1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Đại hội VI bước đầu xác lập cơ cấu kinh tế trong thời kỳ đổi mới

10 236 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 54 KB

Nội dung

Đại hội VI bước đầu xác lập cơ cấu kinh tế trong thời kỳ đổi mới (ĐCSVN) Trong tiến trình đổi mới đất nước, Đại hội VI là bước đột phá đầu tiên về đổi mới tư duy của Đảng về phát triển kinh tế. Đó là việc xác lập, xây dựng cơ cấu kinh tế phù hợp với sự vận động của quy luật khách quan và, trình độ của nền kinh tế. Đại hội có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của đất nước, tạo ra sự ổn định về chính trị, xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng. Đường lối đổi mới do Đại hội VI của Đảng (121986) khởi xướng đã mở đầu cho thời kỳ phát triển mới trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta. Trong quá trình đổi mới, trước hết và chủ yếu là đổi mới kinh tế (gắn với từng bước đổi mới chính trị), Đảng ta rất quan tâm tới vấn đề xác lập một cơ cấu kinh tế phù hợp với đặc điểm, trình độ phát triển của nền kinh tế trong chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ. Mục tiêu đổi mới cơ cấu kinh tế cuối cùng cũng là nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH, tiến tới hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN, đáp ứng nhu cầu không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, bảo đảm vững chắc nền an ninh quốc phòng, sử dụng và phát huy hiệu quả sức mạnh tổng hợp của đất nước vào mục tiêu phát triển.

Đại hội VI bước đầu xác lập cấu kinh tế thời kỳ đổi (ĐCSVN)- Trong tiến trình đổi đất nước, Đại hội VI bước đột phá đổi tư Đảng phát triển kinh tế Đó việc xác lập, xây dựng cấu kinh tế phù hợp với vận động quy luật khách quan và, trình độ kinh tế Đại hội có ý nghĩa quan trọng phát triển đất nước, tạo ổn định trị, xã hội, giữ vững an ninh - quốc phòng Đường lối đổi Đại hội VI Đảng (12-1986) khởi xướng mở đầu cho thời kỳ phát triển nghiệp xây dựng CNXH nước ta Trong trình đổi mới, trước hết chủ yếu đổi kinh tế (gắn với bước đổi trị), Đảng ta quan tâm tới vấn đề xác lập cấu kinh tế phù hợp với đặc điểm, trình độ phát triển kinh tế chặng đường thời kỳ độ Mục tiêu đổi cấu kinh tế cuối nhằm xây dựng sở vật chất kỹ thuật CNXH, tiến tới hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN, đáp ứng nhu cầu không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, bảo đảm vững an ninh quốc phòng, sử dụng phát huy hiệu sức mạnh tổng hợp đất nước vào mục tiêu phát triển Cơ cấu kinh tế tổng thể mối quan hệ hữu yếu tố, phận hợp thành kinh tế, yếu tố, phận vừa tác động qua lại lẫn nhau, vừa làm điều kiện cho tồn chỉnh thể Cơ cấu kinh tế hệ thống tĩnh tại, mà biến đổi với phát triển lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Một cấu kinh tế phù hợp cấu hình thành dựa sở tiền đề thực, tuân thủ qui luật kinh tế khách quan, áp đặt ý muốn chủ quan Tuy vậy, giai đoạn, hình thành biến đổi cấu kinh tế lại thông qua tác động nhân tố chủ quan, chủ thể lãnh đạo, quản lý kinh tế quốc dân Đại hội VI bước phát triển chất, trình đổi tư Đảng xác lập đường lối phát triển kinh tế, tổng kết thực tiễn Ngay từ Đại hội IV (1976), Đảng ta xác định: Phải ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý sở phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ; kết hợp xây dựng công nghiệp với nông nghiệp phạm vi nước thành cấu kinh tế công - nông nghiệp, vừa xây dựng kinh tế Trung ương, vừa phát triển kinh tế địa phương cấu kinh tế quốc dân thống nhất, kết hợp phát triển lực lượng sản xuất với việc xác lập bước hoàn thiện quan hệ sản xuất Tiếp đó, đến Đại hội V (1982), Đảng ta tiếp tục xác định: phải xây dựng cấu kinh tế công - nông nghiệp đại, trọng xây dựng hệ thống cơng nghiệp nặng tương đối phát triển làm nòng cốt củng cố kinh tế quốc dân Trong năm 1976-1986, sở cấu kinh tế xác định, đạo thực hiện, thiên tập trung phát triển công nghiệp nặng qui mô lớn, mà không ý phát triển nông nghiệp cơng nghiệp nhẹ, khơng tính tới điều kiện khả thực tế đất nước; “Chưa kiên khắc phục tư tưởng nóng vội bảo thủ, thể chủ yếu chủ trương cấu kinh tế, cải tạo XHCN chế quản lý kinh tế” Do vậy, khủng hoảng kinh tế - xã hội diễn năm cuối thập niên 70 đầu thập niên 80 kỷ XX nước ta có ngun nhân từ bố trí cấu kinh tế có nguyên nhân bắt nguồn từ nhận thức chưa đầy đủ thời kỳ độ lên CNXH trình lịch sử tương đối dài, phải trải qua nhiều chặng đường, nên đạo thực xuất tư tưởng chủ quan, nóng vội, muốn bỏ qua bước cần thiết Tuy nhiên, đánh giá cách khách quan, khơng khiếm khuyết, từ 1976 đến trước Đại hội VI (tháng 12 - 1986) Đảng ta tìm tòi, thể nghiệm chuẩn bị điều kiện, tiền đề cần thiết để tới xác lập cấu kinh tế phù hợp Với thái độ nhìn thẳng vào thật, đánh giá cách khách quan, Đại hội VI rõ phải nhận thức cho CNXH, bố trí cấu kinh tế, phải vào điều kiện lịch sử đất nước xu phát triển để đổi tư duy, đổi nhận thức cấu kinh tế Và Đại hội xác định rõ nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát năm lại chặng đường phải tập trung “ổn định mặt tình hình kinh tế xã hội, tiếp tục xây dựng tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa chặng đường tiếp theo” Từ nhiệm vụ bao trùm đó, Đảng ta nhấn mạnh phải: “Dứt khốt xếp lại kinh tế quốc dân theo cấu hợp lý, ngành, vùng, thành phần kinh tế, loại hình sản xuất có qui mơ trình độ kỹ thuật khác phải bố trí cân đối, liên kết với nhau, phù hợp với điều kiện thực tế, bảo đảm cho kinh tế phát triển ổn định” Như vậy, so với trước năm 1986, bố trí cấu kinh tế, vấn đề Đại hội VI đặc biệt ý tính “phù hợp điều kiện thực tế, bảo đảm cho kinh tế phát triển ổn định” Điều khác hẳn với tư tưởng chủ quan, nóng vội, thoát ly thực tế khách quan thời kỳ trước năm 1986 bố trí cấu kinh tế thiên công nghiệp nặng, trọng công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất qui mô lớn mà chưa ý mức đến phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, đầu tư nhiều hiệu thấp Từ cách đặt vấn đề vậy, Đại hội VI nêu số quan điểm xác lập cấu kinh tế thời kỳ đổi mới: Thứ nhất, phải nhận thức đầy đủ, toàn diện chặng đường thời kỳ độ lên CNXH, “thời kỳ độ nước ta, tiến thẳng lên CNXH từ sản xuất nhỏ, bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN, đương nhiên phải lâu dài khó khăn độ dài thời kỳ phụ thuộc vào điều kiện trị, kinh tế, xã hội ” Đối với nước ta, nhiệm vụ xây dựng tiền đề trị, kinh tế, xã hội cho thời kỳ độ đòi hỏi phải có thời gian dài hơn, xuất phát điểm kinh tế - xã hội nước ta thấp, lại bị tổn thất nặng nề sau chục năm chiến tranh tiếp tục phải đối phó với âm mưu xâm lược, phá hoại kẻ thù Việc khẳng định thời kỳ độ nước ta lâu dài khó khăn giúp nhận thức sâu sắc xác định bố trí cấu kinh tế chặng đường thời kỳ độ Thứ hai, phải bố trí lại cấu kinh tế, trước hết cấu sản xuất, cấu đầu tư sở bảo đảm phù hợp với đặc thù tự nhiên, kinh tế - xã hội Việt Nam chặng đường thời kỳ độ: phải phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp, tiểu công nghiệp cơng nghiệp nhẹ tới mức định có đủ điều kiện phát triển công nghiệp nặng Mức định giải nhu cầu đời sống xã hội tạo nguồn tích lũy cần thiết để xây dựng cơng nghiệp nặng Căn vào quan điểm nêu trên, Đại hội VI đề mục tiêu phải thực năm (1986-1990): “Về lương thực, thực phẩm: Bảo đảm lương thực đủ ăn cho toàn xã hội có dự trữ Đáp ứng cách ổn định nhu cầu thiết yếu thực phẩm Mức tiêu dùng lương thực, thực phẩm phải bảo đảm tái sản xuất sức lao động; Về hàng tiêu dùng: sản xuất đáp ứng nhu cầu bình thường nhân dân thành thị nông thôn sản phẩm công nghiệp thiết yếu; Về hàng xuất khẩu: tạo số mặt hàng xuất chủ lực, đạt kim ngạch xuất đáp ứng phần lớn nhu cầu nhập vật tư, máy móc, phụ tùng hàng hóa cần thiết”5 Để thực thắng lợi chương trình kinh tế lớn, phải tạo cấu hợp lý công nghiệp nông nghiệp, kết hợp chặt chẽ từ đầu ngành kinh tế nhằm đảm bảo cho kinh tế phát triển cân nhịp độ tăng trưởng ổn định Nhưng giai đoạn, chặng đường, vị trí nơng nghiệp, cơng nghiệp có khác Trong chặng đường nay, xuất phát từ “yêu cầu cấp bách lương thực, thực phẩm, nguyên liệu sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất định vị trí hàng đầu nông nghiệp”6 Đối với công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp, Đại hội rõ: “đáp ứng cho nhu cầu nhân dân loại hàng hóa thơng thường, bảo đảm u cầu chế biến nông, lâm, thủy sản, tăng nhanh việc làm hàng gia công xuất mặt hàng xuất khác, đồng thời mở rộng mặt hàng đáp ứng nhu cầu đa dạng người tiêu dùng”7 Với công nghiệp nặng xây dựng kết cấu hạ tầng, quan điểm Đại hội VI rõ ràng: “phải nhằm phục vụ mục tiêu kinh tế, quốc phòng chặng đường đầu tiên, theo khả thực tế sản phẩm mà công nghiệp nặng thiết phải tạo nước để phát triển nông nghiệp cơng nghiệp nhẹ cố gắng làm với quy mơ kỹ thuật thích hợp khơng bố trí xây dựng công nghiệp nặng vượt điều kiện khả thực tế, để phục vụ cho nông nghiệp công nghiệp nhẹ”8 Như vậy, so sánh với thời kỳ 1976-1986, qua kỳ Đại hội IV, V, quan điểm Đảng Đại hội VI bố trí cấu kinh tế có đổi để phù hợp với thực tiễn khách quan Đã thực coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu, đặt tầm xác định vị trí tập trung sức để thực chương trình kinh tế, coi hướng để dần thoát khỏi khủng hoảng kinh tế Về cấu đầu tư, Đại hội rõ: “Theo phương hướng bố trí lại cấu kinh tế, phải điều chỉnh lớn cấu đầu tư xây dựng nhà nước nhằm tập trung cho việc thực ba chương trình mục tiêu nói bảo đảm phát huy hiệu quả” Tức là, phương hướng đầu tư cho năm tới tập trung chủ yếu cho nông nghiệp cơng nghiệp nhẹ, cơng nghiệp nặng đầu tư cho cơng trình nhanh chóng mang lại hiệu Thực tiễn chứng minh quan điểm bố trí lại cấu sản xuất, cấu đầu tư Đại hội VI đắn, phù hợp với thực trạng kinh tế - xã hội nước ta có vai trò định việc đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, thúc đẩy kinh tế phát triển vào năm sau Thứ ba, “Phải coi kinh tế có cấu nhiều thành phần đặc trưng thời kỳ độ”10 lên CNXH nước ta, “Muốn phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, đơi với việc bố trí lại cấu sản xuất, cấu đầu tư theo ngành, theo vùng, phải xác định cấu thành phần kinh tế” 11 nhằm khai thác tiềm thành phần kinh tế phi XHCN vào xây dựng, phát triển kinh tế nước nhà, trước mắt vốn đầu tư giải việc làm Đại hội VI xác định, nước ta tồn thành phần kinh tế: kinh tế XHCN gồm quốc doanh tập thể; kinh tế tiểu sản xuất hàng hóa (thợ thủ cơng, nơng dân cá thể, người bn bán kinh doanh dịch vụ cá thể); kinh tế tư tư nhân; kinh tế tư nhà nước; kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc phận đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên vùng núi cao khác Trên sở xác định thành phần kinh tế, việc cải tạo XHCN xuất phát từ nhận thức đầy đủ chặng đường thời kỳ độ: “Cần có sách sử dụng cải tạo đắn thành phần kinh tế” “cho phép sử dụng nhiều hình thức kinh tế qui mơ trình độ kỹ thuật thích hợp khâu q trình sản xuất lưu thơng nhằm khai thác khả thành phần kinh tế liên kết với nhau, kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo” 12 Mọi hình thức cải tạo quan hệ sản xuất coi hợp qui luật thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển đưa tới suất lao động cao hơn, tạo điều kiện mở rộng tái sản xuất nâng cao đời sống cho nhân dân Như vậy, mặt Đảng ta thừa nhận tồn nhiều thành phần kinh tế, mặt khác đặt vấn đề cải tạo XHCN thành phần kinh tế cá thể, tư tư nhân, thời gian ngắn vài ba năm, chí vài kế hoạch năm, mà coi nhiệm vụ tiến hành suốt thời kỳ độ Đại hội VI phân tích rõ: “Mười năm qua, hai kỳ đại hội Đảng ghi vào nhiệm vụ hoàn thành cải tạo XHCN nhiệm kỳ đại hội đó, song chưa thực Cuộc sống cho ta học thấm thía khơng thể nóng vội làm trái qui luật Nay phải sửa lại cho sau: “đẩy mạnh cải tạo XHCN nhiệm vụ thường xuyên, liên tục suốt thời kỳ độ lên CNXH, với hình thức bước thích hợp, làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất”13 Vấn đề cải tạo sử dụng thành phần kinh tế thực theo phương châm: sử dụng để cải tạo, cải tạo để sử dụng tốt Đây mặt vấn đề thực quán sách phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN Việc thừa nhận tồn nhiều thành phần kinh tế phương châm kết hợp cải tạo với sử dụng mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển, dần ổn định tình hình kinh tế - xã hội mục tiêu định Tuy nhiên, để tiến hành cải tạo XHCN cách vững khai thác có hiệu tiềm thành phần kinh tế phi XHCN, Đại hội VI nhấn mạnh: “làm cho kinh tế quốc doanh thật giữ vai trò chủ đạo, chi phối thành phần kinh tế khác” 14 Đây điều kiện tiên sử dụng cấu kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên CNXH nước ta Cùng với quan điểm đổi bố trí cấu kinh tế, Đại hội VI nhấn mạnh phải kiên đổi chế quản lý kinh tế (bao gồm hệ thống đòn bẩy kinh tế, hình thức biện pháp quản lý kinh tế cụ thể), nhằm giải hiệu mục tiêu, nhiệm vụ ổn định tình hình kinh tế - xã hội đất nước Việc đồng thời đổi chế quản lý tạo điều kiện cho bố trí cấu kinh tế phù hợp với tình hình đất nước thời kỳ đầu đổi phát huy tác dụng Sau năm thực nghị Đại hội VI “nền kinh tế có chuyển biến có ý nghĩa cấu chế quản lý Đã bước đầu hình thành kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Cơ cấu đầu tư, cấu sản xuất có điều chỉnh quan trọng theo hướng tập trung cho ba chương trình kinh tế, đáp ứng có hiệu nhu cầu thị trường nước bước đầu mở rộng quan hệ với thị trường giới”15 Như vậy, đường lối đổi kinh tế Đảng đề xướng Đại hội VI, vấn đề đổi bố trí cấu kinh tế (cơ cấu ngành kinh tế, cấu thành phần kinh tế) đặt tổng thể đường lối đổi toàn diện đồng kinh tế - xã hội, với hình thức, biện pháp, bước phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội đất nước chặng đường đầu thời kỳ độ Đây sở thực tiễn, lý luận quan trọng cho Đại hội VII đề chủ trương hoàn thiện cấu kinh tế Đại hội VIII, IX đề chủ trương đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH Đến nay, có cấu kinh tế tương đối hợp lý chuyển dịch theo hướng CNH-HĐH, với tham gia thành phần kinh tế xã hội; giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp thương mại, dịch vụ chiếm tỷ trọng ngày lớn GDP; công nghiệp tăng từ 21,6% (1988) lên 41% (2005); dịch vụ từ 33,1% lên 38,5%; nơng nghiệp giảm từ 46,3% xuống 20,5%; vùng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm hình thành, phát triển nước Những thành tựu mà đất nước đạt năm đầu chặng đường gần 20 năm đổi mới, phát triển có ngun nhân tìm tòi, xác lập cấu kinh tế phù hợp, Đại hội VI đóng vai trò mở đầu, đột phá Th.s Nguyễn Ngọc Than ... phạm vi nước thành cấu kinh tế công - nông nghiệp, vừa xây dựng kinh tế Trung ương, vừa phát triển kinh tế địa phương cấu kinh tế quốc dân thống nhất, kết hợp phát triển lực lượng sản xuất với vi c... tư giải vi c làm Đại hội VI xác định, nước ta tồn thành phần kinh tế: kinh tế XHCN gồm quốc doanh tập thể; kinh tế tiểu sản xuất hàng hóa (thợ thủ cơng, nơng dân cá thể, người bn bán kinh doanh... tư Đại hội VI đắn, phù hợp với thực trạng kinh tế - xã hội nước ta có vai trò định vi c đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, thúc đẩy kinh tế phát triển vào năm sau Thứ ba, “Phải coi kinh tế có

Ngày đăng: 21/10/2018, 01:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w