1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

dự án phương pháp khử chua đất trông

15 169 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 12,79 MB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI HÀ TRƯỜNG THCS QUẢNG PHONG BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC DỰ ÁN “Tìm hiểu nguyên nhân biện pháp cải tạo, khắc phục đất ruộng bị chua để nâng cao hiệu sử dụng đất thôn xã Quảng Phong, Huyện Hải Hà tỉnh Quảng Ninh” Lĩnh vực: 13 – Kĩ thuật mơi trường NGƯỜI (NHĨM) THỰC HIỆN VŨ CƠNG MINH : Nhóm trưởng PHẠM VĂN ĐANG : Thành viên NGƯỜI BẢO TRỢ: PHẠM THỊ QUỲNH Lưu ý: Tên dự án/ đề tài - Tên dự án/ đề tài viết chữ in hoa Hải Hà, tháng 10 n Văm 2015 MỤC LỤC Trang Tóm tắt:…………………………………………………………… Giới thiệu …………………………………………………………… … Phương pháp thiết bị thí nghiệm :……………………………………… Kết thảo luận :…………………………………………….……… 14 Kết luận khoa học:……………………………….………………….…… 14 Khuyến nghị:………………………………… ………………………… 15 Tài liệu tham khảo: ………………………….………………………… 15 MỤC LỤC HÌNH ẢNH Hình ảnh tìm hiểu thực trạng đất chua …………………… ……………… Hình ảnh tìm hiểu phương pháp canh tác người dân ……….………… Hình ảnh thực hành đo PH đất trồng…………………….…….……… Hình ảnh vơi bột………………………………………………….…….…… 10 Hình ảnh làm đất trước bón vơi………………………………….……… 10 Hình ảnh bón vơi khử chua cho đất trồng……… .…………….….…… 11 Hình ảnh thu gom phân chuồng trước ủ phân ……………… ….…… 12 Hình ảnh ủ phân chuồng………………………………………….………… 12 Hình ảnh chăm sóc trồng sau khử chua……………………….…… 13 Hình ảnh trồng trọt sau khử chua đất ………………………………….13 Hình ảnh thu hoạch rau sau trồng thử nghiệm………………… …13 TÓM TẮT 1.1 Mục tiêu - Đề tài nghiên cứu giúp người dân trồng trọt hiểu nguyên nhân đất ruộng bị chua khiến sản lượng suất trồng thấp - Người dân tự biết xác định đo độ pH đất trồng tính tốn hợp lý để bón vơi nhằm cải tạo khắc phục đất chua.Sử dụng hợp lý phân bón hóa học kết hợp với việc sử dụng phân bốn hữu cách ủ phân chuồng.Để nâng cao hiệu sử dụng đất địa phương 1.2 Trình tự tiến hành: - Tìm hiểu, phương pháp canh tác, thực trạng nguyên nhân đất chua thôn xã Quảng Phong, huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh - Hướng dẫn hộ gia đình lấy mẫu tiến hành đo độ pH đất trồng để xác định độ chua đất - Điều tra hiểu biết người dân học sinh khối lớp 8,9 đất chua - Biện pháp cải tạo khắc phục đất ruộng bị chua - Hướng dẫn tiến hành ủ phân chuồng để tạo phân hữu trồng trọt - Công tác tuyên truyền tổ chức hoạt động * Những điểm dự án - Có tham gia cách toàn diện yếu tố người ( Lãnh đạo Đảng ủy - UBND xã Quảng Phong, trưởng thôn, thầy cô giáo, CMHS học sinh) lẫn nội dung (nguyên nhân, biện pháp cải tạo , khắc phục đất chua) - Học sinh trải nghiệm, làm quen với nghiên cứu KHKT (qua việc thực đề tài) 1.3 Kết luận: 1.3.1 Nguyên nhân đất ruộng bị chua thôn 1, Quảng Phong - Do rửa trôi nước mưa, nước tưới thừa Nước mang chất dinh dưỡng hòa tan, có nhiều chất kiềm canxi (Ca), Magiê (Mg), Kali (K)… xuống tầng đất sâu, sông suối, ao hồ… làm cho đất chất kiềm, biến thành chua - Một phần nguyên nhân hút thức ăn - Q lạm dụng phân bốn hóa học mà khơng sử dụng phân hứu trồng trọt - Sử dụng trồng không phù hợp với loại đất 1.3.2 Biện pháp cải tạo khắc phục đất ruộng bị chua để nâng cao hiệu sử dụng đất - Trước tiên canh tác cần quản lý nước thích hợp, hạn chế dòng chảy, trồng phủ đất kết hợp làm phân xanh Hạn chế tối đa dùng thuốc trừ cở làm trắng đất, làm giảm lượng hữu đất - Dùng phân hóa học nên chọn loại trung bình kiềm DAP, KNO3, Ca(NO3)2, lân nung chảy, Apatit, Phosphorit, urê, NH4NO3… - Tăng cường bón phân hữu (phân chuồng, phân xanh, phân Komix…); - Bón vơi biện pháp hữu hiệu , hiệu sử dụng thường xun Lượng vơi bón, vào độ chua (pH) đất, chua nặng phải bón nhiều Dùng vơi xám tốt vơi trắng có Ca Mg 1.4 Ứng dụng: Đề tài thực thành cơng mang lại lợi ích lớn lao cho địa phương người dân để nâng cao hiệu sử dụng đất, giảm tị lệ đất chua bị bỏ hoang, phát triển hiệu trồng trọt từ phát triển kinh tế nông nghiệp địa phương GIỚI THIỆU 2.1 Bối cảnh: Quảng Phong xã có điều kiện tự nhiên phong phú,nguồn lao động dồi thuận lơi để phát triển kinh tế nông nghiệp., tăng sản lượng trồng Đồng thời, xã có 90% tổng số hộ gia đình sản xuất nơng nghiệp có 60% hộ dân người dân tộc tiểu số chủ yếu chủ yếu trính canh tác chưa phát triển người dân ta biết sử dụng đất trồng trọt lâu dài mà không cải tạo bảo vệ.Khiến cho đất ngày đất bị suy thoái thực trạng chủ yếu đất ruộng bị chua Khi đất bị chua xuất trồng bị giảm chất lượng sản lượng giảm khiến cho giá thành sản lượng thấp Người dân thấy sử dụng nhiều phân bón hóa học tưởng tăng suất lại khiến đất trồng chua cao suất thấp Như nhiều người dân thấy qua trình trồng trọt khơng mang lại hiệu kinh tế cao mà nhiều công sức nên nhiều người dân bỏ hoang ruộng đất.Diện tích trồng trọt ngày giảm khơng phát huy tiềm mạnh trồng trọt xã trọng điểm sản xuất nông nghiệp lệ thuộc kinh tế suy yếu độc lập quốc gia không tách rời cách cô lập nằm chuỗi liên hệ cách chặt chẽ Ý tưởng nghiên cứu: Sau kỳ nghỉ hè năm 2014, nhóm bạn thân chúng em rủ ruộng lúa nhà bạn Vũ Công Minh lớp 9B Trường THCS Quảng Phong ( thôn Xã Quảng Phong huyện Hải Hà tỉnh Quảng Ninh ) nhóm chúng em nhận thấy có tượng đất có váng màu vàng trồng cỗi, sinh trưởng chậm Không ruộng nhà gia đình bạn Minh mà nhiều gia đình khác có tượng Chúng em liên hệ với gia đình nhà bác Hào thơn – xã Quảng Phong – huyện Hải Hà – tỉnh Quảng Ninh để thu thập thông tin xin phối hợp để thực việc nghiên cứu nhóm 2.2 Mục đích Đề tài nghiên cứu giúp người dân hiểu nguyên nhân đất ruộng bị chua khiến sản lượng suất trồng thấp.Người dân tự biết đo độ pH đất trồng tính tốn hợp lý để bón vơi nhằm cải tạo khắc phục đất chua.Sử dụng hợp lý phân bón hóa học đơi với việc sử dụng phân bốn hữu cách phân chuồng 2.3 Giả thuyết:: - Nâng cao hiểu biết người dân nguyên nhân gây đất chua, biện pháp cải tạo khắc phục đất chua Nâng cao hiệu sử dụng đất, giảm tị lệ đất chua bị bỏ hoang, phát triển hiệu trồng trọt từ phát triển kinh tế nơng nghiệp địa phương 2.4 Dự kiến kết quả: - Nâng cao hiểu biết người dân nguyên nhân đất ruộng bị chua.Khử chua thành công ruộng bị chua Giảm tỉ lệ đất chua xã Tăng suất trồng PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM 3.1 Phương pháp - Phương pháp thu thập phân tích tài liệu - Phương pháp đánh giá nhanh có tham gia học sinh giáo viên: phiếu điều tra vấn - Phương pháp chuyên gia - phương pháp khoa học thực nghiệm: phương pháp nghiên cứu trước hết phương pháp bố trí thí nghiệm, thực thí nghiệm - Phương pháp ứng dụng phần mềm hỗ trợ: powerpoint, Internet,… - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu phân tích, tổng hợp số liệu 3.2 Nguyên liệu: - giấy đo pH - vôi bột - túi nilon để ủ phân - túi giống - Phân đạm, phân kali 3.3 Quy trình: Tìm hiểu, phương pháp canh tác, thực trạng nguyên nhân đất chua thôn xã Quảng Phong, huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh Nhóm thực đề tài kết hợp với trưởng thôn thăm quan khảo sát thực tế ruộng trồng trọt ruộng bị bỏ hoang phí Đa phần người dân biết áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất, sử dụng giống trồng trọt thích nghi với điều kiện địa phương Sử dụng loại phân bón hóa học vào nhằm tăng suất trồng Hạn chế Người dân ta đặc biệt số đồng bào người dân thiểu số biết canh tác trồng trọt mạnh ruộng qua năm đến năm khác Mà bảo vệ cải tạo khắc phục đất Không biết dấu hiệu đất bị chua suy thoái đất trồng Ngoài người dân ta thấy suất trồng giảm bón nhiều phân bón hóa học làm cho đất chai cứng.Mà không sử dụng phân hữu có sắn tận dụng chăn ni Qua quan sát vi trí địa hình mảnh ruộng nhiêu gia đình nhóm chúng em nhận thấy ngun nhân rửa trôi nước mưa, nước tưới thừa Nước mang chất dinh dưỡng hòa tan, có nhiều chất kiềm canxi (Ca), Magiê (Mg), Kali (K)… xuống tầng đất sâu, sông suối, ao hồ… làm cho đất chất kiềm, biến thành chua Một phần nguyên nhân hút thức ăn: Ngoài đạm, lân, kali (NPK), hút nhiều Ca, Mg… Ví dụ vụ lúa trung bình hút 40-50kg canxi đất (tính ha) Nếu sử dụng giống suất cao, trồng nhiều vụ năm, lượng Ca Mg đất nhiều Đất khơng bón bù lượng Ca, Mg nhanh bị chua Các gốc axit SO4, Cl khơng hút hút ít, tồn đất, với nước tạo thành axit làm đất chua Ngoài phân giải chất hữu thải đất nhiều loại axit Cabonic (H2SO3), Sunfuric (H2SO4), Nitric (HNO3), Axatic (CH3COOH) , axit hòa tan Ca, Mg rửa trơi, làm đất chua Qua thăm nắm tình hình, nhiều hộ gia đình cho biết chủ yếu dùng loại phân bón hóa học cho việc trồng lúa như: Phân đạm, phân kali phân lân Do gia đình khơng chăn ni gia súc, gia cầm nên lượng phân chuồng bón cho đất hàng năm ít.Hay số gia đình sử dụng hệ thống Bioga nên khơng có phân chuồng bón cho trồng Loại đất địa phương đất feralit đỏ vàng: chứa mùn nhiều sét, có nhiều hợp chất chưa nhơm sắt nên có màu đỏ vàng, dễ bị kết thành đá ong, thích hợp trồng công nghiệp nhiệt đới địa phương trồng chủ yếu Keo Nhóm phân tích tìm nguyên nhân chủ yếu làm cho đất bị chua, bạc màu do: Lạm dụng phân bón hóa học gieo trồng Khi sử dụng phân bón hóa học phân đạm: Amoniclorua( NH4Cl); Amonisunfat( (NH4)2SO4); Amonintrat( NH4NO3); kali ( KNO3) Một mặt loại phân cung cấp cho đất nguyên tố dinh dưỡng N; K; P mặt khác chúng tạo nên ion Cl-; SO42-; NO3-; H+ xảy phản ứng hóa học: NH4Cl = NH4+ + ClNH4NO3 =NH4+ + NO3(NH4)2SO4 = 2NH4+ + SO42H2O → H+ + OHCác ion kết hợp ngẫu nhiên với tạo axit HNO3; HCl; H2SO4 axit tác nhân làm cho đất bị chua H+ + Cl- = HCl H+ + NO3- =HNO3 2H+ + SO42- = H2SO4 Năng suất lúa khơng cao ngồi ngun nhân đất bị chua sử dụng trồng khơng phù hợp với loại đất Vì đất feralit đỏ vàng thích hợp với cơng nghiệp nhiệt đới, nên nhóm tư vấn cho gia đình thay đổi loại trồng cho phù hợp: không nên trồng lúa mà trồng cải bắp su hào; cà chua vào vụ đông, trồng rau đay, mồng tơi vào vụ hè, thu xen canh gối vụ cách vừa trồng lúa vừa trồng lạc, đậu tương vừa có hiệu lại cải tạo đất lạc đậu tương có vi khuẩn nốt sần rễ có khả cố định đạm cho đất (Hình ảnh tìm hiểu thực trạng đất) (Hình ảnh tìm hiểu phương pháp canh tác người dân) 6.2 Hướng dẫn hộ gia đình lấy mẫu tiến hành đo độ pH đất trồng để xác định độ chua đất Cách lấy mẫu đất: Trên mảnh vườn bà lấy mẫu đất điểm (4 góc vườn điểm trung tâm);Ở điểm lấy mẫu, đào sâu hố rộng 50x50x50cm, dùng mai xắn theo thành thẳng đứng để lấy lớp đất mỏng theo chiều sâu từ lớp đất mặt độ sâu 40cm Mỗi điểm lấy khoảng 0,5kg đất mẫu, đem trộn mẫu với nhau, phơi khô, đập nhỏ cân lấy 100g để đem thử độ chua (pH) đất Cách thử: Cho 100g đất mẫu phơi khô, tán nhỏ, nhặt rễ cây, rơm rạ, đá sỏi vào chai nhựa có dung tích khoảng 0,5 lít Đổ nước vào khoảng 2/3 chai, lắc kỹ cho đất hòa tan với nước Để lắng khoảng 30 phút rót nước chai để đo pH Dùng giấy pH nhúng nhẹ vào nước đem so với bảng màu để xác định độ pH đất (Hình ảnh thực hành đo pH đất trồng) Điều tra hiểu biết người dân học sinh khối lớp 8,9 đất chua + Với bạn học sinh trường: - Hình thức điều tra : Viết phiếu - Nội dung điều tra: * Khảo sát điều tra khối lớp 8, việc hiểu biết đất trồng bị chua - Câu hỏi: Câu 1: Giá trị tài nguyên đất ? Câu 2:“Đất chua ” gì? Có ngun nhân dẫn đất trồng bị chua? Thực trạng đất nông nghiệp bị chua Quảng Phong ? Câu 3: Năng suất trồng bị ảnh hưởng chua đất ? Chúng ta có biện pháp để cải tạo khắc phục đất chua ? Câu 4: Chúng ta cần phải làm vừa tăng suất trồng cho dân địa phương vừa bảo vệ tài ngun đất khỏi bị thối hóa đặc biệt tượng chua đất .* Khảo sát điều tra người dân thôn hiểu biết đất trồng bị chua thực trang sử dụng phân bón hóa học - Câu hỏi : Câu 1: Ơng ( bà), ( chú), anh ( chị) giúp chúng cháu biết đất trồng bị chua gì? Cây trồng có dấu hiệu báo hiệu đất trồng bị chua? Năng suất trồng trọt bị ảnh hưởng đất bị chua? Câu 2: Ơng ( bà), ( chú), anh ( chị) cho biết thực trạng đất lạm dụng phân bón hóa học? phương pháp ủ phân chuồng gia đình ? Câu 3: Ơng ( bà), ( chú), anh ( chị) có biện pháp để cải tạo đất trồng bị chua ? Biện pháp cải tạo khắc phục đất ruộng bị chua Liên hệ với trưởng thôn gia đình ơng Hào * Từ phân tích trên, nhóm định đề biện pháp khắc phục cải tạo đất cho nhà bác Hào sau tiến hành trồng thử nghiệm sau: - Trước tiên canh tác cần quản lý nước thích hợp, hạn chế dòng chảy, trồng phủ đất kết hợp làm phân xanh Hạn chế tối đa dùng thuốc trừ cở làm trắng đất, làm giảm lượng hữu đất - Dùng phân hóa học nên chọn loại trung bình kiềm DAP, KNO3, Ca(NO3)2, lân nung chảy, Apatit, Phosphorit, urê, NH4NO3… - Tăng cường bón phân hữu (phân chuồng, phân xanh, phân Komix…); - Bón vơi biện pháp hữu hiệu , hiệu sử dụng thường xun Lượng vơi bón, vào độ chua (pH) đất, chua nặng phải bón nhiều Dùng vơi xám tốt vơi trắng có Ca Mg - Với ruộng gia đình bác Hào hình thang có đáy lớn 35m; đáy nhỏ 28m; đường cao 13m nhóm tính diện tích ruộng : ((35+28)x13):2 = 409,5 (m2) - Độ pH đo từ thang pH 5,8 < suy đất bị chua - Sử dụng vơi bột bón cho đất với tỉ lệ - 10kg/ sào Bắc khối lượng vôi bột cần dùng 9,1 đến 11,375 (kg) Việc bón vơi bột xảy phản ứng trung hòa: H2SO4 + Ca(OH)2 → CaSO4 + 2H2O 2HCl + Ca(OH)2 → CaCl2 + 2H2O 2HNO3 + Ca(OH)2 → Ca(NO3)2 + 2H2O Ngồi việc bón vơi cho đất có tác dụng bổ sung nguyên tố Canxi diệt khuẩn đất Năng suất lúa vụ hè thu – năm 2014( trước xử lý) đạt trung bình 80kg/ sào, so với suất bình quân ( 170 kg/sào ) thấp Lượng phân bón dùng cho vụ lúa: + Lúa có lá: kg phân đạm + kg kaliclorua + Lúa có lá: : kg phân đạm + kg kaliclorua + Lúa phân hóa đòng: kg phân đạm + kg kaliclorua + Lúa báo trỗ:3 kg phân đạm + kg kaliclorua Tuy nhiên sau dùng vơi bột để khử chua cần phải tăng cường sử dụng phân hữu ( phân chuồng, phân xanh ) để bón bổ sung cho đất sau khử chua đất thường bị chai tạo thành CaSO4 2H2O( thạch cao) (Hình ảnh vơi bột) (Hình ảnh làm đất trước bón vơi) (Hình ảnh bón vơi khử chua cho đất ruộng) Hướng dẫn tiến hành ủ phân chuồng để tạo phân hữu trồng trọt Điều kiện gia đình bác Hào chăn ni nên lấy phân chuồng để bón , ngồi nên gia đình phân chuồng khơng đủ bốn nhóm tư vấn cho tạo thêm phân hữu từ: Trấu, thóc lép, lạc, đậu tương, rơm, gốc rạ ủ cho hoai mục để tạo nguồn phân xanh cho đất Có thể tạo nguồn phân vi lượng bổ sung canxi khử chua cho đất từ vỏ số loài ốc, hến, trai mà thu thập nhiều địa phương Nhóm giải thích cho bác Hào gia đình biết thêm thơng tin phân chuồng tốt thường có thành phần dinh dưỡng bảng sau: Trong 10 phân chuồng lấy số nguyên tố vi lượng sau: Bo: 50 – 200 g; Mn: 500 – 2000 g; Co: – 10 g Cu: 50 – 150 g; Zn: 200 – 1000 g; Mo: – 25 g Khi bón loại phân chuồng cần, phân xanh cần phải ủ môi trường yếm khí theo quy trình để làm ung trứng giun, sán loại sâu bệnh tránh sâu bệnh cho vụ Để đảm bảo cho trình hoạt động vi sinh vật tiến hành thuận lợi, nơi ủ phân phải có khơng thấm nước, cao ráo, tránh ứ đọng nước mưa Đống phân ủ phải có mái che mưa để tránh đạm Cạnh nơi ủ phân cần có hố để chứa nước từ đồng phân chảy Dùng nước phân hố tưới lại đống phân để giữ độ ẩm cần thiết, tạo điều kiện thuận lợi cho tập đoàn vi sinh vật hoạt động mạnh Cụ thể: Cần đào hố có kích 1,5x1x1(m) có lót nilon đổ phân chuồng xuống, sau phủ lớp nilon lên miệng hố dùng bùn trát kín miệng hố, Chất lượng khối lượng phân ủ thay đổi nhiều tuỳ thuộc vào thời gian phương pháp ủ phân Thời gian phương pháp ủ phân ảnh hưởng đến thành phần hoạt động tập đoàn vi sinh vật phân huỷ chuyển hoá chất hữu thành mùn, qua mà ảnh hưởng đến chất lượng khối lượng phân ủ nên ủ liên tục vòng từ 1,5 – tháng phân sử dụng (Hình ảnh thu gom phân chuổng chuẩn bị ủ phân) ( Hình ảnh ủ phân chuồng ) (Hình ảnh chăm sóc trồng sau khử chua) (Hình ảnh trồng trọt sau khử chua đất) (Hình ảnh thu hoạch rau sau trồng thử nghiệm) 6.6 Công tác tuyên truyền tổ chức hoạt động a Công tác tuyên truyền: + Nội dung tuyên truyền: kiến thức đất trồng, thực trạng đất sau qua trình canh tác sử dụng + Hình thức tuyên truyền: * Tại địa phương : - Thông qua buổi sinh hoạt cộng đồng nhà văn hố thơn trung tâm học tập cộng đồng xã - Thông qua trưởng thôn địa phương để tuyên truyền đến người dân thôn - Tổ chức hội thi nông dân sản xuất giỏi -Tuyên truyền thông qua loa đài, bảng tin xã ngày * Tại trường học: - Thông qua hoạt động Đội thiếu niên TPHCM, Các buổi phát Măng Non hàng tuần Đội - Thơng qua buổi ngoại khóa, tham quan thiên nhiên thực tế địa phương - Thông qua giảng lớp tích hợp giáo dục môn học : công nghệ, sinh học, địa lý, ngữ văn… b Tổ chức hoạt động cụ thể : * Thầy trò tham gia buổi trao đổi kinh nghiệm , ngoại khóa, tổng kết sản xuất kinh tế địa phương - Đi tham gia buổi hội thảo khoa học địa phương - Tham gia hoạt động giáo dục lên lớp, ngoại khoá nhà trường 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết Trong thời gian thực nghiên cứu , nhóm thực đạt kết sau : - Tăng hiểu biết nguyên nhân đất chua từ người dân có biện pháp canh tác hợp lý Đồng thời có biện pháp khắc phục đất ruộng bị chua - Trang bị cho bạn học sinh vốn kiến thức đất chua từ tăng hứng thú cho bạn u thích mơn học biết cách vận dụng kiến thức vào giải tình sống - Cải tạo số ruộng chua từ nâng cao hiêu trồng trọt nâng cao hiệu sử dụng đất.Giảm tỉ lệ đất ruộng chua bị bỏ hoang - Kết phối hợp tham hội thi nông dân sản xuất giỏi tổ chức Kết thu hoạch sau trồng thử nghiệm ruộng nhà bác Hào Tiền bán rau: 945kg x 5.000 = 4.725.000đ Tiền thu sau trừ chi phí: 3726.500 đ( Ba triệu bảy trăm hai mươi sáu ngàn năm trăm đồng) 4.2 Kết qua điều tra phiếu thăm dò lần 2: Khảo sát nhận thức bạn học sinh trường giữ gìn an ninh trật tự, bảo vệ chủ quyền ( tiến hành sau tổ chức hoạt động tuyên truyền) Khối Các mức độ Khối Khối Người dân 35 nhận thức ( 54s) 62 32 Mức độ cao 22 20 10 12 Mức độ trung bình 28 35 20 14 Mức độ thấp Rõ ràng hiểu biết bạn học sinh người dân nâng cao Tuy mhieen nhiều hộ dân chưa biết cách đo xác định pH đất, từ chưa biết tính lượng vơi bột bón cho hợp lý 4.3 Kết luận chung: Qua việc nghiên cứu đề tài, người dân bạn học sinh tham gia nhiệt tình Mọi người thấy rõ hiểu giá trị đất thấm hiểu câu nối ông cha “ Tắc đất, tắc vàng” KẾT LUẬN KHOA HỌC Đề tài nghiên cứu thực thời gian tháng nên không tránh khỏi thiếu xót hạn chế, song thu số kết đáng kể.Qua đề tài chúng em huy động nhiều lực lượng tham gia, mức độ tuyên truyền rộng, phạm vi nhà trường mà thơn Qua đề tài giúp người dân có phương pháp canh tác hợp lý, hiểu nguyên nhân có biện pháp cải tạo khắc phục đất ruộng chua Nâng cao hiệu sử dụng đất tăng suất trồng trọt tạo nhiều việc làm cho nguồn lao động Phát huy truyền thồng sản xuất nông nghiệp Quảng Phong Dự án tham khảo áp dụng rộng rãi trường học, địa phương khác KHUYẾN NGHỊ - Đối với lãnh đạo địa phương: đạo ban ngành đoàn thể, tổ chức xã hội kết phối hợp tổ chức hoạt động tuyên truyền, người dân canh tác hợp lý, tổ chức nhiều buổi trao đổi kinh nghiệm mời chuyên gia, kĩ sư nông nghiệp để giúp người dân canh tác tốt mảnh đất - Đối với nhà trường : + Xem xét để đưa nội dung việc giáo dục kĩ sống, trang bị kiến thức để bạn tiếp tục học lên sau thành có kiến thức giải tình sống + Đầu tư xây dựng bảng biểu, tranh ảnh tuyên truyền - Các quan chức năng: + Cần thường xuyên đưa tiến ững dụng KHKT vào sản xuất trồng trọt người dân TÀI LIỆU THAM KHẢO - SGK Hóa học - SGK Công nghệ ( Trồng Trọt) - Giáo trình Hóa học vơ - Trang tin điện tử: https://www.bannhanong.vn https://www.caitaodat.vn ... nhân đất ruộng bị chua .Khử chua thành công ruộng bị chua Giảm tỉ lệ đất chua xã Tăng suất trồng PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM 3.1 Phương pháp - Phương pháp thu thập phân tích tài liệu - Phương. .. gây đất chua, biện pháp cải tạo khắc phục đất chua Nâng cao hiệu sử dụng đất, giảm tị lệ đất chua bị bỏ hoang, phát triển hiệu trồng trọt từ phát triển kinh tế nông nghiệp địa phương 2.4 Dự kiến... - Phương pháp đánh giá nhanh có tham gia học sinh giáo viên: phiếu điều tra vấn - Phương pháp chuyên gia - phương pháp khoa học thực nghiệm: phương pháp nghiên cứu trước hết phương pháp bố trí

Ngày đăng: 26/10/2018, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w