1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Pháp luật về phá sản doanh nghiệp

20 262 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 33,7 KB

Nội dung

PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN CỦA DOANH NGHIỆP (Luật phá sản 2014) I Khái quát pháp luật phá sản 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm phá sản: - Phá sản tình trạng doanh nghiệp khả tốn bị Tòa án nhân dân định tuyên bố phá sản - Doanh nghiệp khả tốn doanh nghiệp khơng thực nghĩa vụ toán khoản nợ thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn toán 1.1.2 Khái niệm pháp luật phá sản: - Pháp luật phá sản tổng hợp quy phạm pháp luật nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hệ phát sinh trình giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp Pháp luật phá sản phận cấu thành nhóm chế định pháp luật giải hậu khung pháp lý kinh tế kinh tế thị trường - Trong hoạt động kinh tế, thương mại pháp luật phá sản chế định đặc thù, tính đặc thù biểu chỗ chế định vừa chứa đựng quy phạm pháp luật nội dung vừa chứa đựng quy phạm pháp luật hình thức - Pháp luật phá sản chế định thiếu kinh tế thị trường kinh tế (tức kinh tế thị trường) ln ln có cạnh tranh chủ thể kinh doanh, mà có chủ thể khơng đứng vững cạnh tranh khốc liệt nên bị phá sản Do đó, phải có Luật phá sản để giải việc phá sản Trong pháp luật phá sản Luật phá sản văn pháp luật quan trọng Nó quy định vấn đề việc giải phá sản như: lý phá sản, trình tự thủ tục phá sản, quyền hạn nghĩa vụ quan, tổ chức, cá nhân; thủ tục phục hồi, lý tài sản việc phân chia tài sản doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản 1.2 Phân loại phá sản 1.2.1 Dựa sở nguyên nhân gây phá sản: - Phá sản trung thực hậu việc khả toán nguyên nhân khách quan hay rủi ro bất khả kháng gây Phá sản trung thực từ nguyên nhân chủ quan chủ ý nhằm chiếm đoạt tài sản người khác Ví dụ yếu lực tổ chức, quản lý hoạt động; thiếu khả thích ứng với biến động thương trường - Phá sản gian trá hậu thủ đoạn gian trá, có đặt trước nhằm chiếm đoạt tài sản người khác Ví dụ: có hành vi gian lận ký hợp đồng, tẩu tán tài sản, cố tình báo cáo sai để qua tạo lý phá sản không thật 1.2.2 Dựa sở phát sinh quan hệ pháp lý: (Cụ thể dựa người làm đơn yêu cầu phá sản) - Phá sản tự nguyện phía doanh nghiệp mắc nợ tự làm đơn yêu cầu phá sản thấy khả tốn, khơng có điều kiện thực nghĩa vụ trả nợ chủ nợ - Phá sản bắt buộc phía chủ nợ làm đơn yêu cầu phá sản doanh nghiệp mắc nợ nhằm thu hồi khoản nợ từ doanh nghiệp mắc nợ 1.2.3 Dựa vào đối tượng bị giải phá sản: - Phụ thuộc vào hoàn cảnh thực tế quốc gia mà luật phá sản nước xác định phạm vi điều chỉnh riêng biệt Ở số nước Trung Quốc áp dụng với thành phần kinh tế quốc doanh; Úc điều chỉnh hoạt động phá sản cá nhân, phá sản doanh nghiệp tuân theo qui định phá sản Luật công ty - Đối với Việt nam, Luật phá sản nước ta áp dụng cho doanh nghiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập hoạt động theo quy định pháp luật Còn chủ thể kinh doanh với tư cách cá nhân kinh doanh thua lỗ, cá nhân, nhóm người hộ gia đình chịu trách nhiệm tồn tài sản thuộc quyền sở hữu đến hết nợ Hộ kinh doanh chấm dứt hoạt động thông qua việc nộp lại giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh cho quan đăng ký cấp 1.3 Phân biệt phá sản với giải thể Phá sản giải thể dẫn đến chấm dứt tồn doanh nghiệp Tuy nhiên, xét chất phá sản giải thể lại khác điểm sau đây:  Thứ nhất, lý dẫn đến phá sản giải thể: Lý dẫn đến giải thể rộng so với phá sản Một doanh nghiệp bị giải thể kết thúc thời hạn hoạt động mà không gia hạn, cơng ty khơng có đủ số lượng thành viên tối thiểu thời hạn sáu tháng liên tục, bị thu hồi giấy phép kinh doanh hay định chủ sở hữu doanh nghiệp Trong đó, nguyên nhân dẫn đến phá sản doanh nghiệp bị khả toán  Thứ hai, thủ tục giải vụ phá sản thủ tục tư pháp, Tồ án có thẩm quyền giải quyết; thủ tục giải thể doanh nghiệp thủ tục hành chủ sở hữu doanh nghiệp tiến hành Thông thường, thời gian giải vụ phá sản thường kéo dài tốn so với việc giải thể doanh nghiệp  Thứ ba, giải thể dẫn đến chấm dứt tồn doanh nghiệp (bị xóa tên khỏi Sổ đăng ký kinh doanh); doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản tiếp tục hoạt động người mua lại toàn doanh nghiệp  Thứ tư, thái độ nhà nước người quản lý, điều hành doanh nghiệp vụ phá sản giải thể khác Người quản lý, điều hành doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản thường bị cấm làm công việc tương tự thời gian định người không bị cấm trường hợp giải thể 1.4 Vai trò pháp luật phá sản – Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ: Theo quy định Luật phá sản doanh nghiệp mắc nợ khơng trả nợ cho chủ nợ, chủ nợ có quyền u cầu Tồ án tun bố phá sản doanh nghiệp để bán tồn tài sản lại doanh nghiệp để trả nợ cho chủ nợ Hơn Luật phá sản đảm bảo bình đẳng chủ nợ việc đòi nợ, theo tất chủ nợ khơng bảo đảm phải đợi đến Toà án tuyên bố phá sản doanh nghiệp chia số tài sản lại doanh nghiệp phá sản theo tỷ lệ – Bảo vệ lợi ích doanh nghiệp mắc nợ: Luật phá sản bảo vệ quyền lợi cho chủ nợ mà bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp mắc nợ Nhờ có pháp luật phá sản với quan điểm kinh doanh mang lại lợi ích cho xã hội; đồng thời kinh doanh cơng việc khó khăn đầy rủi ro; pháp luật phải đối xử nhân đạo với người kinh doanh bị phá sản, không truy cứu pháp luật họ không phạm tội; ngăn cấm chủ nợ có hành vi xúc phạm đến thể xác hay tinh thần họ, tạo điều kiện cho nợ khắc phục khó khăn để khơi phục sản xuất kinh doanh, cứu vãn tuyên bố phá sản – Bảo vệ quyền lợi ích người lao động: Sự bảo vệ Luật phá sản người lao động thể chỗ pháp luật cho phép người lao động quyền làm đơn yêu cầu phản đối Toà án tuyên bố phá sản doanh nghiệp mà làm; cử đại diện tham gia tổ quản lý tài sản tổ toán tài sản, tham gia Hội nghị chủ nợ, ưu tiên tốn trước từ tài sản lại doanh nghiệp bị phá sản – Bảo đảm trật tự kỷ cương xã hội: Khi doanh nghiệp bị phá sản chủ nợ muốn thu nhiều tốt tài sản lại doanh nghiệp mắc nợ Khi khơng có luật xảy tình trạng lộn xộn trật tự, gây mâu thuẫn chủ nợ với nhau, chủ nợ nợ Bằng việc giải công bằng, thoả đáng mối quan hệ này, pháp luật phá sản doanh nghiệp góp phần giải mâu thuẫn, hạn chế căng thẳng xảy ra, nhờ đảm bảo trật tự kỷ cương xã hội – Góp phần cấu lại kinh tế, tái tạo tổ chức lại doanh nghiệp: Phá sản gây hậu kinh tế xã hội định, có hậu tích cực giải pháp hữu hiệu để cấu lại kinh tế đào thải tự nhiên doanh nghiệp làm ăn yếu kém, góp phần trì tồn doanh nghiệp làm ăn có hiệu Luật phá sản sở pháp lý để xoá bỏ doanh nghiệp làm ăn thua lỗ tạo môi trường kinh doanh lành mạnh cho nhà đầu tư mạnh dạn bỏ vốn đầu tư II Thủ tục phá sản 2.1 Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 2.1.1 Chủ thể nộp đơn yêu cầu: Chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản chia làm hai nhóm chính: chủ thể có quyền nộp đơn yêu cầu phá sản chủ thể có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu phá sản 1) Chủ thể có quyền nộp đơn yêu cầu phá sản doanh nghiệp: a) Chủ nợ - Khoản Điều Luật phá sản 2014 quy định: “Chủ nợ bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm phần có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày khoản nợ đến hạn mà doanh nghiệp không thực nghĩa vụ tốn” - Theo đó, chủ thể chủ nợ có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản chủ nợ khơng có bảo đảm chủ nợ có bảo đảm phần Luật phá sản năm 2014 giữ nguyên thành phần chủ nợ có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Quy định tạo điều kiện cho chủ nợ khơng có bảo đảm chủ nợ có bảo đảm phần có hội lựa chọn thủ tục thích hợp nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản - Thời điếm phát sinh quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản chủ nợ khơng có bảo đảm chủ nợ có bảo đảm phần hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày khoản nợ đến hạn mà doanh nghiệp khơng thực nghĩa vụ tốn (tức thời điểm doanh nghiệp khả toán) b) Người lao động, cơng đồn sở, cơng đồn sở cấp trực tiếp sở nơi chưa thành lập cơng đồn sở - Khoản Điều Luật phá sản 2014 quy định: “Người lao động, cơng đồn sở, cơng đồn cấp trực tiếp sở nơi chưa thành lập công đồn sở có quyền nộp đơn u cầu mở thủ tục phá sản hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày phải thực nghĩa vụ trả lương, khoản nợ khác đến hạn người lao động mà doanh nghiệp không thực nghĩa vụ tốn” - Chủ thể có quyền nộp đơn u cầu mở thủ tục phá sản người lao động, công đồn sở, cơng đồn sở cấp trực tiếp Ta thấy, Luật phá sản 2014 có quy định thêm hai đối tượng có quyền nộp đơn nhóm cơng đồn sở cơng đồn sở cấp trực tiếp (đối với nơi cơng đồn cấp sở) Đây điểm ngăn ngừa bất cập Luật phá sản 2014 người lao động cử người đại diện nộp đơn Bên cạnh đó, dựa vào chức năng, nhiệm vụ cơng đoàn sở ta thấy thêm chủ thể nà vào hợp lý, bảo vệ tối đa quyền lợi ích hợp pháp người lao động - Thời điểm phát sinh quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản chủ thể thời điểm hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày phải thực nghĩa vụ trả lương, khoản nợ đến hạn người lao động mà doanh nghiệp không thực nghĩa vụ toán Đối với chủ thể này, thời điểm phát sinh quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản họ có thêm thời điểm riêng hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày phải thự nghãi vụ trả lương mà doanh nghiệp không thực nghĩa vụ Do đặc điểm riêng biệt chủ thể người lao động, cơng đồn sở, cơng đồn cấp trực tiếp sở nơi chưa thành lập cơng đồn sở, họ làm cơng cho doanh nghiệp doanh nghiệp nợ họ nợ công lao động (khơng thực nghĩa vụ tốn tiền lương) c) Cổ đơng nhóm cổ đơng - Khoản Điều Luật phá sản năm 2014 quy định: “Cổ đông nhóm cổ đơng sở hữu từ 20% số cổ phần phổ thông trở lên thời gian liên tục 06 tháng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản công ty cổ phần khả tốn Cổ đơng nhóm cổ đông sở hữu 20% số cổ phần phổ thông thời gian liên tục 06 tháng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản cơng ty cổ phàn khả tốn trường hợp Điều lệ công ty quy định” - Theo đó, chủ thể cổ đơng nhóm cổ đơng có quyền nộp đơn u cầu mở thủ tục phá sản có hai loại:  Loại một, cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu từ 20% số cổ phần phổ thông trở lên thời gian liên tục 06 tháng  Loại hai, cổ đông nhóm cổ đơng sở hữu 20% số cổ phần phổ thơng thời gian liên tục 06 tháng quy định Điều lệ công ty - Thời điểm phát sinh quyền nghĩa vụ chủ thể thời điểm công ty cổ phần khả tốn, tức cơng ty cổ phần khơng thực nghĩa vụ tốn khoản nợ thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn tốn 2) Chủ thể có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp: a) Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp - Khoản Điều Luật phá sản 2014 quy định: “Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp khả toán.” b) Chủ doanh nghiệp tư nhân, Chủ tịch Hội đồng quản trị CTCP, Chủ tịch Hội đồng hành viên CT TNHH thành viên trở lên, Chủ sở hữu CT TNHH thành viên, Thành viên hợp danh công ty hợp danh - Khoản Điều Luật phá sản 2014 quy định: “Chủ doanh nghiệp tư nhân, Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty cổ phần, Chủ tịch Hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, thành viên hợp danh công ty hợp danh có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp khả toán.” - Thời điểm phát sinh nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp khả tốn, khơng trả khoản nợ đến hạn 2.1.2 Nội dung đơn yêu cầu phương thức nộp đơn: - Đối với chủ thể có quyền nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp khác có nội dung đơn hồ sơ, tài liệu chứng kèm khác nhau, quy định cụ thể từ điều 26 đến điều 29, Luật phá sản 2014 - Phương thức nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản:  Nộp trực tiếp Tòa án nhân dân;  Gửi đến Tòa án nhân dân qua bưu điện - Ngày nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản tính từ ngày Tòa án nhân dân nhận đơn ngày có dấu bưu điện nơi gửi 2.2 Thụ ý đơn yêu cầu 2.2.1 Tòa án có thẩm quyền thụ lí đơn u cầu mở thủ tục phá sản: (Theo Điều 8, Luật phá sản 2014) 1) Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung Toà án nhân dân cấp tỉnh) có thẩm quyền giải phá sản doanh nghiệp đăng ký kinh doanh đăng ký doanh nghiệp tỉnh thuộc trường hợp sau: a) Vụ việc phá sản có tài sản nước người tham gia thủ tục phá sản nước ngoài; b) Doanh nghiệp khả tốn có chi nhánh, văn phòng đại diện nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khác nhau; c) Doanh nghiệp khả tốn có bất động sản nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khác nhau; d) Vụ việc phá sản thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Toà án nhân dân cấp huyện) mà Tòa án nhân dân cấp tỉnh lấy lên để giải tính chất phức tạp vụ việc 2) Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải phá sản doanh nghiệp có trụ sở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khơng thuộc trường hợp quy định khoản Điều Luật phá sản 2014 2.2.2 Quá trình thụ lý đơn yêu cầu: 1) Phân công Thẩm phán giải đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản: Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, Chánh án Tòa án nhân dân phân cơng Thẩm phán Tổ Thẩm phán gồm 03 Thẩm phán giải đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 2) Xử lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản: Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày phân công, Thẩm phán phải xem xét đơn yêu cầu xử lý sau: a) Trường hợp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hợp lệ: Thẩm phán thông báo cho người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản việc nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản (Theo quy định Điều 38, Luật phá sản 2014) trừ trường hợp khơng phải nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản; b) Trường hợp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản không đủ nội dung quy định Điều 26, Điều 27, Điều 28 Điều 29 Luật Thẩm phán thơng báo cho người nộp đơn sửa đổi, bổ sung đơn (Theo quy định Điều 34, Luật phá sản 2014); c) Chuyển đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản cho Tòa án nhân dân có thẩm quyền thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân khác (Theo quy định Điều 33, Luật phá sản 2014); d) Trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản (Theo quy định Điều 35, Luật phá sản 2014) 3) Thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản: Tòa án nhân dân thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản nhận biên lai nộp lệ phí phá sản, biên lai nộp tạm ứng chi phí phá sản Trường hợp khơng phải nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản thời điểm thụ lý tính từ ngày Tòa án nhân dân nhận đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hợp lệ 4) Thông báo việc thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản: Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày thụ lý đơn, Tòa án nhân dân phải thông báo văn cho người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, doanh nghiệp khả toán, quan, tổ chức giải vụ việc liên quan đến doanh nghiệp khả toán bên cung cấp Viện kiểm sát nhân dân cấp việc thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Trường hợp người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp khả tốn Tòa án nhân dân phải thơng báo cho chủ nợ doanh nghiệp cung cấp Trường hợp người nộp đơn doanh nghiệp khả tốn thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận thơng báo Tòa án nhân dân, doanh nghiệp khả tốn phải xuất trình cho Tòa án nhân dân giấy tờ, tài liệu theo quy định khoản Điều 28 Luật 2.3 Mở thủ tục phá sản 2.3.1 Quyết định mở không mở thủ tục phá sản: (Điều 42, Luật phá sản 2014) - Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, Thẩm phán phải định mở không mở thủ tục phá sản, trừ trường hợp quy định Điều 105 Luật phá sản - Thẩm phán định mở thủ tục phá sản doanh nghiệp khả toán - Trường hợp cần thiết, trước định mở thủ tục phá sản, Thẩm phán triệu tập phiên họp với tham gia người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp doanh nghiệp bị yêu cầu mở thủ tục phá sản, cá nhân, tổ chức có liên quan để xem xét, kiểm tra chứng minh doanh nghiệp khả toán  Quyết định mở thủ tục phá sản phải có nội dung chủ yếu sau:  Ngày, tháng, năm;  Tên Tòa án nhân dân; họ tên Thẩm phán tiến hành thủ tục phá sản;  Ngày số thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; tên, địa người làm đơn yêu cầu;  Tên, địa doanh nghiệp khả toán;  Thời gian, địa điểm khai báo chủ nợ hậu pháp lý việc không khai báo - Tòa án nhân dân định không mở thủ tục phá sản xét thấy doanh nghiệp khơng thuộc trường hợp khả tốn - Quyết định mở không mở thủ tục phá sản có hiệu lực thi hành kể từ ngày định 2.3.2 Thông báo định mở không mở thủ tục phá sản: (Điều 43, Luật phá sản) - Quyết định mở thủ tục phá sản Tòa án nhân dân phải gửi cho người nộp đơn, doanh nghiệp khả toán, chủ nợ, Viện kiểm sát nhân dân cấp, quan thi hành án dân sự, quan thuế, quan đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp có trụ sở đăng Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia, Cổng thơng tin điện tử Tòa án nhân dân 02 số báo địa phương liên tiếp nơi doanh nghiệp khả tốn có trụ sở - Quyết định khơng mở thủ tục phá sản Tòa án nhân dân phải gửi cho người nộp đơn, doanh nghiệp bị yêu cầu mở thủ tục phá sản Viện kiểm sát nhân dân cấp - Thời hạn gửi thông báo định mở không mở thủ tục phá sản 03 ngày làm việc kể từ ngày Tòa án nhân dân định 2.3.3 Các công việc phải làm sau có định mở thủ tục phá sản: 1) 2) 3) 4) 5) Chỉ định Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản (Điều 45) Kiểm kê tài sản (Điều 65) Gửi giấy đòi nợ (Điều 66) Lập sanh sách chủ nợ (Điều 67) Lập danh sách người mắc nợ (Điều 68) 2.4 Hội nghị chủ nợ 2.4.1 Triệu tập Hội nghị chủ nợ: (Điều 75, Luật phá sản 2014) - Trong vòng 20 ngày kể từ ngày lập danh sách chủ nợ kiểm kê tài sản kết thúc Thẩm phán triệu tập Hội nghị chủ nợ, trừ trường hợp tổ chức Hội nghị chủ nợ quy định Điều 105 Luật Phá sản 2014 - Chậm 15 ngày trước khai mạc Hội nghị chủ nợ Thơng báo triệu tập Hội nghị chủ nợ tài liệu khác có liên quan phải gửi cho người có quyền người có nghĩa vụ tham gia Hội nghị Trong giấy triệu tập phải ghi rõ: thời gian địa điểm tổ chức, chương trình, nội dung Hội nghị chủ nợ 2.4.2 Thành phần tham gia: (Điều 77, 78, Luật phá sản 2014) - Chủ thể có quyền, bao gồm:  Chủ nợ có tên danh sách chủ nợ (Chủ nợ ủy quyền văn cho người khác tham gia Hội nghị chủ nợ);  Đại diện cho người lao động, đại diện cơng đồn người lao động ủy quyền;  Người bảo lãnh sau trả nợ thay cho doanh nghiệp khả toán; trường hợp người bảo lãnh trở thành chủ nợ khơng có bảo đảm - Chủ thể có nghĩa vụ bao gồm:  Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản;  Chủ doanh nghiệp người đại diện hợp pháp doanh nghiệp khả tốn (nếu khơng tham gia ủy quyền cho người khác) 2.4.3 Điều kiện hợp lệ Hội nghị chủ nợ: (Điều 79, Luật phá sản 2014) - Có số chủ nợ tham gia đại diện cho 51% tổng số nợ khơng có bảo đảm Chủ nợ khơng tham gia Hội nghị chủ nợ có ý kiến văn gửi cho Thẩm phán trước ngày tổ chức Hội nghị chủ nợ, ghi rõ ý kiến nội dung quy định khoản Điều 83 Luật coi chủ nợ tham gia Hội nghị chủ nợ - Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản phân công giải đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải tham gia Hội nghị chủ nợ 2.4.4 Nội dung trình tự Hội nghị chủ nợ: (Khoản 1, Điều 81) Hội nghị chủ nợ tiến hành sau: 1) Thẩm phán phân công phụ trách khai mạc Hội nghị chủ nợ; 2) Hội nghị chủ nợ biểu thông qua việc cử Thư ký Hội nghị chủ nợ theo đề xuất Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản để ghi biên Hội nghị chủ nợ; 3) Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản báo cáo có mặt, vắng mặt người tham gia Hội nghị chủ nợ theo thơng báo triệu tập Tòa án nhân dân, lý vắng mặt kiểm tra cước người tham gia Hội nghị chủ nợ; 4) Thẩm phán thông báo với Hội nghị chủ nợ người tham gia Hội nghị chủ nợ nội dung việc giải đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; 5) Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thông báo cho Hội nghị chủ nợ tình hình kinh doanh, thực trạng tài doanh nghiệp khả tốn; kết kiểm kê tài sản, danh sách chủ nợ, danh sách người mắc nợ nội dung khác xét thấy cần thiết; 6) Chủ doanh nghiệp người đại diện hợp pháp doanh nghiệp trình bày ý kiến nội dung Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thông báo cho Hội nghị, đề xuất phương án, giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh, khả thời hạn toán nợ; 7) Chủ nợ người đại diện hợp pháp chủ nợ trình bày vấn đề cụ thể yêu cầu giải quyết, lý do, mục đích việc yêu cầu giải phá sản; 8) Người có liên quan người đại diện hợp pháp họ trình bày ý kiến vấn đề có liên quan đến quyền, nghĩa vụ họ việc giải yêu cầu mở thủ tục phá sản; 9) Người làm chứng trình bày ý kiến; người giám định, đại diện quan thẩm định giá trình bày kết luận giám định, kết định giá; người thực biện pháp bổ trợ tư pháp khác giải thích vấn đề chưa rõ có mâu thuẫn; 10)Trường hợp có người vắng mặt Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản cho công bố ý kiến văn bản, tài liệu, chứng người cung cấp; 11)Hội nghị chủ nợ thảo luận nội dung Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thông báo ý kiến người tham gia Hội nghị chủ nợ; 12)Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản, người tham gia Hội nghị chủ nợ có quyền đề nghị Thẩm phán định thay người đại diện hợp pháp doanh nghiệp khả toán; 13)Các chủ nợ có quyền thành lập Ban đại diện chủ nợ 2.4.5 Điều kiện thông qua Nghị Hội nghị chủ nợ: (Khoản 2, Điều 81) - Nghị Hội nghị chủ nợ thơng qua có q nửa tổng số chủ nợ khơng có bảo đảm có mặt đại diện cho từ 65% tổng số nợ khơng có bảo đảm trở lên biểu tán thành - Nghị Hội nghị chủ nợ có hiệu lực ràng buộc tất chủ nợ 2.5 Phục hồi hoạt động kinh doanh 2.5.1 Điều kiện áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động đăng ký kinh doanh nội dung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh: 1) Điều kiện áp dụng thủ tục phục hồi kinh doanh: - Sau thẩm phán định công nhận nghị hội nghị chủ nợ thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khả toán, thủ tục phục hồi áp dụng - Điều 87 Luật phá sản quy định thủ tục xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh: a) Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày Hội nghị chủ nợ thơng qua nghị có nội dung áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khả toán phải xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh gửi cho Thẩm phán, chủ nợ, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản cho ý kiến b) Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp chủ nợ, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản gửi ý kiến cho doanh nghiệp để hoàn thiện phương án phục hồi hoạt động kinh doanh báo cáo Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản, chủ nợ, Ban đại diện chủ nợ (nếu có) c) Ngay sau nhận phương án phục hồi hoạt động kinh doanh theo quy định khoản Điều này, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản có nhiệm vụ báo cáo Thẩm phán d) Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản, Thẩm phán xem xét trước đưa phương án Hội nghị chủ nợ xem xét thông qua 2) Nội dung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp: - Phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khả toán phải nêu rõ biện pháp để phục hồi hoạt động kinh doanh; điều kiện, thời hạn kế hoạch toán khoản nợ - Các biện pháp để phục hồi hoạt động kinh doanh gồm: a) b) c) d) e) f) g) h) Huy động vốn; Giảm nợ, miễn nợ, hoãn nợ; Thay đổi mặt hàng sản xuất, kinh doanh; Đổi công nghệ sản xuất; Tổ chức lại máy quản lý, sáp nhập chia tách phận sản xuất; Bán cổ phần cho chủ nợ người khác; Bán cho thuê tài sản; Các biện pháp khác không trái quy định pháp luật 2.5.2 Thời hạn thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh: - Thời hạn để thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khả toán theo Nghị Hội nghị chủ nợ thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh - Trường hợp Hội nghị chủ nợ không xác định thời hạn thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khả tốn thời hạn thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh không 03 năm kể từ ngày Hội nghị chủ nợ thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh 2.5.3 Công nhận nghị phương án phục hồi giám sát thực hện phương án phục hồi: 1) Công nhận nghị Hội nghị chủ nợ thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Thẩm phán định công nhận nghị Hội nghị chủ nợ thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khả tốn Nghị có hiệu lực tất người tham gia thủ tục phá sản có liên quan Kể từ ngày nghị có hiệu lực điều cấm, chịu giám sát hoạt động kinh doanh doanh nghiệp quy định Điều 48 Điều 49 Luật phá sản chấm dứt - Tòa án nhân dân gửi định công nhận nghị Hội nghị chủ nợ thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp khả toán, chủ nợ, Viện kiểm sát nhân dân cấp thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày định 2) Giám sát thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh - Sau Thẩm phán định công nhận nghị Hội nghị chủ nợ thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khả toán, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản, chủ nợ giám sát hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Sáu tháng lần, doanh nghiệp phải lập báo cáo tình hình thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp cho Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản có trách nhiệm báo cáo Thẩm phán thông báo cho chủ nợ 2.5.4 Sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh - Trong trình thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh, chủ nợ doanh nghiệp có quyền thoả thuận việc sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh - Thoả thuận việc sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp chấp nhận nửa tổng số chủ nợ khơng có bảo đảm có mặt đại diện cho từ 65% tổng số nợ bảo đảm trở lên biểu tán thành - Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản gửi văn đề nghị Thẩm phán định công nhận thoả thuận sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Quyết định công nhận thỏa thuận việc sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp gửi cho doanh nghiệp khả toán chủ nợ thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày định 2.5.5 Đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh hậu pháp lý: - Sau thực thủ tục phục hồi, có ba trường hợp xảy ra:  Thứ nhất, doanh nghiệp thực xong phương án phục hồi;  Thứ hai, doanh nghiệp không thực phương án phục hồi;  Thứ ba, hết thời hạn thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khả toán Trong ba trường hợp, Thẩm phán phải định đình thủ tục phục hồi - Tuy nhiên, trường hợp có hậu pháp lý khác nhau:  Trường hợp thứ nhất, Thẩm phán định đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp coi khơng khả tốn  Trường hợp thứ hai thứ ba, Thẩm phán định đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh định tuyên bố phá sản 2.6 Thanh lý tài sản, toán nợ 2.6.1 Xác định giá trị nghĩa vụ tài sản: - Nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp xác lập trước Tòa án nhân dân định mở thủ tục phá sản xác định vào thời điểm định mở thủ tục phá sản - Nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp xác lập sau Tòa án nhân dân định mở thủ tục phá sản xác định vào thời điểm định tuyên bố phá sản - Trường hợp nghĩa vụ tài sản quy định hai trường hợp khơng phải tiền Tòa án nhân dân xác định giá trị nghĩa vụ tài sản tiền 2.6.2 Xác định tiền lãi khoản nợ: - Kể từ ngày định mở thủ tục phá sản, khoản nợ tiếp tục tính lãi theo thỏa thuận tạm dừng việc trả lãi Trường hợp Thẩm phán định đình tiến hành thủ tục phá sản theo quy định Điều 86 Luật này, đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh theo quy định điểm a khoản Điều 95 Luật việc tạm dừng trả lãi chấm dứt, bên tiếp tục thực việc trả lãi theo thỏa thuận - Đối với khoản nợ phát sinh sau mở thủ tục phá sản đến thời điểm tuyên bố doanh nghiệp phá sản tiền lãi khoản nợ xác định theo thỏa thuận không trái với quy định pháp luật - Kể từ ngày định tuyên bố doanh nghiệp phá sản khoản nợ khơng tiếp tục tính lãi 2.6.3 Xử lý khoản nợ có bảo đảm: - Sau mở thủ tục phá sản, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản đề xuất Thẩm phán việc xử lý khoản nợ có bảo đảm tạm đình theo quy định khoản Điều 41 Luật phá sản 2014, Thẩm phán xem xét xử lý cụ thể sau: a) Trường hợp tài sản bảo đảm sử dụng để thực thủ tục phục hồi kinh doanh việc xử lý tài sản bảo đảm theo Nghị Hội nghị chủ nợ; b) Trường hợp không thực thủ tục phục hồi kinh doanh tài sản bảo đảm không cần thiết cho việc thực thủ tục phục hồi kinh doanh xử lý theo thời hạn quy định hợp đồng hợp đồng có bảo đảm đến hạn Đối với hợp đồng có bảo đảm chưa đến hạn trước tuyên bố doanh nghiệp phá sản, Tòa án nhân dân đình hợp đồng xử lý khoản nợ có bảo đảm Việc xử lý khoản nợ có bảo đảm theo quy định khoản Điều 53 - Trường hợp tài sản bảo đảm có nguy bị phá hủy bị giảm đáng kể giá trị Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản đề nghị Thẩm phán cho xử lý tài sản bảo đảm theo quy định khoản Điều 53 - Việc xử lý tài sản bảo đảm thực sau: a) Đối với khoản nợ có bảo đảm xác lập trước Tòa án nhân dân thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản tốn tài sản bảo đảm đó; b) Trường hợp giá trị tài sản bảo đảm không đủ tốn số nợ phần nợ lại tốn q trình lý tài sản doanh nghiệp; giá trị tài sản bảo đảm lớn số nợ phần chênh lệch nhập vào giá trị tài sản doanh nghiệp 2.6.4 Thứ tự phân chia tài sản: - Trường hợp Thẩm phán định tuyên bố phá sản tài sản doanh phân chia theo thứ tự sau: a) Chi phí phá sản; b) Khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế người lao động, quyền lợi khác theo hợp đồng lao động thoả ước lao động tập thể ký kết; c) Khoản nợ phát sinh sau mở thủ tục phá sản nhằm mục đích phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp; d) Nghĩa vụ tài Nhà nước; khoản nợ khơng có bảo đảm phải trả cho chủ nợ danh sách chủ nợ; khoản nợ có bảo đảm chưa tốn giá trị tài sản bảo đảm khơng đủ toán nợ - Trường hợp giá trị tài sản doanh nghiệp sau toán đủ khoản quy định khoản Điều 54 Luật phá sản 2014 mà phần lại thuộc về: a) Chủ doanh nghiệp tư nhân; b) Chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên; c) Thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, cổ đông công ty cổ phần; d) Thành viên Công ty hợp danh - Nếu giá trị tài sản không đủ để toán theo quy định khoản Điều 54 đối tượng thứ tự ưu tiên toán theo tỷ lệ phần trăm tương ứng với số nợ 2.7 Tuyên bố phá sản 2.7.1 Tuyên bố doanh nghiệp phá sản theo thủ tục rút gọn: (Điều 105) - Tòa án nhân dân giải phá sản theo thủ tục rút gọn trường hợp sau: a) Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản theo quy định Luật phá sảndoanh nghiệp khả tốn khơng tiền, tài sản khác để nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản; b) Sau thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sảndoanh nghiệp, khả tốn khơng tài sản để tốn chi phí phá sản - Trường hợp Tòa án nhân dân xét thấy doanh nghiệp thuộc trường hợp quy định Tòa án nhân dân thông báo cho người tham gia thủ tục phá sản biết việc Tòa án giải theo thủ tục rút gọn - Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày Tòa án nhân dân thơng báo, xem xét, tun bố doanh nghiệp phá sản trường hợp quy định tiếp tục giải theo thủ tục thông thường thông báo cho người tham gia thủ tục phá sản biết - Trường hợp Tòa án nhân dân định tuyên bố doanh nghiệp phá sản theo quy định người nộp đơn khơng hồn lại lệ phí phá sản, tiền tạm ứng chi phí phá sản nộp 2.7.2 Quyết định tuyên bố phá sản Hội nghị chủ nợ không thành: (Điều 106) Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận báo cáo kết họp Hội nghị chủ nợ, Tòa án nhân dân định tuyên bố doanh nghiệp phá sản trường hợp quy định khoản Điều 80, khoản Điều 83 khoản Điều 91 Luật phá sản 2.7.3 Quyết định tuyên bố doanh nghiệp phá sản sau có Nghị Hội nghị chủ nợ: (Điều 107) - Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận nghị Hội nghị chủ nợ đề nghị tuyên bố phá sản theo quy định điểm c khoản Điều 83 Luật phá sản Tòa án nhân dân xem xét định tuyên bố doanh nghiệp phá sản - Sau Hội nghị chủ nợ thông qua nghị có nội dung áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh thuộc trường hợp sau Tòa án nhân dân định tuyên bố doanh nghiệp phá sản: a) Doanh nghiệp không xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh thời hạn quy định b) Hội nghị chủ nợ không thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp c) Doanh nghiệp không thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh 2.7.4 Quyết định tuyên bố doanh nghiệp phá sản: (Điều 108) - Quyết định tuyên bố doanh nghiệp phá sản phải có nội dung chủ yếu sau: a) b) c) d) e) f) g) h) i) j) k) Ngày, tháng, năm; Tên Tòa án nhân dân; họ tên Thẩm phán phụ trách tiến hành thủ tục phá sản; Tên, địa doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản; Căn việc tuyên bố phá sản; Chấm dứt hoạt động doanh nghiệp phá sản; đình giao dịch liên quan đến doanh nghiệp; chấm dứt thực nghĩa vụ tính lãi doanh nghiệp; giải hậu giao dịch bị đình chỉ; tuyên bố giao dịch vô hiệu giải hậu giao dịch vô hiệu; chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động, giải quyền lợi người lao động; Chấm dứt quyền hạn đại diện doanh nghiệp; Thanh lý tài sản bán đấu giá tài sản lại doanh nghiệp; Phương án phân chia giá trị tài sản trước sau tuyên bố phá sản doanh nghiệp, theo thứ tự phân chia tài sản quy định Điều 54 Luật phá sản Chuyển yêu cầu giải tranh chấp cho Tòa án nhân dân có thẩm quyền; Cấm đảm nhiệm chức vụ sau doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản theo quy định Điều 130 Luật phá sản Giải vấn đề khác theo quy định pháp luật - Quyết định tuyên bố doanh nghiệp phá sản có hiệu lực thi hành kể từ ngày định 2.7.5 Hậu việc tuyên bố phá sản: - Quyết định tuyên bố phá sản có hiệu lực “đặt dấu chấm hết” cho tồn mặt phápdoanh nghiệp bị tuyên bố phá sản Tên doanh nghiệp bị xóa khỏi sổ đăng ký kinh doanh quan đăng ký kinh doanh - Mặc dù doanh nghiệp bị xóa sổ doanh nghiệp bị phá sản chưa hồn tồn giải phóng khỏi nghĩa vụ tài sản Đối với trường hợp doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản doanh nghiệp tư nhân công ty hợp danh chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh không miễn trừ nghĩa vụ tài sản chủ nợ chưa toán, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác (Điều 110) - Bị hạn chế quyền thành lập đảm nhiệm chức vụ (Điều 130) sau doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản (Điều k, Khoản 1, Điều 108) 2.7.6 Thi hành định tuyên bố doanh nghiệp: 1) Thủ tục thi hành định tuyên bố phá sản - Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày định tuyên bố phá sản, quan thi hành án dân có trách nhiệm chủ động định thi hành, phân công Chấp hành viên thi hành định tuyên bố phá sản - Sau nhận định phân công Thủ trưởng quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên thực nhiệm vụ sau: a) Mở tài khoản ngân hàng đứng tên quan thi hành án dân có thẩm quyền thi hành định tuyên bố phá sản để gửi khoản tiền thu hồi doanh nghiệp sản; b) Giám sát Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thực lý tài sản; c) Thực cưỡng chế để thu hồi tài sản, giao tài sản cho người mua tài sản vụ việc phá sản theo quy định pháp luật thi hành án dân sự; d) Sau nhận báo cáo Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản kết lý tài sản, Chấp hành viên thực phương án phân chia tài sản theo định tuyên bố doanh nghiệp phá sản 2) Yêu cầu Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản tổ chức thực lý tài sản - Trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận định phân công Thủ trưởng quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên có văn yêu cầu Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thực việc lý tài sản - Văn yêu cầu Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thực việc lý tài sản phải gửi cho Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, người tham gia thủ tục phá sản - Tài sản mà Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản không thực việc lý sau 02 năm kể từ ngày nhận văn yêu cầu Chấp hành viên theo quy định Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản phải chấm dứt việc lý tài sản bàn giao toàn giấy tờ, tài sản doanh nghiệp phá sản cho quan thi hành án dân xử lý, lý tài sản theo quy định pháp luật 3) Định giá tài sản - Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày định tuyên bố phá sản, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản phải tổ chức định giá tài sản theo quy định pháp luật Khi ký hợp đồng dịch vụ với tổ chức thẩm định giá Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản không ký hợp đồng thẩm định giá với cá nhân, tổ chức mà có quyền, lợi ích liên quan - Trường hợp tài sản lý có nguy bị phá hủy bị giảm đáng kể giá trị Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản xác định giá trị tài sản lý theo quy định pháp luật 4) Bán tài sản - Tài sản bán theo hình thức sau: Bán đấu giá; Bán không qua thủ tục đấu giá - Việc bán đấu giá tài sản động sản có giá trị từ 10.000.000 đồng bất động sản thực theo quy định pháp luật bán đấu giá tài sản - Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản bán đấu giá tài sản lý trường hợp sau: a) Tại tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi có tài sản chưa có tổ chức bán đấu giá có tổ chức bán đấu giá từ chối ký hợp đồng dịch vụ bán đấu giá tài sản; b) Động sản có giá trị từ 2.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng - Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản bán không qua thủ tục bán đấu giá tài sản có giá trị 2.000.000 đồng tài sản quy định khoản Điều 122 Luật phá sản 2014 - Thủ tục bán đấu giá thực theo quy định pháp luật bán đấu giá tài sản 5) Thu hồi lại tài sản trường hợp có vi phạm - Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản, Chấp hành viên đề nghị Tòa án nhân dân định thu hồi lại tài sản doanh nghiệp thực giao dịch dân vô hiệu theo quy định Điều 59 Luật phá sản Việc thu hồi tài sản thực theo quy định pháp luật thi hành án dân - Trường hợp có tranh chấp thu hồi lại tài sản hay phần chênh lệch giá trị tài sản doanh nghiệp xử lý theo quy định Điều 115 Luật phá sản ... đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp: a) Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp - Khoản Điều Luật phá sản 2014 quy định: “Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp có nghĩa vụ nộp... lại doanh nghiệp phá sản theo tỷ lệ – Bảo vệ lợi ích doanh nghiệp mắc nợ: Luật phá sản khơng bảo vệ quyền lợi cho chủ nợ mà bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp mắc nợ Nhờ có pháp luật phá sản với... Vai trò pháp luật phá sản – Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ: Theo quy định Luật phá sản doanh nghiệp mắc nợ không trả nợ cho chủ nợ, chủ nợ có quyền u cầu Tồ án tun bố phá sản doanh nghiệp

Ngày đăng: 24/10/2018, 20:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w