1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lớp 12 DÒNG điện XOAY CHIỀU 113 câu từ đề thi thử THPTQG năm 2018 giáo viên ngô thái ngọ hoc24h image marked

53 208 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 732,25 KB

Nội dung

DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Câu 1(Thầy Ngơ Thái Ngọ 2018): Đặt điện áp xoay chiều u = 141,4cos100πt (V) vào hai đầu điện trở R = 50 Ω Nhiệt lượng tỏa điện trở phút A 60kJ B 120 kJ C 100 kJ D 80 kJ Đáp án A I U 100   2(A);  Q  RI t  50.22.(60.5)  60000(J) R 50 Câu 2(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Đặt vào hai đầu tụ điện có C = 2μF điện áp xoay chiều có biểu thức   u  100 cos 100t   (V) Cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện 3  A 62,8 mA B 20,0 mA C 28,3 mA D 88,8 mA Đáp án B ZC  U 100  5000    I    0, 02A C ZC 5000 Câu 3(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Một điện áp xoay chiều có biểu thức u  120 cos 100t  (V) Điện áp hiệu dụng A 120 V B 120 6V C 120 3V D 120 V Đáp án C U U 120   120 3V 2 Câu 4(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm đoạn: Đoạn AM có cuộn cảm L, đoạn MN có điện trở R đoạn NB có tụ điện C Biết LC = 2.10–5 Khi mắc vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u = U0cos(100πt – π/3) (V) điện áp uAN uMB lệch pha π/3 Lấy π2 = 10 Pha ban đầu cường độ dòng điện mạch A –0,38 rad Đáp án B B –1,42 rad C 0,68 rad D –0,68 rad LC  2.105  2 LC   tan 1  ZL  2; ZC ZL ; R   tan 1 ZC   tan 2   tan 1  tan   1   R 3   tan  tan  tan  tan 1  Z  ZC Z L ZL  0, 792  tan   L   0,396 R R R    0,377  i    0,377  1, 42 Câu 5(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R, cuộn cảm có hệ số tự cảm thay đổi đượcvà tụ điện C mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U0cosωt(V) Điều chỉnh hệ số tự cảm cuộn tự cảm đồ thị tổng trở Z đoạn mạch biến thiên theo cảm kháng ZL cuộn cảm mơ tả hình vẽ Giá trị Z1 tổng trở A 120 Ω B 50Ω Đáp án B Từ đồ thị ta có: Zmin = R = 40Ω ZL1  20; ZL2  80 :Z1  Z2 C 70Ω D 80Ω ZL1  ZC   ZL2  ZC  ZC  50  Z1  R  ZL1  ZC   50 Câu 6(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi, điện trở 30Ω tụ điện có dung kháng 80 Ω Thay đổi L để điện áp hiệu dụng đoạn mạch chứa R,L đạt cực đại Cảm kháng cuộn cảm lúc A 50 Ω B 90 Ω C 180 Ω D 56 Ω Đáp án B Lời giải chi tiết Để URLmax tan .tan RL   Z L  ZC  Z L R   ZL  ZC ZL  R   ZL  90 Câu 7(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chứa cuộn cảm tăng lên lần cảm kháng cuộn cảm A giảm lần B tăng lên lần C tăng lên lần D giảm lần Đáp án C Cảm kháng cuộn cảm là: ZL = 2πf.L Vậy tần số tăng lên lần cảm kháng cuộn cảm tăng lên lần Câu 8(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch có cuộn dây cảm Gọi U điện áp hiệu dụng hai đầu mạch, i, I0 I giá trị tức thời, giá trị cực đại giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện đoạn mạch Hệ thức sau sai ? A u i2   U 02 I02 B U I   U I0 C U I   U I0 Đáp án D U I 1    0 U I0 2 U I 1     U I0 2 u i2   u, i biến thiên điều hòa vng pha với U 02 I02 2  u  i      U I D  2 2  u   i   U sin t   I cos t       => Sai        U I U I     Câu 9(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Khi đặt vào đầu đoạn mạch điện điện áp u = 220cos(ωt – π/6) (V) cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i = 2 cos(ωt + π/12) (A) Công suất tiêu thụ đoạn mạch A P  440 2W B P = 220W C P  220 2W D P = 440W Đáp án B P  UI cos   110 2.2.cos(  )  220W Câu 10(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Trong đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng có dùng giá trị hiệu dụng? A Điện áp B Chu kì C Chu kì D Câu 16 Đáp án A Câu 11(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 220 sin(ωt + φ) (V) Điện áp hiệu dụng đoạn mạch là: A 220 V B 110 V C 220 V D 110 V Đáp án C U = 220V Câu 12(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Một mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở R, cuộn cảm L tụ điện C mắc nối tiếp, biết ZL = 3ZC Đặt vào hai đầu A, B điện áp u = U cos2πft (V) (U, f khơng đổi) Tại thời điểm t giá trị tức thời uR = 30 V, uL = 90 V Giá trị tức thời uAB Đáp án C u AB  u R  u L  u C u L  U OL  ZL    3 uC U OC ZC  uC  u L  30V u AB  u R  u L  u C  30   30   90  90V Câu 13(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Một mạch điện gồm điện trở R = 50Ω, cuộn cảm L tụ điệnđiện dung C thay đổi mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U cos100πt (V), với U không đổi Đồ thị biểu diễn phụ thuộc điện áp hiệu dụng UC theo C cho 1  hình bên Cơng suất tiêu thụ mạch C  100 A 1600W 120 V B 800W C 3200W D 400W B 150 V C 90 V D 60 V Đáp án B Từ đồ thị ta thấy: ZC = 125Ω UC = UCmax = 200 V; ZC= 100Ω UC = U1; ZC = UC = 200V  UC  U.ZC U U C  IZC  ZC  Z (ZL  ZC )  R C thay đổi để UCmax U C max  U Z2L  R R  200  200 Z2L  502 50  ZL  100 P U2R 2002.50   800W Z2 (100  100)  502 U Z2L  Z L ZC  ZC2  R ZC2   U C  U AB  200V ZC U  1 Z2L  R 2 Z L  ZC2 ZC Câu 14(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Một mạch điện AB gồm cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi được, điện trở R tụ điệnđiện dung C = 2.10-4/π (F) mắc nối thứ tự Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều u = 100 cos100πt (V) Điều chỉnh L = L1 cơng suất tỏa nhiệt R cực đại 100 W, điều chỉnh L = L2 điện áp hiệu dụng đầu đoạn mạch chứa L R cực đại Giá trị L2 gần với giá trị sau ? A 0,62 H B 0,52 H C 0,32 H D 0,41 H Đáp án D ZC   50 C L  L1  Pmax U2 U 1002  R   100 R Pmax 100 ZC  4R  ZC2 50  4.1002  502 L  L  U RL max  ZL    128 2  L  0, 41(H) Câu 15(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Suất điện động cảm ứng máy phát điện xoay chiều pha tạo có biểu thức e = 220 cos( 100πt + π/4) V Giá trị cực đại suất điện động A 220 V B 110 2V C 220 2V D 110 V Đáp án C Giá trị cực đại suất điện động biểu thức 220 V Câu 16(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có điện trở cường độ dòng điện A đoạn mạch pha với điện áp hai đầu đoạn mạch B đoạn mạch trễ pha 0,5π với điện áp hai đầu đoạn mạch C hiệu dụng đoạn mạch phụ thuộc vào tần số điện áp D đoạn mạch sớm pha 0,5 π với điện áp hai đầu đoạn mạch Đáp án A Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có điện trở cường độ dòng điện đoạn mạch pha với điện áp hai đầu đoạn mạch Câu 17(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Một biện pháp làm giảm hao phí điện đường dây tải điện truyền tải điện xa áp dụng rộng rãi A tăng điện áp hiệu dụng trạm phát điện B tăng chiều dài đường dây truyền tải điện C giảm tiết diện dây truyền tải điện D giảm điện áp hiệu dụng trạm phát điện Đáp án A P2 .l Php  I R  R; R  U cos  S Để giảm hao phí q trình truyền tải điện có cách tăng điện áp hiệu dụng trạm phát điện giảm điện trở dây dẫn Có thể giảm điện trở dây dẫn cách: + giảm ρ (điện trở suất) chất làm dây dẫn: chất có điện trở suất nhỏ vàng, bạc lại có giá thành cao, nên ta thường dùng nhôm đồng + giảm chiều dài: biện pháp rút ngắn chiều dài đường dây tải điện khơng khả thi + tăng tiết diện dây: khối lượng dây dẫn tăng, tốn nguyên liệu, dây tải nặng, phải xây nhiều cột chống, tốn => Cách sử dụng rộng rãi tăng điện áp hiệu dụng trạm phát điện Câu 18(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điệnđiện dung C mắc nối tiếp Hiện tượng cộng hưởng điện xảy A ω2LC – = B R  L  C C ω2LC – R = D ω2LCR – = Đáp án A Hiện tượng cộng hưởng xảy khi:    2 LC   LC Câu 19(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Đặt điện áp u  200 2cos100t (u tính V, t tính s) vào hai đầu đoạn mạch AB hình vẽ Biết cuộn dây cuộn cảm thuần, R = 20Ω cường độ dòng điện hiệu dụng đoạn mạch A Tại thời điểm t u  200 V Tại thời điểm t   s  600 cường độ dòng điện đoạn mạch không giảm Công suất tiêu thụ đoạn mạch MB A 180 W B 120 W Đáp án B PAB  PAM  PMB  PMB  PAB  PAM C 200 W D 90W PAM  I R  32.20  180W PAB  UI cos  Tại thời điểm t: u  U 0AB  200 2(V) Tại thời điểm t  1  s :   t  100  (rad) 600 600 Vậy thời điểm t   s : u  Uo ;i  I0 hình vẽ    rad 600 PAB  UI cos   200.3.cos   300W  PMB  300  180  120W Câu 20(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Đặt điện áp u = U cos(ωt) V (với U ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB hình vẽ R biến trở, cuộn cảm có độ tự cảm L, tụ điệnđiện dung C Biết LCω2 = Gọi P công suất tiêu thụ đoạn mạch AB Đồ thị hệ tọa độ vng góc ROP biểu diễn phụ thuộc P vào R trường hợp K mở ứng với đường (1) trường hợp K đóng ứng với đường (2) hình vẽ Giá trị điện trở r A 20 Ω B 90 Ω C 60Ω D 180 Ω Đáp án D Vì LCω2 = => ZC = 2ZL Xét đồ thị (2): P  U2 R  R  ZC2 U2 Z2 R C R  Pmax  R  ZC  Pmax U2   5P0 (1) 2ZC Khi R = 20Ω: P20  U2 20  3P0 (2) (202  ZC2 ) Từ (1) (2) => ZC = 60Ω U2 Xét đồ thị (1): Khi R = 0: P0  r  3P0 (3) (r  ZC2 ) Từ (1) (3) tìm r = 180Ω Câu21(Thầy Ngơ Thái Ngọ 2018): Trong q trình truyền tải điện, điện bị hao phí phần lớn A đường dây B thiết bị đo C nơi tiêu thụ D trạm phát điện Đáp án A Trong trình truyền tải điện xa, điện bị hao phí phần lướn đường dây truyền tải Câu 22(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/π H điện áp xoay chiều u = 141cos100πt (V) Cảm kháng cuộn cảm A ZL = 50 Ω B ZL = 25 Ω C ZL = 200 Ω D ZL = 100 Ω Đáp án D Cảm kháng cuộn cảm là: ZL = wL = 100 Ω Câu 23(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Một máy phát điện xoay chiều pha có cặp cực, quay với tốc độ 30 vòng/s Tần số dòng điện mà máy phát A 50 Hz B 80 Hz C 10 Hz Đáp án D Tần số dòng điện mà máy phát là: f = n.p = 30.3 = 90 Hz D 90 Hz Câu 24(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Chọn phát biểu Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp A uL nhanh pha i góc π/2 B u sớm pha i góc π/2 C uC nhanh pha i góc π/2 D uR nhanh pha i góc π/2 Đáp án A Trong mạch R, L, C mắc nối tiếp uL nhanh pha i góc π/2 Câu 25(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C điện áp xoay chiều u = U0cosωt (V) Biểu thức sau cho trường hợp cộng hưởng điện ? A ω2LC = B ωLC = R2 C R = LC D RLC = ω Đáp án A Khi có cộng hưởng điện ZC = ZL  (C)-1 = L  2LC = Câu 26(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R=30Ω mắc nối tiếp với cuộn dây Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 60 cos100πt(V) Dòng điện mạch lệch pha π/6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha π/3 so với điện áp hai đầu cuộn dây Điện trở cuộn dây có giá trị: A 15Ω B 17,3Ω C 30Ω Đáp án A U AB  2U d cos 300  60  2.U d U R  U d  60V I U R 60   2A R 30  U d  60(V) D 10Ω 2Z  ZC  R  r Z 2Z  Z  Z   C  1  L  Rr Rr  Rr  2 L Hay ZC 2  Z    1  L     tan  MB R  r R  r / Z cos  AB  Rr  tan  AB  Z L  ZC Z Z  L  C Rr Rr Rr  tan  MB  tan  AB    tan  MB cos  AB Thay số tan  MB   tan  MB  tan  AB  Dùng chức SHIFT- SOLVE với biến số cos  AB X  tan  MB ta tính tan  MB  2,78  cos  MB  0,3386 Câu 86(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Một học sinh làm thí nghiệm để đo điện dung tụ điện Học sinh mắc nối tiếp biến trở R với tụ điện C thành mạch điện AB, Đặt vào hai đầu AB điện áp xoay chiều u = 10 cos100πt (V) tiến hành thay đổi biến trở thu kết thí nghiệm biểu diễn đồ thị hình vẽ Với UC điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện Giá trị điện dung C A 170 μF μF.D 106 μF B 110 μF C 168 Đáp án D U C  Z C I  Z C  R   U C max  U U U  ZC 1   2 Z R  ZC R    UC  (1) R  40  U C  6V   Z C 10 402  Z C2  Z C  30  C  1, 06.104 F  106.106 F  106 F Câu87(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp xảy cộng hưởng điều sau sai? A P  UI B Z  R C U  U R D 2 LC  Đáp án D Mạch RLC mắc nối tiếp xảy tượng cộng hưởng (ZL = ZC) Z = R Do đáp án Z > R sai Câu 88(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Chọn câu Đúng Trên đoạn mạch xoay chiều, hệ số công suất (cosφ = 0), A đoạn mạch có điện trở khơng B đoạn mạch khơng có tụ điện C đoạn mạch khơng có cuộn cảm D đoạn mạch chứa điện trở Đáp án A Hệ số công suất đoạn mạch RLC không phân nhánh: cos   R   cos   Z Z Câu 89(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Suất điện động động cảm ứng máy phát điện xoay chiều tạo có biểu thức e  220 cos 100t  0, 25  V  Giá trị cực đại suất điện động A 110 2V B 110V C 220V D 220 2V Đáp án D *Suất điện động cực đại E  220  V  Câu 90(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Hai máy phát điện xoay chiều pha hoạt động bình thường tạo hai suất điện động có tần số f Roto máy thứ có p1 cặp cực quay với tốc độ n1 = 1800 vòng/phút Roto máy thứ hai có cặp cực quay với tốc độ n2 Biết n2 có giá trị khoảng từ 12 vòng/giây đến 18 vòng/giây Giá trị f A 48Hz B 50Hz C 60Hz D 54Hz Đáp án C Hai máy có tần số f nên: f1  f  p1n1  p n  1800 p1  4.n  n  7,5p1 60 n  7,5p 1,  p1  2, Do 12  n  18  Vì p nguyên nên chọn p1 =  f1  pn1  1800  60  Hz  60 Câu 91(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch ghép nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điệnđiện dung C thay đổi Gọi i cường độ dòng điện tức thời qua mạch, φ độ lệch pha u i Khi điều chỉnh C thấy phụ thuộc tanφ theo ZC biểu diễn đồ thị hình bên Giá trị R A (Ω) B 12 (Ω) C 10 (Ω) D (Ω) Đáp án C tan   y Z L  ZC Z   Z C  L 1 R R R ax b ZL  1 1,   Z   tan   1,  C  R   R  10   Z C  12  tan   0   12  Z L  R R Câu 92(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V vào hai đầu hộp đen X cường độ dòng điện hiệu dụng mạch 0,25 A sớm pha π/3 so với điện áp hai đầu đoạn mạch Cũng đặt điện áp vào hai đầu hộp đen Y thấy cường độ dòng điện hiệu dụng 0,25 A dòng điện chậm pha π/6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch Nếu đặt điện áp vào đoạn mạch gồm X, Y mắc nối tiếp cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị A A B A C A Đáp án C *Khi mắc vào hộp X: Z X  *Khi mắc vào hộp Y: ZY  U 220   880 I 0, 25 U 220   880 I 0, 25 *Khi hộp X Y mắc nối tiếp với , vẽ giản đồ vectơ trượt Từ giản đồ suy ΔAMB vuông cân M  U X  UY  U 220   100 2V 2 Cường độ dòng điện lúc này: I  U X U Y 110 2    A Z X ZY 880 D A Câu 93(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Xét mạch điện xoay chiều sau: mạch (1) gồm R nối tiếp cuộn dây cảm (L); mạch (2) gồm R nối tiếp tụ C; mạch (3) gồm cuộn dây cảm (L) nối tiếp tụ C; mạch (4) gồm R, L, C nối tiếp Người ta làm thí nghiệm với bốn mạch điện * Thí nghiệm 1: Nối hai đầu mạch vào nguồn điện khơng đổi khơng có dòng điện mạch * Thí nghiệm 2: Nối hai đầu mạch vào nguồn điện xoay chiều có u = 100cos(ωt – π/3) V có dòng điện chạy qua mạch i = 5cos(ωt – π/2) A Người ta làm thí nghiệm với mạch điện (có thể) nào? A mạch (1) (4) B mạch (2) (3) C mạch (4) D mạch (2) (4) Đáp án C Thí nghiệm Nối hai đầu đoạn mạch vào nguồn điện khơng đổi khơng có dòng điện mạch tức đoạn mạch chắn chứa tụ điệnđiện dung C Loại mạch (1)   * Thí nghiệm 2: Nối hai đầu mạch vào nguồn điện xoay chiều có u  100 cos  t    điện chạy qua mạch i  5cos  t    V  có dòng 3   nên đoạn   A  Đoạn mạch có i trễ u góc 2 mạch có tính cảm kháng nên loại mạch (2) mạch (2) có tính dung kháng Loại mạch (3) u i ngược pha Mạch (4) chứa RLC thỏa mãn ZL > ZC Câu 94(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Đặt vào hai đầu mạch RLC điện xoay chiều điện áp u = U0cos(100πt + π) mạch có cộng hưởng điện Cường độ dòng điện tức thời mạch A i = I0cos(100πt + π/2) B i = I0cos(100πt + π) C i = I0cos(100πt – π/2) D i = I0cos(100πt) Đáp án B Khi mạch xảy tượng cộng hưởng điện pha i pha với u Câu 95(Thầy Ngơ Thái Ngọ 2018): Góc lệch pha điện áp cường độ dòng điện tức thời mạch điện xoay chiều biến thiên từ A từ -π đến π B từ đến π C từ đến π/2 D từ - π/2 đến π/2 Đáp án C Góc lệch pha điện áp cường độ dòng điện tức thời mạch điện xoay chiều biến thiên từ:       0   2 Câu 96(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Khi động không đồng hoạt động ổn định với tốc độ quay từ trường khơng đổi tốc độ quay roto A nhỏ tốc độ quay từ trường B tốc độ quay từ trường C lớn tốc độ quay từ trường, tùy thuộc tải sử dụng D lớn tốc độ quay từ trường Đáp án A Khi động không đồng hoạt động ổn định với tốc độ quay từ trường khơng đổi tốc độ quay roto nhỏ tốc độ quay từ trường Câu 97(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Điện truyền từ máy phát đến khu dân cư đường dây tải pha, với hiệu suất truyền tải 90% Do nhu cầu tiêu thụ điện khu dân cư tăng 11% chưa có điều kiện nâng cơng suất máy phát, người ta dùng máy biến áp để tăng điện áp trước truyền Coi hệ số công suất hệ thống khơng thay đổi Tỉ số vòng dây cuộn thứ cấp cuộn sơ cấp A B C 10 D 11 Đáp án C Từ cơng thức tính phần trăm hao phí: h   H  U  H1 P RP    P U1  H2 U 1 Ptt1   H1  P  H  1,11H1  0,999   H  Ptt  Ptt1  0,11Ptt1  1,11Ptt1  P P P Thay vào U2 N U  0,9   10    10 U1  0,999 N1 U1 Chú ý: Ptt công suất tiêu thụ Câu 98(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Đoạn mạch xoay chiều với điện áp hai đầu đoạn mạch ổn định có RLC (L cảm) mắc nối tiếp Biết điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch lệch pha φ = π/6 so với cường độ dòng điện qua mạch Ở thời điểm t, điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch chứa LC uLC = 100 V điện áp tức thời hai đầu điện trở R uR = 100 V Điện áp cực đại hai đầu điện trở R A 316,2 V B 321,5 V Đáp án A    tan   U LC U   U LC  R UR 3 C 200 V D 173,2 V u LC 2  100   100   u   u   u R   LC    R      1  U /   U   U LC   U R   0R   0R   U R  316V Câu 99(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Cho đoạn mạch RLrC hình vẽ Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U khơng đổi, tần số f khơng đổi vào hai đầu đoạn mạch Hình bên đồ thị biễu điễn phụ thuộc cơng suất tiêu thụ tồn mạch phụ thuộc vào R K đóng K mở Cơng suất cực đại biến trở K mở gần giá trị sau ? A 125 W B 69 W C 96 W Đáp án A Từ đồ thị ta có: P   R  r  U2 R  r rU   P0  0 r  Z LC R 0  Z LC (Đường K mở, đường K đóng) R2  200  Z C  P2 max  U2  U  Z C P2 max  200V 2ZC R1  50  Z L  Z C  r  P1max  U2 2002  200   R1  r   50  r   r  50 PR max  R0  r  Z LC  r   r  R1   50  PR max  U2  124W  R0  r  D 100 W Câu 100(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Cho đoạn mạch RC có R  20; C   104 F Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 100cos(100πt - π/4) (V) Biểu thức cường độ dòng điện qua đoạn mạch A i = 2,5cos 100πt (A) B i = 2,5 cos(100πt - π/2) (A) C i = 2,5 cos(100πt + π/4) (A) D i = 2,5 cos 100πt (A) Đáp án D ZC  1   20    C 104.100  I i  U u  R  IZC    100   4   2,5 20  i  2,5 cos100 t  20  20i  Câu 101(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Một dòng điện xoay chiều có tần số 60Hz Tại t = 0, giá trị tức thời dòng điện Trong giây đầu, số lần giá trị tức thời giá trị hiệu dụng A 240 lần B 120 lần C 30 lần D 60 lần Đáp án A 1  f  60( Hz )  T   (s)  f 60   T  (s) | u | U ; t  1( s )  60  t  60T   * Một chu kì có lần giá trị tức thời dòng điện giá trị hiệu dụng => 60 chu kì ứng với 60.4 = 240 lần Câu 102(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây cảm L, tụ điện C biến trở R mắc nối tiếp Khi đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều ổn định có tần số f thấy 4π2f2LC = Khi thay đổi R A tổng trở mạch không đổi B hệ số công suất mạch thay đổi C điện áp hiệu dụng hai đầu biến trở thay đổi D công suất tiêu thụ mạch thay đổi Đáp án D *Từ điều kiện 4 f LC   Z L  Z C , mạch xảy tượng cộng hưởng 2 Do đó: UR = U Mà U không đổi với R => URkhông thay đổi thay đổi R Z  R   Z L  Z C   R (tổng trở thay đổi R thay đổi)  P  R U2 R   Z L  ZC    U2 P~ R R Công suất P phụ thuộc vào R => Khi thay đổi R cơng suất tiêu thụ mạch thay đổi Hệ số công suất: cos   R RZ   cos   (luôn không đổi) Z Câu 103(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Đặt điện áp xoay chiều u1 = Ucos(100πt), u2 = Ucos(110πt), u3= Ucos(120πt) vào hai đầu đoạn mạch RLC cường độ dòng điện mạch tương ứng i1 = Icos(100πt + φ1), i2 = Icos(110πt + φ2), i3 = Icos(120πt + φ3) Hệ thức sau hệ thức đúng? A φ1 < φ2 B φ3 < φ1 C φ1 = φ3 D φ2 < φ3 Đáp án B I  I1  I *Tần số góc xảy tượng cộng hưởng: 0  12  100 120  109,5 Suy I   0 U  Z U   R   L   C   2 *Từ đồ thị ta nhận xét: lim  I   I max  Z C  Z L (nên mạch có tính dung kháng) 3 0  u1   u   u   u Ở tần số góc ω3 mạch có tính cảm kháng nên: φu > φi3   u (1) i  i Ở tần số góc ω1 ω2 mạch có tính dung kháng nên:  i   i1  u i1  i Câu 104(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Đặt điện áp gồm H trở pha mạch bao u  120 cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp 1 biến trở R, tụ điện C  mF cuộn cảm L  thay đổi giá trị biến trở 4 ứng với hai giá trị biến  R1 R2 mạch tiêu thụ cơng suất P độ lệch điện áp hai đầu đoạn mạch so với dòng điện tương ứng φ1, φ2 với φ1 = 2φ2 Giá trị công suất P nhiêu? A 120 W B 60 W C 240 W D 120 W Đáp án B Đoạn mạch có tính cảm kháng Z L  ZC      1  P1 P1  P2  1  22   1  2      P   2     P U2 sin 21  60 3W Z LC Câu 105(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Một máy phát điện xoay chiều pha có điện trở khơng đáng kể Nối hai cực máy phát với đoạn mạch gồm cuộn cảm mắc nối tiếp với điện trở Khi roto máy quay với tốc độ 3n vòng/s dòng điện mạch có cường độ hiệu dụng A hệ số công suất đoạn mạch 0,5 Nếu roto quay với tốc độ góc n vòng/s cường độ dòng điện hiệu dụng mạch A A B A Đáp án A Chuẩn hóa R = + Khi tốc độ quay roto 3n vòng/s: cos   1  X 1 X C 2 A D A Ta có: I2 2  X   I  A I1 X 1     3 Câu 106(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Cho mạch điện hình vẽ, cuộn dây cảm Điện áp xoay chiều ổn định hai đầu A B u  100 cos t (V) Khi K mở đóng, đồ thị cường độ dòng điện qua mạch theo thời gian tương ứng im iđđược biểu diễn hình bên Điện trở dây nối nhỏ Giá trị R A 100 Ω B 50 Ω C 100Ω D 50Ω Đáp án B *Khi K mở, đoạn mạch bao gồm R-C-L Cường độ hiệu dụng chạy qua mạch I1  A (Mạch có tính cảm kháng) *Khi K đóng, đoạn mạch bao gồm R-C Cường độ hiệu dụng chạy qua mạch I  A (Mạch có tính dung kháng) Nhận xét: Dòng điện hai trường hợp vng pha với nên ta có Chọn trục Ou làm chuẩn i  u        u  1  u  2    1  2   cos 1  cos 2      2 i1  i2  2 2  U R1   U R2   R.I 01   R.I 02      1     1 U U U U         2  R   R.3  Thay số:   100    100    R  50 2   Câu 107(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Cho mạch điện xoay chiều AB gồm đoạn AM có điện trở thuần, MN có cuộn dây cảm thuần, NB có tụ điện Đặt vào hai đầu AB điện áp xoay chiều điện áp đoạn mạch sau lệch pha π/2 rad? A MB AB B MN NB C AM AB D AM MN Đáp án D Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch điện chứa RLC ta có:   U R  U L   Đoạn AM đoạn MN vuông pha (lệch pha π/2 rad)  U R  U C Câu 108(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U khơng đổi, tần số thay đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, tụ điện cuộn cảm mắc nối tiếp Khi tần số f1 Hz dung kháng tụ điện điện trở R Khi tần số f2 Hz điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt cực đại Khi tần số f0 Hz mạch xảy cộng hưởng điện, biểu thức liên hệ f0, f1, f2 A 1   2 f f 2 f1 B 1   2 f f 2 f1 C 1   2 f f 2 f1 D 1   2 f f f1 Đáp án C Khi ω = ω1 Khi ω = ω2 Khi ω = ω0 1  R  RC  C1 1 22   LC   LC R 2C 2 1  2  3 Thay (1) (3) (2) ta thu  2    2  1   2 f f 2 f1 Câu 109(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Một đoạn mạch AB gồm điện trở R mắc nối tiếp với hộp kín (có chứa phần tử: điện trở r, cuộn cảm tụ điện ghép nối tiếp) Khi mắc hai đầu đoạn mạch với nguồn điện khơng đổi có hiệu điện 16 V cường độ dòng điện qua mạch A Khi mắc hai đầu đoạn mạch với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 20 V điện áp hiệu dụng hộp kín 15 V hệ số cơng suất hộp kín 0,6 Điện trở R A Ω Đáp án C B Ω C Ω D 12 Ω Khi mắc dòng điện chiều 16V vào hai đầu đoạn mạch AB thu I1 = 1A hộp X chứa L– r Từ suy ra: R  r  U  16 I1 *Khi mắc dòng xoay chiều 20V vào hai đầu đoạn mạch AB ta có: U L  15sin  X  12V  U R  r  U  U L2  16V  U R  7V  U  15cos   V  r X I2  U R  r 16 U   1A  R  R   7 R  r 16 I2 Câu 110(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Mắc nối tiếp ba phần tử gồm tụ điện, cuộn cảm điện trở vào điện áp xoay chiều u  100 cos 100 t  V dung kháng tụ điện cảm kháng cuộn dây 100 Ω 110 Ω, đồng thời công suất tiêu thụ mạch 400 W Để mắc ba phần tử thành mạch dao động trì dao động mạch với điện áp cực đại 10 V phải cung cấp lượng cho mạch với công suất lớn A 0,113 W B 0,09 W C 0,56 W D 0,314 W Đáp án B Khi phần tử mắc vào điện áp xoay chiều: P  R U2 R   Z L  ZC   400  R 1002  R  20 R  102 Khi mắc phần tử cho mạch dao động lượng tiêu tốn điện trở, ta cần cung cấp cơng suất lớn tương ứng Pcc Pcc  I R  I 02 R C 1  U R  U 02 R 2 L Z L ZC 1  102 .20  0, 09W 100.110 Câu 111(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Nối hai đầu máy phát điện xoay chiều pha (bỏ qua điện trở cuộn dây máy phát) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R cuộn cảm Khi roto quay với tốc độ n vòng/phút cơng suất tiêu thụ đoạn mạch 16 W Khi roto quay với tốc độ 2n vòng/phút công suất tiêu thụ đoạn mạch 20W Khi roto quay với tốc độ 3n vòng/phút cơng suất tiêu thụ đoạn mạch xấp xỉ A 20,97 W B 21,76 W C 23,42 W D 17,33 W Đáp án A Ta có: E = ωΦ = 2πfΦ = 2π.np.Φ => E tỉ lệ thuận với n ZL = ωL = 2πf.L = 2π.np.L => E tỉ lệ thuận với n E2 2n  2 E1 n E3 3n  3 E1 n Z L  2Z L1 ; Z L  3Z L1 E2 E2 E U P  R.I  R   P  R R  Z L2 R  Z L2 P  RI  R E2 Z2 2 P2 E22 Z12  E2  R  Z L21 20 R  Z L1   2      R  Z L21 2 P1 E1 Z  E1  R  Z L 16 R  Z L1 11 P3 E Z E R Z  P1 E Z E R2  Z 2 2 2 L1 L3 4    1 Z L1 11   P3  16.32   20,97W 4 2    Z L1  11    Câu 112(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Đặt điện áp u  80 cos  100 t    (V) vào hai đầu đoạn mạch 4 mắc nối tỉếp gồm điện trở 20√3 Ω cuộn cảm tụ điệnđiện dung C thay đổi Đỉều chỉnh điện dung đến giá trị C = C0 để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại 160 V Giữ nguyên gỉá trị C = C0, biểu thức cường độ dòng đỉện đoạn mạch   A i  cos  100 t       A 12  C i  2 cos 100 t     A 12    B i  2 cos 100 t    D i  cos  (100 t    A 6   A 6 Đáp án C Cách 1: Khi C thay đổi để UCmax ta có U U Cmax  1  ZC  ZC ZL ZC Z 80 SHIFT  SOLVE   L  ZC Z 1 L ZC  160  ZL   20  Z L2 R  Z L2   ZL   Z L  60  Z C  80 ZL ZL  80 2  u  i    2  Z 20   60  80i  12 Cách 2:  U 80   max  160   sin 0    0    u    UC   sin 0  sin 0 12   U0 80         I  R cos 0  20 cos arcsin      2  i  2 cos 100 t  12  (V )       Câu 113(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Một nông trại dùng bóng đèn dây tóc loại 200 W – 220 V để thắp sáng sưởi ấm vườn vào ban đêm Biết điện truyền đến nông trại từ trạm phát, giá trị điện áp hiệu dụng trạm phát 1000 V, đường dây pha tải điện đến nơng trại có điện trở 20 Ω máy hạ áp nông trại máy hạ áp lí tưởng Coi hao phí điện xảy đường dây tải Số tối đa bòng đèn mà nơng trại sử dụng lúc để đèn sáng bình thường A 66 B 60 C 64 Đáp án D *Gọi cơng suất phát P0, số bóng đèn điện n P0  Ptt  P  200n  P  200n  R P02 P02  200 n  20 U2 106  20 P02  106 P0  200.106 n     1012  4.20.200.106 n   n  62,5 D 62 ...  23,97  W  14  Câu 30(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018) : Phát biểu sau sai dòng điện xoay chiều ? A Điện áp tức thời tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện tức thời B Cường độ dòng điện tức thời độ lớn... với f2 Câu 38(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018) : Cho mạch điện xoay chiều hình vẽ bên Biết r = 20 Ω Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều u = 120 cos(ωt) V Cho C biến thi n, đồ thị biểu diễn hiệu điện. .. đầu tụ điện Hiệu điện hai đầu cuộn dây (hoặc hai đầu tụ điện) vuông pha với hiệu điện hai đầu điện trở Hiệu điện hai đầu điện trở ln pha với cường độ dòng điện Câu 53(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018) :

Ngày đăng: 25/10/2018, 11:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN