1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHUYEN DE DUYEN HAI DUONG

48 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trần Chinh Dương – Ngữ văn – Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN CHUYÊN ĐỀ RÈN KĨ NĂNG GIẢI THÍCH TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH GIỎI VĂN (Giải Nhất Hội thảo khoa học trường chuyên khu vực duyên hải đồng Bắc Bộ tháng 12/2016) Tác giả: Trần Chinh Dương Tháng 07/ 2016 Trần Chinh Dương – Ngữ văn – Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên MỤC LỤC A I II B I II III IV Mở đầu Tầm quan trọng đề tài Mục đích đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung Một số vấn đề chung văn nghị luận kĩ giải thích Khái quát văn nghị luận văn nghị luận học sinh giỏi văn Vài nét văn nghị luận Yêu cầu văn nghị luận học sinh giỏi văn Kĩ giải thích văn nghị luận học sinh giỏi văn Kĩ giải thích văn nghị luận Giải thích văn nghị luận học sinh giỏi văn, không chuyện kĩ Các cấp độ giải thích văn nghị luận 3.1 Tư đoạn tư văn 3.2 Tư bên tư bề sâu Rèn kĩ - lực giải thích văn nghị luận cho học sinh giỏi văn Phát huy vai trò phương thức, thao tác nghị luận để giải thích Vận dụng phương thức nghị luận để giải thích Vận dụng thao tác nghị luận để giải thích Sử dụng liên tưởng, tưởng tượng để giải thích Giải thích liên tưởng Giải thích tưởng tượng Tạo kết cấu điểm nhìn cho giải thích Tạo kết cấu cho giải thích Tạo điểm nhìn cho giải thích Giải thích điểm nhìn văn hóa trải nghiệm Giải thích điểm nhìn văn hóa Giải thích điểm nhìn trải nghiệm 2.1 Trải nghiệm đọc 2.2 Trải nghiệm sống Kết luận Tài liệu tham khảo Trang 3 5 6 7 12 13 17 19 19 19 21 25 25 29 32 32 34 37 37 40 41 42 46 48 Trần Chinh Dương – Ngữ văn – Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên MỞ ĐẦU Tầm quan trọng đề tài Nhà vật lý lý thuyết tiếng Einstein nói: “Điều quan trọng khơng ngừng đặt câu hỏi”, khơng câu chuyện khoa học tự nhiên mà câu chuyện khoa học nhân văn Ở mặt vấn đề, ơng nói: “Nếu anh khơng thể giải thích đơn giản anh chưa hiểu đủ rõ.” Mọi khoa học tồn quy trình hai mặt đó: Đặt câu hỏi - Trả lời câu hỏi Nếu coi vấn đề nghị luận câu hỏi lớn văn nghị luận học sinh giỏi văn coi câu trả lời Để có câu trả lời “đủ rõ” (theo cách nói Einstein), rèn luyện học sinh tác động giáo viên ôn luyện quan trọng, có việc rèn luyện kĩ Đề tài “Rèn kĩ giải thích văn nghị luận cho học sinh giỏi văn” dù đặt vấn đề rèn luyện kĩ hệ thống kĩ sử dụng văn nghị luận, lại có tầm quan trọng đặc biệt lí sau Thứ nhất, đề tài có tính thực hành cao, nội dung thầy ơn luyện đội tuyển trọng đầu tư tầm quan trọng có tính định thành cơng đội tuyển Do đó, hội để thầy chia sẻ tâm huyết với đồng nghiệp, hội để thầy nâng cơng việc có tính chất “bếp núc” ngày lên tầm mới, tầm lý thuyết làm văn Thứ hai, đề tài có u cầu cao tính thực hành nên tránh tính hàn lâm lý thuyết Nếu lý thuyết đưa phải lý thuyết phục vụ cho thực hành, lý thuyết khái qt nâng lên từ q trình dạy học, từ thực tế rèn luyện học sinh giỏi mà thầy cô trải qua Thứ ba, đề tài yêu cầu nghiên cứu kĩ giải thích, cần phải hiểu kĩ này? Về vai trò kĩ văn Trần Chinh Dương – Ngữ văn – Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên nghị luận học sinh giỏi? Hiểu để tư khơng bị đóng khung, không bị rơi vào “ngăn nắp” (Einstein) để học sinh phát huy trí tưởng tượng sáng tạo? Đó yêu cầu quan trọng mà đề tài cần giải Mục đích đề tài Mọi bồi dưỡng học sinh giỏi văn xét đến nhằm phát triển lực, có lực tạo sinh văn Trong tạo sinh văn (viết văn), rèn kĩ quan trọng rèn kĩ tách rời với phát triển lực, người viết chuyên đề tập trung giải hai nội dung đề tài Một nghiên cứu lý thuyết Ở phần này, người viết trình bày vấn đề lý thuyết khái quát văn nghị luận kĩ giải thích văn nghị luận với hai điểm nhấn Điểm nhấn thứ quan niệm người viết văn nghị luận hay học sinh giỏi văn, điểm nhấn thứ hai phân tích chất kĩ giải thích văn nghị luận học sinh giỏi văn mối liên hệ với lực Dựa vào đó, người viết phân định cấp độ giải thích xuất văn nghị luận học sinh giỏi Nghiên cứu lý thuyết tiền đề để triển khai định hướng rèn kĩ - lực giải thích phần sau Hai trình bày định hướng cụ thể để phát triển kĩ - lực giải thích văn nghị luận học sinh giỏi văn Dựa vào lý thuyết xây dựng trên, người viết đề xuất bốn định hướng bản, bốn định hướng có liên quan mật thiết với đặc trưng văn nghị luận, đặc biệt có liên quan đến phẩm chất học sinh giỏi văn Đó là: - Phát huy vai trò phương thức, thao tác nghị luận để giải thích - Sử dụng liên tưởng, tưởng tượng để giải thích - Tạo kết cấu điểm nhìn cho giải thích - Giải thích điểm nhìn văn hóa trải nghiệm Trần Chinh Dương – Ngữ văn – Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên Bốn định hướng phần kết trình nghiên cứu, giảng dạy đội tuyển học sinh giỏi người viết năm qua Các định hướng trình bày tinh thần kế thừa phát triển nghiên cứu người viết dạng lực liên tưởng, tưởng tượng, lực văn hóa, lực trải nghiệm… chia sẻ website trường, ngành, trang Văn học nghệ thuật tỉnh, báo Giáo dục thời đại online, Trang Văn học nhà trường Đài tiếng nói Việt Nam… (đường dẫn online tham khảo Phụ lục trang cuối) Ở định hướng, người viết phân tích dựa vào minh họa cụ thể, sản phẩm viết em học sinh số ngữ liệu trích dẫn nguồn sách tham khảo, tài liệu nghiên cứu Bốn định hướng rèn luyện vừa chất kĩ vừa nói lên chất lực, hai điều rèn luyện được, dựa vào tác động người dạy đến trình phát triển cá tính học sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: + Đối tượng nghiên cứu trực tiếp: Học sinh giỏi Ngữ văn đội tuyển học sinh giỏi cấp tỉnh cấp quốc gia mà người viết trực tiếp giảng dạy lãnh đội từ năm 2010 đến năm 2016 + Đối tượng học thuật: Kĩ giải thích văn nghị luận học sinh giỏi văn - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu cách rèn kĩ giải thích mối liên hệ mật thiết với phương thức, thao thác nghị luận, với kết cấu điểm nhìn văn nghị luận, hai cấp độ đoạn văn toàn văn Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu kết quả, dạy thực nghiệm, đối chứng, khảo sát,… Trần Chinh Dương – Ngữ văn – Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên NỘI DUNG A MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VÀ KĨ NĂNG GIẢI THÍCH I Khái quát văn nghị luận văn nghị luận học sinh giỏi văn Vài nét Văn nghị luận Văn nghị luận loại văn người viết (người nói) trình bày ý kiến cách dùng lí luận bao gồm lí lẽ dẫn chứng để làm rõ vấn đề thuộc chân lí nhằm làm cho người đọc (người nghe) hiểu, tin, đồng tình với ý kiến hành động theo điều mà đề xuất (Theo Bảo Quyến) Cũng theo tác giả, khác với văn miêu tả, kể chuyện nhằm tái người sống cách dùng ngôn ngữ khơi gợi, tác động vào cảm xúc, tưởng tượng người đọc (người nghe), văn nghị luận thiên trình bày ý kiến, lí lẽ để giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận… vấn đề nhằm tác động vào trí tuệ, vào lí trí người đọc Nó kết tư logic Ngôn ngữ văn nghị luận ngôn ngữ mang phong cách ngôn ngữ nghị luận, trọng đặc biệt đến xác, chặt chẽ, mục đích diễn đạt văn nghị luận nhằm phản ánh rõ ràng, xác q trình tư để đạt đến việc nhận thức chân lí Tuy nhiên, ngơn ngữ văn nghị luận cần có hấp dẫn, lơi từ ngữ hình tượng, có biểu cảm; cách diễn đạt linh hoạt không chấp nhận khô khan, đơn điệu Các yếu tố tạo nên nội dung văn nghị luận ý việc tổ chức liên kết ý (lập luận) Tùy theo mức độ, vai trò, vị trí văn nghị luận, ý văn nghị luận khái quát thành ba cấp độ: luận đề, luận điểm, luận Về việc tổ chức liên kết ý, văn nghị luận, người ta sử dụng nhiều Trần Chinh Dương – Ngữ văn – Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên cách thức, phương pháp để tạo nên mạch cho đoạn văn, văn, như: phân tích, tổng hợp, giải thích, chứng minh, bình luận, so sánh… Yêu cầu văn nghị luận học sinh giỏi văn Theo người viết chuyên đề, để đạt yêu cầu chung văn nghị luận, văn nghị luận học sinh giỏi cần đạt đến hài hòa hai tính chất: trí tuệ cảm xúc Bài văn nghị luận hay có tác động có sức lay động hai mặt ý thức tình cảm người đọc (người nghe) Trí tuệ cảm xúc phải đạt chân thật, tự nhiên Giàu trí tuệ nghĩa văn thể khả nhận thức đắn, sâu sắc vấn đề nghị luận; khả tổ chức, dẫn dắt gây lôi thuyết phục; khả chế ngự nhiễu loạn kiến thức xác định hướng gây bất ngờ nhận thức cho người đọc Giàu cảm xúc nghĩa văn thể rung động tâm hồn, trái tim người viết trước đối tượng nghị luận, say mê ca ngợi hay kiên bác bỏ Cảm xúc làm cho ý tứ văn vốn khô khan rung lên nhịp đập sống, lượng lôi người đọc với đời, đánh thức giá trị nhân văn người Sự giàu có trí tuệ ni dưỡng nguồn lượng dồi cảm xúc người viết đẹp sống Tình cảm có vai trò quan trọng việc xác định thái độ, nhận thức Tình cảm thái độ đúng, nhận thức Tình cảm phong phú nhận thức dồi Thái độ đúng, nhận thức văn nghị luận có sức thuyết phục II Kĩ giải thích văn nghị luận học sinh giỏi văn Kĩ giải thích văn nghị luận Giải thích (theo Từ điển tiếng Việt) hiểu là: Làm cho hiểu rõ Giải thích (Theo Bảo Quyến) hiểu thao tác: “Giải thích thao tác làm cho người khác hiểu rõ, hiểu đúng, hiểu đầy đủ vấn đề lí lẽ (có dẫn chứng hỗ trợ)” Giải thích thao tác dùng để tổ chức nội Trần Chinh Dương – Ngữ văn – Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên dung văn nghị luận, với giải thích có thao tác: phân tích, tổng hợp, chứng minh, bình luận, quy nạp, diễn dịch, so sánh Như suy ra, văn nghị luận có nội dung thao tác giải thích sử dụng để làm rõ nhiêu nội dung Thao tác giải thích phục vụ cho nội dung giải thích Giải thích dùng để làm rõ cho từ ngữ, luận cứ, luận điểm, chí luận đề Để làm rõ cho ý vừa diễn đạt, người viết minh họa cách phân tích đề văn sau Đề: Người Trung Quốc xưa cho rằng: Thơ hay người gái đẹp, để làm quen nhan sắc, để sống với lâu dài đức hạnh; chữ nghĩa nhan sắc thơ, lòng đức hạnh thơ Trình bày suy nghĩ anh/ chị quan niệm làm sáng tỏ thơ hay Đề có u cầu giải thích cấp độ từ ngữ: thơ hay, người gái đẹp, nhan sắc, đức hạnh, nhan sắc thơ, đức hạnh thơ…; có giải thích cấp độ ý: để làm quen nhan sắc, chữ nghĩa nhan sắc thơ, để sống với lâu dài đức hạnh, lòng đức hạnh thơ; có giải thích cấp độ tồn văn bản, yêu cầu người viết xác định chất thơ hay thông qua lý lẽ dẫn chứng, qua giải thích cấp độ nhỏ đến cấp độ lớn: thơ thơ từ hấp dẫn ngôn từ mà đánh thức chiều sâu giới nhân bên người (yêu cầu người sáng tạo người tiếp nhận) Cần tránh nhận thức có tính kinh nghiệm: giải thích chức thuộc đoạn văn giải thích kiểu văn (nhận thức trước đây) Giải thích nhiều đạt hiệu hỗ trợ với thao tác nghị luận khác Trong thực tế khơng có thao thác giải thích đứng độc lập mà thường có tương tác hiệu với thao tác khác Điều người viết chuyên đề làm rõ phần II, trình bày cách rèn kĩ giải thích cho học sinh giỏi Trần Chinh Dương – Ngữ văn – Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên Giải thích văn nghị luận học sinh giỏi văn, không chuyện kĩ Trước tiên, nên nhìn lại thao tác giải thích góc độ tư Nếu gọi nội dung cần giải thích A, để làm rõ A, câu hỏi thường xuất tư là: A gì? Sau A mơ tả, diễn giải chi tiết chất, biểu hiện… đối tượng Chẳng hạn, dũng cảm là…, ý chí là…, tình u thương là…, thơ hay là…, phong cách nghệ thuật là…, chất thơ là…,… Đây kiểu tư theo nếp Nếu tất học sinh viết theo cách nghĩ đó, có văn có tư giống Thứ hai, nhìn giải thích góc độ kĩ năng, giải thích dễ nghiêng thục, Bởi kĩ hiểu khả chủ thể thực thục hay chuỗi hành động sở hiểu biết (kiến thức kinh nghiệm) nhằm tạo kết mong đợi Kĩ rõ ràng có trình học tập, rèn luyện cá nhân Rèn luyện kĩ phát triển theo hướng Tư theo nếp cộng với quan niệm kĩ khả thực hành cách thục thao tác định dẫn đến hệ tất yếu: văn viết cách máy móc Học sinh viết máy móc, người chấm máy móc Tất dừng kinh nghiệm, học trò chậm xử lý lúng túng trước vấn đề mới, giáo viên rập khuôn đánh giá Như thế, văn vượt khỏi tầm kinh nghiệm người chấm bị… đánh rơi Làm để vừa dạy cho học trò kĩ năng, mà lại giúp học trò vượt khỏi kĩ năng? Theo người viết, trình rèn luyện, có hai điểm cần ý Về phía người dạy, nói trên, với phát triển kĩ cho học trò, cần giúp em phát triển tư Phát triển tư cần tránh tư theo nếp Đây đòi hỏi khó Về phía người học, có điều thú vị ta thường gặp ôn luyện đội tuyển học sinh giỏi: Mặc dù thầy cô dạy em kĩ viết Trần Chinh Dương – Ngữ văn – Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên thực tế làm có nhiều văn viết vượt lên giới hạn kĩ năng, nghĩa lúc em sáng tạo Như đủ thấy kĩ thiếu, tất Chúng ta cần tôn trọng cá tính sáng tạo Đối với văn nghị luận viết vượt lên tầm kiến thức kĩ năng, nên đánh giá văn tầm lực Một học sinh có lực viết học sinh làm chủ kiến thức, chiến thắng cũ mòn kĩ để làm văn tay Năng lực khơng phải điều q cao siêu mà thực chất lực có thơng qua q trình rèn luyện bền bỉ, lâu dài, có vai trò, tác động giáo viên, có độc lập tư học trò Thầy người giúp em có chủ động, sáng tạo xử lý đề văn, vận dụng linh hoạt phương thức, thao tác nghị luận, liên tưởng, tưởng tượng, tư so sánh,… Quan trọng nữa, thầy cô phải người tôn vinh sáng tạo em Nhưng văn cho thấy phẩm chất, lực học trò? Người viết sử dụng minh họa để làm rõ quan điểm Minh họa Đề bài: Trình bày nhận thức bạn thơ hay Bài viết: “Tên trộm Còn bên cửa sổ Một vầng trăng soi” (Ryokan) Vị thiền sư Nhật Bản vầng trăng gặp hoàn cảnh – sau bị trộm Ơng ư? Khơng, ông nhiều Chẳng nói lời, mà đêm trống rỗng hóa thành đêm tràn đầy ánh trăng, tràn đầy tình 10 Trần Chinh Dương – Ngữ văn – Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên Tương tự, đoạn văn sau làm rõ phẩm chất số phận Từ Hải Thúy Kiều lối viết song hành sóng đơi Minh họa 13 Nhưng Kiều người yếu đuối Từ kẻ hùng mạnh Kiều người tủi nhục Từ kẻ vinh quang Ở sống, bước chân Kiều vấp phải bất trắc qng đường ngang dọc Từ khơng gặp khó khăn Suốt đời Kiều sống chịu đựng, Từ sống bất bình, Kiều quen tiếng khóc, Từ quen tiếng cười Kiều đội đầu trung, hiếu đầu Từ có khoảng trống khơng “nào biết đầu có ai” Nếu Kiều lê lết mặt đất liền đầy éo le trói buộc Từ vùng vẫy cao phóng túng tự Kiều thân mối mặc cảm tự ti, Từ ngun hình mối mặc cảm tự tơn (Vũ Hạnh) Còn đoạn văn sử dụng kết cấu Hỏi - Trả lời, kết cấu dễ viết, sử dụng cho văn nghị luận xã hội văn nghị luận văn học Minh họa 14 Hạnh phúc gì? Một số người cho thỏa mãn Trong chừng mực họ Một ngụm nước mát người chết khát – khơng đơn thỏa mãn Đó hạnh phúc Và mẩu bánh mì người chết đói, túp lều ấm cúng người lữ khách gặp bão tuyết hạnh phúc… Còn hạnh phúc chúng tơi bạn – thỏa mãn thơi sao? Dĩ nhiên (Tâm lý học lý thú - NXB Thanh niên) Còn nhiều cách kết cấu đoạn làm tay viết học trò, thầy cần khơi gợi để em thể Kết cấu mới, độc, lạ thường gây bất ngờ nhận thức, mang đến hiệu không ngờ Tạo điểm nhìn cho giải thích 34 Trần Chinh Dương – Ngữ văn – Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên Viết văn, bạn nhìn từ đâu? Câu hỏi kì quặc có nghĩa lý quan trọng Nghị luận, nghĩa anh phải thuyết phục người khác, muốn thuyết phục người khác anh phải có đủ sở, điểm tựa Xưa hiểu thuyết phục nghĩa dùng lý lẽ, dẫn chứng, lập luận, coi sở vững cho nghị luận Điều chưa đủ nghị luận cần có điểm tựa Điểm tựa cho biết sở nhận thức bạn vấn đề, lý giải cách bạn nghị luận, cho biết thái độ bạn Một điểm tựa quan trọng điểm nhìn Viết văn cần có điểm nhìn nghệ sỹ sáng tác tác phẩm nghệ thuật Điểm nhìn cho biết anh quan sát giới từ đâu? Cái nhìn đó, ngồi anh, nhìn thân anh Khơng có điểm nhìn tối ưu cho văn, sử dụng phải linh hoạt Dưới phân tích điểm nhìn khách quan điểm nhìn cá nhân sử dụng viết đoạn giải thích Điểm nhìn khách quan Soi chiếu lại đoạn văn giải thích tầm quan trọng việc cần phải giờ, học sinh làm rõ vấn đề cách mượn điểm nhìn Napoleon kể câu chuyện tác phong làm việc ông Minh họa 15 Một người làm việc nghiệp định thành cơng Napoleon nói, ơng ta đánh bại qn đội nước Áo, người lính nước Áo khơng hiểu giá trị thời gian “năm phút”, “mỗi lần sai phút” tức “bất hạnh” kẽ hở Trong cơng việc, q người khơng lãng phí thời gian mình, khơng lãng phí thời gian người khác Napoleon có lần mời tướng sĩ ơng ta ăn cơm, vị tướng khơng đến nên có ơng ngồi ăn Đến tướng sĩ lục tục kéo đến 35 Trần Chinh Dương – Ngữ văn – Chun Lê Q Đơn Điện Biên Napoleon rời bàn ăn, nói: “Thưa vị! Giờ ăn hết rồi, phải làm việc tức khắc” Như vậy, điểm nhìn khách quan thường sử dụng học sinh trình bày hiểu biết, tri thức thu nhận Tuy nhiên, sử dụng điểm nhìn khách quan văn hấp dẫn Điểm nhìn cá nhân Dưới đoạn văn giải thích viết từ điểm nhìn cá nhân Dấu hiệu để nhận diện điểm nhìn cá nhân đoạn rõ nét, học sinh trả lời cho câu hỏi thứ “Tại anh yêu xứ sở anh” đại từ “tôi” Minh họa 16 Tại anh yêu xứ sở anh? Câu hỏi chẳng làm nảy nở tâm trí người biết câu trả lời? Tơi u xứ sở tơi mẹ tơi sinh trưởng đấy, nguồn máu huyết quản tơi người, tất người cố mà mẹ tơi thương, mà cha tơi trọng, đất mà tơi sinh, thứ tiếng tơi nói, sách học, em tôi, chúng bạn dân tộc lớn chung sống với tôi, cảnh đẹp tạo hóa bao bọc chung quanh tơi,… Tất vật mà trông thấy, tất mà tơi u, tất mà tơi q nhất thuộc xứ sở (Chuyên đề văn nghị luận xã hội - Nguyễn Văn Quốc, Nguyễn Thị Quỳnh Nga) Xác định đoạn văn sử dụng điểm nhìn cá nhân khơng dựa vào đại từ “tơi”, xét cho dấu hiệu bên ngồi Căn mạnh mẽ dựa vào nội dung viết Nội dung viết chia sẻ thực học sinh tình yêu xứ sở, nơi sinh ra, nơi cho da cho thịt, ni dưỡng lớn lên tất thân thuộc Từ việc khảo sát điểm nhìn bên trong, người viết chun đề lại phát điểm nhìn bên có chứa điểm độc đáo mà viết văn 36 Trần Chinh Dương – Ngữ văn – Chun Lê Q Đơn Điện Biên học sinh có lực thực bộc lộ cách rõ nét Tìm hiểu điểm nhìn cá nhân, hiểu thêm hai phẩm chất đặc biệt học sinh giỏi: phẩm chất văn hóa phẩm chất trải nghiệm Người viết tiếp tục đề xuất hai cách viết đoạn giải thích: từ điểm nhìn văn hóa từ điểm nhìn trải nghiệm IV Giải thích điểm nhìn văn hóa trải nghiệm Giải thích điểm nhìn văn hóa Ở văn học sinh giỏi, qua lực văn chương, thầy soi thấy tầng khác, lực văn hóa Nếu lực văn chương hình, lực văn hóa bóng, ảnh Bóng làm lộ hình Và thế, chúng hai mà một, khơng thể tách rời Một văn hay cho người đọc trải nghiệm văn hóa thú vị Năng lực văn hóa học sinh bộc lộ rõ nét qua điểm nhìn văn hóa - soi chiếu đối tượng từ góc độ văn hóa Mà văn hóa khơng phải kiến thức, văn hóa cao kiến thức, thường kết tinh giá trị Như vậy, giải thích đối tượng từ điểm nhìn văn hóa nghĩa soi chiếu đối tượng từ giá trị Minh họa 17 Đề bài: Trải nghiệm anh/ chị “ánh sáng” “bóng tối” đoạn trích truyện “Vợ chồng A Phủ” (SGK Ngữ văn 12, NXBGD, 2016) Giải thích “ánh sáng” truyện “Vợ chồng A Phủ”, học sinh viết sau Ánh sáng, lượng sống quan trọng Nó sưởi ấm, soi đường, dẫn ta đến với điều tốt đẹp Trong truyện “Vợ chồng A Phủ”, sống cô Mị nhà thống lý Pá Tra chuỗi ngày không ánh sáng Có lúc đó, sống Mị xuất chút ánh sáng, thứ ánh sáng tỏa từ “ô cửa sổ lỗ vuông bàn tay” “không biết sương nắng”, ánh sáng cầm tù, bóng đêm vô thức, vô cảm Ánh sáng trở mùa xuân năm gõ cửa 37 Trần Chinh Dương – Ngữ văn – Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên Hồng Ngài, màu cỏ gianh vàng ửng, màu váy hoa xòe bướm sặc sỡ, âm tiếng cười đùa lũ trẻ chơi quay trước nhà đợi tết, âm tiếng hát, tiếng sáo… Đặc biệt tiếng sáo, tiếng sáo gọi bạn làm cho cô Mị lâu câm lặng nhiên cất tiếng hát Có lẽ vùng ánh sáng có sức “động đậy” tác phẩm âm kì diệu này, thứ âm muốn đọng lại khơng gian “lấp ló”, “lửng lơ”, quy hồi tại, kí ức khao khát ngày mai… Sáo biểu tượng hạnh phúc Sáo tiếng gọi tự Sáo ánh sáng âm thanh, thứ âm - ánh sáng Âm ánh sáng gọi thức ánh sáng tâm hồn: tình yêu sống Với âm này, có lẽ Tơ Hồi khơng muốn làm bừng thức tâm hồn cô gái, Tơ Hồi muốn đánh thức linh hồn miền đất Miền đất miền đất tự do, men say, say tiếng sáo thiết tha quấn lấy rượu lan tỏa, say âm lẫn với hương vị cay nồng Rượu sáo, đến đoạn cô Mị tu ực bát rượu, lại hình dung chân dung cô gái say khát tự do, say khát làm nên vẻ đẹp lẫn họ, bị hồn cảnh làm cho chìm lấp, đến lúc tìm ngun cớ để trở lại, trở lại thác lũ Mà khơng muốn trở lại yên lặng, trở lại cách sống động, thở, nghĩ suy, hành vi khát vọng Cái tưởng khuất lấp, thứ ánh sáng kì diệu lòng ham sống ấy, lúc chảy từ kí ức về, sống động lung linh dòng thác ánh sáng khơng ngăn (Trần Thị Thanh Hòa, HSGQG 2012) Ở trên, học sinh thể cách hiểu “ánh sáng” đêm tình mùa xuân Hồng Ngài với hai điểm nhấn: ánh sáng âm - tiếng sáo ánh sáng tâm hồn - tình yêu sống Ở đó, ánh sáng âm gọi ánh sáng tâm hồn, tiếng sáo đánh thức tình yêu sống Giải thích đặt hiểu biết người viết chất “say khát tự do” người Mơng, văn hóa uống rượu, thổi sáo… Nhìn Mị từ góc độ này, lý giải diễn biến hành 38 Trần Chinh Dương – Ngữ văn – Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên động, tâm trạng nhân vật từ góc độ nhìn từ góc độ văn hóa, điểm nhìn văn hóa Giải thích tất nhiên lại tách rời với lời bình luận hành văn đạt chiều sâu, tách rời với liên tưởng, tưởng tượng, với tổ chức kết cấu mạch ý… Minh họa 18 Đề: Quan niệm anh/ chị giàu có người sống hơm nay? Học sinh viết: Trong thời đại hội nhập, sống phát triển không ngừng kinh tế tri thức, giàu có tri thức đạo đức cơng cụ để tạo giàu có tiền tài Tiền bạc định giá trị, tri thức đạo đức vơ giá, hai thứ “mua” tiền bạc Anh đứng xã hội ngày lên đầy thách thức, anh ơm cho đống cho anh người giàu có xã hội lại nhìn anh kẻ nghèo nàn Đó đơn giản thứ hình thức hào nhoáng, trống rỗng hào nhoáng Và anh dậm chân chỗ mà chìm dĩ diện đống cải dòng đời tiến xa vũ bão Con người trọng nể thực giàu có hồn cảnh người có tri thức đạo đức Nhất định hai điều phải song hành Anh có tri thức, có hiểu biết, anh yêu đam mê nó, học hỏi nó, đạo đức Người có tài, có đức trọng vọng lẽ họ mang tri thức góp vào cơng dựng xây, đổi sống, mang đạo đức để chia sẻ yêu thương niềm tin cho nhân loại Sự giàu có anh chia cho giới Nếu anh có núi vàng chia hết cho người nghèo sống nhà ổ chuột châu Phi? Chưa kể đến anh có giàu lòng nhân hạn chế gọi lòng tham người để làm điều khơng? Con người ta giàu tri thức, giàu đạo đức tất sống cho đời với lý tưởng cho nhân loại lên, phát triển sâu sắc khơng nơng cạn, hào nhống, viển vơng, không 39 Trần Chinh Dương – Ngữ văn – Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên (Phạm Quỳnh Nga, HSGQG 2015) Điểm nhìn điểm nhìn riêng có tính quan niệm, học sinh thể quan niệm giàu có: giàu có giàu tri thức đạo đức (so sánh với giàu tiền bạc), giải thích rõ mối quan hệ chặt chẽ tri thức đạo đức Đó điểm nhìn văn hóa, thể nhận thức học sinh giá trị sống vững Muốn có điểm nhìn này, học sinh phải có quan điểm, có nhận thức sâu sắc giá trị sống Giải thích điểm nhìn trải nghiệm Trải nghiệm khác với kinh nghiệm Trải nghiệm dùng nhiều động từ (với nghĩa trải qua, kinh qua), kinh nghiệm dùng danh từ (những thu qua trải nghiệm) Như vậy, kinh nghiệm nhấn mạnh đến kết quả, trải nghiệm ý đến trình Trải nghiệm học sinh giỏi trình sống, va chạm, tiếp xúc với giới xung quanh để có thu lượm ý nghĩa Đối với học sinh độ tuổi 17, 18, trải nghiệm em chưa dày, chưa rộng có hữu ích viết văn thu nhận cá nhân, có tính riêng sắc nét Xét phạm vi, trải nghiệm học sinh giỏi văn thường xoay quanh quan hệ thân thuộc như: quan hệ gia đình, làng xóm, quan hệ bạn bè, thầy cơ, quan hệ riêng tư … Xét tính chất, có trải nghiệm thực (qua quan hệ thực đời sống với không gian, thời gian, kiện, người) trải nghiệm ảo (qua quan hệ mạng xã hội, internet…) Xét hình thức, có trải nghiệm thực tế (gắn với sống thường nhật) trải nghiệm đọc (thông qua sách vở) Xét thời gian, có trải nghiệm (trải nghiệm diễn ra) trải nghiệm kí ức (trải nghiệm qua) Chia trải nghiệm thành loại để có hình dung rõ nét hơn, thực tế, loại tồn nhau, bên cạnh thực có ý nghĩa tương trợ 40 Trần Chinh Dương – Ngữ văn – Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên Ở đây, phạm vi chuyên đề, người viết chọn hai loại trải nghiệm để phân tích minh họa, trải nghiệm đọc trải nghiệm sống, hai kiểu trải nghiệm bao chứa trải nghiệm khác 2.1 Trải nghiệm đọc Minh họa 19 Đề: Từ xưa tới nay, đối nhân xử ln việc khó Làm để xử lí vấn đề xảy sống cho thấu tình đạt lí, cho thỏa lòng người điều muốn trả lời Người Nga, câu ngạn ngữ mình, trả lời cho câu hỏi ấy: Đối xử với thân lý trí, đối xử với người khác lòng Suy nghĩ anh/ chị câu ngạn ngữ trên? Giải thích nội dung “đối xử với người khác lòng”, học sinh viết Còn việc đối xử với người khác lòng? Tương tự, quan niệm Đắc nhân tâm, hay Hãy nói u thơi, đừng nói u mãi cho câu chuyện hay cách ứng xử Người cha nói với đừng phê phán người khác, khơng phải có hồn cảnh tốt đâu! Người giàu có chê người nghèo sống ti tiện, bủn xỉn, người nghèo khổ lại chê người giàu có tiền để tiêu xài hoang phí Có anh nhân viên cơng ty, khơng giàu có bỏ khoản tiền lớn để tậu xe Mọi người xì xào bàn tán anh, nói anh đua đòi hưởng thụ Nhưng chẳng biết ước mơ từ nhỏ anh ngồi sau tay lái, anh làm việc cực nhọc để hoàn thành ước mơ Vậy đấy, nhìn vào giọt mực tờ giấy trắng, ta thường nhìn thấy giọt mực khoảng trắng lại nhiều Ta thấy mặt vấn đề, nhìn việc xảy cách chủ quan, thiển cận Trong việc đối xử với người khác, hành động phê phán chủ quan hồn tồn khơng đáng có Mọi việc đời có ngun nhân, khơng phải tự nhiên người ta hành động cách khó hiểu, kì quặc Trước hết, thử xem xét 41 Trần Chinh Dương – Ngữ văn – Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên nguyên nhân hành động ấy, xuất phát điểm họ đâu, họ làm nhằm mục đích gì? Hiểu người khác không dễ dàng, cần bớt chút thời gian cau mày lại mở lòng câu hỏi trên, ta lại nhìn thấy chuyện diễn theo chiều hướng hoàn toàn khác Thấu hiểu, bao dung độ lượng, làm điều Hãy đối xử với người khác lòng, chắn bạn nhận lại tình yêu thương kính nể từ họ (Phạm Thị Quế Giang, 2013) Từ trải nghiệm đọc sách, học sinh sử dụng câu chuyện, chi tiết, ấn tượng đọng lại tâm trí để thực hành giải thích văn nghị luận 2 Trải nghiệm sống Sự giàu có đáng giá đời người có lẽ giàu có trải nghiệm Trải nghiệm sống làm nên gương mặt nhân cách Với học sinh, trải nghiệm sống làm nên văn có sức lay động Dưới đoạn giải thích cho thấy quan sát, nhìn học sinh kiểu người sống Minh họa 20 Đề: Moliere nói: “Người ta thường giống lời nói, khác hành động mà thơi” Qua lời nói hành động biết bạn Anh/ chị viết văn ngắn bàn quan hệ lời nói hành động Học sinh viết: Có người thích “nói” trước “làm” sau Có người nói nước chảy mây trơi, khí hiên ngang thể làm ngay, đến làm khiến người ta có cảm giác nghe sấm rền trời chẳng thấy giọt mưa cả! Có người chí lớn tài hèn, vạch đường tận mây xanh bò lổm ngổm đất tự đẩy vào tình cảnh khó xử, làm trò cười cho thiên hạ Những hạng người 42 Trần Chinh Dương – Ngữ văn – Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên siêng nói, lười làm liệt vào danh sách chuộng hình thức, khinh nội dung, tự phụ kiêu ngạo Ngược lại có người làm mà khơng nói Họ thường lặng lẽ hành động, biết đến Sức họ làm âm thầm lặng lẽ đứa bé yếu ớt chăn trâu, khơng có khí cầu danh chuộc lợi Họ đợi đến lúc thành công đúc kết thành lời, họ khơng nói lời nào, thiên hạ đánh giá Những hạng người liệt vào hàng ngũ người thực việc thực, trọng việc thực tế trước mắt, đối nhân xử nghiêm túc, lời nói họ nói lời nói ngàn vàng Cũng có hạng người nói đến đâu làm đến đấy, nói đơi với làm Chí hướng rõ ràng, ý chí kiên định, thái độ nghiêm túc, hành động thực tế, kiên trì nói đến đâu làm đến đó, nói làm Có thể nói mẫu người hành động, có trách nhiệm với lời nói, họ đối cực “đại pháo” nổ mà “không gây thương tích” Đương nhiên, có hạng người khơng nói, khơng làm, cam chịu im lặng tiếng, cam chịu tụt hậu Họ khơng có chí tiến thủ, nhìn đời ánh mắt lạnh nhạt, lờ đờ người thiếu ngủ nghìn năm Họ chấp nhận làm giá áo túi cơm, làm cục thịt biết đi, không không Hạng người coi tự sát chậm, tiêu cực, trầm luân Đến với tác phẩm văn chương, học sinh khơng cần tích lũy kinh nghiệm mà cần có tích lũy trải nghiệm Phân biệt sau, kinh nghiệm văn chương nghiêng tích lũy kiến thức, trải nghiệm văn chương nghiêng tích lũy ấn tượng Kiến thức thiên phong phú đầy đủ, bản, phổ biến trải nghiệm thường rõ nét, sống mạnh mẽ sở hữu cá nhân Minh họa 21 Khi trải nghiệm, học sinh định phải tạo góc nhìn, nhìn đối tượng Cùng đứng trước miêu tả: “Con sông Đà tn dài tn dài tóc trữ tình, đầu tóc, chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban, hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói Mèo đốt nương xuân” Học sinh dùng kinh nghiệm giải thích vẻ đẹp Sông Đà: 43 Trần Chinh Dương – Ngữ văn – Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên (1) Vế A phép so sánh dòng sơng Đà thơng qua từ so sánh “như”, so sánh với vế B vật vơ hình trừu tượng “áng tóc trữ tình" Nếu tóc vật cụ thể tóc trữ tình lại khái niệm trừu tượng Tác giả dùng hình ảnh tóc trữ tình để nói lên vẻ đẹp thơ mộng dòng sơng Nhìn sơng Đà tn dài, nhà văn có cảm tưởng tóc Phép so sánh độc đáo tôn lên vẻ đẹp mềm mại, thơ mộng hiền hồ dòng sơng Dòng sơng hiền hồ, thơ mộng gợi bao cảm hứng trữ tình, cảm hứng thơ với du khách Học sinh dùng trải nghiệm giải thích vẻ đẹp sơng: (2) Ví Sơng Đà đẹp “áng tóc trữ tình” nghĩa Nguyễn Tuân gợi vẻ đẹp dịu dàng người gái, vẻ đẹp đầy nữ tính Nhưng Nguyễn Tn khơng lòng với vẻ đẹp mang tính nữ nó, ơng đích đáng phải dịu dàng người gái Tây Bắc, mà mái tóc tn dài tn dài thế, lại có cài hoa ban, hoa gạo khiến người qua Tây Bắc không nghĩ đến cô gái Thái Nguyễn Tn khơng lòng với vẻ đẹp thơ mộng nó, thơ mộng dun dáng có dòng sơng ghi tên tuổi, nên ơng miêu tả đẹp quyến rũ cách đầy bí ẩn hoang dại ẩn mùa xuân Tây Bắc, mây trời, hoa rừng mù khói nương Và, Sơng Đà khơng đẹp, tiềm ẩn sức sống kì lạ mà với từ “bung nở”, “cuồn cuộn”, Nguyễn Tuân khơi tưởng tượng Đúng tháng hai hoa ban, hoa gạo bung nở trắng trời, đỏ núi Tây Bắc, tháng hai khói Mèo cuồn cuộn nương xuân, phải bung nở, cuồn cuộn sơng đón giọt mầm sức xn Tây Bắc? Hai đoạn văn viết theo hai cách giới thiệu: theo kinh nghiệm theo trải nghiệm Ở đoạn (1), học sinh sử dụng kiến thức so sánh để làm rõ vẻ đẹp trữ tình Sơng Đà, sau có kết luận giá trị so sánh chung chung: Sông Đà trữ tình, thơ mộng, hiền hòa, kết luận với nhiều sông sáng tác văn chương Điều quan trọng phải làm bật vẻ 44 Trần Chinh Dương – Ngữ văn – Chuyên Lê Q Đơn Điện Biên đẹp riêng dòng sơng Vì thế, theo cách viết đoạn (2), học sinh nhiều điểm độc đáo cách tả vẻ đẹp Sơng Đà Nguyễn Tn: vẻ đẹp mang tính nữ, đẹp cô gái Thái, đẹp hoang dại bí ẩn, tiềm ẩn sức sống đất trời Tây Bắc Cách nhìn xuất phát từ trải nghiệm cá nhân người viết cảnh người Tây Bắc (có thể có qua đọc sách qua hiểu biết thực tế) Như thế, trải nghiệm lúc, chỗ góp phần làm sâu giá trị tác phẩm văn chương 45 Trần Chinh Dương – Ngữ văn – Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên KẾT LUẬN Đề tài kế thừa tinh thần sáng kiến kinh nghiệm “Bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi quốc gia môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực”, đúc kết lại bốn định hướng bản: bồi dưỡng lực cảm thụ, bồi dưỡng lực nghiên cứu khoa học, bồi dưỡng lực văn hóa, bồi dưỡng lực trải nghiệm Trên sở lý thuyết xây dựng đó, với nghiên cứu tài liệu, dựa vào thực tế rèn luyện đội tuyển học sinh giỏi, người viết tiếp tục cụ thể hóa cách rèn kĩ - lực giải thích học sinh giỏi văn thành bốn hướng trình bày trên, là: - Phát huy vai trò phương thức, thao tác nghị luận để giải thích - Sử dụng liên tưởng, tưởng tượng để giải thích - Tạo kết cấu điểm nhìn cho giải thích - Giải thích điểm nhìn văn hóa trải nghiệm Bốn định hướng trình bày, làm rõ 21 minh họa cụ thể, đoạn văn trích từ viết văn em học sinh đội tuyển học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp quốc gia Những minh họa chưa thật lý tưởng cách viết nói lên phần ý tưởng người viết Những minh họa có mối liên hệ mật thiết với nội dung lý thuyết mà người viết xây dựng, khái quát từ thực tế bồi dưỡng đội tuyển Đề tài dừng lại bốn định hướng, cách nghĩ, chia sẻ cá nhân người viết, có tính hữu hạn Trong thực tế viết văn học sinh giỏi văn giới kinh nghiệm, trải nghiệm thầy cô địa phương khác vô hạn Vì thế, người viết mong muốn đề tài nhìn nhận đề xuất, mong muốn nhận nhiều chia sẻ từ thầy cô, đồng nghiệp! Cơng việc ngày có lẽ không khác nhiều chất với hoạt động viết văn học trò, với lao động nhà văn, với nghiên 46 Trần Chinh Dương – Ngữ văn – Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên cứu nhà khoa học Và để nhấn mạnh tinh thần ấy, xin trích lại mẩu truyện nhỏ sau nhà khoa học thiên tài kỉ XX Truyện kể rằng, Viện nghiên cứu cao cấp Princeton, Einstein đề thi cho sinh viên Một anh phụ giáo hớt hải chạy đến báo cho ông biết: “Thưa giáo sư, đề thi năm giống y năm trước, giáo sư quên không để ý” Einstein mỉm cười: “Đề thi giống, đáp số khác!” Chúc thầy cô hạnh phúc bên niềm vui sáng tạo! Chúc thầy cô sức khỏe, thành công! 47 Trần Chinh Dương – Ngữ văn – Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên TÀI LIỆU THAM KHẢO Rèn kĩ làm văn nghị luận Bảo Quyến NXB Giáo dục, 2001 Chuyên đề văn nghị luận xã hội Nguyễn Văn Quốc, Nguyễn Thị Quỳnh Nga NXB Đại học Sư phạm, 2012 Bài tập rèn luyện kĩ dựng đoạn văn Nguyễn Quang Ninh NXB Giáo dục, 1998 Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học Nguyễn Thị Thanh Hương NXB Giáo dục, 1998 Bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi quốc gia môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực, dienbien.edu.vn 48 ... Mười hai mươi phút, anh niên đến, Pandepoter không văn phòng, ơng ta đến dự mít tinh khác Sau ngày, anh niên lại xin gặp, Pandepoter hỏi lần trước không đến Anh niên đáp: “Hôm cháu đến lúc mười hai. .. Mandela chứng minh ngược lại: Tha thứ làm cho người ta mạnh mẽ Một số nhà bình luận trị cho quyền lực Mandela, trước hết, quyền lực tha thứ (power of forgiveness) Và học quan trọng mà Mandela... nghị luận, văn nghị luận học sinh giỏi cần đạt đến hài hòa hai tính chất: trí tuệ cảm xúc Bài văn nghị luận hay có tác động có sức lay động hai mặt ý thức tình cảm người đọc (người nghe) Trí tuệ

Ngày đăng: 16/10/2018, 13:25

w