sinh sống “ lấy ra khỏi cơ thể người mẹ một sản phẩm thai nghén sau một thời gian mang thai..” Sự kiện chết phân biệt chết bào thai Sớm (28w) Định nghĩa Chết trẻ em từ 14 tuổi (juvenile death): là sự kiện chết xảy ra trong khoảng thời gian từ 1 đến 4 năm sau khi đứa trẻ sinh sống. Chết trẻ em < 5 tuổi: chết xảy ra trong khoảng thời gian sau khi đứa trẻ sinh sống cho đến khi tròn 60 tháng tuổi. Các sự kiện chết ở lứa tuổi khác thì sẽ gọi tên theo độ tuổi mà người đó đã sống. Phân loại mức độ tử vong CDR < 10‰ : tử vong thấp 10‰ CDR < 15‰ : tử vong TB 15‰ CDR < 25‰ : tử vong cao CDR  25‰ : tử vong rất cao Ảnh hưởng cơ cấu tuổinước ft > nước đang ft Ds già (ft) trẻ (đng ft) Thấp, ổn định Ex: Thụy Điển – VN: 11%8%7866 tuổi

Trang 1

MỨC CHẾT

VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN

Ts.Bs Dương Phúc Lam

Trang 2

MỤC TIÊU

Nêu các định nghĩa và và quan niệm hiện

tượng chết

Tính toán được các chỉ số đo lường mức chết

Trình bày được ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng

của các chỉ số sức khoẻ đo lường mức tử vong

Nêu được các yếu tố ảnh hưởng mức tử vong

Trang 3

ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC QUAN NIỆM VỀ TỬ VONG

LHQ: sự kiện sinh sống “ lấy ra khỏi cơ thể người

mẹ một sản phẩm thai nghén sau một thời gian mang thai ”

Sự kiện chết phân biệt chết bào thai

Sớm (<20w) trung bình (20w-28w) muộn (>28w)

Trang 4

ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC QUAN NIỆM VỀ TỬ VONG

Chết sớm sau khi sinh - sơ sinh (neonatal death): Là sự kiện chết xảy ra trong khoảng thời gian từ khi con người được sinh đến khi

tròn 30 ngày tuổi.

Chết muộn sau khi sinh (post-neonatal

death): chết xảy ra trong 11 tháng sau sinh

trước khi tròn một tuổi.

Chết trẻ em dưới 1 tuổi (infant death): chết xảy ra trong khoảng thời gian từ khi có sự

kiện sinh sống cho đến khi tròn 12 tháng tuổi.

Trang 5

ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC QUAN NIỆM VỀ TỬ VONG

Chết trẻ em từ 1-4 tuổi (juvenile death): là sự

kiện chết xảy ra trong khoảng thời gian từ 1 đến 4 năm sau khi đứa trẻ sinh sống.

Chết trẻ em < 5 tuổi: chết xảy ra trong

khoảng thời gian sau khi đứa trẻ sinh sống cho đến khi tròn 60 tháng tuổi.

Các sự kiện chết ở lứa tuổi khác thì sẽ gọi tên theo độ tuổi mà người đó đã sống.

Trang 6

ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC QUAN NIỆM VỀ TỬ VONG

Sự cần thiết nghiên cứu mức chết

Đánh giá mức chết của nhóm dân cư

Tìm nguyên nhân của chết, tìm cách tác

động giảm mức chết

Những ảnh hưởng (tăng ds, cơ cấu, dự báo

ds - phát triển KTXH, chương trình YTCC giảm mức chết, bảo hiểm xã hội)

Trang 7

CÁC CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG MỨC CHẾT

1. Tỷ suất chết thô (Crude Death Rate - CDR) :

Tỷ lệ giữa TS người chết trong năm ở một địa phương

so với DSBQ trong năm:

TS người chết trong năm trong khu vực x 1000

CDR

DSBQ trong năm

 TS người chết trong năm là tất cả những người chết bất

kể vì nguyên nhân gì từ 0 giờ ngày 1/1 đến 24 giờ ngày 31/12 của năm

 CDR cho biết số người chết TB trong năm so với 1.000

dân

Trang 8

TỶ SUẤT CHẾT THÔ VIỆT NAM

Trang 9

6,8

5,57,4 6,6

7,2

7,1

6,16,36,8

Trang 10

CÁC CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG MỨC CHẾT

Phân loại mức độ tử vong

Trang 11

DSBQ ở độ tuổi x trong năm

TS người chết ở nhóm tuổi (x, x+n) trong năm x

1000

ASDRx, x+n

DSBQ ở nhóm tuổi x trong năm

Trang 12

TỶ SUẤT CHẾT ĐẶC TRƯNG THEO

TUỔI

Chia nhóm tuổi 5 năm, riêng 0-5 (<1/1-4)

Phản ảnh bản chất chết theo tuổi, nhóm

tuổi; cơ sở xây dựng bảng sống

Không phản ảnh mức chết toàn dân số

Cần có hệ thống ghi chép số liệu chi tiết

Dạng chữ U

Trang 13

TỶ SUẤT CHẾT ĐẶC TRƯNG THEO TUỔI CỦA NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN (VIỆT NAM, 2009)

Trang 14

TỶ SUẤT CHẾT ĐẶC TRƯNG THEO TUỔI CỦA NƯỚC PHÁT TRIỂN (CH PHÁP, 2009)

Trang 15

CÁC CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG MỨC CHẾT

3 Tỷ suất tử vong TE < 1 tuổi (Infant Mortality Rate - IMR) :

TS TE chết < 1 tuổi trong năm x1000

TS trẻ sinh ra và sống trong năm

 Chỉ số này rất được chú ý trong đánh giá tình hình SKTE vì nó

phản ảnh nhiều yếu tố liên quan mật thiết

Tình trạng nuôi dưỡng của tập thể

Mức độ thanh khiết môi trường

Hiệu quả của chương trình chăm sóc SKTE

Trang 16

CÁC CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG MỨC CHẾT

Tỷ suất chết trẻ em dưới 1 tuổi của Việt Nam

Nơi cư trú/ các vùng kinh tế - xã hội 1999 2009 2010

16,09,418,7 24,512,417,227,310,013,3

15,89,218,2 

24,3

12,317,1

26,89,612,8

Trang 17

TS trẻ sinh ra và sống trong năm

5 Tỷ số tử vong bà mẹ (Maternal Mortality Ratio- MMR):

Trang 18

CÁC CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG MỨC CHẾT

6 Tỷ suất tử vong bà mẹ (Mother Death Rate- MDR):

TS bà mẹ chết trong năm x 1000

MDR=

Tổng số PN trong độ tuổi SĐ trong năm

Mức độ nguy hiểm của thai nghén với tai biến sản khoa

Trang 19

CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA MỨC

CHẾT

1 Yếu tố giới tính: Tuổi thọ TB của nữ thường cao hơn

nam, thay đổi theo từng vùng.(Sri Lanka, Ấn Độ, Bangladesh)

Trang 20

CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA MỨC

CHẾT

2 Yếu tố tuổi: tử vong ở trẻ em dưới 1 tuổi là cao nhất,

sau đó giảm dần và tăng lên ở độ tuổi 50-55 và tăng nhanh ở độ tuổi cao hơn

3 Yếu tố vùng cư trú: vùng cư trú có tác động vào tử vong vì ở vùng núi do đk sống và y tế chưa đầy đủ nên

có mức tử vong cao hơn ở vùng đồng bằng.

4 Yếu tố nghề nghiệp, học vấn: sự khác nhau về nghề

nghiệp có thể khác nhau về thu nhập, điều kiện và môi trường sống

Trang 21

TỶ SUẤT CHẾT ĐẶC TRƯNG THEO TUỔI

VÀ THEO THÀNH THỊ NÔNG THÔN, VIỆT NAM, 2009

Trang 22

CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA MỨC CHẾT

5 Yếu tố hôn nhân: các NC cho thấy rằng nhóm người

kết hôn có tỷ lệ tử vong thấp hơn nhóm không kết hôn Người khỏe mạnh thường thích kết hôn hơn người hay

ốm đau và với cuộc sống gia đình giúp họ sống điều độ

6 Yếu tố dân tộc: tử vong của mỗi dân tộc là khác nhau

phụ thuộc vào môi trường sống, sinh hoạt và tập quán Người Kinh có mức sống cao hơn nên khi ốm đau hay đi khám bệnh hơn nên tử vong ít hơn người dân tộc

7 Yếu tố chính sách: chính sách y tế phù hợp sẽ làm

giảm tử vong, các hoạt động BHYT, TCMR, phòng chống dịch đã làm giảm đáng kể số tử vong hằng năm

Trang 23

CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA MỨC

CHẾT

Khác biệt về chết theo các nguyên nhân

Do nhiều nguyên nhân, chung nguyên nhân ngoại sinh giảm, do các nguyên nhân nội sinh tăng

bệnh tật, tai nạn lao động, tai nạn giao thông, tai nạn khác và các nguyên nhân khác

Về bệnh tật, chết vì các bệnh không lây nhiễm (ung thư, tim mạch, thận…) có xu hướng gia tăng so với các bệnh truyền nhiễm

Trang 24

tn khac

Nn khac

K xác định

100,0

100,0 100,0

100,0 100,0 100,0

82,3

82,3 82,3   80,5

85,7 78,3

81,0 77,0

88,1

1,2

1,0 1,3   1,3

1,9 0,4

2,7 0,2 1,4

4,2

4,2 4,2   3,1

3,2 6,0

0,8 2,1

0,4 2.8 1,0

10,2

10,3 10,0   12,0

7,8 13,1

8,3 12,5 7,0

0,2

0,0 0,3   0,3

0,6 0,1

0,0 0,0 0,0

Trang 26

BIẾN ĐỘNG MỨC CHẾT TRÊN THẾ GIỚI CDR

10,123,3

12,0

12,8  

9,214,3

7

10  

1110

8

9  

109

5,6

8  

108

6,8

Trang 27

BIẾN ĐỘNG MỨC CHẾT CỦA TRẺ EM TRÊN THẾ GIỚI

35,7

62

10 67

31,8

57

8 62

36,7

46

6 50

16,0

Trang 28

Các yếu tố ảnh hưởng đến mức chết

Mức sống của dân cư

 mức sống của dân cư tỷ lệ nghịch với mức chết

 phát triển kinh tế-xã hội, đến mạng lưới dịch vụ công cộng

Trình độ phát triển y học, mạng lưới y tế, vệ sinh

phòng

 Dập tắt dịch, hỗ trợ

Môi trường sống

 Sạch, tuổi thọ tăng (công nghiệp, đô thị hóa)

Điều kiện tự nhiên, sinh học

 sự già cỗi (giới hạn nhất định) – cơ cấu tuổi

 kinh tế, xã hội, y học, môi trường

 tệ nạn xã hội như ma tuý, rượu chè, mại dâm

Trang 29

KẾT LUẬN

Tỷ suất chết thô bị sự tác động bởi cơ cấu dân

số, không phản ảnh mức độ ảnh hưởng của ft KTXH, thành tựu y học

Tỷ suất chết đặc trưng theo tuổi phản ảnh

đúng mức chết theo tuổi không tác động bởi

cơ cấu dân số

Tỷ suất chết trẻ em dưới 1 tuổi đặc biệt quan

trọng, phản ảnh của KTXH, y tế

Chết bị ảnh hưởng nhiều yếu tố tác động qua

lại lẫn nhau

Ngày đăng: 28/10/2018, 08:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w