1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lớp 12 amin amino axit protein 46 câu từ đề thi thử năm 2018 giáo viên phạm thanh tùng image marked

12 130 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 179,82 KB

Nội dung

Câu 1: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Công thức tổng quát aminoaxit no chứa hai nhóm amino nhóm cacboxyl, mạch hở là: A CnH2n+2O2N2 B CnH2n+1O2N2 C Cn+1H2n+1O2N2 D CnH2n+3O2N2 Câu 2: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Ancol amin sau bậc ? A (CH3)2CHOH (CH3)2CHNHCH3 B (CH3)2NH CH3OH C CH3CH(NH2)CH3 CH3CH(OH)CH3 D (CH3)3COH (CH3)2NH Câu 3: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Có amin chứa vòng benzen có CTPT C7H9N ? A B C D Câu 4: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Cho 20 gam hỗn hợp amin: Metyl amin, etyl amin, propyl amin tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu 31,68 g muối khan Giá trị V là: A 240ml B 320 ml C 120ml D 160ml Câu (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Sắp xếp amin theo thứ tự bậc amin tăng dần : etylmetylamin (1) ; etylđimetylamin (2) ; isopropylamin (3) A (1), (2), (3) B (2), (3),(1) C (3), (1), (2) D (3), (2), (1) Câu 6: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Hỗn hợp X gồm amino axit no, chức amin Chất thứ có nhóm axit, chất thứ có nhóm axit Cơng thức chất X A CnH2n(COOH)2(NH2)& CmH2m(COOH)(NH2) B CnH2n+2(COOH)2(NH2) & CmH2m+2(COOH)(NH2) C CnH2n-3(COOH)2(NH2) & CmH2m-2(COOH)(NH2) D CnH2n-1(COOH)2(NH2) & CmH2m(COOH)(NH2) Câu 7: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) X Y α-amino axit no, mạch hở có số nguyên tử cacbon phân tử X có nhóm –COOH nhóm –NH2 Y có nhóm–NH2 hai nhóm –COOH Lấy 0,25 mol hỗn hợp Z gồm X Y tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu dung dịch chứa 40,09 gam chất tan gồm hai muối trung hòa Cũng lấy 0,25 mol hỗn hợp Z tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu dung dịch chứa 39,975 gam gồm hai muối Phần trăm khối lượng X hỗn hợp Z A 23,15% B 26,71% C 19,65% D 30,34% Câu 8: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Đun nóng 0,14 mol hỗn hợp X gồm hai peptit Y(CxHyOzN4) Z(CnHmO7Nt) với dung dịch NaOH vừa đủ thu dung dịch chứa 0,28 mol muối glyxin 0,4 mol muối alanin Mặt khác, đốt cháy m gam hỗn hợp X O2 vừa đủ thu hỗn hợp CO2, H2O N2 tổng khối lượng CO2 H2O 63,312 gam Giá trị gần m A 34 B 28 C 32 D 18 Câu (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Anilin có cơng thức A C6H5OH B CH3OH C CH3COOH D C6H5NH2 Câu 10: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Có tripeptit mà phân tử chứa gốc amino axit khác nhau? A chất B chất C chất D chất Câu 11: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Cho X, Y hai chất thuộc dãy đồng đẳng axit acrylic MX < MY; Z ancol có số nguyên tử cacbon với X; T este hai chức tạo X, Y Z Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O2 (đktc), thu khí CO2 9,36 gam nước Mặt khác 11,16 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br2 Khối lượng muối thu cho lượng E tác dụng với KOH dư là: A 5,04 gam B 5,44 gam C 5,80 gam D 4,68 gam Câu 12: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Hỗn hợp M gồm peptit X peptit Y mạch hở ( cấu tạo từ loại amino axit, tổng số nhóm –CO-NH- phân tử ) với tỉ lệ mol X : Y = : Khi thủy phân hoàn toàn m gam M thu 81 gam glyxin 42,72 gam alanin Giá trị m là: A 116,28 B 109,5 C 104,28 D 110,28 Câu 13 (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Dung dịch amin sau không đổi màu quỳ tím sang xanh? A Anilin B Metylamin C Đimetylamin D Benzylamin Câu 14: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Amino axit X (dạng α-) có phân tử khối 89 Y este X có phân tử khối 117 Công thức cấu tạo X Y tương ứng A CH3CH(NH2)COOH CH3CH(NH2)COOCH2CH3 B H2NCH2CH2COOH H2NCH2CH2COOCH2CH3 C CH3CH(NH2)COOH CH3CH(NH2)COOCH3 D CH3NHCH2COOH CH3NHCH2COOCH2CH3 Câu 15: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Thủy phân khơng hồn tồn pentapeptit X mạch hở, thu hỗn hợp sản phẩm có Ala- Gly, Ala-Ala Gly-Gly-Ala Công thức cấu tạo X A Ala-Gly-Gly-Ala-Ala-Ala B Gly-Ala-Gly-Ala-Gly C Ala-Ala-Ala-Gly-Gly D Ala-Gly-Gly-Ala-Ala Câu 16: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Cho 15 gam glyxin vào dung dịch HCl, thu dung dịch X chứa 29,6 gam chất tan Để tác dụng vừa đủ với chất tan X cần dùng V lít dung dịch NaOH 1M Giá trị V A 0,4 B 0,2 C 0,6 D 0,3 Câu 17: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Hỗn hợp E gồm amin X, amino axit Y peptit Z mạch hở tạo từ Y; X Y hợp chất no, mạch hở Cứ mol E tác dụng vừa đủ với 15 mol HCl 14 mol NaOH Đốt cháy hoàn toàn mol E, thu 40 mol CO2, x mol H2O y mol N2 Giá trị x y A 37,5 7,5 B 39,0 7,5 C 40,5 8,5 D 38,5 8,5 Câu 18: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Metylamin không phản ứng với chất A dung dịch H2SO4 B H2 ( xúc tác Ni, nung nóng) C dung dịch HCl D O2, nung nóng Câu 19: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Số đồng phân cấu tạo thuộc loại amin bậc I có cơng thức phân tử C3H9N A B C D Câu 20: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Sắp xếp amin theo thứ tự bậc amin tăng dần : etylmetylamin (1) ; etylđimetylamin (2) ; isopropylamin (3) A (1), (2), (3) B (2), (3),(1) C (3), (1), (2) D (3), (2), (1) Câu 21: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Hỗn hợp X gồm ba peptit mạch hở Thủy phân hoàn toàn 0,05 mol X có khối lượng 24,97 gam dung dịch NaOH dư đun nóng, có 0,3 mol NaOH phản ứng Sau phản ứng thu m gam hỗn hợp Y gồm muối glyxin, alanin axit glutamic, muối axit glutamic chiếm 1/9 tổng số mol muối Y Giá trị m A CuSO4, Ba(OH)2, Na2CO3 B FeCl2, AgNO3, Ba(OH)2 C NaHSO4, Ba(HCO3)2, Fe(NO3)3 D FeSO4, Ba(OH)2, (NH4)2CO3 Câu 22 (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Dung dịch khơng có phản ứng màu biure A Gly-Ala-Val B anbumin (lòng trắng trứng) C Gly-Ala-Val-Gly D Gly-Val Câu 23: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Số lượng đồng phân amin bậc II ứng với công thức phân tử C4H11N : A B C D Câu 24: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) X hexapeptit Ala–Gly–Ala–Val–Gly–Val Y tetrapeptit Gly–Ala–Gly–Glu Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X Y thu aminoaxit, có 30 gam glyxin 28,48 gam alanin Giá trị m : A 77,60 gam B 83,20 gam C 87,40 gam D 73,40 gam Câu 25 (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Dung dịch lòng trắng trứng phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu đặc trưng A màu vàng B màu tím C màu xanh lam D màu đỏ máu Câu 26: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Chất chất sau có lực bazơ lớn nhất? A Đimetylamin B Amoniac C Anilin D Etylamin Câu 27: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu dung dịch X Cho NaOH dư vào dung dịch X Sau p.ứng xảy hoàn toàn, số mol NaOH phản ứng A 0,50 B 0,65 C 0,70 D 0,55 Câu 28: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) X, Y hai amin no, hở; X đơn chức; Y hai chức; Z, T hai ankan Đốt cháy hoàn toàn 21,5g hỗn hợp H gồm X, T, Z, T (MZ < MX < MT < MY ; Z chiếm 36% số mol hỗn hợp) oxi dư, thu 31,86g H2O Lấy lượng H thấy tác dụng vừa đủ với 170 ml dung dịch HCl 2M Biết X T có số mol ; Y Z có số nguyên tử cacbon Tỉ lệ khối lượng T so với Y có giá trị A 1,051 B 0,806 C 0,595 D 0,967 Câu 29 (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Dung dịch chứa chất sau làm quỳ tím đổi thành màu xanh ? A Glutamic B Anilin C Glyxin D Lysin Câu 30: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Trong phân tử Gly-Ala-Val-Phe, amino axit đầu N là: A Phe B Ala C Val D Gly Câu 31 (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Để khử mùi cá gây số amin nên rửa cá với: A Nước muối B Nước C Giấm ăn D Cồn Câu 32: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Có tripeptit ( mạch hở) khác loại mà thủy phân hoàn toàn thu aminoaxit: glyxin, alanin phenylalanin A B C D Câu 33: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Cho 30,45 gam tripetit mạch hở Gly-Ala-Gly vào dung dịch NaOH dư sau phản ứng hồn tồn thấy có m gam NaOH phản ứng trị m là: A 24,00 B 18,00 C 20,00 D 22,00 Câu 34 (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Phát biểu tính chất vật lí amin khơng ? A Metyl amin, etylamin, đimetylamin, trimeltylamin chất khí, dễ tan nước B Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc C Anilin chất lỏng, khó tan nước, màu đen D Độ tan amin giảm dần số nguyên tử cacbon tăng Câu 35: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Phát biểu sau không đúng? A Trong dung dịch, H2N – CH2 – COOH tồn dạng ion lưỡng cực H N  CH  COO  B Aminoaxit hợp chất hữu tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino nhóm cacboxyl C Aminoaxit chất rắn, kết tinh, khơng màu, dễ tan nước có vị D Hợp chất H2N – CH2 – COOH3N – CH3 este glyxin Câu 36: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Cho dung dịch metylamin đến dư vào dung dịch sau: FeCl3; CuSO4; Zn(NO3)2; CH3COOH số lượng kết tủa thu là: A B C D Câu 37: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Khi đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X, thu 16,8 lít khí CO2; 2,8 lít N2 (các thể tích khí đo đktc) 20,25 gam H2O Công thức phân tử X là: A C3H9N B C3H7N C C2H7N D C4H9N Câu 38: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Cho hỗn hợp A gồm tetrapeptit X pentapeptit Y (đều hở tạo Gly Ala) Đun nóng m gam hỗn hợp A với dung dịch NaOH vừa đủ cô cạn cẩn thận dung dịch thu (m+ 7,9) gam muối khan Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối, Na2CO3 hỗn hợp B (khí hơi) Cho B vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 28,02 gam có 2,464 lít khí bay (đktc) Phần trăm khối lượng Y A là: A 46,94% B 64,63% C 69,05% D 44,08% Câu 39 (NB): (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Chất sau làm quỳ tím chuyển sang màu xanh: A Anilin B Phenol C Glyxin D Lysin Câu 40 (TH): (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Để trung hoà hoàn toàn 14,7 gam axit glutamic cần vừa đủ 200ml dung dịch KOH xM Giá trị x là: A 1M B 2M C 3M D 4M Câu 41 (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Khi cho HNO3 đặc vào ống nghiệm chứa anbumin thấy có kết tủa màu A xanh thẫm B tím C đen D vàng Câu 42: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Đốt cháy 4,56 gam hỗn hợp E chứa metylamin, đimetylamin, trimetylamin cần dùng 0,36 mol O2 Mặt khác lấy 4,56 gam E tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư thu lượng muối A 9,67 gam B 8,94 gam C 8,21 gam D 8,82 gam Câu 43: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Cho 6,675 gam amino axit X (phân tử có nhóm –NH2 nhóm –COOH) tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH thu 8,633 gam muối Phân tử khối X bằng? A 117 B 89 C 97 D 75 Câu 44: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Hỗn hợp A gồm peptit X peptit Y (mỗi chất cấu tạo từ loại aminoaxit, tổng số nhóm -CO-NH- loại phân tử 5) với tỉ lệ số mol nX : nY = : Khi thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A thu 5,625 gam glyxin 10,86 gam tyrosin Giá trị m là: A B C D Câu 45 (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Phân tử khối anilin là: A 75 B 89 C 93 D 147 Câu 46: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Đốt cháy hoàn toàn amin X đơn chức, sau phản ứng thu 6,72 lít CO2 (đktc) 8,1 gam nước Công thức phân tử X là: A C2H5N Câu 1: Đáp án A Câu 2: Đáp án D Câu 3: Đáp án C Câu 4: Đáp án B B C3H5N C C2H7N D C3H9N Áp dụng BTKL ta có m(HCl) = mmuối - mamin = 11,68 gam => n = 0,32 mol => V = 0,32 lít Câu Đáp án C Câu 6: Đáp án D Câu 7: Đáp án B X có dạng : CnH2n+1O2N Y : CnH2n-1O4N nX + nY = 0,25 mol (1) Z + NaOH => mmuối = nX.(14n + 69) + nY.(14n + 121) = 40,09g (2) Z + HCl => mmuối = nX.(14n + 83,5) + nY.(14n + 113,5) = 39,975g (3) Từ (2,3) => 14,5nX – 7,5nY = - 0,115 => nX = 0,08 ; nY = 0,17 mol => n = => X C4H9O2N Y C4H7O4N => %mX = 26,71% Câu 8: Đáp án C X có 4N , Y có 7O nên X tetra peptit, Y hexa peptit nên X có dạng: (Ala)a(Gly)(4-a) Y có dạng: (Ala)b(Gly)(6-b) Đặt nX = x mol ; nY = y mol ta có hệ pt: x + y = 0,14 ; ax + by = 0,4 ; (4 - a)x + (6 - b)y = 0,28 giải x = 0,08 ; y = 0,06 thay vào phương trình : ax + by = 0,4 rút 4a + 3b = 20 a ≤ ; b ≤ nên có cặp a = 2; b = thỏa mãn X có Ala Gly ; Y có Ala Gly Khơng tính tổng qt giả sử: X : AlaAlaGlyGly ; Y AlaAlaAlaAlaGlyGly X viết gọn C10H18O5N4 ; Y C16H28O7N6 nX/nY = 0,08/0,06 = 4/3 Đặt nX = 4a; nY = 3a Viết pt: C10H18O5N4 -> 10CO2 + 9H2O 4a -> 40a > 36a C16H28O7N6 > 16CO2 + 14H2O 3a -> 48a -> 42a => 88a.44 + 78a.18 = 63,312 => a = 0,012 mol => m = 0,048.274 + 0,036.416 = 28,128 g Câu Đáp án D • C6H5OH: phenol • CH3OH: ancol metylic • CH3COOH: axit axetic • C6H5NH2: anilin (amin thơm) Câu 10: Đáp án C Có 3! = tripeptit tạo thành đồng thời từ gốc aa khác Câu 11: Đáp án D Đốt 11,16 gam E + 0,59 gam O2 → ? CO2 + 0,52 mol H2O => Bảo tồn khối lượng có: nCO2 = 0,47 < nH2O → Z ancol no, chức Quy đổi E hỗn hợp gồm: CH2=CHCOOH, C2H4(OH)2, CH2, H2O nCH2=CHCOOH = nBr2 = 0,04 mol Đặt nC2H4(OH)2 = x mol; nCH2 = y mol; nH2O = z mol Ta có: mE = 0,04 72 + 62x + 14y + 18z = 11,16 gam; Bảo toàn cacbon: 0,04 + 2x + y = 0,47 bảo toàn H: 0,04 + 3x + y + z = 0,52 => Giải hệ được: x = 0,11 mol; y = 0,13 mol; z = -0,02 mol Do Z số C với X nên Z phải có 3C => ghép vừa đủ CH2 cho Z Z C3H6(OH)2 dư 0,13 – 0,11 = 0,02 mol CH2 cho axit => muối gồm CH2=CHCOOK: 0,04 mol; C2: 0,02 mol => m = mmuối = 0,04 110 + 0,02 14 = 4,68 gam Câu 12: Đáp án C - Khi gộp X Y với tỉ lệ mol tương ứng : có X  3Y   XY3  3H O n Gly n Ala  1, 08   XY3  Gly 9k  Ala  4k 0, 48 Mà 7.1  13k  7.3  k  + Với k   n  Gly  Ala  n XY3  n Gly  n X  n XY3  0,12 mol n Ala  0,12 mol   n Y  3n XY3  0,36 mol - Khi thủy phân m gam M : n H2O  n M  n X  n Y  0, 48 mol - Quy đổi hỗn hợp M thành H2O, CH2 C2H3ON Câu 13 Đáp án A Câu 14: Đáp án A X Ala Y – X = 28 → Y: Ala-COOC2H5 Câu 15: Đáp án D Câu 16: Đáp án C nGly = 0,2; nHCl  29,  15  0, → V = 0,2 + 0,4 = 0,6 lít 36,5 Câu 17: Đáp án A nN2 = nHCl/2 = 7,5 nNaOH = npi = 14 Ta có: nE = nH2O – nCO2 – nN2 + npi → nH2O = 37,5 Câu 18: Đáp án B Câu 19: Đáp án B + Ta có : n C2 H3ON  n Gly  n Ala  1,56 mol n  CH2  n Ala  0, 48  m M  57n C2 H3ON  14n  CH2  18n H2O  104, 28  g  Câu 20: Đáp án C Câu 21: Đáp án D C2 H NO : a 57 a  14b  18.0, 05  44c  24,97 a  0, 27 CH : b    Quy hỗn hợp   a  c  0,3  b  0,5257  H 2O : 0, 05 a  9c c  0, 03   CO2 : c m = 24,97 + 0,3.40 – 18.(0,05 + 0,03) = 35,53 Câu 22 Đáp án D Câu 23: Đáp án D Câu 24: Đáp án B nGly = 0,4; nAla = 0,32 Giải hệ ta nHexa = 0,12 nTetra = 0,08 m = 83,2 gam Câu 25 Đáp án B Câu 26: Đáp án A Câu 27: Đáp án B Câu 28: Đáp án B Câu 29Đáp án D Câu 30 Đáp án D Câu 31: C Câu 32: Đáp án A Câu 33: Đáp án B Gly  Ala  Gly  NaOH 0,15 0, 45mol  m  18 g Câu 34 Đáp án C  Z : CH  M  16  : a  M Z  M X  M T  M Y X : CH NH  M  31 : b   Qui đổi hỗn hợp H n X  n T  T : C3 H8  M  44  : b Y, Z cung C   Y : CH  NH 2  M  46  : c CH : d  m H  16a   31  44  b  46c  14d  21,5 a  0,18  b  0,1 n Z  0,36n H  a  0,36  a  2b  c      n H2O  2a   2,5   b  3c  d  1, 77 c  0,12 n  b  2c  0,34 d  0,  HCl Tiến hành ghép CH2, tạo lại hỗn hợp H  Z : CH  M  16  : 0,18  Z : C2 H  M  30  : 0,18  X : CH NH M  31 : 0,1     m X : CH NH  M  31 : 0,1  H T : C3 H8  M  44  : 0,1   T  0,806 Câu mY  T : C4 H10  M  58  : 0,1 Y : CH NH M  46 : 0,12     2  Y : C H  NH   M  60  : 0,12 2  CH : 0,  0,18  0,1  0,12  35: Đáp án D H2N- CH2-COOH3N-CH3 muối este Câu 36: Đáp án A 3CH3NH2 + FeCl3 + 3H2O → Fe(OH)3↓ + 3CH3NH3Cl Sai lầm cần ý: Đồng, Kẽm tạo phức với amin Câu 37: Đáp án A nCO2 = 0,75 (mol); nH2O = 1,125 (mol); nN2 = 0,125 (mol) Câu 38: Đáp án A Phương pháp: Quy đổi peptit thành CONH, CH2 H2O Quy đổi X thành: C2H3ON: 0,22(Tính từ nN2 = 0,22) CH2: a H2O: b Trong phản ứng thủy phân M: X + NaOH → Muối + H2O mNaOH- mH2O = 7,9 => 40 0,22- 18b = 7,9 => b = 0,05 Đốt muối thu được: nNa2CO3 = nNaOH/2 = 0,11 Bảo toàn C: nCO2 = 0,22 + a - 0,11 = a + 0,33 Bảo toàn H: nH2O = (0,22 1,5 + a + b) + 0,22/2 – b = a +0,44 => 44(a + 0,33) + 18(a + 0,44) = 28,02 => a = 0,09 => mA = 14,7 gam Đặt x, y số mol X, Y => nA = x + y = b = 0,05 & nNaOH = 4x + 5y = 0,22 =>x = 0,03 &y = 0,02 Đặt u, v số mol Gly Ala => nN = u + v = 0,22 nC = 2u + 3v = nCO2 + nNa2CO3 = 0,53 => u = 0,13 v = 0,09 X: (Gly)p(Ala)4-p Y: (Gly)q(Ala)5-q => nGly = 0,03p + 0,02q = 0,13 =>3p+2q = 13 VìpX (Gly)3(Ala) => %X = 0,03 260/14,7 = 53,06% => %Y = 46,94% nC = 0,75; nH = 2,25; nN = 0,125 C:H:N=0,75:2,25:0,125=3:9:1 Mà amin đơn chức nên CTPT là: C3H9N Câu 39: Đáp án D Câu 40: Đáp án A nKOH = 2n axit glutamic = 2.0,1 = 0,2 mol => x = 0,2/0,2 = 1M Câu 41 Đáp án D - Nhỏ vài giọt dung dịch HNO3 đặc vào ống nghiệm chứa anbumin thấy có kết tủa màu vàng Câu 42: Đáp án B - Quy đổi hỗn hợp E: CH NH ,  CH 2 NH,  CH 2 NH,  CH 3 N thành Cn H 2n 3 N :a mol  nCO   n  1,5  H O  0,5N - Đốt cháy E: Cn H 2n 3 N  1,5 n  0, 75  O   n O2  1,5n  0, 75  a  0,36 1 m E  14n  17  a  4,56   Từ (1), (2) ta tính được: a = 0,12 mol BTKL - Cho E tác dụng với HCl n HCl  n E  0,12 mol   m muối = mE + 36,5nHCl = 8,94g Câu 43: Đáp án D TGKL => nX = 0,089 mol => MX = 75g/mol Câu 44: Đáp án A  X Y  2H O 1 - Khi gộp X Y với tỉ lệ mol tương ứng : có X  Y  + Từ Mà n Gly n Tyr  0, 075   X Y  Gly 5k  Tyr 4k 0, 06 mat xich     so mat xich XY   so mat xich    7.1  9k  7.2  k   so     5k  4k  5 .n X + Với k   n  Gly   Tyr   n X2 Y  n Gly max  5 .n Z  n Tyr  0, 015 mol BTKL  m X  m Y  m X2 Y  18n H2O  14,865  g  - Xét phản ứng (1) ta  Câu 45 Đáp án C Anilin C6H5NH2 (CTPT: C6H7N) PTK = 12.6 + 1.7 + 14.1 = 93 Câu 46: Đáp án D nCO2 = 0,3 mol => nC = nCO2 = 0,3 mol nH2O = 0,45 mol => nH = 2nH2O = 0,9 mol C : H = 0,3 : 0,9 = : Quan sát đáp án => C3H9N ... D 110,28 Câu 13 (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Dung dịch amin sau không đổi màu quỳ tím sang xanh? A Anilin B Metylamin C Đimetylamin D Benzylamin Câu 14: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Amino axit X (dạng... Gly-Ala-Val-Phe, amino axit đầu N là: A Phe B Ala C Val D Gly Câu 31 (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Để khử mùi cá gây số amin nên rửa cá với: A Nước muối B Nước C Giấm ăn D Cồn Câu 32: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) ... B 28 C 32 D 18 Câu (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Anilin có cơng thức A C6H5OH B CH3OH C CH3COOH D C6H5NH2 Câu 10: (GV PHẠM THANH TÙNG 2018) Có tripeptit mà phân tử chứa gốc amino axit khác nhau?

Ngày đăng: 25/10/2018, 12:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN