1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đảm bảo chất lượng phần mềm chuỗi ISO 9000, 9001, 9126 cho SQA

60 135 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 377,25 KB

Nội dung

Báo cáo đảm bảo chất lượng phần mềm chuỗi ISO 9000, 9001, 9126 cho SQA Chương 1: Tổng quan về chất lượng sản phẩm phần mềm Chương 2: Các chuẩn ISO 9000, 9001 và 9126 Chương 3: Minh hoạ ứng dụng chuỗi ISO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - BÁO CÁO THỰC NGHIỆM THUỘC HỌC PHẦN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM ĐỀ TÀI: CHUỖI ISO 9000, 9001, 9126 CHO SQA GVHD: Sinh viên : Lớp : Khố: Nhóm: Mở đầu Trong xu tồn cầu, cơng ty thuộc quốc gia tồn giới, muốn tồn phát triển để thu hút khách hàng ngày đòi hỏi cao chất lượng đảm bảo chất lượng, doanh nghiệp phải chấp nhận cạnh tranh lẫn đưa chất lượng vào nội quy quản lý Hiện nguồn lực tự nhiên khơng cịn chìa khóa đem lại phồn vinh Thông tin, kiến thức, khối lượng đông đảo nhân viên có kỹ năng, văn hóa cơng nghiệp nguồn lực thực đem lại sức cạnh tranh Tiêu chuẩn ISO 50 năm qua phát triển thành gia đình tiêu chuẩn bao gồm thứ từ đôi giày đứng, đến mạng Wi-Fi kết nối vơ hình với Giải tất điều nữa, Tiêu chuẩn quốc tế ISO có nghĩa người tiêu dùng tin tưởng sản phẩm họ an tồn, đáng tin cậy có chất lượng tốt Các tiêu chuẩn ISO an toàn đường bộ, an tồn đồ chơi bao bì y tế an tồn vài số giúp biến giới thành nơi an toàn Nhiệm vụ ISO thúc đẩy phát triển vấn đề tiêu chuẩn hoá nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ quốc tế Với ích lợi tính hiệu việc áp dụng ISO, ngày người ta mở rộng phạm vi áp dụng cho tổ chức không phân biệt loại hình, quy mơ sản phẩm vào lĩnh vực quản lý hành chính, nghiệp Các quy trình ISO mang đến cho doanh nghiệp hoạt động xuyên suốt không gián đoạn giúp cho sản phẩm thúc đẩy tăng cao khơng số lượng mà cịn chất lượng Vì lực hoạt động cơng ty ngày cao Có thể đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp lớn mạnh MỤC LỤC Chương Tổng quan chất lượng sản phẩm phần mềm 1.1 Chất lượng sản phẩm gì? 1.2 Tiêu chí đánh giá chất lượng sản phẩm phần mềm Chương Các chuẩn ISO 9000, 9001 9126 .8 2.1 ISO gì? Các thành viên tổ chức ISO 2.1.1 Các tiêu chuẩn ISO thông dụng .9 2.2.2 Tại cần áp dụng quy trình ISO? 11 2.2 Chuẩn ISO 9000 12 2.2.1 Triết lý ISO 9000 .13 2.2.2 Hệ thống QLCL theo tiêu chuẩn quốc tế ISO – 9000 14 2.2.3 Quá trình hình thành phát triển tiêu chuẩn ISO – 9000 18 2.2.4 Cách tiếp cận triết lý tiêu chuẩn ISO – 9000 19 2.2.5 Kết cấu tiêu chuẩn ISO – 9000 21 2.2.6 Thiết lập hệ thống 22 2.2.7 Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 22 2.2.8 Nguyên lý chất lượng ISO 9000 24 2.2.9 Lợi ích thiết lập hệ thống đảm bảo chất lượng đáp ứng ISO 9000 24 2.3 Chuẩn ISO 9001 27 2.3.1 ISO 9001 gì? 27 2.3.2 Lịch sử hình thành ISO 9001 27 2.3.3 Các phiên ISO 9001 28 2.3.4 Tại ISO 9001 quan với doanh nghiệp 29 2.3.5 Lợi ích ISO 9001 .30 2.3.6 Các bước đạt chứng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 31 2.3.7 Quy trình đánh giá chứng tiêu chuẩn ISO 9001 vi ện tiêu chuẩn chất lượng .33 2.3.8 Một số tiêu chí chất lượng ISO 9001 .34 2.3.9 Yêu cầu ISO 9001 .34 2.4 Chuẩn ISO 9126 35 2.4.1 Mô hình ISO 9126 36 2.4.2 Các đặc tính cụ thể 37 2.4.3 Mô hình đánh giá chất lượng phần mềm dựa theo tiêu chuẩn ISO 9126 41 2.4.4 Chất lượng sử dụng 43 Chương Minh hoạ ứng dụng chuỗi ISO .45 3.1 nghiệp Lợi ích quy trình áp dụng tiêu chuẩn ISO vào doanh 45 3.2 Tiêu chí đánh giá chất lượng sản phẩm phần mềm c m ột số doanh nghiệp CNTT Việt Nam 49 3.3 Một số tiêu chí quy trình đánh giá chất lượng sản ph ẩm phần mềm tổ chức tiêu chuẩn quốc tế .53 Chương Kết luận đánh giá .56 4.1 Kết đạt 56 4.2 Hướng nghiên cứu phát triển thêm 56 Tài liệu tham khảo .57 Chương Tổng quan chất lượng sản phẩm phần mềm 1.1 Chất lượng sản phẩm gì? Theo định nghĩa hình thức chất lượng sản phẩm phần m ềm c Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO tiêu chuẩn 8402 , "Chất lượng khả đáp ứng toàn diện nhu cầu người dùng tính cơng dụng nêu cách tường minh không tường minh ngữ cảnh xác định" Ngay định nghĩa chất lượng định nghĩa cách "mờ", thiếu yếu tố định lượng Thêm nữa, để hiểu hết nhu cầu người sử dụng thực khó Với khó khăn định lượng khái niệm chất lượng phần mềm, để có phần mềm tốt cách thông thường tiếp cận theo lối chất lượng quy trình Bộ tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001-3 tổ chức ISO, quy đ ịnh "Quy trình đảm bảo chất lượng" tổ chức phát triển phần m ềm Chứng ISO 9001 xác nhận tổ chức, đơn vị có quy trình đ ảm bảo chất lượng hợp chuẩn Bên cạnh đó, mơ hình khác CMM (Capability Maturity Model) quan tâm Việt Nam Công ty nhận đ ược ch ứng ch ỉ CMM nghĩa công ty đạt mức độ tương ứng v ới c ấp đ ộ CMM chứng Một doanh nghiệp phát triển phần mềm, có chứng CMM ISO 9001 có khả sản xuất phần mềm tốt h ơn hẳn cơng ty chưa có chứng Tuy nhiên, cần l ưu ý ch ỉ "khả năng" khơng phải "chắc chắn" Vẫn có doanh nghiệp có quy trình tốt sản xuất sản phẩm chất lượng không cao Điều ch ứng tỏ cách tiếp cận theo chất lượng quy trình chưa phải cách tiếp cận toàn diện mà giải vấn đề mức Những năm cuối kỷ 20, tổ chức ISO tập trung nhiều vào tiêu chuẩn chất lượng cho phần mềm Cách tiếp cận chất lượng ISO thực tiến thêm bậc, toàn diện hơn, phù h ợp h ơn Kết qu ả c tập trung loạt tiêu chuẩn đời, nhằm h ướng t ới đánh giá chất lượng tồn diện suốt vịng đời sản phẩm phần m ềm, từ phôi thai lúc lạc hậu cần thay Theo cách tiếp cận ISO, chất lượng toàn diện phần mềm cần phải quan tâm từ chất lượng quy trình, tới chất lượng phần mềm nội (chất lượng trong), chất lượng phần mềm đối chiếu với yêu cầu người dùng (chất lượng ngoài) chất lượng phần mềm sử dụng (chất lượng sử dụng) Ở góc nhìn khác, vịng đời sản phẩm phần mềm toán thực tiễn thể theo quy trình sau: - Từ tốn thực tiễn, nhu cầu để phần mềm hình thành - Nhu cầu thể qua tài liệu yêu cầu (Requirements) - Nhu cầu xác định yêu cầu chất lượng Thỏa mãn đ ược yêu c ầu chất lượng thỏa mãn yêu cầu người sử dụng - Các yêu cầu chất lượng thể tài liệu đặc tả hệ th ống (Specification) - Yêu cầu chất lượng tiền đề cho yêu cầu chất lượng - Trong trình thiết kế phần mềm, yêu cầu chất l ượng thể tiêu chí phần mềm chuy ển thành ch ất l ượng - Ứng với chất lượng có độ đo chất lượng mà phần mềm phải đáp ứng - Tới giai đoạn tích hợp chạy thử, vấn đề quan tâm ch ất lượng Phần mềm gọi có chất lượng tất c ả đ ộ đo ch ất lượng đảm bảo - Trong trình vận hành, sử dụng độ đo ngoài, ch ất l ượng phần mềm trình vận hành, sử dụng tiếp tục đ ược xem xét cải tiến - Quá trình cải tiến diễn liên tục ph ần m ềm tr nên lạ c hậu hoàn toàn, cần thay phần mềm 1.2 Tiêu chí đánh giá chất lượng sản phẩm phần mềm Tính đúng: Một sản phẩm thực gọi thực xác chức đặc tả thỏa mãn mục đích cơng việc khách hàng Như vậy, sản phẩm phải so sánh chuẩn đặt để kiểm tra tính điều dẫn đến có nhiều bậc thang tính Liệt kê theo thang giảm dần, tính phần mềm có thể: - Tuyệt đối Đúng Có lỗi Có nhiều lỗi Tính kiểm thử được: Phần mềm kiểm thử phần mềm mà có cách dễ dàng để kiểm tra Đảm bảo thực chức dự định Tính an tồn: Tính an tồn sản phẩm phần mềm đánh giá thơng qua: - Có chế bảo mật bảo vệ đối tượng hệ thống phát sinh quản lý - Bản thân sản phẩm đặt chế bảo mật nhằm chống chép trộm làm biến dạng sản phẩm Tính tồn vẹn: Sản phẩm phần mềm có tính tồn vẹn nó: - Có chế ngăn ngừa việc thâm nhập bất hợp pháp vào phần mềm hay liệu ngăn ngừa việc phát sinh đối tượng (d ữ liệu, đơn thể ) sai quy cách mâu thuẩn với đối t ượng sẳn có - Khơng gây nhập nhằng thao tác Đảm bảo quán cú pháp - Có chế phục hồi lại toàn phần đối tượng thuộc toàn phần đối tượng thuộc diện quản lý sản phẩm trường hợp có cố hỏng máy, điện đột ngột Tính tiểu chuẩn tính chuẩn: Sản phẩm phần mềm cần đạt số tiêu chuẩn tối thiểu thừa nhận thị trường khoa học, chuyển đổi dạng cấu trúc liệu riêng hệ thống sang chuẩn ngược lại Tính chuẩn phần mềm thể sản phẩm phù hợp với chuẩn quốc gia quốc tế Trong xây dựng phần mềm, cần tuân theo nguyên tắc chuẩn hoá sau: - Chỉ thiết kế xây dựng phần mềm sau xác định đ ược chuẩn - Mọi thành phần phần mềm phải thiết kế cài đặt theo chuẩn (tối tiểu chuẩn phải tương thích nhau) Tính độc lập:Phần mềm cần nên đảm bảo tính độc lập với đối tượng sau: - Độc lập với thiết bị, - Độc lập với cấu trúc đối tượng mà sản phẩm quản lý, - Độc lập với nội dung đối tượng mà sản phẩm quản lý Chương Các chuẩn ISO 9000, 9001 9126 2.1 ISO gì? ISO Tổ chức tiêu chuẩn hóa Quốc tế – “International Organization for Standardization” Tổ chức bao gồm thành viên đại diện tổ chức tiêu chuẩn quốc gia khác Thế gi ới Có đến 164 quốc gia tham gia tổ chức Các thành viên tổ chức ISO ISO gồm 164 thành viên chia thành dạng:  Hội viên: Đây quan tiêu chuẩn đại diện quốc gia thành viên ISO có quyền biểu quy ết  Thành viên thường trực: Là quốc gia tổ chức tiêu chuẩn riêng họ Các thành viên thông báo công vi ệc ISO, không tham gia vào việc ban hành tiêu chuẩn  Thành viên đăng ký: Là quốc gia có kinh tế nhỏ Họ cần trả lệ phí thành viên theo dõi phát triển thành viên Tuy tổ chức phi phủ, ISO xem t ổ ch ức l ớn tiêu chuẩn quốc tế cho tất ngành nghề l ớn nh ỏ t tiêu chuẩn ISO khí, y tế, thực phẩm, lượng, dịch v ụ… Hệ thống ISO hướng đến mục tiêu giúp tổ ch ức, công ty cung c ấp đến khách hàng họ sản phẩm đạt chất lượng tốt ổn định Để đạt điều này, họ phải đáp ứng tuân theo quy trình nh ất định mà tiêu chuẩn ISO ngành nghề đề Mỗi ngành nghề có tiêu chuẩn hệ thống khác Các tiêu chuẩn ISO thực tự nguyện mà không bắt buộc Các Doanh Nghiệp tổ chức áp dụng nhằm giúp suất tăng quản lý hệ thống chất lượng cải thiện Tuy nhiên, khách hàng đối tác bạn yêu cầu phải áp dụng, bạn “buộc” phải thực tiêu chuẩn ISO khơng đáp ứng yêu cầu này, khách hàng/ đối tác khơng tin tưởng khơng mua hàng Vì tiêu chuẩn ISO tiêu chuẩn chung nhiều quốc gia chấp nhận nên chúng biện pháp hữu hiệu tốt để Doanh Nghiệp kết nối hợp tác với đơn vị nước Nhiệm vụ chức hệ thống tiêu chuẩn ISO: - Đảm bảo sản phẩm cung cấp từ tổ chức có chứng nhận ISO đạt chất lượng - Đảm bảo tổ chức thực theo quy trình quản lý mà tiêu chuẩn đề o Dễ hiểu (Understandability) o Dễ học (Learnability) o Khả vận hành (Operability) o Tính hấp dẫn (Attractiveness) - Tính hiệu (Efficiency): Là khả phần mềm cung cấp hiệu thích hợp nhằm tiết kiệm tối đa tài nguyên tăng tối đa hiệu suất công việc, điều kiện sử dụng định o Thời gian xử lý (Time behavior) o Sử dụng tài nguyên (Utilization) - Khả bảo trì (Maintainability): khả phần mềm cho phép sửa đổi, nâng cấp, bao gồm sửa chữa, cải tiến thích nghi phần mềm thay đổi cho phù hợp với môi trường, yêu cầu chức o Khả phân tích (Analysability) o Khả thay đổi (Changeability) o Tính ổn định (Stability) o Khả kiểm thử (Testability) - Tính khả chuyển (Portability): khả phần mềm chuyển từ môi trường sang môi trường khác o Khả thích nghi (Adaptability) o Khả cài đặt (Installability) o Khả chung sống (Co-existence) o Khả thay (Replaceability) 45 2.4.4 Chất lượng sử dụng Bốn tiêu chí đánh giá chất lượng sử dụng lựa chọn đưa vào tiêu chuẩn phần 3, bao gồm: - Tính hiệu quả: khả phần mềm cho phép người dùng đạt mục đích cách xác hồn tồn, điều kiện làm việc cụ thể - Tính suất: khả phần mềm cho phép người dùng sử dụng lượng tài nguyên hợp lý tương đối để thu hiệu cơng việc hồn cảnh cụ thể - Tính an tồn: phần mềm đáp ứng mức độ rủi ro chấp nhận người sử dụng, phần mềm, thuộc tính, mơi trường điều kiện cụ thể - Tính thoả mãn: phần mềm có khả làm thoả mãn người sử dụng điều kiện cụ thể 46 Chương Minh hoạ ứng dụng chuỗi ISO 3.1 Lợi ích quy trình áp dụng tiêu chuẩn ISO vào doanh nghiệp Lợi ích Trong ngành nghề có nh ững quy tắc ki ểm đ ịnh chất lượng riêng để đảm bảo hướng tới hoàn thiện nâng cao ch ất lượng sản phẩm, dịch vụ công ty cung cấp Đối với ngành CNTT m ột lĩnh vực có tính ứng dụng sử dụng phổ biến việc áp dụng tiêu chuẩn ISO ngành Công Nghệ Thông Tin đem lại nhi ều l ợi ích cho doanh nghiệp như: - Xây dựng quy trình công nghệ thông tin hoạt động hiệu giảm thiểu chi phí - Nâng cao suất cho hoạt động cốt lõi doanh nghiệp - Tối ưu hóa sử dụng nguồn lực doanh nghiệp Giúp nâng cao lực cạnh tranh; đảm bảo xây dựng phát triển thương hiệu công ty - Nâng cao chất lượng dịch vụ với quy trình phương pháp chuẩn - Chứng minh cho khách hàng/đối tác thấy chất lượng hiệu hoạt động quy trình, dịch vụ cơng nghệ thơng tin c doanh nghiệp Quy trình áp dụng tiêu chuẩn ISO vào doanh nghi ệp Bước 1: Tìm hiểu tiêu chuẩn xác định phạm vi áp dụng Đầu tiên, trước bắt tay vào việc xây dựng hệ thống quản lý ch ất lượng ISO phải thấy ý nghĩa việc trì phát tri ển t ổ 47 chức Lãnh đạo doanh nghiệp cần định hướng cho hoạt động h ệ thống, xác định mục tiêu phạm vi áp dụng để hỗ tr ợ cho hoạt đ ộng quản lý đem lại lợi ích thiết thực cho tổ ch ức Bước 2: Lập ban đạo thực dự án ISO Việc áp dụng ISO xem dự án lớn, doanh nghiệp cần tổ chức điều hành dự án cho hiệu Nên có ban ch ỉ đạo ISO doanh nghiệp, bao gồm đại diện lãnh đạo đ ại diện c phận nằm phạm vi áp dụng ISO Cần bổ nhiệm đại diện lãnh đạo chất lượng để lãnh đạo việc đạo áp dụng hệ th ống quản lý ISO chịu trách nhiệm trước lãnh đạo hoạt động Bước 3: Đánh giá thực trạng doanh nghiệp so sánh với tiêu chuẩn Đây bước thực xem xét kỹ lưỡng thực trạng doanh nghiệp để đối chiếu với yêu cầu tiêu chuẩn ISO, xác đ ịnh xem yêu c ầu không áp dụng, hoạt động tổ chức có, m ức đ ộ đáp ứng đến đâu hoạt động chưa có để từ xây dựng nên kế ho ạch chi tiết để thực Sau đánh giá thực trạng, cơng ty có th ể xác đ ịnh cần thay đổi bổ sung để hệ thống chất lượng phù h ợp Bước 4: Thiết kế tạo văn hệ thống quản lý chất lượng ISO Thực thay đổi bổ sung xác định đánh giá thực trạng để hệ thống chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn ISO C ần xây dựng hoàn chỉnh tài liệu theo yêu cầu tiêu chuẩn, ví dụ: - Xây dựng sổ tay chất lượng - Lập thành văn tất trình thủ tục liên quan - Xây dựng hướng dẫn công việc, quy chế, quy định cần thiết 48 Một điều quan trọng mà tất doanh nghiệp thiếu sót xây dựng hệ thống quản lý chất lượng là: - Định dạng chuẩn hóa cấu trúc hệ thống tài liệu giúp cho việc lưu trữ, tiếp cận sử dụng thuận tiện - Đánh giá rủi ro lợi ích hoạt động để lên danh mục công việc cần biên soạn tài liệu để kiểm soát, điều giúp cho tối giản hóa hệ thống tài liệu vừa đủ để sử dụng, không dư không thiếu kiểm soát hết tất rủi ro doanh nghiệp Bước 5: Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO Công ty cần áp dụng hệ thống thiết lập để ch ứng minh hiệu l ực hiệu hệ thống Trong bước cần thực hoạt đ ộng sau: - Phổ biến cho tất cán công nhân viên công ty nh ận thức ISO - Hướng dẫn cho cán công nhân viên thực theo quy trình, thủ tục viết - Phân rõ trách nhiệm sử dụng tài liệu th ực theo chức nhiệm vụ mà thủ tục mô tả - Tổ chức đánh giá nội phù hợp hệ thống đề hoạt động khắc phục không phù h ợp - Tổ chức họp xem xét lãnh đạo kết xây dựng áp dụng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO Bước 6: Đánh giá nội chuẩn bị cho đánh giá chứng nh ận Việc chuẩn bị cho đánh giá chứng nhận bao gồm bước sau: 49 - Đánh giá trước chứng nhận: Đánh giá trước chứng nhận nh ằm xác định xem hệ thống công ty phù hợp với tiêu chuẩn ch ưa có thực cách hiệu khơng, xác định vấn đề tồn để khắc phục Việc đánh giá trước chứng nhận có th ể cơng ty thực tổ chức bên thực - Lựa chọn tổ chức chứng nhận: Tổ chức chứng nhận (hay gọi bên đánh giá độc lập thứ ba) tổ chức công nh ận cho việc thực đánh giá cấp chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn ISO Số lượng tổ chức công nhận lớn chứng tỏ m ức độ uy tín tính thừa nhận quốc tế Tổ chức chứng nhận Bước 7: Tiến hành đánh giá chứng nhận Công ty lựa chọn tổ chức chứng nhận có uy tín nhằm đảm bảo hệ thống hoạt động hiệu quả, mang lại giá trị gia tăng th ực s ự Sau đó, tổ chức chứng nhận lựa chọn tiến hành đánh giá ch ứng nhận thức hệ thống cơng ty Bước 8: Duy trì hệ thống sau chứng nhận Ở giai đoạn cần tiến hành khắc phục vấn đề tồn phát qua trình đánh giá chứng nhận tiếp tục th ực hi ện hoạt động khắc phục theo yêu cầu tiêu chuẩn để trì c ải tiến không ngừng hệ thống quản lý công ty 50 3.2 Tiêu chí đánh giá chất lượng sản phẩm phần mềm số doanh nghiệp CNTT Việt Nam Các doanh nghiệp thuộc VINASA Với mục đích hỗ trợ doanh nghiệp phần mềm Việt Nam vi ệc nâng cao chất lượng sản phẩm phần mềm nh vi ệc th ống nh ất quản lý chất lượng phần mềm doanh nghiệp thành viên c VINASA Hiệp hội doanh nghiệp phần mềm Việt Nam (VINASA) th ức thành lập Ban công tác chất lượng VINASA (VINASA QUALITY COMMITEE VQC), với nhiệm vụ xây dựng tiêu chuẩn đánh giá chất l ượng ph ần mềm Việt Nam Ban công tác chất lượng tư vấn cho doanh nghiệp ph ần m ềm quy trình đảm bảo chất lượng phần mềm, cung cấp cho doanh nghiệp tiêu, chuẩn để đánh giá chất lượng phần mềm lĩnh vực khác dựa chuẩn quốc tế (ISO-9000, ISO-9126, ISO14598 ) chất lượng phần mềm Công ty HaNoiSoftWare Công ty Cổ phần phần mềm Hà Nội (HanoiSoftware) kinh doanh giải pháp phần mềm cho Website thương mại điện tử, phát tri ển triển khai cổng thơng tin tích hợp Chất lượng s ản ph ẩm ph ần m ềm tuân theo tiêu chuẩn ISO 9126 Công ty xây dựng s ản ph ẩm ph ần m ềm đáp ứng mơ hình chất lượng tiêu chuẩn ISO-9126 Các sản phẩm làm kiểm định theo mơ hình chất lượng ngồi : 51 Mơ hình chất lượng cho chất lượng ngồi Chất lượng sử dụng bao gồm tiêu chí: tính hiệu quả, suất, tính an tồn tính thoả mãn : Ví dụ phương pháp đo để xây dựng để đánh giá tính chức năng: 52 Tên Mục phương đích phương pháp đo Các chức chức Phương thức áp dụng pháp đo Đầy đủ Phương pháp đo, cách thức tính tốn thành phần liệu So sánh số lượng X = - A/B chức thực A = Số lượng đáp ứng nhiệm vụ đặc tả số lượng chức có lỗi đầy đủ chức đánh giá B = Số lượng ? chức đánh giá Tính Việc Thực kiểm X= -A/ B toàn vẹn triển khai tra chức cho hệ thống triển khai chức chức năng theo đặc tính yêu cầu A = Số lượng Tính tóan số lượng chức bị so với chức bị phát phát đặc tính u q trình đánh giá trình đánh giá cầu so sánh với số lượng B = Số lượng chức miêu tả chức đặc đặc tính yêu cầu tính u cầu 53 Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam thực đánh giá s ản phẩm phần mềm theo tiêu chuẩn ISO/IEC 12119:1994 “Yêu cầu kiểm tra chất lượng phần mềm” Ví dụ đánh giá tài liệu th ực theo bước sau: Tài liệu cần đánh giá bao gồm: tài liệu hướng dẫn sử dụng, tài li ệu mô tả sản phẩm tài liệu kỹ thuật phục vụ việc triển khai, bảo trì toàn hệ thống Các sản phẩm phải phù hợp với yêu cầu xây dựng tài liệu tiêu chuẩn ISO/IEC 12119: 1994 Các nội dung đánh giá cụ th ể sau: Tài liệu mô tả sản phẩm: - Những yêu cầu chung nội dung - Yêu cầu trình bày nhận dạng định - Yêu cầu trình bày chức - Yêu cầu trình bày độ tin cậy - Yêu cầu trình bày tính khả dụng - u cầu trình bày tính hiệu - u cầu trình bày khả bảo trì - Yêu cầu trình bày khả chuyển đổi hệ thống Tài liệu hướng dẫn sử dụng Các yêu cầu cần đánh giá bao gồm: - Yêu cầu tính đầy đủ - Yêu cầu tính xác - Yêu cầu tính thống 54 - Yêu cầu tính dễ hiểu - Yêu cầu tính tổng quan Tài liệu kỹ thuật khác: Tài liệu hướng dẫn cài đặt, cấu hình hệ thống : - Phải có đặc tả yêu cầu hệ thống cần thiết trước cài đặt - Các bước thực phải mô tả rõ ràng - Phương pháp đặc tả để xác định việc cài đặt thành cơng - Mơ tả đầy đủ, xác thiết lập tham số cấu hình đ ể h ệ th ống hoạt động mơ hình u cầu sử dụng Công ty CyberLotus Công ty Cổ phần CyberLotus vừa vinh dự đón nhận Ch ứng nh ận ISO 9001:2015 Hệ thống quản lý chất lượng áp dụng Cung c ấp s ản phẩm, giải pháp dịch vụ công nghệ thông tin CyberLotus ý thức mức độ quan trọng việc đảm bảo chất lượng trình hoạt động kinh doanh, nên xây d ựng sản phẩm, giải pháp dịch vụ cơng nghệ đáp ứng theo yêu cầu, tiêu chuẩn ISO 9001:2015 từ đầu Việc áp dụng tiêu chuẩn giúp CyberLotus tăng cường cải tiến hoạt động quản trị điều hành, quản lý chất lượng tăng hi ệu qu ả làm việc cán nhân viên Bên cạnh đó, quy trình chuẩn ISO cịn giúp CyberLotus tiết kiệm thời gian, chi phí, nguồn lực hoạt động, t gia tăng lợi nhuận mang lại giá trị gia tăng cho khách hàng 3.3 Một số tiêu chí quy trình đánh giá chất l ượng sản phẩm phần mềm tổ chức tiêu chuẩn quốc tế 55 ISO/IEC 9126 ISO-9126 thiết lập mơ hình chất lượng chuẩn cho sản ph ẩm phần mềm Bộ tiêu chuẩn chia làm bốn phần: - 9126-1 Đưa mơ hình chất lượng sản phẩm phần mềm - 9126-2 Phép đánh giá chất lượng - 9126-3 Phép đánh giá chất lượng - 9126-4 Phép đánh giá chất lượng sản phẩm phần mềm trình sử dụng ISO-9126 tiêu chuẩn quốc tế đánh giá phần mềm Đ ược phân chia thành phần tuân theo tiêu chí cách nghiêm ngặt: mẫu ch ất lượng, hệ đo lường bên bên trong, hệ đo lường chất lượng s dụng Mơ hình chất lượng ISO-9126 thực tế mơ tả m ột ph ương pháp phân loại chia nhỏ thuộc tính chất lượng, nh ằm tạo nên đại lượng đo đếm dùng để kiểm định chất l ượng c s ản phẩm phần mềm Quy trình đánh giá sản phẩm phần mềm: Bước 1: Thiết lập yêu cầu đánh giá - Xác lập mục đích đánh giá - Xác định loại sản phẩm cần đánh giá - Xây dựng mơ hình chất lượng Bước 2: Xác lập chế đánh giá - Xác lập đại lượng độ đo - Thiết lập mức đo chuẩn - Thiết lập tiêu chí đánh giá Bước 3: Thiết kế kế hoạch đánh giá sản phẩm phần mềm - Quản lý mức tổ chức 56 - Hỗ trợ việc quản lý dự án Bước 4: Thực đánh giá - Thực đo - So sánh với tiêu chí đánh giá - Đánh giá kết thu 57 Chương Kết luận đánh giá 4.1 Kết đạt  Nắm tổng quan chuẩn chuẩn ISO  Hiểu biết cách ứng dụng chuẩn ISO 9000, 9001, 9126  Nắm tiêu chí để đạt chuẩn ISO  Nắm quy trình quản lý chất lượng đảm bảo chất lượng phần mềm  Hiểu thêm áp dụng chuẩn ISO công ty Việt Nam 4.2 Hướng nghiên cứu phát triển thêm  Trên sở kế thừa đạt được, tiếp tục sửa chữa khắc phục hạn chế mà tập lớn chưa đạt  Áp dụng chuẩn ISO cho việc quản lý dự án phần mềm cho công ty phần mềm cụ thể 58 Tài liệu tham khảo [1] https://www.slideshare.net/ [2] https://www.bsigroup.com/ [3] https://isocert.org.vn/ 59 ... phẩm phần mềm theo mơ hình chất lượng ISO- 9126, coi mơ hình chất lượng ưu việt cho việc đánh giá sản phẩm phần mềm Sử dụng mơ hình chất lượng theo 43 ISO- 9126 (gồm phần) , đánh giá sản phẩm phần mềm. .. đổi - ISO 9000 cũ có điều khoản ISO 9000-1, ISO 9000-2, ISO 9000-3, ISO 9000-4 Trong đó, ISO 9000-1 thay cho ISO 9000 cũ: nh ưng h ướng d ẫn chung cho quản lý chất lượng đảm bảo chất lượng - ISO. .. vụ - ISO - 9002: Hệ thống chất lượng - mơ hình đảm bảo chất lượng sản xuất, lắp đặt dịch vụ - ISO - 9003: Hệ thống chất lượng - mơ hình đảm bảo chất lượng kiểm tra thử nghiệm cuối So sánh ISO- 9000

Ngày đăng: 15/03/2021, 10:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w