Nhóm phân tích thực trạng của ngành điện Việt Nam hiện nay (cụ thể là Tập đoàn Điện lực Việt Nam – viết tắt là EVN), từ đó nêu bật vấn đề độc quyền tự nhiên về điện của Nhà nước và cách định giá điện ở Việt Nam, cũng như làm rõ vai trò của Chính phủ trong việc điều tiết giá điện.
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
TIỂU LUẬN KINH TẾ HỌC VI MÔ
THỊ TRƯỜNG CUNG CẤP ĐIỆN Ở VIỆT NAM
ĐỘC QUYỀN VÀ CHÍNH SÁCH GIÁ
Giáo viên hướng dẫn: TS VÕ VĂN DIỄN
Lớp: CHQT2018-3 (Ninh Thuận)
Nhóm sinh viên thực hiện (nhóm 1):
- Trương Minh Trí - MSV: 60CH077 (Trưởng nhóm)
- Tô Công Hiến Thành - MSV: 60CH071 (Thành viên)
- Võ Thị Thu Trâm - MSV: 60CH07 5 (Thành viên)
- Nguyễn Thu Hòa - MSV: 60DT06 (Thành viên)
NINH THUẬN 2018
Trang 2MỤC LỤC
I Đặt vấn đề 1
1 Giá điện: Vấn đề quan tâm của xã hội 1
2 Mục đích nghiên cứu 2
3 Cấu trúc của đề tài 2
II Các hình thức độc quyền và chiến lược định giá của hãng độc quyền 2
1 Khái niệm về độc quyền 2
2 Các hình thức độc quyền & xu hướng dẫn đến độc quyền 3
3 Tổn thất khi có độc quyền 6
4 Lý thuyết về chiến lược định giá của các hãng độc quyền 7
a Chiếm giữ thặng dư người tiêu dù 8
b Phân biệt giá cấp 1 hoàn hảo 9
c Phân biệt giá cấp 1 không hoàn hảo 9
d Phân biệt giá cấp 2 10
e Phân biệt giá cấp 3 11
g Phân biệt giá theo thời điểm và định giá lúc cao điểm 11
III Phân tích thực trạng ngành điện Việt Nam 13
1 Sơ lược chung về ngành điện ở Việt Nam 13
1.1 Sự thành lập 13
1.2 Lĩnh vực hoạt động 14
1.3 Cơ cấu tổ chức 14
1.4 Mục tiêu hoạt động của ngành 15
2 Tình hình sản xuất kinh doanh của EVN 15
2.1 Đặc điểm 15
a Số lượng cung ứng điện năng 15
b Quy mô & Thị phần trên thị trường 16
c Giá cả 17
Trang 3d Đối thủ cạnh tranh 19
e Sự gia nhập hoặc rút khỏi ngành 19
2.2 Cung, cầu ngành điện 20
2.3 Chiến lược phân biệt giá trong ngành điện 21
a Phân biệt giá cấp 2 21
b Phân biệt giá cấp 3 22
c Giá theo thời điểm và định giá lúc cao điểm của ngành điện 23
3 Một số chính sách can thiệp giá của Chính phủ đối với ngành điện 25
3.1 Quy định giá trần 25
3.2 Chính sách thuế 25
3.3 Các chiến lược khác 25
IV Thảo luận 26
1 Nhận xét 26
a) Tích cực 26
b) Tiêu cực 26
2 Đề xuất 27
KẾT LUẬN 29
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 30
Trang 4THỊ TRƯỜNG CUNG CẤP ĐIỆN Ở VIỆT NAM:
ĐỘC QUYỀN VÀ CHÍNH SÁCH GIÁ
I Đặt vấn đề
Nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế Thế giới, chính vìvậy chúng ta cần phải có những thay đổi lớn trong công tác quản lý, cũng như điềuhành nền kinh tế Tuy nhiên, thời gian qua, chúng ta vẫn nghe/thấy Nhà nước, Chínhphủ vẫn ưu ái cho một số ngành/doanh nghiệp thuộc các Tập đoàn kinh tế chủ đạo, từ
đó dẫn đến độc quyền và tạo ra những tồn tại không nhỏ cho xã hội Chính sự độcquyền này đã góp phần không nhỏ trong việc làm chậm quá trình tăng trưởng phát triểnkinh tế - xã hội ở Việt Nam, điển hình là ngành điện Việt Nam (đại diện cho ngànhđiện ở Việt Nam là Tập đoàn Điện lực Quốc Gia Việt Nam - EVN)
Có thể nói, EVN là một trong những Tập đoàn lớn nhất ở Việt Nam, thực hiệnnhiệm vụ sản xuất, kinh doanh và phân phối điện, tuy đã một mình một chợ nhưng thờigian qua hiệu quả kinh tế mang lại vẫn chưa cao? Và chúng ta càng nghe nhiều thanphiền về ngành điện như: thiếu vốn, kinh doanh lỗ, không minh bạch trong chi phí,cung cách phục vụ của nhân viên ngành điện, biểu giá bán điện không hợp lý, luânphiên cúp điện, trong khi đó, EVN lại xuất khẩu điện cho các nước Lào, Campuchiavới giá rẻ và nhập khậu điện từ Trung Quốc với giá đắt,…
Để làm rõ vấn đề mà dư luận đang quan tâm về ngành điện, nhóm đã thu thậpcác số liệu có liên quan và các quy định pháp lý của nhà nước, từ đó dựa vào cơ sở lýluận để phân tích làm nổi bật vấn đề độc quyền của EVN và cơ sở định giá của EVNhiện nay
1 Giá điện: Vấn đề quan tâm của xã hội
Ở nhiều nước trên thế giới, công nghiệp điện đang chuyển dần về hướng cạnhtranh và thị trường điện đang thay thế phương pháp vận hành truyền thống lâu nay.Mục tiêu chính của thị trường điện là giảm tính độc quyền, giảm giá điện thông qua sựcạnh tranh Những công ty phát điện phụ thuộc những đề xuất sản xuất của những công
ty giá cả và khách hàng của họ, vì thế thị trường điện được hình thành dưới môi trườngthị trường cạnh tranh Ở Việt Nam, thị trường điện tuy đang gặp nhiều khó khăn, tháchthức, nhưng thị trường hóa là một xu hướng tất yếu để định hình lại hiện trạng ngànhđiện của Việt Nam hiện nay
Trang 5Như chúng ta đã biết, điện là một loại hàng hóa đặc biệt Quá trình Sản xuất Truyền tải - Phân phối điện năng xảy ra đồng thời, từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụkhông qua một khâu thương mại trung gian nào Điện năng được sản xuất ra khi đủ khảnăng tiêu thụ vì đặc điểm của hệ thống điện là ở bất kỳ thời điểm nào cũng có sự cânbằng giữa công suất phát ra và công suất tiêu thụ Chính vì lẻ đó, mới hình thành Công
-ty Điện lực độc quyền liên kết dọc truyền thống ở nước ta và chúng ta cũng nên lưu ýrằng: Ngành điện của hầu hết các quốc gia đều xuất phát độc quyền Mà khi nói đếnđộc quyền thì liên quan đến giá bán và cung cách phục vụ của công ty/hãng Chính vìvậy, trong những năm gần đây xuất hiện nhiều quan điểm, dư luận trong xã hội đánhgiá không tốt về ngành điện; họ cho rằng giá điện hiện nay quá cao, cơ cấu biểu giáđiện chưa được công khai, minh bạch, các khoản chi phí chưa được tính hợp lý và tạisao ngành điện kêu ca thiếu nguồn điện nhưng lại xuất khẩu điện sang Lào, Campuchiavới giá thấp, lại nhập khẩu điện từ Trung Quốc với giá cao?…Thực tế có phải vậy
không? Bằng phương pháp thống kê mô tả, nhóm đã vận dụng những lý thuyết đã học
về kinh tế học vi mô, cùng với việc thu thập số liệu trong ngành điện trong những nămqua để cùng nhau phân tích, đánh giá và thảo luận tính độc quyền của ngành điện hiệnnay và từ đó phân tích cung - cầu điện năng trên thị trường, cùng với các chiến lược giácủa ngành điện hiện nay (như phân biệt giá cấp 2, cấp 3, giá theo thời điểm, ), để từ
đó làm rõ nội dung đề tài “Thị trường cung cấp điện ở Việt Nam: độc quyền và chính
sách giá” Qua đây, nhóm cũng mong muốn rằng trong quá trình thực hiện sẽ cùng
nhau đưa ra những ý kiến trả lời thỏa đáng nhất cho vấn đề nghiên cứu
2 Mục đích nghiên cứu
Nhóm phân tích thực trạng của ngành điện Việt Nam hiện nay (cụ thể là Tậpđoàn Điện lực Việt Nam – viết tắt là EVN), từ đó nêu bật vấn đề độc quyền tự nhiên vềđiện của Nhà nước và cách định giá điện ở Việt Nam, cũng như làm rõ vai trò củaChính phủ trong việc điều tiết giá điện
3 Cấu trúc của đề tài
Tiểu luận được trình bày qua hai phần chính gồm: phần thứ nhất nêu cơ sở lýluận về hình thức độc quyền & chiến lược định giá của hãng độc quyền và phần thứ hai
là phân tích thực trạng ngành điện Việt Nam; trong đó, tập trung nghiên cứu sâu về vấn
đề độc quyền và các chiến lược định giá, phân biệt giá của ngành điện Ngoài ra, nhóm
có giới thiệu sơ lược một số nội dung trong tiểu luận để làm nổi bậc vấn đề nghiên cứu:đặt vấn đề; nội dung thảo luận của nhóm,
II Các hình thức độc quyền và chiến lược định giá của hãng độc quyền
1 Khái niệm về độc quyền
Trang 6Đối lập với thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường độc quyền Thị trườngđộc quyền đối với một loại hàng hóa nào đó là thị trường mà trong đó chỉ có một nhàcung ứng hàng hóa đó Nhà cung ứng duy nhất này được gọi là nhà độc quyền Do làngười duy nhất cung ứng hàng hóa ra thị trường nên đường cung của nhà độc quyềnchính là đường cung của ngành và đường cầu của thị trường chính là đường cầu đối vớisản phẩm của nhà độc quyền Như vậy, một ngành được xem là độc quyền khi hội đủhai điều kiện sau:
- Đối thủ cạnh tranh không thể gia nhập ngành: Do doanh nghiệp độc quyền
hoàn toàn không có đối thủ cạnh tranh nên có thể ấn định sản lượng hay giá bán tùy ý
mà không lo ngại thu hút những doanh nghiệp khác gia nhập ngành vì sự gia nhậpngành của các doanh nghiệp mới sẽ khó khăn vì các rào sản, chi phí sản xuất
- Không có sản phẩm thay thế tương tự: Nếu không có sản phẩm thay thế thì
nhà độc quyền không lo ngại về tác động của chính sách giá của mình đến phản ứngcủa các doanh nghiệp khác
2 Các hình thức độc quyền & xu hướng dẫn đến độc quyền
a) Các hình thức độc quyền: Có 2 loại là độc quyền thường và độc quyền tựnhiên
- Độc quyền thường (regular monopoly): Nguyên nhân xuất hiện của nó là do
nó độc quyền về tài nguyên chiến lược, do luật định hay độc quyền về bằng phát minhsáng chế Đồ thị độc quyền thường
Đồ thị độc quyền thường, thông qua các đường chi phí biên MC, chi phí bìnhquân ATC và đường cầu D Không giống như cạnh tranh hoàn hảo, đường cầu D là dốcxuống khi thị trường là độc quyền Tại sao lại như vậy? Trong điều kiện cạnh tranh,chúng ta giả định có rất nhiều hãng tham gia thị trường, quy mô của hãng là rất nhỏ sovới quy mô thị trường, hãng là chấp nhận giá, hành động của hãng không ảnh hưởngtới thị trường Vì vậy, đối với hãng cạnh tranh, đường cầu D là nằm ngang, hãng có thể
Trang 7bán tất cả lượng hàng hóa sản xuất ra ở mức giá thị trường Tuy nhiên, trong điều kiệnđộc quyền, hãng là đơn vị cung cấp hàng hóa duy nhất, đường cầu của thị trường cũngchính là đường cầu của hãng độc quyền, nó có chiều dốc xuống, phản ánh mối quan hệ
tỷ lệ nghịch giữa giá và lượng, khi nhà độc quyền nâng giá thì cầu giảm và ngược lại
Đối với hãng độc quyền, đường doanh thu biên MR là dốc xuống và nằm dướiđường cầu D Bởi vì, khi hãng độc quyền muốn tăng sản lượng bán thì hãng buộc phải
hạ giá xuống Hãng độc quyền, giống như các hãng thông thường luôn muốn tối đa hóalợi nhuận, vì vậy sẽ chọn mức sản lượng mà tại đó doanh thu cận biên bằng chi phí cậnbiên, MR=MC Để xác định mức giá độc quyền, chỉ cần tham chiếu lên đường cầu D
để xác định xem là người tiêu dùng sẽ sẵn sàng mức giá bao nhiêu cho mức sản lượng
Qm Hãng độc quyền có thể áp mức giá cao này bởi vì hãng là đơn vị cung cấp duynhất trên thị trường, không có hãng nào khác có thể giúp đưa giá xuống mức chi phíbình quân tối thiểu ATCmin giống như trong điều kiện cạnh tranh
- Độc quyền tự nhiên (natural monopoly): Theo kinh tế học, độc quyền tự nhiên
xuất hiện do quy luật tăng hiệu quả kinh tế theo quy mô, hiệu quả sản xuất và phânphối của một ngành đạt được tối đa khi chỉ có một người cung cấp duy nhất
Độc quyền tự nhiên là tình trạng trong đó các yếu tố hàm chứa trong quá trìnhsản xuất cho phép hãng có thể liên tục giảm chi phí sản xuất khi quy mô sản xuất mởrộng, do đó cách thức tố chức sản xuất hiệu quả nhất là chỉ thông qua một hãng duynhất Do đó, đường cầu D cắt đường chi phí bình quân ATC ở phần hiệu quả kinh tếtheo quy mô
Dưới góc độ chi phí, chúng ta có thể dễ dàng lý giải về sự phi hiệu quả khi đểcho nhiều hơn một hãng cung ứng hàng hóa trong ngành có thuộc tính độc quyền tựnhiên Nhớ rằng khi vẽ đồ thị ngành độc quyền tự nhiên, đường chi phí biên MC phải
đi qua điểm ATCmin, vậy nên khi ATC giảm thì MC nằm dưới đường ATC
Đồ thị thể hiện: Nếu một hãng sản xuất lượng Q*, tổng chi phí của ngành làvùng màu đỏ Nếu có hai hãng, mỗi hãng sản xuất mức sản lượng Q*/2, thì chúng ta có
Trang 8cùng mức sản lượng Q* như trước, nhưng chi phí của ngành thì sẽ bằng vùng màu đỏcông thêm vùng màu cam Đó là vì, tổng chi phí của hãng đầu tiên là bên trái và hãngthứ hai một lượng như vậy bên phải Tổng chi phí của toàn ngành bị tăng lên rất nhiều.Cần lưu ý một điều rằng, tổng chi phí của ngành sẽ tăng cùng nhịp với số lượng cáchãng tăng lên một khi ATC còn giảm tại mức sản lượng thị trường Do đó, cách tổ chứcsản xuất hiệu quả nhất là chỉ thông qua một hãng duy nhất – có độc quyền ở ngành này
là “tự nhiên”
b) Xu hướng dẫn đến độc quyền
- Chi phí sản xuất:
+ Nhà độc quyền thường xuất hiện trong những trường hợp ngành có tính kinh
tế nhờ quy mô Đối với những ngành này, chi phí trung bình dài hạn (LAC) giảm dầnkhi sản lượng tăng lên Do đó, những doanh nghiệp có quy mô lớn thường là nhữngdoanh nghiệp sản xuất với chi phí thấp hơn và có thể loại bỏ các doanh nghiệp khácbằng cách giảm giá bán sản phẩm mà vẫn có thể thu được lợi nhuận
+ Một khi vị thế độc quyền được thiết lập, sự gia nhập ngành của các doanhnghiệp khác sẽ rất khó khăn, vì những doanh nghiệp mới sản xuất ở mức sản lượngthấp, như vậy phải chịu chi phí cao Những doanh nghiệp này sẽ dễ dàng bị nhà độcquyền loại khỏi thị trường bằng cách giảm giá bán sản phẩm Sự độc quyền hình thành
từ con đường cạnh tranh bằng chi phí như vậy được gọi là độc quyền tự nhiên
- Độc quyền từ nguyên nhân pháp lý: Độc quyền có thể được tạo ra từ nguyên
nhân pháp lý, Pháp luật có thể tạo ra độc quyền thông qua hai hình thức phổ biến sau:
+ Bảo hộ bằng phát minh, sáng chế
+ Bảo hộ những ngành quan trọng đối với an ninh quốc gia, bằng Pháp luật vàchính sách về giá
- Độc quyền từ xu hướng sáp nhập của các công ty lớn: Hiện nay, trên thế giới
đang diễn ra xu thế sáp nhập các công ty lớn Xu thế này diễn ra do những nguyênnhân sau:
Trang 9+ Áp lực của việc tìm kiếm khách hàng Việc sáp nhập của các công ty sẽ mởrộng được thị trường cho từng công ty thành viên, giúp cho các công ty gia tăng thịphần và đi đến chiếm lĩnh thị trường, nhằm tận dụng lợi thế kinh tế theo quy mô Do
đó, việc sáp nhập có thể tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp thâu tóm thịtrường và hình thành vị thế độc quyền
+ Giảm chi phí sản xuất – kinh doanh
3 Tổn thất phúc lợi khi có độc quyền
a) Đối với độc quyền thường
Do tối đa hóa lợi nhuận nên doanh nghiệp độc quyền sẽ sản xuất hàng hóa ởmức sản lượng mà tại đó chi phí biên bằng với doanh thu biên, thay vì sản xuất ở mứcsản lượng mà ở đó giá sản phẩm bằng chi phí biên như trong thị trường cạnh tranhhoàn hảo (cân bằng cung cầu)
Doanh nghiệp độc quyền sẽ sản xuất ở sản lượng thấp hơn và bán với giá caohơn so với thị trường cạnh tranh Tổn thất mà xã hội phải gánh chịu do sản lượng giảmsút trừ đi tổng chi phí biên để sản xuất ra phần sản lượng đáng lẽ nên được sản xuất rathêm đó chính là tổn thất do độc quyền
Trong đó: MC là chi phí biên
Trong điều kiện độc quyền, khi tăng sản lượng hàng hóa bán ra sẽ làm giá cảgiảm đi Lợi nhuận tăng thêm do một đơn vị hàng hóa bán ra có thể không bù đắp lợinhuận giảm đi do giảm giá Tổng lợi nhuận bị giảm đi, vì vậy trong điều kiện cạnhtranh hoàn hảo thì doanh nghiệp sẽ sản xuất sản phẩm khi đến chi phí biên bằng thunhập biên bằng giá (MC=MR=P) Nhưng trong điều kiện độc quyền sản lượng đượcsản xuất ra đến mức mà ở đó chi phí biên bằng thu nhập biên của doanh nghiệp thấphơn mức giá (MC=MR<P) Điều đó có thể giúp cho độc quyền bán được với mức giá
Trang 10cao hơn và mức sản lượng thấp hơn thị trường cạnh tranh hoàn hảo để thu lợi nhuậnsiêu ngạch Ở thị trường cạnh tranh hoàn hảo, nhà sản xuất sẽ sản xuất ở sản lượng QE
(sản lượng có hiệu quả) với mức giá PE thì thặng dư của người tiêu dùng ở thị trườngnày trên giá dưới cầu Nhưng ở thị trường độc quyền nhà sản xuất chỉ sản xuất ở mứcsản lượng QA (sản lượng mà doanh nghiệp lựa chọn) với mức giá PB > PE Thặng dưcủa người tiêu dùng ở thị trường này là IPbB
Vậy thặng dư người tiêu dùng đã mất đi một phần là “PBBEPE” Trong đó,
PBBPAA là lợi nhuận độc quyền, tức phần lợi nhuận mà người sản xuất được hưởng,phần còn lại không ai được hưởng nên nó là phần tổn thất phúc lợi do độc quyền gâyra
b) Đối với độc quyền tự nhiên
Chi phí sản xuất ra một đơn vị sản phẩm giảm dần theo quy mô nên chi phí biêncủa doanh nghiệp độc quyền tự nhiên có xu hướng giảm và luôn thấp hơn chi phí sảnxuất trung bình Mặt khác để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp độc quyền sẽ cungứng sản phẩm sao cho doanh thu biên bằng chi phí biên, Khi đó sản lượng sẽ thấp hơn
và giá cao hơn so với trạng thái cân bằng của thị trường cạnh tranh khi mà giá bán haylợi ích biên bằng chi phí biên Sự giảm sút sản lượng cũng gay ra tổn thất do độc quyềngiống như độc quyền thường
Nhưng điểm khác nhau của nó so với độc quyền thường, đó là khi bị điều tiết đểsản xuất ở mức sản xuất hiệu quả, doanh nghiệp độc quyền thường vẫn có lợi nhuận thìtrong trường hợp độc quyền tự nhiên, nếu sản xuất ở mức sản lượng hiệu quả, doanhnghiệp độc quyền sẽ bị lỗ vì giá bán sản phẩm thấp hơn chi phí trung bình
4 Lý thuyết về chiến lược định giá của các hãng độc quyền
Giá sản phẩm luôn là vấn đề được các doanh nghiệp quan tâm vì trước tiên nóảnh hưởng tới chính thu nhập của doanh nghiệp, lợi nhuận của công ty Cùng với đógiá sản phẩm còn ảnh hưởng tới khả năng mua, quyết định mua của khách hàng Từ đómột chiến lược định giá tốt sẽ giúp doanh nghiệp định vị thương hiệu, đảm bảo lợinhuận, đưa doanh nghiệp đứng vững và thống lĩnh thị trường; đặc biệt đối với cácdoanh nghiệp Việt Nam trong môi trường cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt nhưhiện nay
Chiến lược phân biệt giá là một chiến lược mà sẽ đánh các mức giá khác nhaucho người tiêu dùng cho một hàng hóa hay dịch vụ giống nhau Trong chiến lược phânbiệt giá thuần túy, người bán đưa ra mức giá cao nhất mà mỗi người mua sẵn lòng trả.Trong những dạng phân biệt giá thông dụng hơn, người bán sẽ chia khách hàng thànhnhững nhóm khác nhau dựa trên những tiêu chí nhất định và định mức giá khác nhaucho mỗi nhóm khách hàng
Trang 11+ Điều kiện phân biệt giá: Doanh nghiệp sẽ xác định các phân khúc thị trườngkhác nhau, như là khách hàng thông thường và khách hàng trong ngành, với nhữngmức độ co giãn giá khác nhau Các thị trường phải được phân cách với nhau về thờigian, khoảng cách địa lý và mục đích sử dụng.
+ Mục đích phân biệt giá: Thu thặng dư tiêu dùng và tối đa hóa lợi nhuận từhàng hóa, dịch vụ
* Các chiến lược định giá của các hãng độc quyền
a) Chiếm giữ thặng dư người tiêu dùng
Tất cả các chiến lược định giá mà chúng ta xem xét là các phương tiện để chiếmgiữ thặng dư tiêu dùng và chuyển đến cho người sản xuất Thặng dư người tiêu dùng bịchiếm giữ được thể hiện qua đồ thị sau:
Đồ thị 1: Chiếm giữ thặng dư người tiêu dùng
(Nguồn: Slide bài giảng TS Trần văn Hòa, HCE)
Để tối đa hóa lợi nhuận nhà độc quyền ấn định mức giá & sản lượng tại P* vàQ* Khi hãng khai thác sức mạnh độc quyền bằng cách định giá bán cao hơn chi phíbiên, người tiêu dùng sẽ mua ít đi Vì giá cao hơn, những người tiêu dùng mất đi thặng
dư do có sự chênh lệch giữa mức sẵn lòng chi trả và giá thị trường trên mỗi đơn vị tiêuthụ Mặc dù, nhà sản xuất sẽ nhận được phần lợi ích do bán lượng sản phẩm với mứcgiá cao hơn nhưng cũng mất đi một phần lợi ích do không bán được thêm lượng (Qc-
Q*) với mức giá cạnh tranh Pc Vì thế, nhà sản xuất không chiếm hết toàn bộ phần mấtmát trong thặng dư của người tiêu dùng và gây ra tổn thất vô ích cho xã hội Đó chính
là phần thiệt hại của xã hội do sức mạnh độc quyền Ngay cả khi nếu lợi ích tăng thêmcủa nhà độc quyền bị đánh thuế và được phân phối lại cho người tiêu dùng thì xã hộivẫn chịu thiệt hại do tổn thất vô ích gây ra
Trang 12b) Phân biệt giá cấp 1 hoàn hảo: Phân biệt giá cấp 1 hoàn hảo là doanh nghiệp
độc quyền sẽ định giá bán khác nhau cho mỗi khách hàng và giá ấy đúng bằng giá tối
đa mà người tiêu dùng sẵn sàng trả
Đồ thị 2: Phân biệt giá cấp 1 hoàn hảo
(Nguồn: Slide bài giảng TS Trần văn Hòa, HCE)Trong thực tế, phân biệt giá hoàn hảo cấp 1 hầu như không thực hiện được, lýdo: Không thực tế khi định giá riêng cho từng khách hàng (ngoại trừ khi có ít kháchhàng); hãng thường không thể biết được giá tối đa sẵn sàng trả của mỗi khách hàng
c) Phân biệt giá cấp 1 không hoàn hảo: Ở trên ta đã biết, rất khó để doanh
nghiệp biết trước các giá tối đa mà mỗi khách hàng khác nhau sẵn sàng chi trả Nhưngdoanh nghiệp vẫn thiết lập được các giá khác nhau Sở dĩ là vì họ không biết được từngkhách hàng nhưng họ có thể nhận biết được theo từng nhóm
Trang 13Đồ thị 3: Phân biệt giá cấp 1 không hoàn hảo
(Nguồn: Slide bài giảng TS Trần văn Hòa, HCE)
Ở đồ thị trên doanh nghiệp đã định 6 mức giá khác nhau Thấp nhất là P6, làmức giá của giao điểm MC & D P4 là giá mà nếu hãng chỉ chọn một giá duy nhất đểbán thì sẽ chọn giá này Ta thấy rằng những khách hàng nào trả với một mức giá thấphơn hoặc bằng P4 thì họ đang chiếm đoạt thặng dư tiêu dùng của những người này.Thực tế thì việc này diễn ra sẽ làm cho nhiều khách hàng tham gia vào thị trường hơn.Điều này đồng nghĩa với việc cả hãng và khách hàng có mức giá nhỏ hơn hoặc bằng P4
thì đều có lợi ích hơn
+ Ưu điểm: Làm doanh nghiệp độc quyền đạt được mục đích chính của mình,
đó là lợi nhuận tối đa Nói cách khác bằng cách bán giá khác nhau cho các khách hàngkhác nhau doanh nghiệp độc quyền có thể tăng lợi nhuận của mình
+ Nhược điểm: Các lực lượng trên thị trường có thể ngăn cản doanh nghiệpphân biệt đối xử về giá
d) Phân biệt giá cấp 2: Trong một số thị trường, mỗi người tiêu dùng không
mua duy nhất một đơn vị mà mua nhiều đơn vị hàng hóa trong một khoảng thời giannhất định và cầu của người tiêu dùng giảm dần theo số lượng đã mua Ví dụ nước, hoặcđiện sinh hoạt Khi tiêu dùng tăng lên thì sự sẵn sàng chi trả của họ giảm xuống nêntrong trường hợp này hãng phân biệt đối xử theo số lượng tiêu dùng Cơ chế hoạt động
là đặt các mức giá khác nhau cho các số lượng của cùng một hàng hóa hoặc dịch vụ.Khi tồn tại tính kinh tế của quy mô, việc mở rộng quy mô sản lượng vừa làm tăng phúclợi nhưng đồng thời cũng làm tăng lợi nhuận cho hãng Vì giá giảm xuống sẽ làm lợiích của người tiêu dùng tăng lên, trong khi đó chi phí thấp hơn sẽ làm cho hãng thuđược lợi nhuận Nếu không phân biệt giá, nhà độc quyền sẽ bán mức sản lượng Q0 vớimức giá là P0 Khi thực hiện phân biệt giá cấp 2, tổng số lượng sản phẩm bán ra sẽ là
Q3 Vì những đơn vị sản phẩm lớn hơn Q3 sẽ làm hãng bị lỗ Tổng số lượng sản phẩm
Trang 14này được phân chia thành nhiều khối nhỏ Q1 đơn vị sẽ được bán với giá P1, từ Q1 đến
Q2 sẽ được bán với giá P2 và khối còn lại sẽ được bán với giá P3
Đồ thị 4: Phân biệt giá cấp 2
(Nguồn: Slide bài giảng TS Trần văn Hòa, HCE)
e) Phân biệt giá cấp 3: Là định giá theo phân khúc khách hàng Mỗiphân khúc khách hàng sẽ bán cho một loại sản phẩm khác nhau vớigiá bán khác nhau Trong từng trường hợp việc phân chia khách hàngđược căn cứ trên các tiêu thức khác nhau như thu nhập, độ tuổi, thịhiếu, thói quen tiêu dùng…
Đồ thị 5: Phân biệt giá cấp 3
(Nguồn: Slide bài giảng TS Trần văn Hòa, HCE)
Trang 15g) Phân biệt giá theo thời điểm và định giá lúc cao điểm: Đây là một chiến
lược quan trọng được sử dụng rộng rãi và có liên quan chặt chẽ với phân biệt giá cấp 3
Ở đây người tiêu dùng được chia ra thành các nhóm khác nhau với các hàm cầu khácnhau và nhà độc quyền sẽ áp dụng các mức giá khác nhau theo thời gian
Một số ví dụ cho hình thức này như: trong việc phát hành sách, lúc đầu đặt giácao và chiếm được thặng dư của người tiêu dùng có cầu cao và không sẵn sàng chờmua Sau đó sẽ giảm giá xuống để thu hút những khách hàng có cầu co giãn theo giáhơn; một bộ phim trình chiếu lần đầu sẽ được đặt giá cao sau một thời gian nhất địnhgiảm giá xuống để thu hút các khách hàng khác Với đường cầu của nhóm khách hàngtiêu dùng ở thời kỳ đầu khi đưa ra sản phẩm là D1 mức giá sản phẩm sẽ là P1 Sau đógiá giảm xuống P2 đối với nhóm khách hàng ở thời kỳ sau (ứng với đường cầu D2)
Đồ thị 6: Phân biệt giá theo thời điểm
(Nguồn: Slide bài giảng TS Trần văn Hòa, HCE)
* Định giá lúc cao điểm: Một dạng khác của phân biệt giá theo thời
kỳ là đặt giá cao điểm Cầu về một số hàng hóa dịch vụ tăng nhanhtrong những khoảng thời gian nhất định trong ngày hoặc trong năm.Đồng thời chi phí cận biên trong khoảng thời gian cao điểm cũng caohơn do có sự ràng buộc về công suất hoạt động Ví dụ như điện,đường xá, cầu phà… Đặt giá cao ở thời kỳ cao điểm có lợi hơn chohãng so với việc chỉ đặt một giá trong suốt thời kỳ Với cầu tại thời kỳcao điểm là D1 nhà độc quyền đặt mức giá P1 và tại đây nhà độcquyền cũng phải chịu mức chi phí cận biên cao hơn do hạn chế công
Trang 16suất hoạt động Mức giá P2 là mức được đặt cho thời kỳ không phải làcao điểm khi cầu ở mức thấp D2.
Đồ thị 7: Định giá lúc cao điểm
(Nguồn: Slide bài giảng TS Trần văn Hòa, HCE)
III Phân tích thực trạng ngành điện Việt Nam
Từ cơ sở lý thuyết về độc quyền, các chiến lược định giá/phân biệt giá của hãngđộc quyền, cùng với dữ liệu mà nhóm thu thập được từ các nguồn: Website của ngànhđiện, các báo cáo sản xuất kinh doanh thường niên của ngành điện, các bản tin nội bộcủa ngành qua các năm; nhóm sẽ phân tích làm rõ vấn đề độc quyền của ngành điện vàchiến lược giá điện ở Việt Nam hiện nay
1 Sơ lược chung về ngành điện ở Việt Nam
1.1 Sự thành lập
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (tên giao dịch quốc tế là VietnamElectricity, viết tắt là EVN) là doanh nghiệp nhà nước của Việt Namkinh doanh đa ngành nghề Trước tháng 6 năm 2006, Tập đoàn nàychính là Tổng công ty Điện lực Việt Nam, một Tổng công ty nhà nước
do trung ương quản lý Trụ sở chính của Tập đoàn nằm tại số 11 CửaBắc, phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội
Tổng công ty Điện lực Việt Nam được chuyển đổi thành thànhTập đoàn Điện lực Việt Nam từ năm 2006 theo Quyết định 148/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ về việc thành lập Công ty mẹ - Tậpđoàn Điện lực Việt Nam Đến ngày 25/6/2010, Thủ tướng Chính phủban hành Quyết định số 975/QĐ-TTg về việc chuyển Công ty mẹ -Tập đoàn Điện lực Việt Nam thành công ty trách nhiệm hữu hạn mộtthành viên thuộc sở hữu Nhà nước
Trang 17Ngày 28/2/2018, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số26/2018/NĐ-CP về Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Điệnlực Việt Nam Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ban hành(thay thế cho Nghị định số 205/2013/NĐ-CP ngày 6/12/2013), với một
số nội dung chính như sau:
* Tên gọi:
- Tên gọi đầy đủ: TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM
- Tên giao dịch tiếng Anh: VIETNAM ELECTRICITY
- Tên gọi tắt: EVN
* Loại hình doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn mộtthành viên
1.2 Lĩnh vực hoạt động
- Lĩnh vực kinh doanh chính là: Sản xuất, truyền tải, phân phối
và kinh doanh mua bán điện năng; đồng thời xuất nhập khẩu điệnnăng cho các nước láng giềng EVN là chủ đầu tư và quản lý vốn đầu
tư các dự án điện; hệ thống lưới điện phân phối đến các hộ dân, điềuhòa lưới điện quốc gia và đảm bảo thực hiện kế hoạch cung cấp điệnthường xuyên, an toàn theo yêu cầu của chính phủ Việt Nam
- Các lĩnh vực khác: Ngoài các lĩnh vực chính kể trên, EVN khôngngừng phát huy thế mạnh của mình trên các lĩnh vực như: Tư vấn,nghiên cứu đào tạo; tài chính – ngân hàng, đây sẽ là những thếmạnh khác giúp EVN phát triển vững mạnh và toàn diện hơn EVN có
5 đơn vị thực hiện chức năng tư vấn bao gồm: Viện năng lượng, Công
ty tư vấn điện 1, 2, 3, 4 Các dịch vụ tư vấn như: Tổng sơ đồ pháttriển ngành điện, quy hoạch phát triển lưới điện khu vực và tư vấncho khách hàng như khảo sát, thiết kế, tư vấn lập dự án đầu tư, tưvấn đấu thầu, lập dự toán, tư vấn thẩm tra và giám sát thi công côngtrình nguồn điện, các công trình đường dây và trạm biến áp
+ Giáo dục: Trường Đại học Điện lực là một thành viên của EVN.+ Tài chính – Ngân hàng: EVN là cổ đông thể chế của ngânhàng thương mại cổ phần An Bình
+ Viện năng lượng Việt Nam là một cơ quan nghiên cứu tronglĩnh vực điện năng trực thuộc EVN