1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp tăng nguồn thu bảo hiểm xã hội bắt buộc trong khối doanh nghiệp ngoài nhà nước tại huyện Kim Bôi tỉnh Hòa Bình

18 170 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 159 KB
File đính kèm Đề cương_Nguyen Ha Thanh.rar (28 KB)

Nội dung

Trong mọi thời kỳ, con người luôn được coi là lực lượng sản xuất chủ yếu, là nhân tố quyết định sự phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên trong lao động sản xuất cũng như trong cuộc sống hàng ngày, con người luôn phải đối mặt với các rủi ro: tai nạn, ốm đau bệnh tật, mất việc làm, tuổi già…Các rủi ro này luôn tồn tại và đe doạ cuộc sống của con người, hậu quả mà chúng gây ra là vô cùng lớn, có tác động nhiều mặt tới đời sống của con người. Vì vậy, vấn đề mà bất kỳ xã hội nào cũng quan tâm là làm thế nào để khắc phục được hậu quả của rủi ro nhằm đảm bảo cuộc sống của con người. Trong thực tế, đã có rất nhiều biện pháp được áp dụng như: phòng tránh, cứu trợ, tiết kiệm…nhưng bảo hiểm luôn được đánh giá là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN HÀ THÀNH NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP TĂNG NGUỒN THU BẢO HIỂM HỘI BẮT BUỘC TRONG KHỐI DOANH NGHIỆP NGỒI NHÀ NƯỚC TẠI HUYỆN KIM BƠI TỈNH HỊA BÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN BÁ NGÃI Hà Nội, 2018 I THÔNG TIN CƠ BẢN I THÔNG TIN CHUNG Tên đề tài: “Nghiên cứu giải pháp tăng nguồn thu bảo hiểm hội bắt buộc khối doanh nghiệp ngồi nhà nước huyện Kim Bơi tỉnh Hòa Bình” Địa điểm nghiên cứu: huyện Kim Bơi, tỉnh Hòa Bình Học viên thực hiện: Nguyễn Hà Thành Lớp cao học QK25A1.1 - chuyên ngành Quản lý kinh tế Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Bá Ngãi – Tổng cục Lâm nghiệp II NỘI DUNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẶT VẤN ĐỀ Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Trong thời kỳ, người coi lực lượng sản xuất chủ yếu, nhân tố định phát triển kinh tế - hội Tuy nhiên lao động sản xuất sống hàng ngày, người phải đối mặt với rủi ro: tai nạn, ốm đau bệnh tật, việc làm, tuổi già…Các rủi ro tồn đe doạ sống người, hậu mà chúng gây vơ lớn, có tác động nhiều mặt tới đời sống người Vì vậy, vấn đề mà hội quan tâm làm để khắc phục hậu rủi ro nhằm đảm bảo sống người Trong thực tế, có nhiều biện pháp áp dụng như: phòng tránh, cứu trợ, tiết kiệm… bảo hiểm đánh giá biện pháp hữu hiệu Ở Việt Nam, Bảo hiểm hội (BHXH) sách lớn Đảng Nhà nước, giữ vị trí trụ cột ngày quan trọng hệ thống An sinh hội (ASXH) Từ năm 1995, sau Hệ thống BHXH Việt Nam thành lập, BHXH chuyển sang chế quản lý Đó chế quản lý theo hệ thống dọc từ trung ương đến địa phương để thực tất nghiệp vụ BHXH nhằm đảm bảo tốt nhu cầu an toàn cho người tham gia nhân dân nước Cùng với đổi kinh tế đất nước thời gian vừa qua, sách BHXH điều chỉnh, thay đổi để phù hợp với chuyển đổi kinh tế đất nước, phù hợp với nguyện vọng người lao động Tháng 01/2007 Luật BHXH có hiệu lực thi hành, đối tượng tham gia đóng, hưởng BHXH thực đến tất lao động làm việc thành phần kinh tế mở rộng loại hình BHXH tự nguyện, tạo nên bình đẳng BHXH người lao động, đặc biệt việc hình thành quỹ BHXH độc lập với ngân sách nhà nước bước chuyển đổi nghiệp BHXH từ chế độ bao cấp chủ yếu dựa vào Ngân sách Nhà nước (NSNN) sang chế quỹ BHXH chủ yếu dựa nguồn thu người lao động (NLĐ), người sử dụng lao động (NSDLĐ) đóng góp để chi trả chế độ BHXH, góp phần ổn định trị, hội thúc đẩy phát triển kinh tế - hội đất nước Bảo hiểm hội (BHXH) sách lớn hệ thống an sinh hội mang đậm tính nhân đạo tính nhân văn sâu sắc Nếu quản lý thu BHXH bắt buộc tốt tránh thất thoát cho BHXH, đảm bảo quỹ tăng trưởng, tạo cơng cho người tham gia góp phần củng cố hệ thống an sinh hội Tuy nhiên, nay, tỷ lệ doanh nghiệp nhà nước (DNNNN) tham gia BHXH so với tổng số DNNNN BHXH huyện Kim Bôi trực tiếp quản lý tỷ lệ lao động DNNNN tham gia BHXH so với tổng số lao động doanh nghiệp mức thấp, số tiền thực thu BHXH bắt buộc từ DNNNN BHXH huyện Kim Bơi nhiều năm khơng đạt tiêu BHXH tỉnh Hòa Bình giao Nguyên nhân chủ yếu tình trạng tồn tại, hạn chế quản lý thu BHXH bắt buộc từ DNNNN BHXH huyện Kim Bôi Bài viết đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý thu BHXH bắt buộc từ DNNNN cho BHXH huyện Kim Bôi nhằm đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời số tiền BHXH bắt buộc mà DNNNN người lao động DNNNN địa bàn tỉnh phải nộp Là cán làm việc quan BHXH huyện Kim Bơi tỉnh Hòa Bình, để góp phần xây dựng chế thu, chi BHXH hợp lý, hiệu tác giả chọn vấn đề “Nghiên cứu giải pháp tăng nguồn thu bảo hiểm hội bắt buộc khối doanh nghiệp ngồi nhà nước huyện Kim Bơi tỉnh Hòa Bình " làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng quản lý thu Bảo hiểm hội từ doanh nghiệp huyện Kim Bơi tỉnh Hòa Bình đề xuất tăng cường quản lý nguồn thu II.2 Mụ tiêu cụ thể - Tổng quát hóa sở lý luận quản lý thu BHXH - Đánh giá thực trạng quản lý thu BHXH từ doanh nghiệp BHXH huyện Kim Bôi - Đề xuất giải pháp tăng cường quản lý thu BHXH từ doanh nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quản lý thu Bảo hiểm hội bắt buộc từ doanh nghiệp huyện Kim Bơi tỉnh Hòa Bình 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu vấn đề thu, nộp BHXH NLĐ, NSDLĐ quan BHXH, yếu tố ảnh hưởng đến số thu BHXH, đối tượng nộp BHXH, phương thức thu, quy trình tổ chức quản lý thu, nguyên nhân trốn tránh nộp BHXH, biện pháp chống thất thu BHXH Phạm vi đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng chế thu BHXH (không nghiên cứu quỹ khám chữa bệnh, BHXH tự nguyện, BHXH NLĐ làm việc đơn vị thuộc lực lượng vũ trang), địa bàn huyện Kim Bôi tỉnh Hòa Bình giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2018 - Phạm vi không gian: huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình - Phạm vi thời gian: + Nghiên cứu thực trạng quản lý thu BHXH khối doanh nghiệp BHXH huyện Kim Bôi giai đoạn 2016-2018 + Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý thu BHXH khối doanh nghiệp quan giai đoạn 2019-2020 Nội dung nghiên cứu - Trên phương diện lý luận: Luận văn góp phần hồn thiện sở lý luận quản lý thu BHXH từ doanh nghiệp quan BHXH - Trên phương diện thực tiễn: Luận văn luận giải thực trạng quản lý thu BHXH BHXH huyện Kim Bơi, tỉnh Hòa Bình, từ đề xuất giải pháp cụ thể, có tính khả thi nhằm tăng cường quản lý thu BHXH bắt buộc doanh nghiệp BHXH huyện Kim Bơi Trên sở nghiên cứu tình đặc thù quản lý thu BHXH BHXH huyện Kim Bôi, tác giả hy vọng Luận văn sở thực tiễn để hoàn thiện giải pháp tăng cường công tác quản lý thu BHXH quan BHXH Việt Nam nói chung, quan BHXH huyện Kim Bơi, tỉnh Hòa Bình nói riêng, góp phần phát triển bền vững quỹ BHXH đảm bảo ổn định trị - hội, thúc đẩy phát triển kinh tế - hội, đảm bảo an sinh hội địa bàn Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, mẫu nghiên cứu khảo sát - Chọn điểm nghiên cứu : Bảo hiểm hội huyện Kim Bơi tỉnh Hòa Bình Một số nội dung chuyên sau điều tra phận Quản lý Thu - Chọn mẫu điều tra : + Chọn cán BHXH : Chọn cán BHXH huyện Kim Bôi để điều tra Đối tượng điều tra cán phận Quản lý Thu Nội dung điều tra khảo sát tập trung vào thuận lợi, khó khăn việc thực cơng tác quản lý thu Bảo hiểm hội bắt buộc doanh nghiệp( kèm phụ lục 1, phiếu vấn cán bộ) + Chọn doanh nghiệp huyện Kim Bơi : nhóm doanh nghiệp chọn cơng ty cụ thể người sử dụng LĐ Đối tượng điều tra doanh nghiệp địa bàn huyện Kim Bôi Nội dung điều tra khảo sát việc thực đóng BHXH cho người LĐ ( kèm phụ lục , phiếu vấn người sử dụng LĐ) 5.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu Nguồn liệu: Luận văn sử dụng liệu thu thập từ BHXH huyện Kim Bơi tỉnh Hòa Bình nguồn bên khác, bao gồm: - Các văn quy phạm pháp luật, quy trình thủ tục cơng tác quản lý thu BHXH - Dữ liệu thu thập từ tài liệu, thông tin báo cáo BHXH huyện Kim Bôi tỉnh Hòa Bình: + Tài liệu giới thiệu quan: lịch sử hình thành, cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, quy định ban hành quản lý thu BHXH + Các báo cáo hoạt động thu BHXH đơn vị từ năm 2016 đến năm 2018, định hướng hoạt động quan đến năm 2020 - Dữ liệu thu tập từ nguồn bên khác: tài liệu Web quan BHXH, tạp chí BHXH, viết chuyện gia kinh tế - 5.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu Số liệu sau thu thập đưa phần mềm excel để xử lý tổng hợp thành bảng số liệu, thể mơ hình, đồ thị - Các phương pháp phân tích: - Phương pháp thống kê mơ tả: Luận văn sử dụng phương pháp cho phép thông qua tất bảng thống kê nguồn thu BHXH doanh nghiệp huyện Kim Bôi tỉnh Hòa Bình để mơ tả thực trạng cơng tác quản lý thu BHXH bắt buộc năm qua Từ luận văn đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý thu BHXH bắt buộc doanh nghiệp thời gian tới - Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến chuyên gia người có kinh nghiệm lĩnh vực liên quan - Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp nội dung luận văn thành báo cáo hoàn chỉnh Kết cấu luận văn MỞ ĐẦU Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM HỘI VÀ QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM HỘI BẮT BUỘC 1.1 Khái 1.1.1 Sự quát đời chung phát bảo triển hiểm bảo hiểm hội hội 1.1.2 Khái niệm, chất chức năng, vai trò bảo hiểm hội 1.1.3 Các quan điểm bảo hiểm hội 1.2 Quản lý thu Bảo hiểm hội bắt buộc 1.2.1 Vai trò quản lý thu bảo hiểm hội bắt buộc 1.2.2 Nội dung công tác thu bảo hiểm hội bắt buộc 1.2.3 Tổ chức quản lý thu bảo hiểm hội bắt buộc 1.2.4 Thanh tra kiểm tra công tác thu bảo hiểm hội bắt buộc 1.2.5 Các tiêu đánh giá công tác quản lý thu BHXH 1.2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thu bảo hiểm hội bắt buộc 1.3 Kinh nghiệm quản lý thu BHXH số nước giới học rút cho quản lý thu BHXH Việt Nam 1.3.1 Quản lý thu BHXH Cộng hòa Liên bang Đức 1.3.2 Quản lý thu BHXH Singgapore 1.3.3 Bài học rút cho quản lý thu BHXH Việt Nam 1.4 Định hướng phát triển BHXH Việt Nam TIỂU KẾT CHƯƠNG I CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM HỘI BẮT BUỘC KHỐI DOANH NGHIỆP NGOÀI NHÀ NƯỚC TẠI BẢO HIỂM HỘI HUYỆN KIM BÔI GIAI ĐOẠN 2014-2018 2.1 Giới thiệu chung Bảo hiểm hội Việt Nam Bảo hiểm hội huyện Kim Bơi, tỉnh Hòa Bình 2.1.1 Sự đời phát triển Bảo hiểm hội Việt Nam 2.1.2 Bảo hiểm hội huyện Kim Bôi 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ Bảo hiểm hội huyện Kim Bôi 2.1.4 Cơ cấu tổ chức 2.2.Thực trạng quản lý thu bảo hiểm hội bắt buộc khối doanh nghiệp nhà nước Bảo hiểm hội huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2016-2018 2.2.1 Căn phápthu bảo hiểm hội bắt buộc 2.2.2 Tổ chức quản lý thu 2.2.3 Thực trạng quản lý thu bảo hiểm hội bắt buộc 2.2.4 Đánh giá thực trang quản lý thu bảo hiểm hội bắt buộc Thực trạng quản lý thu bảo hiểm hội bắt buộc khối doanh nghiệp nhà nước Bảo hiểm hội huyện Kim Bôi giai đoạn 20162018 TIỂU KẾT CHƯƠNG II CHƯƠNG III: BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM HỘI BẮT BUỘC KHỐI DOANH NGHIỆP NGOÀI NHÀ NƯỚC TẠI BẢO HIỂM HỘI HUYỆN KIM BÔI 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện chế thu BHXH bắt buộc địa bàn huyện Kim Bơi tỉnh Hòa Bình 3.2 Giải pháp hồn chế thu BHXH địa bàn huyện Kim Bôi 3.3.1 Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước thu BHXH 3.3.2 Giải pháp mở rộng đối tượng nguồn thu BHXH 3.3.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực BHXH huyện Kim Bôi 3.3.4 Ứng dụng công nghệ đại quản lý thu BHXH bắt buộc 3.4 Một số kiến nghị 3.4.1 Kiến nghị với quan quản lý Nhà nước 3.4.2 Đối với tổ chức công đoàn đại diện người sử dụng lao động địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hòa Bình III Kế hoạch tiến độ thực luận văn tốt nghiệp TT Nội dung công việc Kết đạt Thời gian thực Chọn đề tài, giáo viên Đề xuất đề tài luận văn Hoàn thành trước hướng dẫn tốt nghiệp (sau ngày / /2018 thống với giáo viên hướng dẫn) Viết đề cương Đề cương luận văn cao Hoàn thành trước học kinh tế Bảo vệ đề cương ngày / /2018 Phê duyệt đề cương Ngày / /2018 Hội đồng bảo vệ đề cương Viết luận văn Bản luận văn đầy đủ Từ tháng /2019 sở khoa học, theo quy (Điều tra thu thập định Nhà trường xử lý số liệu Viết chỉnh sửa luận văn, hoàn chỉnh, in ấn nộp luận văn) Bảo vệ luận văn Một luận văn Tháng hồn chỉnh để trình bày Hội đồng đánh giá KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO năm 2019 Bảo hiểm hội Việt Nam (1999): Quyết định số 2902/1999/QĐ-BHXH ngày 23 tháng 11 năm 1999 việc ban hành quy định quản lý thu BHXH thuộc hệ thống Bảo hiểm hội Việt Nam Bảo hiểm hội Việt Nam (1999): Quyết định số 2903/1999/QĐ-BHXH ngày 24 tháng 11 năm 1999 việc ban hành quy định quản lý chi trả chế độ BHXH thuộc hệ thống Bảo hiểm hội Việt Nam Quốc hội (2006): Luật Bảo hiểm hội số 71/2006/QH11 ngày 29 tháng năm 2006 Chính phủ (2006): Nghị định 152/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 12 năm 2006 hướng dẫn số điều Luật BHXH Quốc hội (2014): Luật Bảo hiểm hội số 58/2014/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2014 Quốc hội (2013): Luật Việc làm số 38/2013/QH13 ngày 16 tháng 11 năm 2013 Luật kinh doanh Bảo hiểm (2001), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ tài (1998): Thông tư số 85/1998/TT-BTC ngày 25 tháng năm 1998 hướng dẫn quy chế quản lý tài Bảo hiểm hội Việt Nam Bộ Lao động thương binh hội (2006): Thông tư 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/01/2007 hướng dẫn số điều Nghị định 152/2006/NĐ-CP 10 Chính phủ (1995): Nghị định số 12-CP ngày 26 tháng năm 1995 việc ban hành Điều lệ BHXH 11 Chính phủ (1995): Nghị định số 19/CP ngày 16/02/1995 thành lập BHXH Việt Nam 12 Chính phủ (1998): Nghị định số 93/1998/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 1998 việc sửa đổi, bổ sung số diều Điều lệ BHXH ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26 tháng năm 1995 Chính phủ 13 Chính phủ (2002): Quyết định 100/2002/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2002 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bảo hiểm hội Việt Nam 14 Chính phủ (2014): Nghị định số 05/2014/NĐ-CP ngày 17/01/2014 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bảo hiểm hội Việt Nam 15 Thủ tướng Chính phủ (2011): Quyết định số 04/2011/QĐ-TTg ngày 20/01/2011 quản lý tài Bảo hiểm hội Việt Nam 16 Bộ Tài (2011): Thơng tư số 134/2011/TT-BTC ngày 30/9/2011 quy định chi tiết hướng dẫn thực số điều Quyết định số 04/2011/QĐ-TTg 17 Bảo hiểm hội Việt Nam (2008): Quyết định số 4857/QĐ- BHXH ngày 21/10/2008 quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức BHXH địa phương 18 Bảo hiểm hội Việt Nam (2015): Quyết định số 99/QĐ-BHXH ngày 28/11/2015 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bảo hiểm hội địa phương 19 Bảo hiểm hội Việt Nam (2007): Quyết định 902/QĐ-BHXH ngày 26/06/2007 việc ban hành quy định quản lý thu BHXH, BHYT bắt buộc 20 Bảo hiểm hội Việt Nam (2008): Quyết định 1333/QĐ-BHXH ngày 21/02/2008 việc sửa đổi, bổ sung số điểm Quyết định 902/QĐ-BHXH 21 Bảo hiểm hội Việt Nam (2011): Quyết định số 1111/QĐ10 BHXH ngày 25/10/2011 ban hành Quy định quản lý thu BHXH, BHYT 22 Bảo hiểm hội Việt Nam (2014): Quyết định 1018/QĐ-BHXH sửa đổi số nội dung định ban hành quy định quản lý thu, chi bảo hiểm hội, bảo hiểm y tế 23 Bảo hiểm hội Việt Nam (2017): Quyết định số 595/QĐ- BHXH ngày 14/04/2017 quy định quản lý thu bảo hiểm hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; quản lý sổ bảo hiểm hội, thẻ bảo hiểm y tế 24 Bảo hiểm hội huyện Kim Bôi (2014, 2015, 2016, 2017, 2018), Báo cáo tổng kết công tác BHXH năm phương hướng nhiệm vụ năm 25 Chính phủ (2007): Nghị định 135/2007/NĐ-CP ngày 16/8/2007 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo hiểm hội 26 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Tạp chí Bảo hiểm hội 28 Trần Quốc Tuý (2006), Hoàn thiện quản lý thu BHXH khu vực doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh doanh quản lý, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 29 Đỗ Văn Sinh (2012): “Hoàn thiện quản lý quỹ BHXH Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ kinh tế 30 Lê Minh Quang (2015): “Tăng cường quản lý thu BHXH BHXH thị Sơn Tây, thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ 31 Trương Quốc Thịnh (2015): “Hoàn thiện quản lý thu BHXH BHXH tỉnh Bắc Giang”, Luận văn thạc sĩ kinh doanh quản lý 32 TS Nguyễn Văn Châu (chủ nhiệm đề tài - 2010): "Thực trạng quản lý thu BHXH biện pháp nâng cao hiệu công 11 tác thu" 33 TS Nguyễn Huy Ban (chủ nhiệm đề tài - 2007): "Chiến lược phát triển BHXH phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - hội đến năm 2020" 34 TS Nguyễn Thị Định (2015), Giáo trình Kinh tế bảo hiểm, NXB Đại học kinh tế quốc dân 35 PGS.TS Nguyễn Văn Định (2007), Giáo trình An sinh hội, NXB Đại học kinh tế quốc dân 36 Trang web: http://baohiemxahoi.gov.vn/ http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn PHỤ LỤC PHỤ LỤC BẢNG HỎI 12 (Dùng cho cán BHXH) Kính chào Anh/chị! Mong Anh/chị vui lòng tham gia giúp đỡ tơi trả lời câu hỏi sau Các câu trả lời Anh, chị sử dụng vào mục đích nghiên cứu luận văn, khơng sử dụng vào mục đích khác I Thông tin chung Họ tên: …………………………………………………………………… Năm sinh:………… Giới tính: …………(Nam, Nữ) Xã………………… …., huyện …………………… Công việc/Chức vụ:…………………………………………………… Điện thoại:……………………………………………………………… II Các thông tin cụ thể Theo Anh, chị thuận lợi, khó khăn nghiệp vụ quản lý thu BHXH BHXH huyện Kim Bơi gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Để hồn thiện việc quản lý thu BHXH khối doanh nghiệp theo Anh, chị cần trọng vào vấn đề gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Anh chị có đề xuất, kiến nghị để hồn thiện việc quản lý thu BHXH doanh nghiệp thời gian tới ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… XIN CẢM ƠN ANH/CHỊ VỀ SỰ HỢP TÁC! PHỤ LỤC 13 PHIẾU ĐIỀU TRA ( Dùng cho người người sử dụng LĐ) Phiếu số …… Ngày điều tra:……… Kính chào Anh/chị! Mong Anh/chị vui lòng tham gia giúp đỡ trả lời câu hỏi sau Các câu trả lời Anh, chị sử dụng vào mục đích nghiên cứu luận văn, khơng sử dụng vào mục đích khác I Thông tin chung Họ tên: …………………………………………………………………… Xã………………… …., huyện Năm sinh:………… Giới tính: …………(Nam, Nữ) Tên cơng ty : :………………………………………………………………… Địa : :……………………………………………………………………… Điện thoại:…………………………………………………………………… II Các thông tin cụ thể Xin Anh/ Chị vui lòng khoanh tròn vào số dòng tương ứng với mức đồng ý Anh/Chị theo quy ước sau: Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Hồn toàn đồng ý TT I Các yếu tố ảnh hưởng đến việc đóng BHXH Doanh nghiệp Yếu tố sách,quy định BHXH chế độ BHXH Sự phức tạp hệ thống kê khai thủ tục BHXH làm giảm tuân thủ việc 14 đóng BHXH doanh nghiệp Thủ tục hồ sơ kê khai BHXH đơn giản 2 5 kịp thời doanh nghiệp cao Sau lần bị kiểm tra, chủ doanh 5 nghiệp tuân thủ thuế tốt Cán BHXH có lực giải Yếu tố kinh tế Chủ doanh nghiệpthu thập cao 5 Yếu tố nhận thức – tâm lý Doanh nghiệp ý thức rõ việc đóng 5 tạo điều kiện cho doanh nghiệp tuân thủ việc đóng BHXH tốt Xác suất bị kiểm tra việc đóng BHXH cao tn thủ việc đóng đủ, cơng việc nhanh chóng, xác tạo niềm tin cho doanh nghiệp, khuyến khích doanh nghiệp tn thủ việc đóng BHXH tốt II mức độ tuân thủ việc đóng BHXH cao ngược lại Doanh nghiệp có lợi nhuận thực tế cao mức độ tn thủ việc đóng BHXH cho người LĐ cao Khi gặp khó khăn tài doanh nghiệp thường có xu hướng khơng tn thủ việc đóng BHXH theo quy định III BHXH cho người LĐ nghĩa vụ doanh nghiệp Doanh nghiệp có niềm tin vào phủ hiểu việc đóng BHXH cho người LĐ góp phần củng cố hệ 15 thống an sinh hội Nếu lo sợ bị phạt không tuân thủ 3 Yếu tố pháp luật – hội Chủ doanh nghiệp định tuân thủ 5 việc đóng BHXH đúng, đủ, kịp thời doanh nghiệp tuân thủ quy định IV việc đóng BHXH cho người LĐ theo quy định biết hầu hết doanh nghiệp tuân thủ Đảm bảo quyền lợi cho người LĐ đảm bảo phát triển doanh nghiệp Anh/Chị có ý kiến đóng góp cho việc hồn thiện quản lý thu BHXH quan Bảo hiểm hôi huyện Kim Bôi ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hà Nội, ngày Trưởng tiểu ban tháng năm 2018 Giáo viên hướng dẫn Học viên thực PGS.TS Nguyễn Bá Ngãi Nguyễn Hà Thành 16 ... đạt Thời gian thực Chọn đề tài, giáo viên Đề xuất đề tài luận văn Hoàn thành trước hướng dẫn tốt nghiệp (sau ngày / /2018 thống với giáo viên hướng dẫn) Viết đề cương Đề cương luận văn cao Hoàn... nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quản lý thu Bảo hiểm xã hội bắt buộc từ doanh nghiệp huyện Kim Bôi tỉnh Hòa Bình 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu vấn đề thu, nộp... hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Bá Ngãi – Tổng cục Lâm nghiệp II NỘI DUNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẶT VẤN ĐỀ Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Trong thời kỳ, người coi lực lượng sản xuất chủ yếu,

Ngày đăng: 24/10/2018, 01:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w