ĐỀ THI QUA CÁC NĂM ĐÁP ÁN CHI TIẾT, ĐẦY ĐỦ ĐƯỢC CHỌN LỌC . ĐÂY LÀ TÀI LIỆU MÌNH SƯU TẦM RẤT HAY VA CẦN THIẾT CHO CÁC BẠN CHUẨN BỊ CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA. CHÚC CÁC BẠN ĐẠT KẾT QUẢ TỐT TRONG KÌ THI .
Nguồn: http://fb.com/fanpagetheza Soạn Thảo : Vân Rùa Đề cương ôn tập mơn Những ngun lí chủ nghĩa Mác- Lênin I ================================ Triết Chương Chủ nghĩa vật & Chủ nghĩa vật biện chứng Câu Trình bày điều kiện, tiền đề đời chủ nghĩa Mác – Lênin Điều kiện kinh tế, xã hội: Nền sản xuất phát triển nên phương thức sản xuất phát triển, dẫn đến giai cấp vô sản xuất Vì chủ nghĩa Mac-Lenin đời Nguồn gốc lý luận: - Triết học cổ điển Đức ( Hêghen, Phơ bach) + Mác Ănghen kế thừa phép biện chứng triết học Heghen sở bỏ yếu tố tâm thần bí để xây dựng phép biện chứng vật + Kế thừa tính vật triết học Phơ bach dể xây dựng tính vật - Kinh tế trị cổ điển Anh( A.Smit, D.Ricacdo) Mác Ăng ghen kế thừa học thuyết giá trị học thuyết kinh tế A.Smit D.Ricacdo, khẳng định kinh tế có vai trò định đến tồ phát triển xã hội Trên sở xây dựng nên trị, kinh tế học Mác- Lê nin - Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp ( Xanh xi mông, Phu ri ê) Trang bị cho Mác Ăng ghen tư liệu chủ nghĩa xã hội, sở Mác Ăng ghen biến chủ nghĩa xã hội không tưởng thành chủ nghĩa xã hội khoa học Tiền đề khoa học tự nhiên - Định luật bảo tồn chuyển hóa lượng sở để khẳng định dạng tồn vật chất giới có mối liên hệ với nhau, điều kiện định chuyển hóa lẫn - Học thuyết tế bào: sở chứng minh giới động vật thực vật có mối liên hệ với nhau, có chung nguồn gốc hình thái - Học thuyết tiến hóa Đác-uyn: sở chứng minh lồi khơng phải bất biến mà có mối liên hệ giàng buộc lẫn Các tiền đề sở khoa học tự nhiên giúp cho Mác xây dựng học thuyết chủ nghĩa vật biện chứng Câu 2: Có thể nói chủ nghĩa Mác Lê nin phép cộng phép biện chứng Hê ghen chủ nghĩa vật Phơ bách hay không? Không thể khẳng định chủ nghĩa vật Mác phép cộng phép biện chứng Hê ghen chủ nghĩa vật Phơ bách Vì : Hê ghen người lịch sử nhân loại xây dựng phép biện chứng cách hệ thống, hoàn chỉnh, khoa học logic, ông triết học tâm khách quan Cho nên Mác kế thừa chủ nghĩa phép biện chứng triết học Hê ghen sở loại bỏ yếu tố tâm thần bí để xây dựng nên phép biện chứng vật Đồng thời, Mác kế thừa tư tưởng vật triết học Phơ bách sở lọc bỏ quan điểm tâm xã hội để xây dựng chủ nghĩa vật biện chứng Câu 3: Vấn đề triết học Vấn đề lớn triết học, đặc biệt triết học đại, mối quan hệ tư tồn Vấn đề triết học có mặt: Mặt thứ nhất: Cái có trước, có sau, định nào? Có cách trả lời: - Cách 1: vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất định ý thức ( chủ nghĩa vật) - Cách 2: ý thức có trước, vật chất có sau Ý thức định vật chất (chủ nghĩa tâm) - Cách 3: vật chất, ý thức tồn tại, không nằm quan hệ định Mặt thứ hai: Con người có khả nhận thức giới hay khơng? Có cách trả lời: - Cách 1: người có khả nhận thức giới (khả tri luận) - Cách 2: người nhận thức giới nhận thức hình thức bên ngồi (bất khả tri luận) Câu 4: Vấn đề triết học tư tồn hay quan hệ vật chất ý thức Vì sao? Vì: - Trong giới vật chất có nhiều vạt, tượng, có tượng tượng vật chất tượng ý thức tinh thần Mối quan hệ bao trùm lên toàn giới - Giải mối quan hệ sở để phân chia thành trường phái triết học, lập trường, tư tưởng nhà triết học học thuyết họ Giải mối quan hệ sở xuất phát điểm để giải vấn đề cọn lại triết học Tất nhà triết học phải trực tiếp gián tiếp giải quan hệ Câu 5: Vật chất phạm trù triết học dùng để thực khách quan đem lại cho người cảm giác, cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh tồn không lệ thuộc vào cảm giác Phân tích nội dung - Vật chất phạm trù triết học: vật chất nhận thức góc độ triết học khơng phải khoa học cụ thể Hơn nhận thức hình thức phạm trù, nghĩa đặc trưng, đặc tính phổ biến vật chất - Vật chất thực khách quan: tất tồn bên độc lập ý thức người dù người nhận thức chưa nhận thức - Vật chất gây lên cảm giác người guán tiếp hay trực tiếp tác động lên giác quan người, ý thức người phản ánh vật chất, vật chất ý thức phản ánh Ý nghĩa khoa học định nghĩa - Giải triệt để mặt vấn đề triết học lập trường vật biện chứng - Khắc phục hạn chế quan niệm vật chất chủ nghĩa vật siêu hình - Cung cấp nhận thức khoa học để xác định thuộc vật chất, tạo lập sở lý luận cho việc xây dựng quan điểm vật lịch sử, khắc phục hạn chế tâm ttrong quan niệm xã hội Câu 6: quan niệm vật chất nhà khoa học trước Mác - Thời kỳ cổ đại: khoa học chưa phát triển, nhà triết học nhận thức giới cách trực quan, cảm tính Họ đồng vật chất với lửa, nước, khơng khí, ngun tử( dạng vật chất bé phân chia Nhưng dù có tác dụng chống lại chủ nghĩa tâm tôn giáo - Thời kỳ phục hưng cận đại: thời kỳ phát triển khoa học thực nghiệm, học cổ điển Niu tơn Nên nhà triết học đề cao vai trò khối lượng, đồng thời vật chât với khối lượng, thuộc tính vật, tượng giới Định nghĩa vật chất Lê nin: Vật chất phạm trù triết học dùng để thực khách quan đem lại cho người cảm giác, cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh tồn không lệ thuộc vào cảm giác Thông qua định nghĩa cho ta thấy, vật chất tất tồn bên ngoài, độc lập với ý thức người dù người nhận thức chưa nhận thức Do khắc phục hạn chế, quan niệm vật chất nhà khoa học trước Mác Câu 7: Sự phân biệt vật chất ý thức tuyệt đối hay tương đối? Tại sao? Định nghĩa vật chất Lê nin: vật chất phạm trù triết học dùng để thực khách quan đem lại cho người cảm giác, giác chép lại, chụp lại, phản ánh tồn không lệ thuộc vào cảm giác Khái niệm ý thức: ý thức phản ánh dạng vật chất có tổ chức cao não người, ý thức phản ánh giới vào não người, ý thức hình ảnh chủ quan giới quan Giải thích: - Trong lý luận nhận thức phân biệt vật chất ý thức tuyệt đối Bởi vật chất, ý thức phạm trù triết học Mối quan hệ vật chất ý thức vấn đề triết học Chủ nghĩa vật cho rằng: “ vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất định ý thức” - Ngoài ra, mối quan hệ vật chất ý thức mang tính tương đối Bởi vì: vật chất định nội dung hình thức biểu ý thức Mọi biến đổi ý thức vật chất định ý thức hình ảnh giới vật chất ghi lại não người Câu 8: vận động phương thức tồn vật chất? Khái niệm vận động: vận động phương thức tồn vật chất, thuộc tính cố hữu vật chất nên thông qua vận động mà dạng vật chất biểu tồn vận động tự thân vận động vật chất Bản chất vận động: - Vận động phương thức tồn vật chất, thuộc tính cố hữu vật chất - Vận động không tự nhiên sinh ra, khơng tự nhiên mà tồn vĩnh viễn - Nguồn gốc vận động nằm thân vật, tức tự thân vận động Phân tích: Vận động gắn liền với vật chất, đâu có vật chất có vận động Khi nói tới vận động tức vận động vật chất, vật, tượng biểu tồn thơng qua vận động Do dó vận động phương thức tồn vật chất Câu 9: Đứng im có phải hình thức vận động hay khơng? Tại sao? - Khái niệm vận động: biến đổi nói chung tức biến đổi từ đơn giản đến phức tạp - Bản chất vận động: + Là phương thức tồn vật chất, thuộc tính cố hữu vật chất + Vận động không tự nhiên sinh ra, không tự nhiên mà tồn vĩnh viễn + Nguồn gốc vận động nằm thân vật tức tự thân vận động - hình thức vận động: học, vật lý, hóa học, sinh học, xã hội Giải thích: - Đứng im hình thức vận động đặc biệt trạng thái cân bằng, ổn định vật Khi vật chưa thay đổi hình dáng chất, kết cấu - Đứng im xảy quan hệ xác định, không gian, thời gian xác định với hình thức vận động xác định - Đứng im tương đối, tạm thời, vận động tuyệt đối Câu 10: Quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng nguồn gốc chất ý thức? Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, ý thức có nguồn gốc: + nguồn gốc tự nhiên + nguồn gốc xã hội - Nguồn gốc tự nhiên: “phản ánh” thuộc tính chung vật chất Có hình thức phản ánh: + Phản ánh lý hóa: đặc trưng cho vật chất vô sinh + Phản ánh sinh vật: đặc trưng cho giới hữu sinh + Phản ánh ý thức: có người, ý thức phản ánh vật chất vào não người Bộ não người với giới quan bên tác động vào não người Đó nguồn gốc tự nhiên ý thức - Nguồn gốc xã hội ý thức: thơng qua q trình lao động, ngơn ngữ hình thành, ngơn ngữ phương tiện để chuyển tải thông tin lưu trữ thông tin Đồng thời ngơn ngữ khái qt hóa, hệ thống hóa tri thức người Nếu khơng có ngơn ngữ khơng có ý thức Do q trình lao động, hoạt động thực tiễn người nguồn gốc xuất ý thức Bản chất ý thức: - Tính động, sáng tạo - Ý thức hình ảnh chủ quan giới khách quan - Ý thức tượng xã hội mang chất xã hội Câu 11: C.Mác viết: “ lực lượng vật chất bị đánh đổ môt lực lượng vật chất tinh thần trở thành lực lượng vật chất thâm nhập vào quần chúng nhân dân.” Phân tích luận điểm rút ý nghĩa Khái niệm vật chất : vật chất phạm trù triết học dùng để thực khách quan đem lại cho người cảm giác, cảm giác chép cải biến giới tự nhiên theo nhu cầu sinh tồn phát triển người Kết cấu lực lượng sản xuất: + Các nhân tố thuộc người lao động( lực, kỹ năng, tri thức) + Các tư liệu sản xuất( đối tượng lao động, công cụ lao động, tư liệu phụ trợ trình sản xuất) Vì công cụ lao động sản phẩm người, trình độ người ngày sâu sắc hơn, đồn thời kinh nghiệm, kỹ người ngày hồn thiện, người ln cải tiến cơng cụ lao động Do nhu cầu xã hội ngày phát triển nên người cần phải có cơng cụ lao động đại để thoải mãn nhu cầu người Câu 3: Tại nói kết cấu LLSX, người lao động lực lượng sản xuất hàng đầu? Lực lượng sản xuất: mối quan hệ người với giới tự nhiên trình sản xuất vật chất, tổng hợp yếu tố vật chất tinh thần tạo thành sức mạnh thực tiễn cải biến giới tự nhiên theo nhu cầu sinh tồn phát triển người Kết cấu lực lượng sản xuất: + Các nhân tố thuộc người lao động( lực, kỹ năng, tri thức) + Các tư liệu sản xuất( đối tượng lao động, công cụ lao động, tư liệu phụ trợ trình sản xuất) Trong kết cấu lực lượng sản xuất, người công cụ lao động yếu tố Trong người giữ vai trò định vì: - Cơng cụ lao động dù đại đến đâu người định Đối tượng lao động người định - Mỗi giai đoạn phát triển lịch sử phụ thuộc vào lực, khả nhận thức người - Mặt khác, tư liệu sản xuất lao động người, giá trị hiệu thực tế tư liệu sản xuất phụ thuộc vào trình độ sáng tạo người Câu 4: Như phù hợp không phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển LLSX? - Khái niệm lực lượng sản xuất: mối quan hệ người với giới tự nhiên trình sản xuất vật chất tổng hợp yếu tố vật chất tinh thần tạo thành sức mạnh thực tiễn cải biến giới tự nhiên theo nhu cầu sinh tồn phát triển người - Kết cấu lực lượng sản xuất: + Người lao động + Tư liệu sản xuất: - Tư liệu lao động: Công cụ lao động Phương tiện lao động -Đối tượng lao động: Có sẵn tự nhiên Qua chế biến - Trình độ lao động phản ánh trình độ trinh phục thiên nhiên người - Khái niệm quan hệ sản xuất: mối quan hệ người người trình sản xuất vật chất - Kết cấu quan hệ sản xuất: + Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất + Quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất + Quan hệ phân phối sản phẩm Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất thống biện chứng với + Lực lượng sản xuất nội dung vật chất q trình sản xuất, quan hệ sản xuất hình thức kinh tế xã hội trình sản xuất + Lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất + Quạn hệ sản xuất phụ thuộc vào tình trạng phát triển lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất tác động ngược trở lại lực lượng sản xuất theo hướng: Hướng tích cực: tức mặt quan hệ sản xuất tác động với yếu tố lực lượng sản xuất, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Khi ta nói quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển LLSX Hướng tiêu cực: tức mặt quan hệ sản xuất làm kìm hãm phát triển yếu tố LLSX Khi ta nói quan hệ sản xuất khơng phù hợp với trình độ phát triển LLSX Câu 5: Tại nói ngày nay, khoa học trở thành LLSX trực tiếp? - Khái niệm lực lượng sản xuất: mối quan hệ người với giới tự nhiên trình sản xuất vật chất tổng hợp yếu tố vật chất tinh thần tạo thành sức mạnh thực tiễn cải biến giới tự nhiên theo nhu cầu sinh tồn phát triển người - Kết cấu lực lượng sản xuất: + Người lao động + Tư liệu sản xuất: - Tư liệu lao động: Công cụ lao động Phương tiện lao động -Đối tượng lao động: Có sẵn tự nhiên Qua chế biến Ngày khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp vì: + Khoa học sản xuất phát triển tác động trực tiếp đến người lao động, giúp người nhận thức sâu sắc giới vật chất + Khi khoa học phát triển, người có điều kiện tạo nhiều công cụ lao động đại tạo nhiều sản phẩm cho xã hội Câu 6: Phân tích mối quan hệ biện chứng CSHT KTTT? Liên hệ thực tiễn nước ta nay? *Khái niệm : - CSHT : dùng để toàn QHSX hợp thành cấu KT XH + Kết cấu : QHSX thống trị ,QHSX tàn dư ,QHSX mềm mỏng Trong QHSX thống trị giữ vai trò chủ đạo đặc trưng cho chế độ kinh tế XH định.QHSX cấu thành CSHT phản ánh tính vận động,phát triển liên tục llsx tính chất kế thừa phát triển + Vai trò hệ thống QHSX XH định +Một mặt, với llsx, giữ vai trò hình thức KT-XH cho trì, phát huy phát triển llsx + Mặt khác với quan hệ trị, xã hội, sở hình thành kết cấu kinh tế,là sở thực cho thiết lập hệ thống kiến trúc thượng tầng xã hội + Dùng để hệ thống kết cấu hình thức,ý thức xã hội (chính quyền,tơn giáo,chính trị…) với thiết chế trị + Xã hội (nhà nước, đảng,giáo hội…) hình thành CSHT định + XH có giai cấp hình thái ý thức trị, pháp quyền hệ thống thiết chế,chính đảng nhà nước thiết chế,tổ chức quan trọng hệ thống KTTT xã hội *Quan hệ biện chứng CSHT KTTT - Vai trò định CSHT với KTTT: tương ứng với CSHT định sản sinh KTTT phù hợp có tác dụng bảo vệ CSHT + Những biến đổi CSHT tạo nhu cầu khách quan phải có biến đổi tương ứng KTTT + Tính mâu thuẫn CSHT phản ánh thành mâu thuẫn hệ thống KTTT + Sự đấu tranh lĩnh vực ý thức hệ xã hội xung đột lợi ích trị-xã hội có ngun nhân sâu xa từ mâu thuẫn kinh tế, đấu tranh giành lợi ích sở kinh tế xã hội + Tổ chức nắm giữ quyền sở hữu TLSX XH đồng thời giai cấp nắm quyền lực NN KTTT, giai cấp tầng lớp xã hội khác vào địa vị phụ thuộc quyền lực nhà nước - Các sách pháp luật nhà nước suy đến phản ánh nhu cầu thống trị kinh tế giai cấp nắm quyền sở hữu TLSX chủ yếu xã hội => CSHT định kinh tế thị trường, KTTT phản ánh CSHT: phụ thuộc vào CSHT * Sự tác động trở lại KTTT CSHT - Sự tác động trở lại KTTT CSHT thơng qua nhiều phương thức, tùy thuộc vào chất yếu tố KTTT vào vị trí vai trò điều kiện cụ thể.Tuy nhiên nhà nước yếu tố có tác động trực tiếp mạnh mẽ tới CSHT xã hội, phương thức tác động yếu tố tới CSHT thường phải thông qua NN phát huy tác dụng + Sự tác động KTTT CSHT diễn theo hướng có tích cực (nếu phù hợp) tiêu cực (nếu khơng phù hợp) Tuy nhiên tác động diễn với xu hướng khác nhau, mưc độ khác khơng thể giữ vai trò định CSHT xã hội CSHT tự mở đường cho theo tính tất yếu kinh tế Vận dụng: Đảng nhà nước ta sau năm 1986(đổi mới) phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nghĩa xây dựng CSHT (cơ cấu kinh tế) kết cấu kinht tế nhiều thành phần nhiều hình thức sở hữu liên kết hợp tác đan xen hỗn hợp để tạo quan hệ sản xuất phù hợp với phát triển kinh tế - Khẳng định kinh tế quốc dân thành phần kinh tế nhà nước, tập thể (hợp tác xã) giữ vai trò chủ đạo - Với CSHT mang tính chất độ kết cấu kinh tế đan xen nhiều thành phần kinh tế KTTT phải xây dựng cho phù hợp với CSHT phát triển Điều thể hiện: Đảng Cộng Sản Việt Nam giữ vai trò lãnh đạo cho tồn thể dân tộc Việt Nam Chủ nghĩa Mác-LeNin tư tưởng Hồ Chí Minh tảng cho tồn tư tưởng, ý thức hệ XHCN Các hệ thống trị hợp tác đồn kết khối liên minh cơng-nơng-tri thức lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam Câu 7: Phân tích mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội? * Khái niệm tồn xã hội: Là phương diện sinh hoạt vật chất điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội + Các yếu tố tồn xã hội: - Phương thức sản xuất - Điều kiện địa lý dân số Trong phương thức sản xuất giữ vai trò định + Khái niệm ý thức xã hội: Là phương diện sinh hoạt tinh thần xã hội (bao gồm tư tưởng quan điểm, tình cảm…) nảy sinh từ tồn xã hội phản ánh tồn xã hội giai đoạn phát triển định + Kết cấu ý thức xã hội: - Căn vào lĩnh vực phản ánh gồm ý thức trị, ý thức pháp quyền, ý thức triết học, ý thức đạo đức, ý thức tôn giáo, ý thức nghệ thuật, ý thức khoa học - Căn vào trình độ phản ánh gồm ý thức xã hội thông thường ý thức lý luận - Căn vào tính tự giác hay tự phát trình phản ánh người ta chia thành tâm lý XH hệ tư tưởng XH * Ý thức xã hội thể thông qua ý thức cá nhân - Ý thức cá nhân giới tinh thần người cụ thể: + Mối quan hệ biện chứng tồn XH ý thức XH + Tồn XH định ý thức XH + Ý thức XH phản ánh tồn XH thay đổi ý thức XH thay đổi theo + Có yếu tố thay đổi nhanh như: ý thức trị, pháp quyền,… + Có yếu tố thay đổi chậm như: ý thức tôn giáo, nghệ thuật,… * Ý thức XH tác động ngược trở lại tồn xã hội thể tính độc lập tương đối ý thức xã hội + Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn XH + Ý thức XH vượt trước tồn XH + Ý thức XH có tính kế thừa tồn phát triển + Sự tác động qua lại lẫn hình thái ý thức xã hội + Sự tác động trở lại ý thức xã hội tồn xã hội Câu 8: Trình bày tính độc lập tương đối ý thức xã hội, sinh viên phát huy tính độc lập tương đối ý thức xã hội q trình học tập? Tính độc lập tương đối ý thức xã hội: - Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn xã hội - Ý thức xã hội vượt trước tồn xã hội - Ý thức xã hội có tính kế thừa phát triển - Sự tác động qua lại lẫn hình thái ý thức xã hội - Sự tác động trở lại ý thức xã hội tồn xã hội Sinh viên phát huy: điều kiện kinh tế khó khăn, thiếu thốn điều điện học tập chủ động học tập, học tập đạt kết cao Câu 9: Tại ý thức xã hội thường lạc hậu tồn xã hội? Cho ví dụ minh họa? - Khái niệm tồn xã hội: phương diện sinh hoạt vất chất điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội - Kết cấu tồn xã hội: + Phương thức sản xuất + Điều kiện địa lý dân số - Khái niệm ý thức xã hội: phương diện sinh hoạt tinh thần xã hội( bao gồm tư tưởng, quan điểm, tình cảm ) nảy sinh từ tồn xã hội phản ánh tồn xã hội giai đoạn phát triển định Ý thức xã hội thường lạc hậu tồn xã hội vì: + ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội nên có sau tồn xã hội + Do sức mạnh phong tục, tập quán, truyền thống tính bảo thủ số hình thái ý thức xã hội Mặt khác, tồn xã hội có tính biến đổi nhanh, ý thức xã hội phản ánh kịp + ý thức xã hội ln gắn với lợi ích giai cấp định, tư tưởng lạc hậu thường lực lượng xã hội lưu giữ truyền bá nhằm chống lại lực lượng xã hội tiến Ví dụ: số vùng quê Việt Nam điều kiện kinh tế phát triển phong tục, tập quán lạc hậu( ma chay, cưới xin ) Câu 10: Phân tích vai trò quần chúng nhân dân lịch sử ý nghĩa phương pháp luận nó? Khái niệm: Quần chúng nhân dân - Quần chúng nhân dân phận có chung lợi ích bao gồm thành phần, tầng lớp giai cấp liên kết lại thành tập thể lãnh đạo cá nhân, tổ chức, hay đảng phái nhằm giải vấn đề kinh tế, trị, xã hội thời đại định - Quần chúng nhân dân khái niệm mang tính chất lịch sử cụ thể Quần chúng nhân dân bao gồm phận dân cư sau: + Những người lao động sản xuất cải vật chất giá trị tinh thần + Những phận dân cư chống lại áp bức, thống trị + Những tầng lớp, giai cấp thúc đẩy tiến xã hội thông qua hoạt động trực tiếp trực tiếp hay gián tiếp lĩnh vực đời sống xã hội Vai trò quần chúng nhân dân lịch sử Vai trò sang tạo lịch sử quần chúng nhân dân Về tất nhà tư tưởng lịch sử trước Mac đề không nhận thức vai trò sang tạo lịch sử quần chúng nhân dân Về nguồn gốc lí luận điều có ngun nhân từ quan điểm tâm, tốn giáo phương pháp siêu hình phân tích vấn đề xã hội Theo quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử, quần chúng nhân dân chủ thể sang tạo chân tạo lịch sử Do đó, lịch sử trước hết lịch sử hoạt động quần chúng nhân dân tất lĩnh vực sống, kinh tế xã hội Điều phản ánh từ góc độ: o Quần chúng nhân dân lực lượng sang tạo giá trị tinh thần cho xã hội - Quần chúng nhân dân nguồn lực động lực cách mạng cải cách xã hội lịch sử Lịch sử nhân loại chứng minh khơng có cách mạng hay cải cách xã hội thành cơng khơng xuất phát từ lợi ích nguyện vọng đơng đảo quần chúng nhân dân o Vai trò sang tạo lịch sử quần chúng nhân dân khơng tách rời vai trò cụ thể cá nhân, đặc biệt vai trò cá nhân vị trí thủ lĩnh, lãnh tụ hay tầm vĩ nhân cộng đồng quần chúng nhân dân o Ý nghĩa phương pháp luận Việc lí giải cách khoa học vai trò định lịch sử quần chúng nhân dân xóa bỏ sai lầm chủ nghĩa tâm thống trị lâu dài lịch sử, đồng thời đem lại phương pháp luận khoa học việc nghiên cứu nhận định lịch sử, việc nghiên cứu đánh giá vai trò cá nhân, thủ lĩnh, lãnh tụ, vĩ nhân cộng đồng xã hội Cung cấp phương pháp luận khoa học để Đảng cộng sản Việt Nam phân tích lực lượng xã hội, tổ chức xây dựng lực lượng quần chúng nhân dân công cách mạng xã hội chủ nghĩa - ... gi i Kh i niệm m i liên hệ phổ biến: m i liên hệ phổ biến dùng để tính phổ biến m i liên hệ vật, tượng gi i, đồng th i dùng để m i liên hệ tồn nhiều vật, tượng, m i liên hệ phổ biến m i liên... thực tiễn làm cho ngư i hoạt động sai thất b i Câu 12: T i chủ nghĩa vật Mác đánh giá chủ nghĩa vật triệt để? - Trước Mác có nhiều nhà triết học vật có cách nhìn vật gi i tự nhiên gi i thích... minh l i khơng ph i bất biến mà có m i liên hệ giàng buộc lẫn Các tiền đề sở khoa học tự nhiên giúp cho Mác xây dựng học thuyết chủ nghĩa vật biện chứng Câu 2: Có thể n i chủ nghĩa Mác Lê nin