1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

BỘ TIÊU CHUẨN ISO 22000 VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN THỰC PHẨM

5 1,7K 29
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 130,51 KB

Nội dung

BỘ TIÊU CHUẨN ISO 22000 VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN THỰC PHẨM Hiện nay, cùng với xu hướng phát triển kinh tế xã hội theo hướng toàn cầu hoá, sự phát triển ngày càng gia tăng, nhu cầu tiêu dùng cũng như đòi hỏi của khách hàng về sản

BỘ TIÊU CHUẨN ISO 22000 VỀ HỆ THỐNG QUẢN AN TOÀN THỰC PHẨM BỘ TIÊU CHUẨN ISO 22000 VỀ HỆ THỐNG QUẢN AN TOÀN THỰC PHẨM Hiện nay, cùng với xu hướng phát triển kinh tế xã hội theo hướng toàn cầu hoá, sự phát triển ngày càng gia tăng, nhu cầu tiêu dùng cũng như đòi hỏi của khách hàng về sản phẩm an toàn . Nhận thấy tầm quan trọng đó, nhiều quốc gia đã xây dựng tiêu chuẩn cho việc cung cấp thực phẩm an toàn, và nhiều Công ty cùng các Tập đoàn trong ngành thực phẩm đã xây dựng tiêu chuẩn riêng để đánh giá và kiểm soát nhà cung cấp. Việc có quá nhiều tiêu chuẩn khác nhau trên thế giới mặt khác cũng đã gây ra những rắc rối. Chúng làm đau đầu các Tổ chức trong chuỗi thực phẩm trong khi phải tuân thủ với nhiều chương trình và yêu cầu khác nhau, điều đó dẫn tới việc gia tăng chi phí sản xuất. Bởi vậy, việc có một tiêu chuẩn thống nhất mang tầm cỡ quốc tế là nhu cầu cấp thiết của nhiều Tổ chức trong ngành thực phẩm. Tháng 9/2005, tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO đã ban hành tiêu chuẩn ISO 22000:2005. Tiêu chuẩn này đưa ra các quy định đối với một Hệ thống quản an toàn thực phẩm (HTQL ATTP), khi mà một Tổ chức trong chuỗi thực phẩm cần biểu thị khả năng của mình trong việc kiểm soát các mối nguy về ATTP nhằm đảm bảo thực phẩm của mình an toàn đối với người sử dụng. Tiêu chuẩn này có thể áp dụng cho mọi tổ chức bất kể quy mô miễn là có tham gia vào bất cứ quá trình nào trong chuỗi thực phẩm và mong muốn thực hiện một hệ thống nhằm đảm bảo cung cấp sản phẩm an toàn. ISO 22000:2005 đưa ra các yêu cầu nhằm giúp các tổ chức có thể: - Lập kế hoạch, thực hiện, duy trì và cập nhật hệ thống QL ATTP nhằm tạo ra các sản phẩm phù hợp với dự định sử dụng và an toàn cho người sử dụng.- Biểu thị sự phù hợp với các yêu cầu về an toàn thực phẩm - Đánh giá các yêu cầu của khách hàng và biểu thị sự phù hợp với những yêu cầu đã được thoả thuận của khác hàng liên quan tới ATTP nhằm nâng cao sự thoả mãn của khách hàng - Thông tin một cách có hiệu quả về các vấn đề liên quan tới ATTP tới nhà cung cấp, khách hàng và các bên liên quan trong chuỗi thực phẩm - Đảm bảo tổ chức phù hợp với chính sách về ATTP đã công bố - Biểu thị sự phù hợp đó tới các bên liên quan- Đánh giá, chứng nhận sự phù hợp của Hệ thống QL ATTP bởi một tổ chức bên ngoài, hoặc có thể tự đánh giá và tự công bố sự phù hợp với tiêu chuẩn ISO 22000:2005ISO 22000 được thiết kế cho mọi loại hình tổ chức trong chuỗi thực phẩm xây dựng và áp dụng hệ thống QL ATTP. Họ bao gồm nhà sản xuất nguyên liệu đầu vào, nhà sản xuất sơ cấp, chế biến thức ăn, các hoạt động vận chuyển, lưu kho và nhà thầu cho tới cơ sở bán lẻ cùng với các tổ chức liên quan như nhà sản xuất thiết bị, nguyên liệu đóng hộp, chất tẩy rửa, phụ gia và các chất thành phần. Tiêu chuẩn ISO 22000:2005 gồm 3 phần: các yêu cầu về Sản suất tốt (GMP) và qui phạm vệ sinh tốt (SSOP), các nguyên tắc HACCP và các yêu cầu cho Hệ thống quản lý. Tiêu chuẩn này không đưa ra chi tiết các yêu cầu về Thực hành sản xuất tốt vì không thể đưa ra một cách đầy đủ các yêu cầu khác nhau cho tất cả loại hình sản xuất khác nhau. Bởi vậy ISO 22000 yêu cầu phải thực hiện sản xuất tốt và mong muốn tổ chức xác định ra các yêu cầu về sản xuất tốt phù hợp với mình. Cấu trúc của tiêu chuẩn này cũng giống như ISO 9001 và ISO 14001 và bởi vậy Tổ chức có thể xây dựng một hệ thống quản tích hợp. ISO 22000:2005 là tiêu chuẩn đầu tiên trong bộ tiêu chuẩn về QLATTP, bộ tiêu chuẩn này còn có các tài liệu nhưISO/TS 22004, Hệ thống Quản an toàn thực phẩm – Hướng dẫn áp dụng ISO 22000:2005 Tiêu chuẩn này đưa ra các hướng dẫn quan trọng có thể hỗ trợ các tổ chức, bao gồm cả các doanh nghiệp vừa và nhỏ. ISO/TS 22003, Hệ thống Quản an toàn thực phẩm - Các yêu cầu đối với các tổ chức đánh giá và chứng nhận Hệ thống QL ATTP, đưa ra các hướng dẫn cho việc công nhận các tổ chức chứng nhận ISO 22000 xác định vai trò cho việc đánh giá Hệ thống QL ATTP tuân thủ với các yêu cầu của tiêu chuẩnISO 22005, Truy tìm nguồn gốc trong chuỗi thực phẩm – Các nguyên cơ bản và hướng dẫn cho việc thiết kế và phát triển hệ thống.Áp dụng Hệ thống quản an toàn thực phẩm theo ISO 22000 là một trong những tiền đề quan trọng cho các tổ chức doanh nghiệp nhất là trong lĩnh vực sản xuất chế biến thực phẩm. Đó là các điều kiện và biện pháp cần thiết để đảm bảo thực phẩm không gây hại cho sức khỏe, ảnh hưởng đến tính mạng con người. Áp dụng Hệ thống này còn giúp cho doanh nghiệp nâng cao uy tín về chất lượng, tăng cạnh tranh, mở rộng thị phần, giúp quảng bá thương hiệu thông qua việc áp dụng các biện pháp nhằm ngăn ngừa mối nguy… . BỘ TIÊU CHUẨN ISO 22000 VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN THỰC PHẨM BỘ TIÊU CHUẨN ISO 22000 VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN THỰC PHẨM Hiện nay, cùng. về QLATTP, bộ tiêu chuẩn này còn có các tài liệu nh ISO/ TS 22004, Hệ thống Quản lý an toàn thực phẩm – Hướng dẫn áp dụng ISO 22000: 2005 Tiêu chuẩn này đưa

Ngày đăng: 15/08/2013, 09:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w