Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
4,82 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÝ DẤU CHÂN NƯỚC - NƯỚC ẢO GVHD: SVTH : Trần Văn Thương Nguyễn Thị Thu Hà Lê Hoàng Phong Trần Đức Sang TP.HCM, tháng 10 năm 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: DẤU CHÂN NƯỚC - NƯỚC ẢO 1.1 Tổng quan tài nguyên nước giới 1.2 Khái niệm dấu chân nước nước ảo 1.2.1 Khái niệm nước ảo 1.2.2 Dấu chân nước 1.3 Phân loại dấu chân nước 10 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ DẤU CHÂN NƯỚC - NƯỚC ẢO 12 2.1 Dấu chân nước ? 12 2.2 Đánh giá dấu chân nước sản phẩm 14 2.3 Dấu chân nước cá nhân 15 2.4 Dấu chân nước công ty .16 2.5 Dấu chân nước quốc gia .17 2.5.1 Dấu chân nước sản xuất quốc gia .18 2.5.2 Xuất nhập dấu chân nước - nước ảo quốc gia 21 2.5.3 Dấu chân nước tiêu thụ quốc gia 24 CHƯƠNG 3: GẢI PHÁP 30 CHƯƠNG LIÊN HỆ VIỆT NAM 32 4.1 Tài ngun nước Việt Nam……………………………….34 4.2 Tính tốn nước ảo-dấu chân nước cho lúa-nơng sản chăn ni.………………………………………………….……36 4.2.1 Tính tốn nước ảo cho lúa-nơng sản.………………….36 4.2.2 Tính tốn nuiowsc ảo cho chăn ni.………………….37 4.2.3 Phương pháp tính dấu chân nước sản phẩm từ vật nuôi trồng.……………………………………………… 38 4.3 Kết tính tốn nước ảo từ sản phẩm trồng trọt ……………………………………… ……………………40 4.4 Kết tính tốn nước ảo chăn nuôi.………….…43 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………….47 MỞ ĐẦU Tình Trạng thiếu nước ngày trở nên nghiêm trọng tự nhiên hoạt động người (trực tiếp gián tiếp) Hiện nhiệt độ trái đất nóng dần lên lưu lượng nước nhiều sông Châu Phi Châu Á giảm từ 10-15 %, lượng nước băng tan không bù cho lượng nước chúng chủ yếu đổ đại dương biển trở thành nước mặn Tính đến năm 2010 tình trạng hạn hán nhiễm mơi trường kéo theo 70 quốc gia thiếu nước sạnh Cũng theo viện nước quốc tế nông nghiệp sử dụng 70 % nước 60% lượng nước sử dụng khơng hiệu quả, ngồi nhiều nguyên nhân khác Như phủ bề mặt tráu đất có đến 3/4 nước lượng nước mà người dùng chiếm khoảng 1% mà thơi Hoạt động người tiêu thụ gây ô nhiễm nhiều nước Hàng ngày, người sử dụng trực tiếp nước dùng cho hoạt động cụ thể thủy lợi, tắm rửa, giặt, làm sạch, làm mát chế biến Tổng lượng nước tiêu thụ thường coi lượng nước sử dụng cho trình cụ thể Tuy nhiên, nguồn sử dụng nước gián tiếp khác thông qua việc sử dụng hàng hóa dịch vụ, loại hàng hóa dịch vụ cần phải tiêu tốn lượng nước định cho q trình sản xuất hàng hóa, dịch vụ đó, gây nhiễm tài ngun nước làm lượng nước khả dụng Hoekstra Chapagain (2008) việc sử dụng khái niệm nước ẩn đằng sau sản phẩm giúp hiểu rõ đặc điểm sử dụng nước ngọt,cũng giúp cho việc định lượng tác động tiêu thụ thương mại tài nguyên nước sử dụng tồn cầu Sự cải tiến hiểu biết hình thành sở để quản lý tốt nguồn tài nguyên nước giới Nhận rõ vai tò đấu chân nước - nước ảo người nhóm định thực đề tài nghiên cứu “ Nước ảo - Dấu chân nước “ giúp người hiểu vấn đề Mục tiêu: Biết khái niệm dấu chân nước, nước ảo, hiểu việc đanh giá dấu chân nước nào, nêu giải pháp giảm thiểu dấu chân nước biết dấu chân nươc Viện Nam Phương pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng phương pháp sưu tầm,phương pháp đồ biểu đồ, phương pháp so sánh, tổng hợp, Bố cục bài: gồm chương Chương 1: Dấu chân nước - nước ảo Chương 2: Đánh giá dấu chân nước - nước ảo Chương 3: Giải pháp Chương 4: Liên hệ Việt Nam Trong q trình tìm hiểu khơng tránh khỏi sai sót nghiên cứu nội dung tiểu luận Mong q thầy thơng cảm góp ý chỉnh sửa để làm tốt Em xin chân thành cảm ơn ! CHƯƠNG 1: DẤU CHÂN NƯỚC - NƯỚC ẢO Tổng quan tài nguyên nước giới Trên hành tinh nước tồn dạng khác nhau: Nước trái đất, ngồi đại dương, cơng suối, hồ ao, hồ chứa nhân tạo, nước ngầm, khơng khí, băng tuyết dạng liên kết khác Theo V.I.Verônatske, khối lượng nước trái đất vào khoảng 1,46 tỷ km3, nước đại dương chiếm khoảng 1,37 tỷ km3 Sự phân bổ nước hành tinh theo số liệu ước tính UNESCO năm 1978 Tổng lượng nước trái đất vào khoảng 1.385.984.610 km3 nước đại dương vào khoảng 1.338.000.000 km3 chiếm khoảng 96,5% Nước trái đất chiếm tỷ lệ nhỏ vào khoảng 2,5% Nước phân bổ dạng nước ngầm, nước mặt, dạng băng tuyết dạng khác, lượng nước dạng tuyết chiếm tỷ lệ cao (xấp xỉ 70%), nước tầng ngầm đất chiếm tỷ lệ vào khoảng 30,1%, nước hệ thống sơng suối chiếm khoảng 0,006% tổng lượng nước trái đất, tỷ lệ nhỏ Nguồn nước giới lớn, nước yêu cầu cho hoạt động dân sinh tế người Nước giới dạng khai thác có trữ lượng khơng lớn, chiếm khoảng 1% tổng lượng nước có trái đất phát triển dân sinh kinh tế mức thấp, nước coi môi trường cần thiết cho sống người Trong trình phát triển, ngày có cân đối nhu cầu dùng nước nguồn nước, hoạt động kinh tế xã hội người làm cho nguồn nước ngày có nguy bị suy thối cạn kiệt, nước coi loại tài nguyên quý cần bảo vệ quản lý, luật nước đời với quốc gia có tổ chức để quản lý nghiêm ngặt loại tài nguyên quý giá Các dạng tài nguyên nước (nước mặt, nước ngầm, nước đại dương, nước khí quyển) thay đổi theo khơng gian thời gian nằm chu trình tuần hoàn nước toàn cầu Nước bốc từ đại dương lục địa trở thành phận khí Hơi nước vận chuyển vào bầu khơng khí, bốc lên cao chúng ngưng kết rơi trở lại mặt đất mặt đại dương Lượng nước rơi xuống mặt đất phần bị giữ lại cối, chảy tràn mặt đất thành dòng chảy sườn dốc, thấm xuống đất chảy đất thành dòng chảy sát mặt đất chảy vào dòng sơng thành dòng chảy mặt Phần lớn lượng nước bị giữ lại thảm phủ thực vật dòng chảy mặt quay trở lại bầu khí qua đường bốc bốc Lượng nước ngấm đất thấm sâu xuống lớp đất bên để cấp nước cho tầng nước ngầm sau xuất lộ thành dòng suối chảy dần vào sơng ngòi thành dòng chảy mặt cuối đổ biển bơc vào khí Sự phân bổ theo khơng gian khơng Trên trái đất có vùng có lượng mưa phong phú, lại có vùng khô hạn vùng nhiều mưa (lượng mưa > 2000 mm năm) giới phân bổ sau: Châu Âu: vùng núi Anpơ, Côcazơ, Na Uy; Châu Á: Việt Nam (trừ số vùng như: châu thổ sơng Cửu Long, Cao Bằng, Ninh Thuận, Bình Thuận ), Inđônêxia, Philipin, Nhật Bản, Malaixia, Campuchia Một đặc thù quan trọng là: Nguồn nước có trữ lượng hàng năm vô tận, biến đổi khơng vượt qua giới hạn khơng phụ thuộc vào mong muốn người Nước thường phân bố không theo không gian thời gian, dẫn đến không phù hợp tài nguyên nước yêu cầu sử dụng người Khái niệm dấu chân nước nước ảo Khái niệm nước ảo Khái niệm “ Nước ảo “ nhà khoa học người Anh John Anthong Allan- Giáo sư Đại học hồng Gia Ln Đơn nêu từ năm 1993 đưa phương pháp tính tốn lượng nước dùng cần thiết để làm thực phẩm hàng tiêu dùng mang tên ‘nước ảo’ Với lý thuyết ông giải thưởng Nước Stockholm năm 2008 Allan phát biểu rằng: “ Nước cho nước ảo lúa dược trồng lượng nước thật để trồng khơng chứa lúa hay nói cách khác nước ảo khơng có mặt sản phẩm Khái niệm nước ảo giúp nhận biết lượng nước cần thiết dùng để sản xuất hàng hóa hay dịch vụ khác Trong nhũng vùng khô hạn nửa khô hạn, biết giá trị nước ảo hàng dịch vụ có hữu ích việc đưa cách tốt để sử dụng lượng nước khan có được” Qua đó, thấy nước ảo lượng nước dùng để sản xuất sản phẩm dịch vụ không tồn sản phẩm, dịch vụ Tính từ ‘Ảo” để lượng nước không tồn sản phẩm ( hạt, ngô, lúa, ) mà sử dụng cho q trình sản xuất Hay nói cách dễ hiểu nước ảo tổng lượng nước suur dụng cho trình sản xuất sản phẩm dịch vụ VD: Để sản xuất 1kg lúa mì cần khoảng 1000 lít nước Sản phẩm Giá trị nước ảo Lúa mạch 1.300 lít/kg Bia 75 lít/ 1ly bia 250ml Hàng cơng nghiệp Tb tồn cầu 80 lít /1USD sp cơng nghiệp giấy 10 lít/ tờ giấy A4 Quần bò Tb 5.400 lít/ Lượng nước ảo thức ăn dao động mạnh tùy theo sản phẩm tùy theo quốc gia hay vùng Trong số nông sản, lúa cần nhiều nước nhất: đến 2.291m cho so với 1.334 m3 cho lúa mì Chăn ni cần nhiều nước gia súc ăn, uống để chăm sóc chúng Chẳng hạn, năm ni bò cho 200 kg thịt, ăn đến 1.300 kg ngũ cốc (lúa mì, bắp, đậu nành, lúa mạch ) 7.200 kg cỏ Để sản xuất lượng ngũ cốc cỏ phải cần đến triệu lít nước Lại cần thêm 24.000 lít nước cho bò uống 7.000 lít cho hoạt động chăm sóc khác dành cho bò Tóm lại, để có 1kg thịt bò, phải cần đến 15.340 lít nước Đối với sản phẩm cơng nghiệp Trên giới, bình quân cần đến 80 lít nước cho USD sản phẩm Nhưng Mỹ phải cần đến 100 lít, so với khoảng 50 lít Đức Hà Lan, 20 hay 25 lít Trung Quốc Ấn Độ Hội đồng Nước Tồn cầu (The World Water Council) tính toán số liệu đáng quan ngại: Ăn uống đủ trì sống : 264 gallons nước ảo/ người/ ngày (Gallon- đơn vị đo lường chất lỏng 4,54 lít Anh, 3,78 lít Mỹ) Ăn chay: 686 gallons nước ảo/người/ngày; Ăn mặn người Mỹ :1320 gallons nước ảo/người/ngày; Mỗi người năm cần sử dụng 110 m nước, 1000 lít để uống, 100.000 lít cho nhu cầu tắm, giặt Còn lại cho nhu cầu khác cá nhân Theo lý thuyết nước ảo, tài sản tích lũy sản phẩm khối lượng nước khổng lồ Lượng nước khổng lồ lấy từ nguồn tài nguyên nước ỏi Mẹ Trái Đất, hay nói hẹp quốc gia, vùng Và người dân có sinh kế phụ thuộc vào thiên nhiên (nông - lâm - ngư nghiệp) người bị tước đoạt – dạng tước đoạt sinh thái Sự thiếu hụt nguồn nước nhiều nơi tất nhiên dẫn đến nghèo số đông, nhóm người gọi nghèo đói mơi trường (Environmental Poverty) ngày không ngừng tăng lên bình diện quốc gia lẫn quốc tế 1.2.2 Khái niệmDấu chân nước Dấu chân nước số việc sử dụng nước ngọt, khơng nhìn thấy việc sử dụng nước trực tiếp người tiêu dùng hay nhà sản xuất mà việc sử dụng nước gián tiếp Các dấu chân nước coi số toàn diện việc chiếm đoạt nguồn nước ngọt, bên cạnh biện pháp rút nước truyền thống hạn chế Dấu chân nước sản phẩm lượng nước sử dụng để sản xuất sản phẩm, đo toàn chuỗi cung ứng Nó số đa chiều, cho thấy khối lượng tiêu thụ nước theo nguồn ô nhiễm theo loại ô nhiễm; tất thành phần tổng lượng nước xác định theo địa lý thời gian "Sự quan tâm Water Footprint bắt nguồn từ việc công nhận tác động người hệ thống nước cuối liên kết tiêu thụ người, vấn đề tình trạng thiếu nước nhiễm hiểu tốt giải cách xem xét sản xuất chuỗi cung ứng toàn thể, "Giáo sư Y Arjen Hoekstra, tác giả khái niệm Water footprint giám đốc khoa học Mạng lưới dấu chân nước Khi tài ngun nước dồi người ta khơng đặt nặng quan niệm Water Footprint, kể từ nguồn nước trở nên khan hiếm, vấn đề nhập hàng hóa, mà chủ yếu đề cập đến lượng nước để sản xuất hàng hóa đó, nhà trị gia đặc biệt ý Đó chế khôn ngoan việc quản lý bảo tồn lượng nước thiếu quốc gia đó, để sử dụng vào mục đích quan trọng Để sản xuất kg thịt bò, tiêu tốn 15000l nước (gồm 93% nước màu xanh lá, 4% nước màu xanh lam, 3% nước màu xám) Làm bánh hamburger phải tiêu tốn 2.400 lít nước từ việc trồng lúa mì, xay bột, làm nhân bánh, trồng rau,… để có ký thịt bò, phải cần đến 15.340 lít nước Bởi ba năm ni bò cho 200kg thịt, ăn đến 1.300kg ngũ cốc (lúa mì, bắp, đậu nành, lúa mạch…) 7.200kg cỏ Để sản xuất lượng ngũ cốc cỏ phải cần đến ba triệu lít nước Lại cần thêm 24.000 lít nước cho bò uống 7.000 lít cho hoạt động chăm sóc khác dành cho bò Chiếc khăn giấy dùng lần nặng 75g mà chứa tới 810 lít nước ảo hay xe chở khách 1,1 cần 400.000 lít nước Tính tốn dấu chân nước: Có thể nhận biết khác biệt khái niệm nước ảo dấu chân nước qua đơn vị tính chúng Trong đơn vị tính nước ảo m nước/tấn sản phẩm đơn vị tính dấu chân nước m3 nước/đầu người/năm hay m3 nước/năm Lấy ví dụ: Làng A có 1.000 lúa nước, canh tác vụ lúa/năm, suất lúa năm tấn/ha, nhu cầu dùng nước lúa nước 10.000 m /ha/năm Như vậy, lượng nước ảo sản xuất lúa làng A 10.000 m3 /ha: tấn/ha = 1.250 m3 /tấn Dấu chân nước sản xuất lúa làng A 10.000 m3 /ha x 1.000 = 10.000.000 m3 nước Cả khái niệm “nước ảo” “dấu chân nước” dùng để lượng nước cần thiết để tạo đơn vị sản phẩm Khái niệm “dấu chân nước” có ý nghĩa rộng tồn diện hơn, số đa chiều, không đo đếm lượng nước cần thiết để tạo đơn vị sản phẩm mà cho biết nguồn nước sử dụng đến từ vùng nào, nguồn nước sử dụng chí nguồn nước sử dụng 1.3 Phân loại dấu chân nước Dấu chân nước có ba thành phần: xanh lục, xanh dương xám Cùng với nhau, thành phần cung cấp tranh toàn diện việc sử dụng nước cách phân định nguồn nước tiêu thụ, lượng mưa / độ ẩm đất nước mặt / nước ngầm lượng nước cần thiết để đồng hóa chất gây nhiễm Ba dấu chân nước: Dấu chân nước xanh lá: Là lượng nước bốc thoát nước suốt trình sinh trưởng phát triển trồng (bao gồm lượng bốc nước trồng mặt ruộng suốt trình sinh trưởng, phát triển trồng) WF proc, green = GreenWaterEvaporation + GreenWaterCorporporation [khối lượng / thời gian] Dấu chân nước xanh biển: Là lượng nước tiêu hao trình sử dụng nguồn nước mặt hay nước ngầm cho phát triển động thực vật để sản xuất hàng hóa WFproc,green = Green waterEvaporation + Green waterIncorporation [ khối lượng / thời gian ] Sự khác biệt dấu chân nước xanh xanh tác động thủy văn, môi trường xã hội, chi phí hội kinh tế việc sử dụng nước mặt nước ngầm cho sản xuất, khác biệt rõ rệt với tác động chi phí sử dụng nước mưa Tiêu thụ nước xanh nơng nghiệp đo ước tính với tập hợp công thức thực nghiệm với mơ hình trồng phù hợp để ước tính bốc bốc dựa liệu đầu vào đặc điểm khí hậu, đất trồng 10 Đối với hầu hết doanh nghiệp, nhiên, dấu chân nước chuỗi cung ứng lớn nhiều so với dấu chân hoạt động Do đó, điều quan trọng doanh nghiệp phải giải vấn đề Việc đạt cải tiến chuỗi cung ứng khó khăn khơng phải kiểm sốt trực tiếp chúng hiệu Các doanh nghiệp giảm lượng nước cung cấp chuỗi cung ứng họ cách đưa thỏa thuận cung cấp với tiêu chuẩn định với nhà cung cấp họ đơn giản thay đổi sang nhà cung cấp khác Trong nhiều trường hợp, có nghĩa đó, tồn mơ hình kinh doanh cần phải chuyển đổi để kết hợp kiểm soát tốt chuỗi cung ứng làm cho chuỗi cung ứng hoàn toàn minh bạch cho người tiêu dùng Trong số công cụ thay bổ sung khác giúp cải thiện tính minh bạch là: thiết lập mục tiêu giảm lượng nước-footprint, đo điểm chuẩn, ghi nhãn sản phẩm, chứng nhận báo cáo dấu chân nước Đối với quốc gia Nhiều quốc gia tiết kiệm tài nguyên nước nước cách nhập nước nhiều sản phẩm mặt hàng xuất từ nước xuất hàng hóa.Mỗi quốc gia tiết kiệm lượng nước lớn từ việc nhập hàng hóa từ quốc gia khác bao hàm tiết kiệm nước mức độ tồn cầu, dòng chảy từ mạng lưới với suất nước sử dụng tương đối cao (tức mặt hàng có dấu chân nước nhỏ) đến mạng lưới có suất sử dụng nước thấp (mặt hàng có dấu chân nước lớn ) VD: tất sản phẩm nông nghiệp nhập sản xuất nước 2407 tỷ m3/ năm Những sản phẩm nhiên sản xuất với 2038 tỷ m3 / năm nước xuất khẩu, tiết kiệm tài nguyên nước toàn cầu 369 tỷ m3 / năm Tiết kiệm tương đương với 4% dấu chân nước toàn cầu liên quan đến sản xuất nơng nghiệp (đó 8363 tỷ m3 / năm) Trong hướng khác,, nước tiết kiệm nguồn nước cách nhập hàng hóa từ nước khác thay phài tự sản xuất hàng hóa nước VD : Mexico nhập ngô làm tiết kiệm 12 tỷ m3 nước / năm từ nguồn tài nguyên nước quốc gia Đây lượng nước mà Quốc gia tiết kiệm 33 CHƯƠNG LIÊN HỆ VIỆT NAM 4.1 Tổng quan tài nguyên nước Việt Nam Xét tài nguyên nước, Việt Nam phụ thuộc nhiều vào song quốc tế Tổng lượng nước mặt trung bình năm việt Nam khoảng 830 tỷ m 60% lượng nước phát sinh từ bên lãnh thổ, lưu vực phụ thuộc vào dòng chảy từ nước khác sơng Cửu Long, có gần 95% tổng lượng nước đến trung bình năm từ nước thượng lưu sông Mê Công; sông Hồng - Thái Bình có gần 40% lượng nước mặt đến từ phần lưu vực nằm thổ Trung Quốc; lưu vực sơng (LVS) Mã Cả có gần 30% 22% tương ứng, lượng nước đến từ Lào; LVS Đồng Nai có gần 17% lượng nước đến từ Campuchia Sơng Bằng Giang - Kỳ Cùng chảy từ Trung Quốc vào Việt Nam sau lại chảy Trung Quốc Dòng chảy mặt LVS Sê San Srê Pốk lãnh thổ Việt Nam chiếm 75% 50% tổng lượng nước toàn lưu vực Gần 57% tổng lượng nước Việt Nam cua LVS Cửu Long, 16% sơng Hồng -Thái Bình 4% LVS Đồng Nai Có thể sử dụng hai số để phản ánh thực trạng lượng nước có áp lực lên nguồn nước LVS Việt Nam Chỉ số thứ lượng nước tính đầu người Tổng lượng nước mặt Việt Nam tính đầu người 9.856 m3/năm, tỉ lệ khác nhiều lưu vực Theo tiêu chuẩn quốc tế tổng lượng nước đầu người khoảng 1.700 m3/năm xem đáp ứng đủ nhu cầu, với lượng nước bình quân đầu người từ 1.700 m3/năm đến 4.000 m3/năm xem thiếu nước không thường xuyên thiếu nước cục Với dân số mức độ phát triển tại, theo tiêu chuẩn này, LVS Đồng Nai LVS Đông Nam đối mặt với nguy thiếu nước không thường xuyên cục bộ, sông Hồng, Mã sông Côn tiệm cận mức độ thiếu nước Chỉ số thứ đánh giá phần trăm lượng nước bị khai thác so tổng lượng nước trung bình năm LVS Tiêu chuẩn quốc tế "căng thẳng khai thác nguồn nước" đề ra, mức độ căng thẳng trung bình bắt đầu với ngưỡng khai thác 20%, mức căng thẳng cao 40% Với mức độ sử dụng tại, LVS Mã, Hương tình trạng căng thẳng trung bình nguồn nước (giữa 20% 40%), sông Đồng Nai giới hạn Tất sông khác có mức căng thẳng thấp Tuy nhiên, vào mùa khô, số 16 lưu vực xếp loại "căng thẳng trung bình" lưu vực khác xếp 34 loại "căng thẳng mức độ cao" (sông Mã, Hương Đồng Nai) Mức độ căng thẳng cao LVS thuộc Đơng Nam bộ, với 75% lượng nước mùa khô bị khai thác, sông Mã với gần 80% Các tỉ lệ cho thấy hoạt động khai thác nước mức tạo nên mức độ không bền vững cho lưu vực Trên phạm vi nước, gần 82% tổng lượng khai thác nước mặt dùng cho tưới tiêu, 11% cho thủy sản, 5% cho công nghiệp 3% cho đô thị Trong có lưu vực, lượng nước tưới chiếm 90% lượng nước sử dụng Lưu ý thủy điện khơng tính đối tượng sử dụng nước thủy điện nhìn chung khơng "tiêu hao" nguồn nước, no làm thay đổi đáng kể chế độ dòng chảy đơi chuyển nước từ sông sang sông khác Hiện tại, lượng nước sử dụng hàng năm cho tất mục đích khoảng 80,6 tỷ m3 Đến năm 2020, tổng lượng nước sử dụng tăng lên khoảng 120 tỷ m3, tức tăng thêm 48% Trong đó, nước cho tưới tăng 30%, công nghiệp tăng gần 190%, đô thị 150% nước cho nuôi trồng thủy sản 90% Dự báo nhu cầu nước tăng đáng kể LVS Trà Khúc, Côn, Ba, LVS Đông Nam bộ, Sê San Srê Pốk Dân số gia tăng với gia tăng sử dụng nước làm thay đổi lượng nước làm thay đổi mức "căng thẳng" LVS Dự báo dân số tới năm 2020 cho thấy, LVS Đồng Nai tiến gần tới mức thiếu nước nghiêm trọng xét tổng lượng nước hàng năm Các LVS Đông Nam bộ, Hồng, Mã Cơn ngang hốc mức thiếu nước Các lưu vực lại có đủ nước cho nhu cầu cộng đồng sở lượng nước trung bình năm Tính dự báo sử dụng nước tương lai vào mùa khô tới năm 2020 số khai thác nguồn nước cho thấy lưu vực Đông Nam ngưỡng 100% Điều có nghĩa sử dụng nước dự báo vượt xa tổng lượng nước sẵn có lưu vực mùa khơ LVS Mã mức 100% sông Côn tiến đến mức Các sông Hồng, Ba, Đồng Nai, Hương Trà Khúc nằm khu vực chịu căng thẳng cao nước Các lưu vực khác nằm khu vực căng thẳng trung bình nước, có LVS Sê San Thạch Hãn không chịu áp lực nước, lưu vực đối mặt với tình trạng thiếu nước cục Biến đổi khí hậu xem yếu tố làm thay đổi dòng chảy mặt chế độ mưa Mơ mơ hình khí hậu Bộ TN&MT sử dụng cho thấy lượng mưa trung bình hàng năm tăng khoảng 5%, lượng mưa tăng nhiều miền Bắc so với miền Nam Hầu hết mơ hình cho thấy, trung bình lượng mưa tăng cao lượng bốc 35 nhiệt độ tăng, kết người ta dự đốn lượng dòng chảy trung bình tăng, khoảng 50 mm/năm (xấp xỉ lượng tăng 5%) Hầu hết lượng mưa tăng trung bình hàng năm dự đốn diễn vào tháng mùa mưa, có lượng nhỏ mưa tăng thêm mùa khơ Vì việc nhận định tính tốn dấu chân nước - nước ảo giúp Việt Nam có nhìn tồn diện việc sử dụng nguồn nước từ đưa sách biện pháp sử dụng nguồn nước hợp lý 4.2 Tính nước ảo - dấu chân nước cho lúa - nông sản chăn nuôi thủy sản 4.2.1 Tính nước ảo cho lúa nơng sản Phương pháp tính tốn nước ảo cho lúa nơng sản Việt Nam thực theo sơ đồ (hình 12) (Lương Hữu Dũng, 2015; Lương Hữu Dũng 2010) Hình 12 Sơ đồ phương pháp tính ảo đổi lúa nơng sản Việt Nam Trong đó: Tính tốn dấu ấn nước xanh xanh lam (Lương Hữu Dũng, 2015; Lương Hữu Dũng 2010; Hoekstra, A Y and Hung, P Q., 2002) Dấu ấn nước xanh tồn trình sinh trưởng trồng (WFproc,green, m3/tấn) tính từ lượng nước mưa (nước xanh lá) sử dụng cho trồng (CWRgreen, m 3/ha) chia cho suất thu hoạch (Y, tấn/ha) Lượng nước xanh lam (WFproc,blue, m 3/tấn) tính theocách tương tự, tính từ lượng nước mặt hay nước ngầm (nước xanh lam) sử dụng cho trồng (CWRblue, m3/ha) chia cho suất thu hoạch (Y, tấn/ha): 36 WFproc , green CWRgreen Y (1) WFproc , blue CWRblue Y (2) Tính tốn lượng nước xám: Cơng thức tính dấu ấn nước theo Hoekstra Chapagain (Hoekstra, A Y and Hung, P Q., 2002): WFproc , grey a AR /(C max Cnat ) Y (3) Trong đó: α: hệ số thẩm thấu; AR (kg/ha): lượng phân bón sử dụng hecta đất canh tác;cmax, cnat (kg/m 3): nồng độ tối đa cho phép nồng độ tự nhiên chất hóa học gây nhiễm Y (tấn/ha): suất trồng 4.2.2 Tính nước ảo cho lúa nông sản chăn nuôi thủy sản Dấu ấn nước động vật tồn thành phần khác nhau: thành phần không trực tiếp từ thức ăn thành phần dấu ấn nước trực tiếp từ nước uống vệ sinh Phương pháp đề cập hướng dẫn tính dấu ấn nước ảo Hoesktra (Mekonnen M.M And Hoekstra A.Y., 2010b): WF[a,c,s]= WFta +WFuống + WFvệsinh (4) Trong : WF: Dấu ấn nước vật ni vòng đời nó, đơn vị m3/vật nuôi; WFta: Dấu ấn nước từ thức ăn ; WFuống: Dấu ấn nước từ nước uống ; 37 WFvệsinh: Dấu ấn nước vệ sinh chuồng trại ; Đối với chăn nuôi thủy sản thành phần dấu ấn nước Xanh lá, Xanh lam nước xám hiểu sau: Dấu ấn nước xanh bao gồm WFta Dấu ấn nước xanh lam bao gồm cà thành phần: WFta, WFuống WFvệsinh Dấu ấn nước xám WFta Dấu ấn nước thức ăn tính cho đơn vị trọng lượng, tính theo cơng thức : n 1(TAp WFp) WFtrôn WFta p N (5) Trong : WFta : Dấu ấn nước từ thức ăn; TAp : thành phần thức ăn p từ trồng làm thức ăn cho vật ni vòng đời (tấn) WFp: dấu ấn nước thành phần thức ăn p bao gồm dấu ấn nước xanh lá, xanh lam nước xám WFtrộn: Nước dùng để trộn thức ăn lấy theo tỷ lệ tương ứng 0,5 m3 /tấn thức ăn N: Trọng lượng lúc giết mổ tổng số sữa, trứng vòng đời vật ni WFp xác định sau : Đối với dấu ấn nước thành phần thức ăn từ lúa, gạo ngô 4.2.3 Phương pháp tính dấu ấn nước sản phẩm từ vật ni trồng Đây phương pháp tổng quát tính dấu ấn nước dựa dấu ấn nước nguyên liệu đầu vào bước xử lý cuối dây chuyên sản xuất dấu ấn nước q 38 trình xử lý Một hệ thống sản xuất sử dụng nhiều loại nguyên liệu khác đồng thời tạo nhiều sản phẩm khác Dấu ấn nước sản phẩm tính sau (Lương Hữu Dũng, 2015; Lương Hữu Dũng, 2010; Aldaya, M M., 2012): WFsp i ) fv p i 1 fp p, i (6) y WFsp p (WFqt p Trong đó: WFsp[p] dấu ấn nước sản phẩm đầu p (dung tích/khối lượng); WFsp[i] dấu ấn nước nguyên liệu đầu vào i (dung tích/khối lượng); WFqt[p] dấu ấn nước trình bước xử lý chế biến y nguyên liệu đầu vào thành z sản phẩm đầu ra, diễn tả lượng nước cần cho sản phẩm qua chế biến p (dung tích/khốilượng); Hệ số fp[p,i] tỷ lệ sản phẩm; fv[p] tỷ lệ giá trị sản phẩm Hệ số fv fp lúa xác định theo Hoekstra: Tỷ lệ sản phẩm định nghĩa số lượng sản phẩm đầu đạt cho đơn vị sản phẩm đầu vào tính sau: W P fp p, i W i (7) Trong đó: W[p]: Khối lượng sản phẩm p; W[i]: Khối lượng nguyên liệu i Tỷ lệ giá trị sản phẩm đầu p tỉ lệ giá trị tổng sản phẩm p toàn giá trị sản phẩm: 39 fv p v p w p z (v p w p ) p 1 (8) Trong đó: V[p]: giá sản phẩm p; W[p]: Khối lượng sản phẩm đầu p Đối với cà phê ngô, đặc điểm tài liệu thống kê từ Tổng cục Thống kê sản phẩm cà phê xanh sản lượng ngô hạt trực tiếp từ Đề tài giả thiết fv fp sản phẩm Đối với mía, đặc thù trữ lượng đường Việt Nam thấp so với giới, đề tài sử dụng tài liệu từ Viện mía đường để tính hệ số fp cho mía, theo fv mía fp tương đương 0.08 Đối với sản phẩm chăn ni tính dựa trọng lượng thịt (khi vật sống) hệ số fv fp xác định Đối với cá tra nguyên liệu đầu vào đầu nhà máy sản xuất cá tra Á Châu (3 cá nguyên liệu thu cá thành phẩm), giá trị fp vào khoảng 0.33, giá trị fv 0.8 4.3 Kết tính tốn nước ảo cho sản phẩm trồng trọt Các kết cho thấy dấu ấn nước mỗisản phẩm biến đổi theo loại trồng vùng sản xuất Trong sản phẩm trồng trọt lựa chọn tính tốn, cà phê có dấu ấn nước vượt trội so với sản phẩm khác, vượt 12000 m3/tấn gấp – 10 lần lượng nước để sản xuất gạo, hay ngô Dấu ấn nước lớn thứ mía đường tiêu hao khoảng 3871m3/tấn Sự khác biệt dấu ấn nước sản phẩm dễ dàng giải thích chủ yếu đặc điểm loại trồng Như mía cà phê, trồng năm, nhu cầu nước lớn nhiều so với ngô lúa sảnxuất theo vụ kéo dài đến tháng Tỷ lệ thành phần dấu ấn nước biến đổi khác trồng (hình 12) Dấu ấn nước xanh lam chiếm từ 42% đến 64% tổng dấu ấn nước sản phẩm cho thấy trồng trọt Việt Nam phải dựa chủ yếu vào hệ thống tưới 40 Hình 13: Tỷ lệ thành phần dấu ấn nước sản phẩm trồng trọt So sánh dấu ấn nước sản phẩm sản xuất vùng khác có khác biệt lớn Sản xuất lúa gạo khu vực phía Bắc dao động từ 900 đến 1119 m3 /tấn, từ khu vực Tây Nguyên, Nam Trung Bộ đổ vào, lượng nước cần sản xuất lúa 1400 m3 /tấn Sự chênh lệch giải thích chênh lệch trình độ canh tác điều kiện tự nhiên vùng Miền Nam có khí hậu nắng nóng tiêu tốn nhiều nước cho trồng trọt Cùng lúc đó, điều kiện Nam Trung Bộ khơng thuận lợi suất lúa cao dẫn đến dấu ấn nước vùng tương đối thấp so với hai vùng Đông Nam Bộ Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSL) Ảnh hưởng trình độ canh tác thể rõ xem xét dấu ấn nước cà phê Vùng sản xuất Tây Nguyên tiêu tốn khoảng 8000 m3 cho cà phê, vùng khác dùng 11000 m3 /tấn Chênh lệch dấu ấn nước sản phẩm mía đường biến đổi lớn từ 3042 m3 /tấn ĐBSCL đến gần 6000 m3 /tấn Bắc Trung Bộ (BTB) ĐBSCL vùng có suất mía cao nước BTB vùng thấp 41 Bảng Dấu ấn nước số sản phẩm trồng trọt ( M3/năm) Sản Dấu chân Cả Đồng phẩm nước nước sông Hồng Miền Bắc Nam Tây Đơng núi phía Trung Trung Ngun Nam Bắc Bộ Bộ ĐBSCL Bộ Xanh 313 221 310 250 204 500 738 356 Xanh 781 505 598 636 835 802 1406 920 Xám 216 198 256 232 190 252 436 214 Tổng 1309 925 1164 1119 1229 1554 2580 1489 Xanh Lá 277 111 362 319 137 431 532 134 Xanh 599 326 663 732 551 573 756 610 Xám 263 224 297 302 277 226 266 242 Tổng 1139 661 1322 1353 965 1229 1554 986 Xanh Lá 3156 3701 4008 3007 2211 3229 Xanh 7922 8841 9715 11626 4773 6646 Xám 1321 1047 1986 1689 922 1169 Tổng 12398 13589 15709 16321 7906 11044 Xanh 1770 1826 1784 2921 1655 1416 1863 1249 Xanh 1626 1327 1419 2208 2227 1533 1879 1496 Xám 475 538 528 800 450 357 407 297 Tổng 3871 3691 3731 5929 4332 3306 4149 3042 dương GẠO dương NGÔ dương CÀ PHÊ dương ĐƯỜNG 4.4 Kết tính tốn nước ảo chăn nuôi Thành phần thức ăn chăn nuôi định đến dấu ấn nước vật nuôi, ngoại trừ dấu ấn nước cá tra định lượng nước vệ sinh ao nuôi Việt Nam 42 phải nhập lượng lớn thức ăn hàng năm phục vụ chăn nuôi Tùy thuộc vào loại vật nuôi sản phẩm chăn nuôi khác mà tỷ lệ thức ăn chăn nuôi nội địa sử dụng khác Hình 14: Tỷ lệ sử dụng thức ăn chăn nuôi nội địa để sản xuất số sản phẩm chăn ni Theo đó, lượng thức ăn tự sản xuất nội địa chiếm khoảng 60% tổng lượng thức ăn chăn ni So sánh nhóm sản phẩm, cá tra có dấu ấn nước lớn lên đến 23000 m /tấn Nguyên nhân chủ yếu đặc thù sản xuất cá tra tiêu hao lượng nước lớn để thay lọc ao cá Trong nhóm sản phẩm lại thịt bò nhóm có lượng nước ảo lớn (9401 m3/tấn), khoảng 83% lượng nước sử dụng nội địa (7843 m3/tấn) Tỷ lệ lượng nước nội địa dùng sản xuất thịt bò cao phản ánh tỷ lệ sử dụng thức ăn nội địa chủ yếu (98%) (Hình 15) Thịt lợn, gia cầm trứng (quy đổi trọng lượng) tiêu tốn khoảng 5000 - 6000 m3/tấn Sữa lượng nước sử dụng trực tiếp cao nhiều so với chăn ni bò thịt thực tế dấu ấn nước sữa vào khoảng 962 m3/tấn Điều cho thấy yếu tố thành phần dấu ấn nước từ thức ăn tỉ lệ chuyển đổi thức ăn thành sản phẩm chi phối mạnh đến dấu ấn nước sản phẩm chăn nuôi 43 Tỷ lệ nước xanh tổng dấu ấn nước ảo sản phẩm tương đối cao, 70%, chí tỷ lệ dấu ấn nước xanh bò chiếm đến 91% tổng dấu ấn nước Riêng cá tra, dấu ấn nước xanh lam đóng chiếm tỷ lệ lớn 71% (hình 15) Bảng 4: Dấu chân nước sản phẩm chăn nuôi.( m3/tấn) Sản phẩm Xanh Xanh dương Xám Tổng Tổng Nội địa Tổng Nội địa Tổng Nội địa Tổng Nội địa Thịt bò 8552 7168 407 337 422 338 9401 7843 Thịt lợn 3755 2010 657 448 538 356 4951 2814 Thịt gà 4476 2332 653 478 604 419 5732 3229 Sữa 853 564 53 25 55 31 962 620 Trứng 232 136 39 31 32 24 303 191 6075 3162 16189 16189 723 528 23222 19819 (m3/ quả) Cá Tra Kết tính tốn cho biết lượng nước cần thiết để sản xuất đơn vị sản phẩm sau: + Để sản xuất gạo trắng trung bình cần từ 900 đến 2600 m3 nước; + Để sản xuất ngô hạt cần 600-1500 m3 nước; + Để sản xuất cà phê hạt cần 7400- 18000 m3 nước 44 + Để sản xuất đường cần 2600-7000 m3 nước; + Sản phẩm chăn nuôi: để sản xuất thịt lợn cần cần 4951 m3 nước, thịt bò cần 9401 m3 nước, thịt gà cần 5732 m3 nước, sữa cần 962 m3 nước, 1000 trứng cần 303 m3 nước; + Sản phẩm thủy sản: để sản xuất cá tra cần 23222 m3 nước Hầu hết sản phẩm chăn ni có dấu ấn nước cao so với sản phẩm lương thực (gạo, ngô) Để sản xuất thịt bò cần tiêu tốn lượng nước gấp lần lượng nước dùng để sản xuất gạo, lần để sản xuất ngô Mặc dù lượng nước trực tiếp dùng chăn nuôi nhỏ, thực tế lượng nước ẩn dùng để sản xuất thức ăn chăn nuôi lại lớn nhiều so với sản phẩm trực tiếp từ trồng trọt Gia tăng quy mơ chăn ni làm gia tăng quy mơ trồng trọt đồng nghĩa với việc gia tăng sử dụng nước sử dụng đất Do việc chuyển đổi cấu trồng trọt chăn nuôi cần xem xét dựa điều kiện nguồn nước tự nhiên bao gồm nguồn nước mặt nước mưa để có điều chỉnh thích hợp đảm bảo đủ lượng nước phục vụ cho trồng trọt lương thực lẫn thức ăn chăn ni Ngồi ra, kết cho ta nhìn tổng quan tỉ lệ tương đối dấu ấn nước xanh lam, xanh dấu ấn nước xám so với tổng dấu ấn nước sản phẩm: Với gạo trắng, tỉ lệ thành phần dấu ấn nước xanh lam chiếm khoảng 60%, dấu ấn nước xanh với 24%, dấu ấn nước xám chiếm 16%; Với ngô tỷ lệ 53%, 24%, 23%; Với cà phê tỷ lệ 64%, 25% 11% với đường 42%, 46% 12% Phương pháp tính tốn áp dụng cho loại nông sản khác loại sản phẩm từ chăn nuôi, công nghiệp dịch vụ khác Dựa sở tính tốn nước ảo phân tích lợi ích xuất nhập sản phẩm vùng sở nước ảo Đây hướng tiếp cận cho vấn đề quản lý tổng hợp tài nguyên nước Việt Nam Chúng ta hiểu, quốc gia nhập lúa mì thay tự sản xuất quốc gia tiết kiệm 1.300 m3 nước thật Nếu quốc gia khan nước họ dùng lượng nước "tiết kiệm" nhập lúa mì để dùng cho mục đích khác cần 45 thiết Chính trao đổi nguồn nước ảo phương tiện khắc phục tình trạng thiếu nước số quốc gia Việc buôn bán nước ảo tạo cân tiêu dùng nước quốc gia Với Việt Nam, nhu cầu sử dụng nước ngày lớn nguồn nước không dồi dào, phụ thuộc tới 60% từ sông quốc tế Chính thế, lý thuyết "nước ảo" góp phần vào việc điều tiết nguồn nước tầm vĩ mô Mặt khác, nước ta quốc gia xuất lúa gạo, lương thực dẫn đầu giới nghĩa xuất lượng nước lớn Việc xuất giúp thu nguồn lợi lớn kinh tế góp phần khơng nhỏ cho việc ổn định an ninh lương thực giới Vì thế, lâu dài cần có chiến lược xây dựng kế hoạch phát triển nông nghiệp phù hợp với điều kiện tự nhiên, thời tiết, nguồn nước theo loại trồng vùng kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO: Arjen Y Hoekstra, Ashok K Chapagain, Maite M Aldaya Mesfin M Mekonnen, Sổ tay đánh giá dấu chân nước Đặng Thanh Bình – Phan Thị Hoàn, BÁO CÁO THAM LUẬN TẠI HỘI THẢO KHOA HỌC “NƯỚC VÀ AN NINH LƯƠNG THỰC”, Nước nước ảo, Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Trung Bộ 46 The water footprint of humanity, Arjen Y Hoekstra1 and Mesfin M Mekonnen, Department of Water Engineering and Management, University of Twente, P.O Box 217, 7500 AE Enschede, The Netherlands Edited by Peter H Gleick, Pacific Institute for Studies in Development, Environment, and Security, Oakland, CA, and approved December 21, 2011 (received forreview June 20, 2011) Research Report Series No 12, Virtual water trade Proceedings of the International Expert Meeting on Virtual Water Trade, Edited by A.Y Hoekstra February 2003 Water footprint network Truy cập từ http://waterfootprint.org/en/water-footprint/ Đặng Thanh Bình – Phan Thị Hoàn, BÁO CÁO THAM LUẬN TẠI HỘI THẢO KHOA HỌC “NƯỚC VÀ AN NINH LƯƠNG THỰC”, Nước nước ảo, Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Trung Bộ Lương Hữu Dũng (2010), “Nghiên cứu đề xuất phương pháp áp dụng thử nghiệm tính tốn lượng nước ảo Việt Nam” Đề tài khoa học thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường Lương Hữu Dũng (2015), “Nghiên cứu sở khoa học đề xuất điều chỉnh cấu sử dụng nước theo quan điểm nước ảo số sản phẩm nông nghiệp chủ yếu” Đề tài khoa học thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường 47 ... ĐÁNH GIÁ DẤU CHÂN NƯỚC - NƯỚC ẢO 12 2.1 Dấu chân nước ? 12 2.2 Đánh giá dấu chân nước sản phẩm 14 2.3 Dấu chân nước cá nhân 15 2.4 Dấu chân nước công ty .16 2.5 Dấu chân nước... dụ như: • Dấu chân nước cho q trình • Dấu chân nước sản phẩm • Dấu chân nước cho người tiêu thụ • Dấu chân nước cho nhóm người tiêu thụ: quốc gia, vùng đô thị, lưu vực sông • Dấu chân nước cho... lý • Dấu chân nước cho lĩnh vực kinh doanh • Dấu chân nước cho doanh nghiệp • Dấu chân nước cho toàn thể nhân loại Mối quan hệ dấu chân nước thể sau: • Dấu chân nước sản phẩm = tổng dấu chân nước