1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp tạo hứng thú giúp trẻ 45 tuổi hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc”.

29 233 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tên đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp tạo hứng thú giúp trẻ 45 tuổi hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc”. PHẦN II: NỘI DUNG A. MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Thực trạng của vấn đề “ Non sông việt Nam có được trở lên vẻ vang hay không, Dân tộc Việt nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu hay không chính là nhờ phần lớn ở công lao học tập của các cháu”. Câu nói của Hồ chủ Tịch đã đi vào lòng người tạo ra động lực to lớn cho hàng triệu người dạy và người học, đó chính là lễ và văn mà chúng ta phải truyền lại cho lớp kế cận, cho những chủ nhân tương lai của đất nước. Đất nước ta đang trong thời đại bùng nổ thông tin, buộc chúng ta phải đạt được các mục tiêu và có quyết tâm cao, lẽ tất nhiên chúng ta chưa thực hiện được tất cả các kế hoạch đề ra. Vì vậy nhiệm vụ đó đang chông chờ vào các thế hệ mầm non chủ nhân tương lai của đất nước, ưu thế mà ta có được hiện nay là thế hệ trẻ khoẻ mạnh có sự đồng nhất cả về năng lực và trí tuệ, có tiềm năng sáng tạo , vì thế ta phải tin vào thế hệ trẻ tương lại sẽ đứng vững trên nền truyền thống lịch sử vẻ vang đó.Đảng và nhà nước ta đánh giá rất cao về vai trò của giáo dục, đầu tư vào giáo dục là đầu tư đúng hướng và được coi là quốc sách hàng đầu. Mục tiêu của công tác chăm sóc giáo dục mầm non phát triển và hình thành nhân cách cho trẻ , việc Tạo hứng thú cho trẻ tích cực tham gia hoạt động âm nhạc sẽ giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh, phát triển lời nói, quan hệ giao tiếp, trao đổi tình cảm. Đối với trẻ âm nhạc là thế giới đầy kỳ diệu, đầy cảm xúc. Trẻ có thể tiếp nhận âm nhạc ngay từ khi còn nằm trong nôi được nghe tiếng ru à ơi của mẹ. Có thể nói âm nhạc như một món ăn tinh thần không thể thiếu được trong cuộc sống hằng ngày của mỗi chúng ta, nó mang đến cho ta những giây phút thư giãn thực sự thỏa mái, cho ta bày tỏ cảm xúc thật của chính mình, cho ta cảm nhận cái đẹp của tự nhiên, quê hương, đất nước, con người của mỗi vùng miềm khác nhau trên mảnh đất hình chữ “S” này. Thế giới âm thanh muôn màu không ngừng chuyển động tạo điều kiện cho trẻ phát triển các chức năng tâm lý, năng lực hoạt động và sự hiểu biết của trẻ. Trong chương trình giáo dục mầm non, bộ môn giáo dục môn âm nhạc là một bộ môn nghệ thuật hết sức gần gũi với trẻ, là hoạt động được trẻ yêu thích, là nguồn hứng thú mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật và nó còn là phương tiện thiết thực cho các hoạt động giáo dục khác như: Thể chất, Toán.... Có thể coi môn âm nhạc là một bộ phận không thể tách rời với công tác chăm sóc giáo dục trẻ. Nhà sư phạm V.Xukhômlimxki đã đánh giá rất cao hiệu quả giáo dục toàn diện của âm nhạc: “ Chất lượng công việc giáo dục trong một nhà trường được xác định phần lớn bởi mức độ hoạt động âm nhạc trong trường đó”.

MỤC LỤC TT TIÊU ĐỀ TRANG PHẦN I: LÝ LỊCH PHẦN II: NỘI DUNG A MỞ ĐẦU 3 I ĐẶT VẤN ĐỀ Thực trạng vấn đề Ý nghĩa tác dụng giải pháp Phạm vi nghiên cứu đề tài II PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Các biện pháp tiến hành thời gian tạo giải pháp B NỘI DUNG I MỤC TIÊU II CÁC GIẢI PHÁP 11 Một số điểm vấn đề nghiên cứu 11 Các biện pháp đạo thực 12 2.1 Khảo sát khả hoạt động âm nhạc cho trẻ 12 2.2 Tạo môi trường học tập 12 2.3 Lựa chọn hát, nghe hát, trò chơi phù hợp theo lứa tuổi 12 2.4 Lựa chọn loại hình vận động phù hợp với lứa tuổi 15 2.5 Tổ chức tiết học nhẹ nhàng, linh hoạt 19 2.6 Ứng dụng công nghệ thông tin vào tiết học 20 2.7 Khảo sát khả hoạt động âm nhạc cho trẻ III KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI 23 IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 23 20-23 V KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC C KẾT LUẬN I KẾT LUẬN CHUNG 24 25 25 NHỮNG ĐIỀU KIỆN, KINH NGHIỆM ÁP DỤNG SỬ DỤNG II GIẢI PHÁP 26 Những điều kiện áp dụng giải pháp 26 Những kinh nghiệm áp dụng, sử dụng giải pháp 26 III IV NHỮNG TRIỂN VỌNG TRONG VIỆC VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN GIẢI PHÁP MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 26 27 PHẦN I: LÝ LỊCH Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Ngân Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường mầm non Nguyên Hòa Tên đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp tạo hứng thú giúp trẻ 4-5 tuổi hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc” PHẦN II: NỘI DUNG A MỞ ĐẦU I/ ĐẶT VẤN ĐỀ Thực trạng vấn đề “ Non sông việt Nam có trở lên vẻ vang hay khơng, Dân tộc Việt nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng nhờ phần lớn cơng lao học tập cháu” Câu nói Hồ chủ Tịch vào lòng người tạo động lực to lớn cho hàng triệu người dạy người học, lễ văn mà phải truyền lại cho lớp kế cận, cho chủ nhân tương lai đất nước Đất nước ta thời đại bùng nổ thông tin, buộc phải đạt mục tiêu có tâm cao, lẽ tất nhiên chưa thực tất kế hoạch đề Vì nhiệm vụ chông chờ vào hệ mầm non chủ nhân tương lai đất nước, ưu mà ta có hệ trẻ khoẻ mạnh có đồng lực trí tuệ, có tiềm sáng tạo , ta phải tin vào hệ trẻ tương lại đứng vững truyền thống lịch sử vẻ vang đó.Đảng nhà nước ta đánh giá cao vai trò giáo dục, đầu tư vào giáo dục đầu tư hướng coi quốc sách hàng đầu Mục tiêu cơng tác chăm sóc giáo dục mầm non phát triển hình thành nhân cách cho trẻ , việc Tạo hứng thú cho trẻ tích cực tham gia hoạt động âm nhạc giúp trẻ nhận thức giới xung quanh, phát triển lời nói, quan hệ giao tiếp, trao đổi tình cảm Đối với trẻ âm nhạc giới đầy kỳ diệu, đầy cảm xúc Trẻ tiếp nhận âm nhạc từ cịn nằm nơi nghe tiếng ru mẹ Có thể nói âm nhạc ăn tinh thần khơng thể thiếu sống ngày chúng ta, mang đến cho ta giây phút thư giãn thực thỏa mái, cho ta bày tỏ cảm xúc thật mình, cho ta cảm nhận đẹp tự nhiên, quê hương, đất nước, người vùng miềm khác mảnh đất hình chữ “S” Thế giới âm muôn màu không ngừng chuyển động tạo điều kiện cho trẻ phát triển chức tâm lý, lực hoạt động hiểu biết trẻ Trong chương trình giáo dục mầm non, môn giáo dục môn âm nhạc môn nghệ thuật gần gũi với trẻ, hoạt động trẻ yêu thích, nguồn hứng thú mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật phương tiện thiết thực cho hoạt động giáo dục khác như: Thể chất, Tốn Có thể coi môn âm nhạc phận tách rời với cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Nhà sư phạm V.Xu-khôm-lim-xki đánh giá cao hiệu giáo dục toàn diện âm nhạc: “ Chất lượng công việc giáo dục nhà trường xác định phần lớn mức độ hoạt động âm nhạc trường đó” Ý nghĩa tác dụng giải pháp mới: Tiến sĩ Hovard Gardner, giáo sư trường Đại học Harvard nghiên cứu lí thuyết cho rằng:“Thơng minh âm nhạc bảy trí thơng minh ban đầu người.” hay như: Đại văn hào M Go- rơ-ki nhận xét rằng: “ Âm nhạc tác động cách kì diệu đến tận đáy lịng Nó khám phá phẩm chất cao quý người” Bởi theo ông: âm nhạc mơn học giúp trẻ phát triển tồn diện Thông qua Âm nhạc trẻ linh họat, mạnh dạn, thông minh qua việc sáng tạo động tác minh họa kết hợp hát rèn luyện cho trẻ, vận động theo nhạc thúc đẩy vận động thể, nhanh nhẹn khéo léo, bền bỉ dẻo dai qua động tác Giáo dục Âm nhạc hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm mỹ ngồi cịn giúp trẻ phát triển trí tuệ, trẻ có khả trải nghiệm cảm xúc trình cảm thụ thể âm nhạc: Khi nghe nhạc, trẻ cảm nhận tính chất, tình cảm âm nhạc, ảnh hưởng trạng thái cảm xúc có tác phẩm Đồng thời Âm nhạc đường hoàn thiện đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ thể lực Âm nhạc phương tiện tạo nên hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ Việc giáo dục âm nhạc cho lứa tuổi bước đầu giúp trẻ tiếp cận với văn hóa lồi người, bồi dưỡng tình cảm dân tộc, góp phần khơng nhỏ vào việc phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ sớm Phạm vi nghiên cứu đề tài: - Vì điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn, Đề tài nghiên cứu trường mầm non Nguyên Hoà, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên II/ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH CƠ SỞ LÝ LUẬN Qua thực tế giảng dạy lớp thấy: Trẻ em lứa tuổi Mẫu giáo nhạy cảm âm nhạc Trẻ em thích nghe nhạc hứng thú tham gia vào hoạt động có âm nhạc Mục đích giáo dục âm nhạc giáo dục tình cảm đạo đức thẩm mỹ cho trẻ, phương tiện hình thành đạo đức cho trẻ biết yêu ghét rõ ràng Giáo dục âm nhạc cịn hình thành cho trẻ lịng u thiên nhiên, Tổ quốc, tình u thương người rộng lớn Hình thành phát triển thói quen tốt sinh hoạt tập thể: Đó tính tổ chức kỷ luật, tự chủ, mạnh dạn trước người Giáo dục âm nhạc phương tiện nâng cao khả trí tuệ, giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, củng cố kiến thức trẻ qua học tập, vui chơi sống Quá trình trẻ tiếp xúc hoạt động âm nhạc nghe cô hát, trẻ tự ca hát, nhảy múa, chơi trò chơi âm nhạc hình thành trẻ yếu tốt nhân cách phát triển toàn diện, hài hoà, phát triển thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ thể lực, mối quan hệ chặt chẽ với Đồng thời âm nhạc có tác dụng giúp cho trẻ thụ động nhút nhát trở nên linh hoạt tiếp xúc với tính chất mạnh mẽ lôi tiết tấu âm âm nhạc Nhà sư phạm xukhomlinki khẳng định “ Tuổi thơ thiếu âm nhạc khơng thể thiếu trị chơi chuyện cổ tích Thiếu trẻ em bơng hoa khơ héo… Thật vơ quan trọng hình thành cho trẻ thật khơng phải dễ Âm nhạc cịn giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phát triển tai nghe khả phát triển cảm xúc Khi nghe nhạc, trẻ cảm nhận tính chất, tình cảm âm nhạc, ảnh hưởng trạng thái cảm xúc có tác phẩm Đồng thời âm nhạc dẫn dắt trẻ đến với tượng sống động đời sống, giúp trẻ hình thành liên tưởng Nhịp điệu rắn rỏi hành khúc gợi cho trẻ niềm vui, hào hứng phấn khởi Từng câu nhạc có giai điệu liền bậc lên xuống liên ngữ điệu nói tự nhiên trẻ lời thủ thỉ nhắc nhở trẻ hành vi lễ giáo phù hợp… Nhà sư phạm Xu-khôm-lin-ski tổng kết : “Âm nhạc phương tiện kỳ diệu tế nhị để truyền đạt lời kêu gọi tốt đẹp nhân đạo Nó dẫn dắt trẻ vào giới điều thiện, tạo đồng cảm phương tiện bồi dưỡng lực sáng tạo trí tuệ mà khơng phương tiện sánh được” CƠ SỞ THỰC TIỄN Năm học 2015 -2016 phân cơng chủ nhiệm nhóm lớp 4-5 tuổi khu Thị Giang, lớp có 19 cháu điều em nơng dân, cháu nữ, 13 cháu nam, với độ tuổi đồng đều, 100% trẻ ngoan ngoãn, mạnh dạn, hồn nhiên, đạt yêu cầu phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ, tình cảm xã hội, cảm thụ hay đẹp sống xung quanh trẻ Là giáo viên có tinh thần trách nhiệm đầy lịng nhiệt tình, u nghề mến trẻ thân tơi xác định mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng việc phát triển khả cảm thụ âm nhạc cho trẻ Song bên cạnh cịn số điều bất cập mà nhiều giáo viên trường gặp phải như: Thiết bị, đồ dùng phục vụ cho việc giảng dạy mơn học cịn hạn chế, chưa phong phú Còn lúng túng việc sử dụng, kết hợp dụng cụ âm nhạc cho hoạt động giáo dục âm nhạc Bản thân giáo viên chưa ý nhiều đến việc phát huy tính chủ động tích cực trẻ hoạt động âm nhạc cho trẻ Trẻ hát chưa giai điệu, tiết tấu Chưa biết cách lấy hơi, xác , đồng hát tập thể Ở hoạt động nghe hát trẻ hạn chế việc cảm nhận sắc thái thể âm nhạc Trẻ biết lắng nghe chưa thể cảm xúc, tình cảm, thái độ nghe Còn thiếu tự tin, mạnh dạn tham gia hoạt động âm nhạc đám đơng Nếu có trẻ cịn hạn chế tác phong biểu diễn Trẻ cịn thụ động, có tự tin mạnh dạn có nhu cầu hứng thú tham gia hoạt động giáo dục âm nhạc nên trẻ chưa phát huy hết tính tích cực tham gia vào hoạt động giáo dục âm nhạc Phụ huynh cháu đa số làm nghề nơng, bn bán nên nhiều chưa thực quan tâm đến việc học tập trẻ Qua khảo sát thực trạng chất lượng trẻ khu Thị Giang đầu năm học 2015 – 2016 trường mầm non Nguyên Hòa kết sau: * Kết khảo sát trẻ TT Nội dung khảo sát Ngôn ngữ Khả cảm thụ âm nhạc (Tiết tấu, giai điệu…) Tỉ lệ % 45% 35% Ĩc thẩm mĩ Trí nhớ Trí tưởng tượng 30% 40% 30% Tình cảm, tình yêu quê hương đất nước, người 35% Kết khảo sát cho thấy số cháu đạt mức khá, tốt cịn ít, cịn cháu xếp loại mức chưa đạt yêu cầu Là người người giáo viên trăn trở lời dạy Bác: “Các thầy cô giáo phải tìm cách dạy, dạy gì, dạy để trị hiểu chóng, nhớ lâu, tiến nhanh Thầy dạy tốt, trò học tốt để thiết thực góp phần đào tạo hiền tài cho quốc gia” Vấn đề làm tâm suy nghĩ tìm tịi cuối tìm hướng cho qua nội dung đề tài sau “Một số biện pháp tạo hứng thú giúp trẻ 4-5 tuổi hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc”.” CÁC PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH VÀ THỜI GIAN TẠO RA GIẢI PHÁP 3.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Thời gian từ tháng 8/2015 – 9/2015 3.2.Phương pháp quan sát trẻ: Thời gian từ tháng 10/ 2015 – 2/2016 Mục đích: nhằm điều tra thực trạng hoạt động 3.3 Phương pháp trực quan thích giác: phương pháp đặc thù giáo dục âm nhạc, âm nhạc gợi lên tâm trạng , cảm xúc, tình cảm đa dạng, gần gũi trẻ: Thời gian từ tháng 9/ 2015 – 2/2016 3.4 Phương pháp dùng từ (giảng giải, dẫn ) hướng đến ý thức trẻ trẻ, lời nói cụ thể có hình ảnh giáo viên phương tiện nhận thức đặc biệt gần gũi, dễ hiểu: Thời gian từ tháng 9/ 2015 – 2/2016 3.5 Phương pháp thực hành nghệ thuật : Trẻ hát, chơi trò chơi âm nhạc, vận động, sử dụng nhạc cụ, hoạt động sáng tạo hướng dẫn giáo viên: Thời gian từ tháng 9/ 2015 – 2/2016 3.6 Phương pháp thực hành trải nghiệm: Thời gian từ tháng 9/ 2015 – 2/2016 Mục đích: thử nghiệm sư phạm sở tìm hiểu thực trạng xác định số biện pháp nhằm phát triển khả cảm thụ âm nhạc Thử nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng khẳng định hiệu biện pháp 3.7 Phương pháp thống kê toán học: Thời gian từ tháng 9/ 2014 – 2/2016 Mục đích: Để thống kê số liệu thu trình nghiên cứu đề tài B NỘI DUNG I MỤC TIÊU Âm nhạc có ảnh hưởng đến q trình hồn thiện thể trẻ Trước hết, âm nhạc coi khả tốt để phát triển tai nghe Tính chất đa dạng âm nhạc gợi phản ứng gắn với thay đổi nhịp tim mạch, trao đổi máu Vì vậy, giáo dục âm nhạc trẻ Mẫu giáo vô cần thiết; địi hỏi giáo phải chu đáo, u nghề, cho trẻ làm quen với âm nhạc tất hoạt động - Giáo dục âm nhạc cho trẻ trường mầm non nhiệm vụ quan trọng bước đầu giúp trẻ tiếp cận với văn hóa loài người, phương tiện sắc bén để bồi dưỡng tình cảm dân tộc góp phần quan trọng việc nâng cao trách nhiệm nhà trường- xã hội người việc chăm sóc dạy dỗ giáo dục trẻ trở thành người tốt đất nước theo lời mong mỏi Bác Hồ lúc cịn sống “Vì lợi ích 10 phải trồng Vì lợi ích 100 năm phải trồng người” II CÁC GIẢI PHÁP Một số điểm vấn đề nghiên cứu Trẻ mầm non trẻ có tâm hồn nhạy cảm với giới xung quanh, chứa đựng bao điều lạ hấp dẫn Trẻ thường tỏ dễ xúc cảm với cảnh vật, dễ bị hút trước cảnh vật có nhiều màu sắc, âm sơi động, đồ chơi ngộ nghĩnh Nên khiếu nghệ thuật thường nảy sinh từ tuổi ấu thơ Vì việc giáo dục âm nhạc cần bồi dưỡng từ tuổi mẫu giáo để ươm mầm tài nghệ thuật cho tương lai Hoạt động âm nhạc trường mầm non phương tiện phát triển thẩm mỹ cho trẻ hữu hiệu Thông qua hoạt động giúp trẻ phát triển chức tâm lí, khả tri giác vật tượng xung quanh, từ trẻ tư q trình làm phát triển óc tưởng tượng, sáng tạo, ham muốn tạo đẹp Có câu nói hay mà đọc tờ báo: “ Hãy mang lại cho bé liềm yêu thương ngào từ giai điệu bất hủ bạn có thiên tài tương lai” ".Và dạy trẻ cảm thụ âm nhạc nội dung quan trọng việc phát triển toàn diện cho trẻ Đây dịng sữa ni dưỡng thấm dần vào tâm hồn trẻ, hình thành trẻ phong cách ngơn ngữ dân tộc, sắc độc đáo tâm hồn Việt Nam 2.Các biện pháp thực 2.1 Khảo sát khả hoạt động âm nhạc cho trẻ Trong trường mầm non phát triển tất khả năng, thiên hướng trẻ nhỏ tất khả thiên hướng non trẻ ấy, khơng có quan trọng cần thiết khả nhận thức Bởi từ đầu năm học, quan tâm tìm hiểu đến đặc điểm tâm sinh lý trẻ khả ý, tiếp thu kiến thức, kỹ hoạt động âm nhạc trẻ Để nắm khả âm nhạc trẻ dùng biện pháp khảo sát trẻ để để phát huy, tính tích cực cho trẻ Tơi với giáo viên khu thống nội dung phương pháp để khảo sát trẻ 10 giáo dục Vì quan sát nhận xét xem q trình học tập trẻ có hoạt động khơng? Có thích thú khơng? Tìm hiểu ngun nhân trẻ khơng hồ đồng chùng bạn để có hướng tìm cách đưa trẻ hồ nhập với bạn bè, dân dần tơi thấy trẻ thích học giáo dục âm nhạc Tơi thiết nghĩ giáo viên cần hiểu biết hướng lựa chọn hát để dạy cháu phù hợp tạo tiền đề cho phát triển khả âm nhạc lứa tuổi đáp ứng nhu cầu hứng thú âm nhạc trẻ Tôi lựa chọn sưu tầm hát mạng, sách báo chủ yếu lựa chọn cho trẻ hát đơn giản, ngắn gọn mô tả đồ dùng, vật dụng, môi trường gần gũi với trẻ, hành động phù hợp với lứa tuổi trẻ Về lời ca: hát có nội dung theo chủ đề giáo dục: chủ đề Trường mầm non, gia đình, giao thông, giới động vật, thể giới thực vật… Ngôn ngữ hát phải đơn giản, dễ hiểu chọn hát có lời Về âm nhạc: cần có hình tượng rõ ràng thể qua lời ca Âm điệu nhịp điệu dễ nhớ, dễ hát Hình tượng lời ca phải sáng, gần gũi với trẻ để trẻ kết hợp với vận động cách dễ dàng Lựa chọn hát có lời ca – giai điệu mang ý nghĩa giáo dục nhẹ nhàng, đảm bảo tính nghệ thuật dạy trẻ Các chọn phải đa dạng phù hợp chủ đề, phù hợp với ngôn ngữ tâm sinh lý trẻ So với việc chọn để dạy trẻ hát chọn cho cháu nghe có phạm vi rộng rãi Khi nghe đàn nghe hát đó, trẻ thường quan tâm trước hết hát kể điều trí nhớ âm nhạc dựa vào phù hợp hát với sở thích lực cảm thụ âm nhạc trẻ Vì vậy, trừ nhạc khơng lời, hát cho trẻ nghe thường chọn hát phản ánh vấn đề mà trẻ hiểu Đối với trẻ 4-5 tuổi hát cho trẻ nghe thường chọn dân ca quen thuộc, hát mẫu giáo Tương tự lựa chọn dạy trẻ hát, chọn cho trẻ nghe dựa theo chủ đề giáo dục Tổ chức trị chơi âm nhạc: khơng giúp trẻ cảm nhận âm âm nhạc tốt mà giúp trẻ phát triển nhiều lĩnh vực khác Lúc 15 tham gia chơi, trẻ hòa vào với khơng khí chung nhóm, lớp, vận động, sáng tạo … Tổ chức trò chơi, giáo viên nên chọn nội dung nhỏ làm chủ đạo, từ phối hợp với – nội dung cùng, tránh ôm đồm dễ dẫn đến việc chơi xong trẻ khơng đọng lại cho dù tham gia hoạt động đủ thứ Ví dụ 3: tơi cho trẻ chơi trị chơi “Nghe giai điệu đốn tên hát” chủ để thực vật: hình có hình ảnh loại quả, trẻ thích chọn đó, đằng sau loại giai điệu, trẻ phải đốn tên hát đó, đốn trẻ hát lại hát yêu cầu cô * Kết quả: Tơi tìm 32 dạy hát, 32 nghe hát, trò chơi phù hợp với trẻ phù hợp theo chủ đề Và tiến hành dạy trẻ tiết học đạt kết cao, mang lại hứng thú cho trẻ Đối với dạy trẻ hát cách thích thú, tự nhiên Trẻ hát thuộc lời hát, biết nghe nhạc dạo bắt vào giai điệu Trẻ biết hát bắt đầu kết thúc hát Qua trẻ cịn vừa hát vừa kết hợp với vận động nhịp nhàng theo giai điệu hát kết hợp với dụng cụ âm nhạc Trẻ làm động tác phối hợp đơn giản theo nhịp điệu Đối với hát nghe: trẻ thích nghe, xem cô hát hưởng ứng cô động tác Trẻ thích tham gia vào trị chơi cách tích cực Qua rèn luyện cho trẻ thuộc tính âm nhạc trí nhớ âm nhạc như: trẻ nhớ giai điệu, lời hát quen thuộc Trẻ đoán tên hát, tên nhạc cụ âm nhạc Đối với giáo viên khơng thấy khó khăn việc dạy trẻ hát, nghe hát chơi trò chơi Tạo gần gũi cô trẻ 2.4 Lựa chọn loại hình vận động phù hợp với lứa tuổi Vận động công cụ để giúp trẻ thể hát với nhạc hay hát mang đến cho trẻ, trẻ phân tích nội dung, giai điệu, cấu trúc hát để lựa chọn loại hình vận động phù hợp Với hát rõ nhịp, phách, có giai điệu vui tươi, cấu trúc cân đối lữ chọn hình thức vận động theo nhịp, phách theo tiết tấu 16 Vd: Với bài: “Cháu yêu cô cơng nhân” tơi lựa chọn hình tức vận động theo tiết tấu chậm, “Cháu yêu bà” lựa chọn hình tức vận động theo tiết tấu nhú kí chân theo nhịp hát Còn với hát có tính hình tượng nghệ thuật đẹp, có giai điệu tình cảm tha thiết tơi lựa chọn hình thức múa Những hát sôi động cho trẻ tập thể dục sáng Sau lựa chọn hình thức vận động động tác phù hợp với tính chất âm nhạc giúp trình lĩnh hội kỹ vận động trẻ thuận lợi Vận động theo nhạc hoạt động mang tính sáng tạo nên trước định hướng động tác thường tạo hội cho trẻ bộc lộ khả sáng tạo cho trẻ thể Với vận động theo nhịp, phách, tiết tấu trẻ biết tơi cho trẻ ghép vào lời hát Sau tơi xác lại cách vận động cho trẻ quan sát kết hợp với lời giải thích ngắn gọn dễ hiểu giúp trẻ nắm vững kỹ vận động giúp trẻ khắc sâu ấn tượng, nhận biết cách xúc cảm động tác, múa, góp phần nâng cao khả cảm thụ vận động theo nhạc cho trẻ 2.5 Tổ chức tiết học nhẹ nhàng, linh hoạt Vào sinh động để thu hút ý trẻ: Có thể sử dụng dồ dùng vật thật hay câu đố, đoạn clip làm bật chủ đề dạy Ví dụ: Ở chủ đề thực vật dạy hát “Màu hoa” giáo trang trí lớp số loại hoa tươi để thu hút trẻ - Ở chủ đề động vật dạy hát “Đố bạn” cô dùng câu đố loại động vật… 17 - Tổ chức hoạt động đa dạng dựa vào hoạt động trọng tâm Ví dụ: Tổ chức dạy hát trọng tâm cho trẻ tập hát nhanh chậm, hát to - nhỏ, hát nối tiếp nhau… - Tỉ chức biểu diễn sử dụng nhiều hình thức như: Múa, hát, hát đối 2.6 Đưa ứng dụng CNTT vào tiết học Thường xuyên vào trang web như: you tobe.com, blog socnhi.com, nhạc tôi.vn, zing me.mp3…để tìm tư liệu phù hợp với nội dung dạy sau làm hiệu ứng với hình ảnh, ảnh động, sdile show, video clip ….kết hợp với phần mềm: pwerpoint, auditions CS6, photoshop…®Ĩ sử lí hình ảnh, cắt nhạc sử dụng dạy Ví dụ: Ở chủ đề thân: Bài hát “Anh tý sún” Sử dụng đoạn clip “Đánh buổi tối Bo ba Nam” Ở chủ đề động vật: dạy hát “Đố bạn” Có thể kết hợp cho trẻ xem clip “Thế giới động vật” tương ứng vào câu hát, đến câu hát vật trẻ xem hình ảnh tương ứng vật đó…Trẻ vừa hát vừa bắt chước hành động vật hát như: Khỉ, voi, gấu…Tiết học trẻ thêm vui nhộn sinh động Với hát nghe thuộc điệu dân ca, cho trẻ xem hình ảnh, clip thi hát dân ca, hát đối, hát quan họ hội Lim Khi trẻ trực tiếp xem đoạn video clip trẻ hứng thú có cảm xúc với điệu dân ca Ví dụ: Với hát Bác Hồ, nghe hát “Ai yêu nhi dồng Bác Hồ Chí Minh” kết hợp cho trẻ xem hình ảnh, clip Bác Hồ với cháu thiếu nhi…trẻ thấy Bác Hồ hiền từ giống người ông gần gũi với cháu: 18 - Víi trị chơi âm nhạc, tơi sưu tầm âm gần gũi thực tế tượng thiên nhiên: Tiếng suối chảy róc rách, tiếng mưa rơi rì rào, tiếng gió thổi vi vu, tiếng chim hót véo von…Những âm sống (tiếng cịi tàu, tiếng cịi tơ, tiếng gà gáy…) ®Ĩ phát triển nhạy cảm tai nghe cho trẻ 2.7 Dạy trẻ lúc nơi Trong tiết học tích hợp giáo dục âm nhạc, học, chưa học theo đề tài dạy Ví dụ: Dạy trẻ đọc thơ "Em yêu nhà em" Phần tích hợp cho trẻ hát bài: "Cả nhà thương nhau, cho con" Cô hát cho trẻ nghe bài: "Tổ ấm gia đình, ba gọn nến lung linh " Qua giúp trẻ làm quen số hát củng cố học, giúp trẻ làm quen âm nhạc mà làm cho trẻ hứng thú học Hoặc dạy trẻ học: Khám phá khoa học Tìm hiểu "Vật ni gia đình" tích hợp hát "Gà trống, mèo con, u mèo, gà trống " Qua cịn hình thành cho trẻ tình cảm vật, giáo dục trẻ biết ích lợi vật ni sống người Cách chăm sóc bảo vệ vật nuôi v.v 19 Mọi tiết học tích hợp giáo dục âm nhạc, ngồi việc ơn lại kiến thức cũ, làm quen kiến thức giúp cho học nhẹ nhàng, hấp dẫn giúp trẻ thoải mái ham thích học 2.7.1 Giáo dục âm nhạc thông qua hoạt động góc: Trong hoạt động chung trẻ khơng thể hát thuộc vận động thành thạo hát, lứa tuổi trẻ dễ nhớ mà lại mau quên Cần cho trẻ làm quen âm nhạc lúc, nơi hoạt động góc Tơi thấy hoạt động góc trẻ chơi hồn nhiên, mạnh dạn, thích hát múa lại học thích phản ảnh lại việc làm người lớn Ví dụ: Sau hoạt động chung: Giáo dục âm nhạc Đề tài: Cô giáo miền xuôi Phần hoạt động góc - góc phân vai cho trẻ chơi trị chơi: Tập làm giáo Cơ dạy hát bài: "Cô giáo miền xuôi", "Cô mẹ" hướng trẻ hát có nội dung phục vụ cho học theo chủ điểm, nhằm củng cố kiến thức học Tơi thấy trẻ thích chơi góc, thể cơng việc góc Giúp trẻ tìm hiểu cơng việc người lớn, trẻ chơi mà có học 2.7.2 Giáo dục âm nhạc thông qua hội thi, ngày hội: Cứ vào cuối chủ đề lại tổ chức sinh hoạt cuối chủ đề mang tên "Những nốt nhạc vui” để phát huy khả ca hát trẻ " hay Vào ngày lễ hội ngày khai giảng, ngày nhà giáo Việt Nam, tết trung thu…là ngày có hình thức tổ chức quan trọng việc tạo môi trường âm nhạc phong phú sinh động 20 Vd: Kịch vui hội trăng rằm Vd: Kịch thủ viếng Bác Ngồi tơi sử dụng đạo cụ hay nhạc cụ kèm tùy theo hát 21 Ví dụ: Với “Cái Bống” cô chuẩn bị thúng sòng Với “Bà Còng chợ” chuẩn bị gậy, mủ tôm tép Với “Trống cơm” cô chuẩn bị phách tre, trống, trẻ trai chuẩn bị áo dài, khăn đóng Có đàn, dụng cụ âm nhạc cho cháu biểu diễn giống biểu diễn đêm văn nghệ, cho vài cháu làm ban nhạc công có phần quà cho cháu đạt giải Trong Hội thi tơi có mời đơng đủ phụ huynh tham dự Nhận thấy nhiều phụ huynh phấn khởi kết Có tác dụng lớn đến việc đưa đến lớp Mẫu giáo Để phụ huynh có hướng phát huy khiếu trẻ Trong thi trẻ hào hứng, mạnh dạn, tự tin tham gia vào hoạt động có âm nhạc; trẻ thích biểu diễn say mê với âm nhạc Trong ngày Hội khai trường, ngày nhà giáo Việt Nam, ngày bế giảng Tôi bàn bạc với nhà trường nên dành nhiều thời gian cho cháu biểu diễn văn nghệ Đó hình thức tun truyền ngành học lớn Trẻ thích tự làm khen, giúp trẻ phát triển trí tuệ, nhanh nhẹn, hồn nhiên, tự tin trước người cảm nhận vẻ đẹp, hay âm nhạc Mặt khác cảm thụ tích cực trẻ âm nhạc không nên dừng lại việc cho trẻ hát lại hát người lớn truyền thụ mà tri thức kỹ âm nhạc hình thành tồn lâu bền trẻ son: Nếu cháu rèn luyện chu đáo tham gia biểu diễn Tất hình thức biểu diễn, tác phẩm âm nhạc đồng ca, đơn ca, hát kết hợp múa, hát kết hợp trò chơi, vận động theo nhạc 22 đệm, gây cho trẻ hứng thú định biểu diễn thành cơng có giá trị giáo dục sâu sắc Vì giáo dục thẩm mỹ nghệ thuật âm nhạc coi hoàn thiện tác phẩm âm nhạc truyền thụ cho trẻ sau trẻ em tham gia tái đầy đủ tác phẩm âm nhạc Qua việc áp dụng số biện pháp học, lớp chất lượng môn giáo dục âm nhạc tăng lên rõ, cháu thích học môn Rất mạnh dạn tham gia vào hoạt động khơng có giáo dục âm nhạc… III KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI - Đề tài áp dụng điều kiện thực tế trường mầm non Nguyên Hoà năm học 2014- 2015 có hiệu tiếp tục triển khai áp dụng năm học trường IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU *Qua việc soạn dạy môn âm nhạc mới, thấy phần có thay hứng thú trẻ Trẻ tích cực tham gia học, kết thúc tiết học hầu hết trẻ phấn khởi - Trẻ linh hoạt nhanh nhẹn hoạt động - Tiết học sinh động lôi trẻ - Trẻ hiểu nội dung hát, biết tự sáng tạo những động tác minh họa theo lời ca.Trẻ tự tin biểu diễn độc lập kết hợp vận động bạn, chơi mang tính sáng tạo -Trẻ hứng thú say mê với hoạt động âm nhạc -Trẻ tiếp thu kiến thức âm nhạc cách nhẹ nhàng thoải mái -Năng lực cảm thụ âm nhạc trẻ tốt cô giáo tổ chức hướng dẫn trẻ hoạt động âm nhạc V KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Trong trình “ Tạo hứng thú giúp trẻ 4-5 tuổi hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc” thực tế thu kết khả quan sau TT Kết trẻ Nội dung khảo sát Ngôn ngữ Khả cảm thụ âm nhạc (Tiết tấu, giai điệu,…) Óc thẩm mĩ Trí nhớ Tỉ lệ % 80% 85% 75% 80% 23 Trí tưởng tượng Tình cảm, tình u q hương đất nước, người 70% 85% + Kết cụ thể: Với kết thấy khả tư duy, tưởng tượng cháu ngày phong phú, nhờ vào hoạt động trải nghiệm như: ca hát, vận động theo nhạc, nghe hát, chơi trò chơi âm nhạc Việc rèn luyện khả âm nhạc cho trẻ qua hoạt động giúp cháu ngày tự tin mạnh dạn tham gia ca hát, vận động theo nhạc…, cháu trở nên nhanh nhẹn, linh hoạt tham gia giao lưu văn nghệ với lớp tự tin, trẻ biết biếu diễn văn nghệ tiết ôn tập… Các cháu nhớ tên hát, tên tác giả, tự biễu diễn hát cách tự nhiên, không sợ sệt Đã tạo cho trẻ tính nhanh nhẹn, hoạt bát, biễu diễn văn nghệ phong phú, thể tính thẩm mỹ, sáng tạo hoạt động Sự thành công nêu nổ lực phấn đấu rèn luyện thân, tích cực tham gia trẻ q trình hoạt động giáo dục âm nhạc cụ thể sau: Trẻ biết hát hát theo chủ đề, tên tác giả, hát thuộc hát Trẻ biết thể tình cảm hát, vận động theo nhạc, biết hưởng ứng theo cô nghe hát Trẻ biết sử dụng dụng cụ âm nhạc, trẻ thể tự tin, mạnh dạn, phong cách tham gia sinh hoạt động âm nhạc.Qua phát huy tính tích cực trẻ tham gia hoạt động trị chơi âm nhạc như: Nghe giai điệu đốn tên hát… Kết cô giáo: - Nâng cao nghệ thuật ca hát thể âm nhạc - Giáo viên tạo hưng thú cho trẻ hoạt động ca hát có nhiều tiết dạy âm nhạc xếp tốt C KẾT LUẬN I NHẬN ĐỊNH CHUNG 24 Giáo dục âm nhạc cho cháu Mẫu giáo vấn đề khó, biết âm nhạc gắn liền với người từ lúc chào đời giã từ sống Những tác phẩm âm nhạc nghe từ thuở bé thường để lại dấu vết sâu sắc lâu dài tình cảm nhận thức người Âm nhạc có sức mạnh vô to lớn việc thể cách tinh tế giới nội tâm người Đối với trẻ em âm nhạc trước đối tượng thẩm mỹ, có cịn đối tượng giáo dục Vì muốn tiến hành tốt việc giáo dục âm nhạc cho trẻ, cô giáo mẫu giáo cần phải: - Hát đúng, hát mẫu xác, diễn cảm, thể sắc thái, tình cảm hát, hát thuộc hát, kết hợp điệu bọ minh hoạ cho hát - Cô phải biết sử dụng đàn học có nhạc cụ cho trẻ thu hút trẻ vào học - Cho trẻ làm quen âm nhạc lúc, nơi để trẻ cảm nhận giai điệu hát, thích tham gia vào hoạt động âm nhạc - Trong hoạt động chung giáo viên phải biết tổ chức có kỹ thuật huy tập thể cách sinh động xác Nghiên cứu dạy, chuyển tiếp nhẹ nhàng lôgic thu hút trẻ học tốt - Thơng qua hoạt động góc hoạt động ngồi trời giúp trẻ hiểu biết thêm âm nhạc củng cố kiến thức học - Cần cho trẻ biểu diễn văn nghệ ngày hội, ngày lễ Tổ chức biểu diễn thi nhằm gây cho trẻ hứng thú định Trẻ hào hứng, tự tin tham gia vào hoạt động âm nhạc Trong biện pháp nhận thấy biện pháp: Giáo dục âm nhạc hoạt động chung giáo dục âm nhạc lúc, nơi đạt hiệu cao Tuy nhiên, biện pháp khác góp phần quan trọng giúp trẻ học tốt giáo dục âm nhạc Nhìn kết trẻ, tơi vơ phấn khởi với gieo gặt hát Tơi nhận thấy câu nói câu nhà giáo dục Xơ Viết ưu tú Macarencơ nhận khun nhủ chúng ta: "Khơng có trẻ khơng dạy được, có phương pháp giáo dục ta tồi thôi" chân lý II NHỮNG ĐIỀU KIỆN, KINH NGHIỆM ÁP DỤNG SỬ DỤNG GIẢI PHÁP 25 Những điều kiện áp dụng giải pháp Đề tài Tôi áp dụng năm học 2014 – 2015 trường mầm non Nguyên Hịa thành cơng Tơi tin tưởng với đề tài áp dụng với tất trường mầm non huyện Những kinh nghiệm áp dụng, sử dụng giải pháp Qua học kỳ áp dụng đề tài: “Một số biện pháp tạo hứng thú giúp trẻ 4-5 tuổi hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc”, tơi nhận thấy trẻ có niềm say mê thích thú hát, vận động theo dân ca Trẻ trở nên linh hoạt, nhanh nhẹn Đó niềm vui, khích lệ to lớn người giáo viên Chính điều khuyến khích tơi nổ tìm tịi sáng tạo nhiều phương pháp giảng dạy Mỗi cố gắng có đền bù xứng đáng, khơng có uổng phí phải bỏ cơng sức đàn em Mong với phương pháp giúp em ngày phát triển toàn diện III NHỮNG TRIỂN VỌNG TRONG VIỆC VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN GIẢI PHÁP Trẻ tuổi mẫu giáo hoạt động chủ yếu hoạt động vui chơi mà trò chơi đóng vai theo chủ đề trung tâm, đặc biệt trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) đặc điểm mà tơi nghĩ đưa hình thức dạy hát, nghe hát đến với trẻ mẫu giáo phù hợp Đối tượng trẻ trẻ 4-5 tuổi Trẻ có khả tri giác tồn vẹn hình tượng âm nhạc Trẻ chuyển đổi điệu theo âm điệu, biết kết hợp khăng khít thời gian với âm nhạc, vận động phối hợp tồn thân theo trình tự phức tạp điệu múa Trẻ có ấn tượng sâu sắc nghe nhạc qua đài, xem băng đĩa… biết so sánh thể loại âm nhạc âm thanh, tính chất, lời ca Mong bạn đồng nghiệp có đóng góp cho đề tài này, để đề tài tơi hồn thiện Mong giáo viên đàn em tương lai hết lịng tìm kiếm phương pháp giáo dục để nâng cao trình độ chuyên mơn IV MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT Đối với ngành giáo dục 26 Phòng giáo dục đào tạo huyện Phù cừ tăng cường lớp tập huấn, bồi dưỡng kỹ ca hát, vận động theo nhạc, tổ chức lớp dạy đàn, dạy múa cho giáo viên Đối với nhà trường - Tạo điều kiện cho giáo viên tham quan, học hỏi dự tiết dạy mẫu, dạy giỏi để nâng cao trình độ - Bổ sung trang thiết bị cho môm âm nhạc Đối với giáo viên - Tích cực học tập, học hỏi để nâng cao trình độ tay nghề - Chịu khó sưu tầm, nghiên cứu để tìm hình thức tổ chức biện pháp dạy học phù hợp với tiết dạy - Kết hợp với phụ huynh để có biện pháp giáo dục trẻ cách tốt gia đình nhà trường Trên số kinh nghiệm đưa ra, nghĩ viết nhiều hạn chế mong cấp lãnh đạo bổ sung Tôi cam đoan SKKN thân tôi, không chép nội dung người khác Tơi xin chân thành cảm ơn! Ngun Hồ, ngày 15 tháng năm 2016 Người viết Nguyễn Thị Ngân DANH MỤC VÀ TÀI LIỆU KHAM KHẢO Gáo dục âm nhạc tập II (Khoa giáo dục mầm non cho hệ Đại học chức từ xa) 27 2.Tâm lý học mầm non Các hoạt động âm nhạc trẻ mầm non 4.Tạp chí giáo dục mầm non số 4/ 2013 5.Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề 28 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG MẦM NON NGUYÊN HÒA Tổng điểm xếp loại………………………… Xếp loại…………… T M HỘI ĐỒNG KHOA HỌC HIỆU TRƯỞNG XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD&ĐT PHÙ CỪ Tổng điểm xếp loại………………………… Xếp loại…………… T.M HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỞNG PHÒNG 29 ... giải pháp Qua học kỳ áp dụng đề tài: ? ?Một số biện pháp tạo hứng thú giúp trẻ 4-5 tuổi hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc”, tơi nhận thấy trẻ có niềm say mê thích thú hát, vận động theo dân ca Trẻ. .. đào tạo hiền tài cho quốc gia? ?? Vấn đề làm tâm suy nghĩ tìm tịi cuối tìm hướng cho qua nội dung đề tài sau ? ?Một số biện pháp tạo hứng thú giúp trẻ 4-5 tuổi hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc”.? ??... trẻ hứng thú định Trẻ hào hứng, tự tin tham gia vào hoạt động âm nhạc Trong biện pháp nhận thấy biện pháp: Giáo dục âm nhạc hoạt động chung giáo dục âm nhạc lúc, nơi đạt hiệu cao Tuy nhiên, biện

Ngày đăng: 16/10/2018, 21:56

Xem thêm:

w