1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giai Thích Tính Hữu Thần Của Lão Tử

1 196 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 22,89 KB

Nội dung

Giai Thích Tính Hữu Thần Của Lão Tử Lão Tử là một hiền triết có ảnh hưởng rất lớn trên nền triết học Đông Phương, nhưng tiểu sử về ông lại không rõ rệt. Chúng ta chỉ biết được một vài nét do sử gia Tư Mã Thiên thời Tây Hán ghi lại, nhưng những ghi chép này cũng không hoàn toàn chắc chắn, vì chính ông cũng không chắc chắn về những gì ông đã ghi lại; Tư Mã Thiên cho biết: Lão Tử là người nước Sở, tên là Lý Nhĩ, húy là Đam, làm quan thủ tàm thất nhà Chu (không thấy ghi lại năm sinh và năm mất của Lão Tử).

Giải thích tính hữu thần triết học Lão Tử? Bài làm Lão Tử hiền triết có ảnh hưởng lớn triết học Đông Phương, tiểu sử ông lại không rõ rệt Chúng ta biết vài nét sử gia Mã Thiên thời Tây Hán ghi lại, ghi chép khơng hồn tồn chắn, ông không chắn ông ghi lại; Mã Thiên cho biết: Lão Tử người nước Sở, tên Lý Nhĩ, húy Đam, làm quan thủ tàm thất nhà Chu (không thấy ghi lại năm sinh năm Lão Tử) tưởng Lão Tử xứng ngang với Đức Thích Ca Khổng Tử, ba tưởng trở thành chân vạc chi phối toàn triết học Viễn Đông, lập thành Tam Giáo đồng nguyên: Nho, Phật, Lão Tồn tưởng Lão Tử trình bày tác phẩm Đạo Đức Kinh, với chủ đề kiến giải Đạo Lão Tử cho Đạo nguyên ủy vạn vật, thực diễn tả được, gọi tên được, thực vơ hình; Đạo thực vô thủy vô chung, vô danh Trong Đạo Đức Kinh, Lão Tử trình bày Đạo với nghĩa siêu vượt; Đạo thực tối hậu hay tối cao, cội nguồn vạn vật, thực mà từ khơng gian, thời gian triển khai ra, mẫu cho sinh hóa hồn vũ Chính “Đạo” thực vơ hình, điều khơng thể gọi tên; thế, mở đầu Đạo Đức Kinh, Lão Tử nói: “Thực tối hậu giãi bày thực thường Tên nêu tên thường hằng” (Đạo khả đạo phi thường Đạo Danh khả danh phi thường Danh) Đối với giới bình dân Trung Hoa, người ta quen gọi Thực tối hậu Thượng Đế có ngơi vị hay thân vị Vào đời nhà Chu, người ta gọi Thực tối hậu Thiên; sau hai danh từ Thiên Thượng Đế đồng với nhau, Thực tối hậu Lão Tử nói: “Đạo giả vạn vật chi áo”2; chữ “áo” câu có nghĩa sâu kín vượt lý trí người, khơng thể lường được; từ vị thần Áo mà người Trung Hoa thờ đặt bàn thờ tế tự góc Tây Nam nhà Trong Đạo Đức Kinh có viết: “Cổ chi quí thứ Đạo giả hà? Bất viết: Hữu cầu dĩ đắc, hữu tội dĩ miễn da?” Qua cho thấy nhờ cảm nghiệm, Lão Tử cho biết Đạo báu vật người lành, chỗ bảo vệ hay nương tựa người chẳng lành Hơn nữa, Đạo đối tượng cho người ta cầu xin: “có cầu được” (hữu cầu dĩ đắc); Đạo lại đối tượng có quyền miễn tội cho người: “có tội khỏi” (hữu tội dĩ miễn) Bởi người lành lẫn người chẳng lành thuộc Đạo, người lành sống theo Đạo thấy Đạo vật báu; người chẳng lành lìa Đạo Đạo bảo vệ; Đạo chốn nương tựa đáng tin cậy cho người chẳng lành4 Qua vài điểm cho ta thấy bảo tưởng Lão Tửthần khơng đúng; mà ngược lại tính hữu thần Lão Tử trình bày rõ rệt tưởng ông Ở đây, Lão Tử cảm nghiệm thấy Đạo Đấng Tồn Năng, ban cho người cầu để ơn (hữu cầu dĩ đắc), cho người có tội khỏi (hữu tội dĩ miễn) Lý Minh Tuấn, Lão Tử- Đạo Đức Kinh, Nhà XB Phương Đông, trang 14 Sđd, trang 381 23 Sđd, trang 380 34 Sđd, trang 383

Ngày đăng: 24/10/2018, 16:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w