NHU CẦU VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ngày nay, với sự phát triển xã hội và đổi mới đất nước, xây dựng xã hội công nghiệp hóa, hiện đại hóa đòi hỏi nguồn nhân lực không chỉ đủ về số lượng mà còn phải có chất lượng. Nguồn nhân lực đóng vai trò hết sức to lớn đối với sự nghiệp phát triển của mỗi đơn vị doanh nghiệp nói riêng và của đất nước nói chung. Trong công cuộc đổi mới này đề ra những yêu cầu mới đối với hệ thống giáo dục, điều đó đòi hỏi chúng ta có những thay đổi về nội dung, cần có những đổi mới căn bản về phương pháp dạy học. Và ngày hôm nay cta sẽ cùng nhau tìm hiểu về NHU CẦU VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Trong tình hình hiện nay phương pháp dạy học ở nước ta vẫn còn những nhược điểm: +Nhược điểm đầu tiên :Thầy thuyết trình tràn lan và học sinh thường phải ngồi nghe liên tục trong một khoảng thời gian dài. => Và phương pháp này, chủ yếu là thầy nói – trò nghe +Thứ hai : là nhiều học sinh chúng ta vốn quen với phương pháp giảng dạy những năm trước đây, tức là giáo viên chỉ chú ý đến việc cung cấp kiến thức, còn học sinh thường nghe và ghi chép những bài giảng của giáo viên. Bên cạnh đó thì điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị trong lớp học của các nhà trường nói chung còn thiếu thốn, nhiều lớp chưa đủ máy chiếu. Hơn nữa lớp học lại đông( >40 hs).Gv không thể kiểm soát hoạt động học tập của tất cả học sinh trong 1 h học. vì thế nhiều học sinh ỷ lại, dựa dẫm, không tích cực, chủ động suy nghĩ tìm tòi kiến thức +Thứ ba: Kiến thức được truyền thụ dưới dạng có sẵn, ít yếu tố tìm tòi, phát hiện +Thứ tư : là thầy áp đặt, trò thụ động ( tức là ng giáo viên dạy và học sinh được dạy; giáo viên biết mọi thứ và học sinh chưa biết gì; giáo viên suy nghĩ và hoc sinh buộc phải nghĩ theo cách của giáo viên; giáo viên nói và học sinh lắng nghe; giáo viên quyết định (chọn lựa) và học sinh phải làm theo) => Từ đó thì mâu thuẫn giữa yêu cầu tạo tạo con người xây dựng xã hội công nghiệp hóa, hiện đại hóa với thực trạng lạc hậu của phương pháp giáo dục đã làm nảy sinh và thúc đẩy một cuộc đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các cấp trong ngành Giáo dục và Đào tạo với những tư tưởng chủ đạo như ppdh tích cực , “Tích cực hóa hoạt động học tập”, hoạt động hoá người học,... 4.1 Người học là chủ thể hoạt động học tập độc lập hoặc hợp tác Thứ nhất, người học là chủ thể hoạt động học tập tự giác , tích cực, chủ động và sáng tạo Hoạt động dạy học bao gồm hoạt động học và hoạt động dạy. NH đối tượng của hoạt động dạy đồng thời là chủ thể của hoạt động học . Trong tiết học, học sinh là đối tượng chính để khai phá kiến thức. NH được cuốn hút vào các hoạt động học tập do GV tổ chức và chỉ đạo. Chính vì thế,giáo viên phải làm sao đó, với những cách gợi mở vấn đề ở một mức độ nhất định sẽ tác động đến tư duy của học sinh tìm tòi và khuyến khích học sinh tìm tòi và cùng bàn luận về vấn đó từ đó vừa nắm được kiến thức, kỹ năng mới, vừa nắm được phương pháp làm ra kiến thức, kỹ năng đó; không dập theo những khuôn mẫu sẵn có. Và lúc này, học sinh sẽ được bộc lộ và phát huy những tiềm năng sáng tạo của mình. Những nhu cầu của xã hội đã được chuyển hóa thành như cầu nội tại của chính bản thân NH. Thứ hai, người học được khuyến khích hoạt động học tập độc lập hoặc hợp tác Mặc dù trong quá trình học tập vẫn có cả những phần học sinh hoạt động dưới sự dẫn dắt của thầy cô hoặc có sự hỗ trợ của bạn bè, tuy nhiên hoạt động độc lập của học sinh là thành phần không thể thiếu để đảm bảo việc học thành công. 4.2 Tri thức được cài đặt trong những tình huống có dụng ý sư phạm Tri thức là đối tượng của hoạt động học tập Cách tốt nhất là cài đặt tri thức đó vào những tình huống thích hợp để học sinh chiếm lĩnh nó thông qua hoạt động tự giác, tích cực và sáng tạo của bản than. Chọn một ứng dụng của kiến thức mới, đặt học sinh trước mâu thuẫn : với kiến thức cũ, chưa thể giải quyết được bài toán :Hiệu quả của tình huống đó càng cao nếu đó là vấn đề thông thường mà học sinh không nghĩ tới, không dễ dàng tìm ra ngay lời giải, còn nếu sử dụng kiến thức mới thì lại tìm được câu trả lời một cách nhanh chóng. Ví dụ 1: Khi dạy bài Góc nội tiếp , gv đưa ra một ngôi sao năm cánh đều và yêu cầu các em tính góc ở đỉnh cánh sao . Các em vẫn thường thấy đèn ông sao hay ngôi sao vàng trên lá Quốc kì, nhưng ít khi các em nghĩ đến góc ở đỉnh cánh sao bằng bao nhiêu? Ngôi sao rất quen thuộc , mà xác định góc lại không đơn giản. Đến đây tôi nói rằng các em có thể dễ dàng tìm được góc ấy nếu xem nó là một góc nội tiếp trong đường tròn. Các em hào hứng bắt đầu vào việc nghiên cứu kiến thức mới để giải quyết vấn đề thầy đặt ra . Ví dụ 2: Cho 1 hình chữ nhật , 1 hình vuông và 1hình tròn cùng có chu vi là 16m. Hình nào có diện tích lớn nhất?? .3 Dạy việc học, dạy tự học thông qua toàn bộ quá trình dạy học +Thứ nhất:Nói: PPDH tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho NH không chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là một mục tiêu dạy học. Mục tiêu dạy hoc không phải chỉ dừng ở kết quả cụ thể của qtr học tâp, những tri thức, kỹnăng, kỹ xảo bộ môn mà quan trọng hơn với PPDH hiện đại cần chú trọng hình thành các năng lực (sáng tạo, hợp tác,...), dạy phương pháp và kỹ thuật lao động khoa học, dạy cách học LEARNING HOW TO LEARN +Thứ hai: Trong xã hội hiện đại đang biến đổi nhanh với sự bùng nổ thông tin, khoa học, kỹ thuật,công nghệ phát triển như vũ bão thì không thể nhồi nhét vào đầu óc trẻ khối lượng kiến thức ngày càng nhiều.Nếu đặt mục tiêu dạy 1 lần đủ tri thức để người học có thể sống và hoạt động suốt đời thì sẽ ko bao giờ đạt được.Để có thể sống và hoạt động suốt đời thì phải học suốt đời. Để học suốt đời thì phải có khả năng tự học.Khả năng này phải được rèn luyện ngay khi còn là hs đang ngồi trên ghế nhà trường =>Vì thế QTDH phải bao hàm cả dạy tự học. +Thứ ba: Việc nhấn mạnh vai trò của tự học và dạy tự học không có nghĩa là phủ nhận bản chất xã hội của việc học tập Tự học ko có nghĩa là cô lập NH ra khỏi XH, ko có nghĩa là bao giờ cũng để NH đơn phương độc mã suy nghĩ A> Z NH có thể khai thác từ nhiều nguồn khác nhau: sách giáo khoa, GV, các tài liệu khoa học phù hợp, thí nghiệm, bảo tàng, thực tế... và với sự phát triển của CNTT thì Internet hỗ trợ rất nhiều cho nhiệm vụ học tập của cta +Thứ tư: Dạy việc học, tự dạy học ko thể tách rời dạy đánh giá và tự đánh giá Trước đây, GV giữ độc quyền đánh giá NH. Trong dạy học hiện đại, GV phải hướng dẫn NH phát triển kỹ năng tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học. Liên quan đến điều này, GV cần tạo điều kiện thuận lợi để NH được tham gia đánh giá lẫn nhau. Tự đánh giá và điều chỉnh hoạt động kịp thời là năng lực rất cần cho sự thành đạt trong cuộc sống mà nhà trường phải trang bị cho NH. Với sự trợ giúp của các thiết bị kỹ thuật, kiểm tra đánh giá sẽ không còn là một công việc nặng nhọc đối với GV, mà lại cho nhiều thông tin kịp thời hơn để linh hoạt điều chỉnh hoạt động dạy, chỉ đạo hoạt động học.
Trang 1Phương
©
Trung B.Hằng P.Hằng
KHÔNG PHẢI TÔI
Trang 3NHU CẦU VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC
NHU CẦU VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC
Trang 4Tồn tại phổ biến của phương
pháp dạy học hiện nay
Thầy thuyết trình tràn lan
Thiên về dạy, yếu về học, thiếu hoạt động tự giác tích cực và sáng tạo của người học
Không kiểm soát được việc học
Kiến thức được truyền dưới dạng có sẵn, ít yếu tố tìm tòi, phát hiện
Thầy áp đặt, trò thụ động.
Trang 5NHU CẦU ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
v.v
Trang 6"Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy
tính tích cực,tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo
của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học,
rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực
tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui,
hứng thú học tập của học sinh”
( Luật Giáo dục 1998, chương I, điều 24)
Định hướng đổi mới phương
Trang 7HOẠT ĐỘNG
GIÁO
Trang 84.1 Người học là chủ thể hoạt động học tập độc lập hoặc hợp tác.
Người học là chủ thể hoạt động học tập tự giác, tích
Trang 94.2 Tri thức được cài đặt trong những tình huống có dụng ý sư phạm
Tri thức là đối tượng của hoạt động học tập.
Cách tốt nhất là cài đặt vào những tình huống
thích hợp để NH chiếm lĩnh nó thông qua hoạt
động tự giác, tích cực và sáng tạo của bản thân.
Trang 10Ví dụ 1 : Khi dạy bài “ Góc nội tiếp”
ruộng đất không?”
Trong các hình có cùng một chu vi, hình nào có diện tích lớn nhất?
Trang 114.3 Dạy việc học, dạy tự học thông qua toàn
bộ quá trình dạy học
Mục tiêu dạy học không chỉ dừng ở kết quả cụ thể
của quá trình học tập, những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo
bộ môn mà còn ở bản thân việc học, ở cách học,
QTDH bao hàm cả dạy tự học.
Vai trò của tự học và dạy tự học không có nghĩa là phủ
nhận bản chất xã hội của việc học tập.
Dạy việc học,dạy tự học không thể tách rời việc tự
đánh giá.
Trang 124.4 Tự tạo và khai thác những phương tiện dạy
học để tiếp nối và gia tăng sức mạnh của con người
Thiết bị nghe nhìn
Trang 13Tài liệu in ấn
Trang 14STT Mã thiết bị Tên thiết bị Mô tả chi tiết Dùng
cho lớp
I TRANH ẢNH
1 Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt
phẳng Có thể chuyển sang bản trong khổ A4 in 4 màu, hoặc ghi trên đĩa CD
1.1 PTTH1001 Phép tịnh tiến, về phép vị tự Kích thước (790x540)mm dung sai 10mm, in offset 4 màu trên giấy couché có định lượng 200g/m2 , cán láng OPP mờ 10 1.2 PTTH1002 Phép đối xứng trục và phép đối xứng tâm Kích thước (790x540)mm dung sai 10mm, in offset 4 màu trên giấy couché có định lượng 200g/m2
, cán láng OPP mờ
11 1.3 PTTH1003 Phép quay, phép dời hình
ax+bcx+d
2
' '
ax bx c y
Trang 15PTTH2014 Bộ khung Bằng kim loại, chiều cao 300mm tính từ mặt hộp, có gắn bộ định vị thẳng với trục động cơ; công tắc 2 chiều để chuyển chế độ sử dụng pin hoặc bộ chuyển điện,
một chiết áp 500kΩ để điều chỉnh tốc độ động cơ
Nhựa HI, gồm 1 đĩa tròn 240mm, dày 17 mm, in vạch chia 0 0 đến 3600 ; 2 bán nguyệt màu khác nhau để xác định góc âm dương cà 1 cung lương giác; 1 thước cuộn 1,5m đo cung nằm trong đĩa tròn; mô hình gắn được trên bảng từ
Trang 168 Bộ mô hình khối hình không gian
8.1 PTTH2024 Lăng trụ Làm bằng nhựa màu
8.2 PTTH2025 Hình hộp xiên Làm bằng nhựa màu
8.3 PTTH2026 Hình hộp chữ nhật Đáy hình vuông có cạnh 120mm, chiều cao 210mm.
8.4 PTTH2027 Tứ diện 4 mặt là tam giác đều, độ dài cạnh 160mm.
8.5 PTTH2028 Bát diện 8 mặt là tam giác đều, độ dài cạnh 100mm.
8.6 PTTH2029 Thập nhị diện đều 12 mặt là ngũ giác đều, độ dài cạnh 60mm.
8.7 PTTH2030 Nhị thập diện đều 20 mặt là tam giác đều, độ dài cạnh 80mm.
8.8 PTTH2031 Khối tròn xoay Làm bằng nhựa màu gồm các khối trụ, nón, nón cụt, cầu.
8.9 PTTH2032 Khối lăng trụ hình chữ nhật
Đáy, nắp bằng nhựa ABS màu đỏ, đáy hình vuông cạnh 120mm, cao 210mm, có khoét 1 khối lăng trụ tam giác bằng 1/4 lăng trụ vuông (có cạnh đáy 120mm, 2 cạnh còn lại có kích thước bằng nhau và bằng 1/2 đường chéo đáy).
8.10 PTTH2033 Khối lăng trụ tam giác
Gồm 3 tứ diện bằng nhựa ABS ghép lại: 2 tứ diện cao 210mm, một cạnh đáy 120mm, 2 cạnh còn lại bằng 1/2 đường chéo đáy lăng trụ hình chữ nhật; 1 tứ diện được ghép bởi 4 tam giác vuông bằng nhau (1 cạnh góc vuông dài 210mm, cạnh góc vuông còn lại dài bằng 1/2 đường chéo lăng trụ hình chữ nhật) Các mặt thiết diện tiếp xúc nhau phải cùng màu và có định vị; Mặt tiếp xúc với lăng trụ hình chữ nhật bằng nhựa PSHI màu trắng đục.
Trang 17Đồ dùng dạy học
Trang 184.5 Tạo niềm lạc quan học tập dựa trên lao động
và thành quả của bản thân người học
Kết quả học tập thể hiện ở sự chuyển biến bên trong
của người học, tạo thuận lợi hoặc gây khó khăn cho
quá trình học tập tiếp theo.
Hoạt động học tập tự giác, tích cực, chủ động sáng
tạo một mặt đòi hỏi, mặt khác tạo niềm vui
Trang 194.6 Xác định vai trò mới của người thầy với
tư cách người thiết kế, ủy thác, điều khiển và thể thức hóa