Hàm chuỗi trong ngôn ngữ truy vấn SQL Hàm chuỗi trong ngôn ngữ truy vấn SQL Hàm chuỗi trong ngôn ngữ truy vấn SQL Hàm chuỗi trong ngôn ngữ truy vấn SQL Hàm chuỗi trong ngôn ngữ truy vấn SQL Hàm chuỗi trong ngôn ngữ truy vấn SQL
Trang 1Hàm Chuỗi trong ngôn ngữ truy vấn SQL
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ NGHỆ II KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Trang 21 Các hàm cơ bản
2 Đầu vào và giá trị trả về của các hàm
3 Ví dụ cụ thể cho từng hàm
4 Các hàm khác
Nội dung
2
Trang 3Dẫn nhập
Như chúng ta đã tìm hiểu thì dữ liệu trong ngôn ngữ truy vấn SQL có nhiều dạng như char, varchar, nchar, nvarchar, bit, datetime, int, float, … Những kiểu dữ liệu như char, varchar, nchar, nvarchar, bit được gọi chung là kiểu chuỗi Thực tế đặt
ra rằng không phải lúc nào dữ liệu nhập vào cũng ở định dạng
mà ta mong muốn, vì vậy việc xử lý dữ liệu kiểu chuỗi thực sự cần thiết trong mọi cơ sở dữ liệu
3
Trang 4Hàm Ý nghĩa
Len(S) Trả về chiều dài S Lower(S) Chuyển S sang chữ thường Upper(S) Chuyển S sang chữ hoa
LTrim(S) Cắt khoảng trắng bên trái RTrim(S) Cắt khoảng trắng bên phải Replace(S1,S2,S3) Thay tất cả S2 trong S1 bằng S3
1 Các hàm phổ biến
4
Trang 5Hàm Ví dụ Kết quả
Len(S) SELECT LEN('Khong con mua thu’); 17
Lower(S) SELECT LOWER('QUADRATICALLY'); quadratically
Upper(S) SELECT UPPER('Allah-hus-samad'); ALLAH-HUS-SAMAD LTrim(S) SELECT LTRIM(' barbar'); barbar
RTrim(S) SELECT RTRIM('barbar '); barbar
Replace(S1,S2,S3) SELECT REPLACE('All Function' , 'All', 'SQL'); SQL Function
1 Các hàm phổ biến
5
Trang 62 Đầu vào và giá trị trả về của các hàm
Hàm Đầu vào Đầu ra
Len(S) Chuỗi, tên chuỗi Số Lower(S) Chuỗi, tên chuỗi Chuỗi Upper(S) Chuỗi, tên chuỗi Chuỗi LTrim(S) Chuỗi, tên chuỗi Chuỗi RTrim(S) Chuỗi, tên chuỗi Chuỗi Replace(S1,S2,S3) Chuỗi, tên chuỗi Chuỗi 6
Trang 7? Left(S,n)
2 Đầu vào và giá trị trả về của các hàm
7
Trang 8Ví dụ
SELECT LEN('Yeu hay khong yeu noi mot loi');
SELECT LOWER('Yeu hay khong yeu noi mot loi');
SELECT UPPER('Yeu Hay Khong Yeu Noi Mot Loi');
SELECT LTRIM(' Yeu Hay Khong Yeu Noi Mot Loi');
SELECT RTRIM('Yeu Hay Khong Yeu Noi Mot Loi ');
SELECT REPLACE('Yeu Hay Khong Yeu Noi Mot Loi' , 'Yeu', 'Mua');
3 Ví dụ cụ thể cho từng hàm
8
Trang 9Hàm Ý nghĩa
Left(S,n) Trích n ký tự bên trái S Right(S,n) Trích n ký tự bên phải S CharIndex(S1,S) Trả về vị trí đầu tiên của S1xuất hiện trong S SubString(S,p,n) Trích n ký tự từ vị trí p của S
Reverse(S) Trả về chuỗi đảo ngược S
4 Các hàm khác
9
Trang 10 Ví dụ:
S = ‘Ngay hom qua em chot Mang nang toi’
C = F
N = 79
n = 7 , p = 5
S1 = ‘Chay ngay di’
4 Các hàm khác
10
Trang 11 Các hàm xử lí chuỗi cơ bản như:
S1+S2
Lower(S)
Upper(S)
Lưu ý
Khi thực hiện các hàm cần chú ý tới đầu vào của hàm.
Củng cố
11
Trang 12 Thực hiện tất cả các hàm đã học với đầu vào tự chọn.
Bài tập
12
Trang 13CẢM ƠN VÀ CHÚC MAY MẮN!