1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khả năng sinh trưởng, sản xuất tinh và ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm đến năng suất, chất lượng tinh của bò đực giống brahman, red angus nuôi tại moncada tt

27 103 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 630,45 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP PTNT VIỆN CHĂN NUÔI LƯƠNG ANH DŨNG KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SẢN XUẤT TINH ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG TINH CỦA ĐỰC GIỐNG BRAHMAN, RED ANGUS NUÔI TẠI MONCADA Chuyên ngành: Chăn ni Mã số: 9620105 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI – 2018 Cơng trình hồn thành : Viện Chăn nuôi Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Văn Sánh TS Lê Văn Thông Phản biện 1: ……………………………………………… …………………………………………………………… Phản biện 2: ……………………………………………… …………………………………………………………… Phản biện 3: ……………………………………………… …………………………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện, họp Viện Chăn nuôi Vào hồi …… …… ngày … tháng … năm ……… Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư Viện Quốc giá Thư viện Viện Chăn ni NHỮNG CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ Lương Anh Dũng, Mai Văn Sánh Lê Văn Thông 2018 Ảnh hưởng số nhiệt ẩm đến số tiêu số lượng, chất lượng tinh dịch đực giống Red Angus Brahman nhập nội ni Moncada Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi số 85 Tháng 3-2018 Trang 2-12 Lương Anh Dũng, Mai Văn Sánh Lê Văn Thơng 2018 Khả sản xuất tinh đực giống Red Angus Brahman nhập nội nuôi Moncada Tạp chí KHKT Chăn ni số 232 – tháng năm 2018 Trang 29-34 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT Trong nhiều năm qua, giống Brahman dùng chủ yếu để cải tạo Vàng thơng qua kỹ thuật thụ tinh nhân tạo (TTNT) Brahman nhập Việt Nam từ nhiều nguồn nhiều độ tuổi khác Năm 2015 lần Việt Nam nhập đực giống Brahman hậu bị từ Hoa Kỳ đực giống Red Angus từ Australia nhằm mục đích nâng cao suất, chất lượng thịt đàn nước Hai nhóm đực giống hậu bị nuôi dưỡng trạm Nghiên cứu sản xuất tinh đông lạnh Moncada nhằm khai thác, sản xuất tinh đơng lạnh phục vụ cơng tác TTNT nước Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có biên độ nhiệt độ ẩm cao ảnh hưởng lớn đến khả sinh trưởng sản xuất tinh đực giống nhập nội Chính vậy, cần thiết phải nghiên cứu khả sinh trưởng, khả sản xuất tinh, đặc biệt ảnh hưởng số nhiệt ẩm đến suất, chất lượng tinh đực Brahman Red Angus nhập nội để đánh giá khả thích nghi, nâng cao khả sản xuất tinh đông lạnh, phục vụ công tác TTNT phát triển lai hướng thịt Việt Nam Xuất phát từ vấn đề trên, đề tài: “Khả sinh trưởng, sản xuất tinh ảnh hưởng nhiệt độ, độ ẩm đến suất, chất lượng tinh đực giống Brahman, Red Angus ni Moncada” nghiên cứu từ nhập đàn MỤC TIÊU - Đánh giá khả sinh trưởng đực giống Brahman Red Angus nhập nội - Đánh giá khả sản xuất tinh đơng lạnh đực giống Brahman Red Angus nhập nội - Đánh giá ảnh hưởng nhiệt độ, độ ẩm, số nhiệt ẩm đến suất, chất lượng tinh đực giống Brahman Red Angus nhập nội Ý NGHĨA KHOA HỌC THỰC TIỄN 3.1 Ý nghĩa khoa học - Kết nghiên cứu đánh giá khả sinh trưởng, sản xuất tinh, khả thích nghi đực giống Brahman Red Angus nhập nội; đồng thời xác định vùng số nhiệt ẩm chuồng nuôi thuận lợi bất lợi cho khả sản xuất tinh đực giống - Kết cơng trình nghiên cứu tư liệu khoa học phục vụ cho công tác giảng dạy, nghiên cứu trường Đại học, viện Nghiên cứu 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết luận án giúp tìm biện pháp khắc phục điều kiện thời tiết nóng ẩm vào mùa hè nước ta nhằm nâng cao khả sản xuất tinh, khai thác hiệu nguồn gen quý hai giống nghiên cứu Kết nghiên cứu giúp cho sở chăn ni đực giống sản xuất tinh khác nước có biện pháp phòng tránh tác động stress nhiệt nóng vào thời điểm nắng nóng năm để nâng cao sức khỏe khả sản xuất tinh đực giống NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN - Xác định ảnh hưởng số nhiệt ẩm đến suất, chất lượng tinh đực giống Brahman Red Angus nhập nội Chỉ số nhiệt ẩm chuồng nuôi từ 75 bắt đầu gây stress, Red Angus bị ảnh hưởng Stress nhiệt cao Brahman - Xác định mối tương quan số THI với số tiêu số lượng chất lượng tinh dịch đực giống nghiên cứu Trong số THI tương quan nghịch với lượng xuất tinh, hoạt lực tinh trùng, nồng độ tinh trùng; mối tương quan cao đực giống Red Angus trung bình với đực giống Brahman Chỉ số THI có tương quan thuận cao với tỷ lệ tinh trùng kỳ hình hai nhóm nghiên cứu - Xác định THI tăng lên đơn vị làm giảm tiêu V, A, C làm tăng tiêu K tinh dịch hai giống đực nghiên cứu; mức giảm V, A, C mức tăng K vùng stress khác khác BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Luận án bao gồm: Phần mở đầu trang; Chương Tổng quan tài liệu: 41 trang; Chương Vật liệu, nội dung phương pháp nghiên cứu: 11 trang; Chương Kết thảo luận: 68 trang; phần kết luận kiến nghị: trang; Số bảng biểu phần kết thảo luận: 34 bảng; Đồ thị 16; Tài liệu tham khảo: 145 tài liệu (42 tiếng Việt, 103 tiếng nước ngoài); Phụ phụ lục: 05 trang Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA ĐỰC GIỐNG Sinh trưởng trình tích lũy chất dinh dưỡng thể để gia súc tăng kích thước khối lượng đực giống vật ni khác có trình sinh trưởng tuân theo quy luật chung sinh vật Trong nghiên cứu tập trung vào ba tiêu quan trọng sinh trưởng tích lũy, sinh trưởng tuyệt đối sinh trưởng tương đối 1.2 KHẢ NĂNG SẢN XUẤT TINH CỦA ĐỰC GIỐNG Trong chăn ni đực giống, khả sản xuất tinh chúng đánh giá thông qua tiêu số lượng, chất lượng tinh dịch trước đưa vào sản xuất tinh đông lạnh các tiêu chất lượng, số lượng tinh sau đông lạnh Trong nghiên cứu tập trung vào tiêu lượng xuất tinh, hoạt lực tinh trùng, nồng độ tinh trùng, tổng số tinh trùng hoạt động tiến thẳng, tỷ lệ tinh trùng kỳ hình, tỷ lệ tinh trùng sống; hoạt lực tinh trùng sau giải đông, số lượng tinh đông lạnh sản xuất đạt tiêu chuẩn/lần khai thác số lượng tinh đông lạnh sản xuất đạt tiêu chuẩn/đực giống/năm 1.3 ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ, NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG TINH CỦA ĐỰC GIỐNG 1.3.1 Những đáp ứng thể nhiệt độ, độ ẩm môi trường tăng cao Khi nhiệt độ, độ ẩm môi trường tăng cao gây ảnh hưởng đến q trình nhiệt (giảm thoát nhiệt qua xạ, qua tiếp xúc; giảm bốc nước từ mồ hôi…) gia súc làm cho nhiệt tích lại thể dẫn đến tăng nhiệt độ trực tràng Khi thân nhiệt tăng tác động làm tăng chế thoát nhiệt gia súc tăng tần số hô hấp (nhịp thở) để tăng thoát nhiệt qua thở … 1.3.2 Tác động nhiệt độ độ ẩm cao đến khả sản xuất tinh đực giống Tinh trùng nhạy cảm với nhiệt độ tinh trùng phận sinh dục đực bảo quản ống nghiệm, chí đưa vào đường sinh dục (Howard cs., 1965; Burefening Uiberg, 1968) Đã có nhiều nghiên cứu cho thấy, nhiệt độ độ ẩm môi trường cao làm tăng nhiệt độ dịch hồn có ảnh hưởng đến sản xuất tinh chất lượng tinh dịch (Setchell, 1978; Coulter, 1998;) Sterss nhiệt liên quan đến thối hóa hệ thống ống sinh tinh làm cho nồng độ tinh trùng, tỷ lệ tinh trùng sống giảm đi, tỷ lệ tinh trùng kỳ hình tăng lên (Lunstra Coulter, 1997) 1.3.3 Chỉ số nhiệt ẩm (Temperature Humidity Index - THI) Theo Deke Alkire (2009), số nhiệt ẩm số có cách tính tốn theo phương trình, kết hợp thông số nhiệt độ độ ẩm để xây dựng nên số, nhờ xác định khoảng vi khí hậu (trong chuồng ni) thuận lợi bất lợi cho sức khỏe suất vật ni, mùa nóng Mader cs (2006), nghiên cứu số nhiệt ẩm đưa phương pháp xác định số nhiệt ẩm: THI = 0,8 x T + (RH/100) x (T – 14,4) + 46,4 Trong đó: THI: số nhiệt ẩm; T: nhiệt độ chuồng nuôi (oC); RH: độ ẩm chuồng ni (%) 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA THI ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG TINH CỦA ĐỰC GIỐNG 1.4.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Theo Beatty cs (2006), THI tăng cao làm giảm lượng thức ăn thu nhận, đồng thời làm tăng thân nhiệt nhịp thở bò, nhiên Bos taurus chịu tác động lớn Bos indicus Nhiệt độ mơi trường cao gây hiệu chỉnh sinh lý bao gồm tăng nhịp thở (Coppcock cs., 1982) Johnson cs (1959) cho thấy, nhịp thở tăng từ 20 lần/phút điều kiện mát lên 100 lần phút nhiệt độ 32 oC cao Sterss nhiệt nóng liên quan đến thối hóa hệ thống ống sinh tinh làm cho nồng độ tinh trùng, tỷ lệ tinh trùng sống giảm đi, tỷ lệ tinh trùng kỳ hình tăng lên (Coulter, 1998; Lunstra Coulter, 1997) Curtis (1983) cho biết, tỷ lệ tinh trùng sống giảm lần tổng số tinh trùng đếm từ mẫu tinh dịch đực tiếp xúc với stress nhiệt thời gian tuần 1.4.2 Tình hình nghiên cứu nước Theo Đặng Thái Hải Nguyễn Thị Tú (2006) cho thấy, stress nhiệtảnh hưởng lớn đến tiêu sinh lý: tăng nhiệt độ thể, tăng nhịp mạch tần số hô hấp Theo Nguyễn Xuân Trạch cs (2006), nước ôn đới chất lượng tinh dịch vào mùa đông, tốt vào mùa hè mùa thu Nguyên nhân chủ yếu ánh sáng Nhưng nước ta tinh dịch thường vào mùa hè nắng nóng, độ ẩm cao tinh dịch tốt vụ Đông - Xuân Nghiên cứu Phùng Thế Hải (2013) đàn đực giống Brahman nhập từ Australia Moncada cho kết quả: Ở vụ Đông - Xuân số lượng, chất lượng tinh dịch tốt so với vụ Hè - Thu Chương VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu gồm: 09 đực giống Red Angus nhập từ Australia, thời điểm nhập Việt Nam: tháng năm 2015, tuổi trung bình lúc nhập 15 tháng; 10 đực giống Brahman nhập từ Hoa Kỳ, thời điểm nhập Việt Nam: tháng 10 năm 2015, tuổi trung bình lúc nhập 21 tháng Hai nhóm đực giốngđộ tuổi tương đối đồng nhau, sinh từ tháng 8/2013 đến tháng 12/2013 2.2 ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Tại Trạm Nghiên cứu Sản xuất tinh đông lạnh Moncada (Tản Lĩnh, Ba Vì, Hà Nội) Thời gian nghiên cứu từ năm 2015 đến năm 2018 2.3 NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1 Nghiên cứu khả sinh trưởng - Sinh trưởng tích luỹ (W, kg) mốc tuổi: Sơ sinh, cai sữa, 12, 18, 24, 36 48 tháng tuổi Khối lượng mốc tuổi trước nhập Moncada lấy theo hồ sơ lý lịch đực giống Khối lượng mốc tuổi từ nhập Moncada xác định cân điện tử Digi-Star (Hoa Kỳ) sai số ± 0,5kg - Sinh trưởng tuyệt đối A (g/con/ngày) qua giai đoạn tuổi: Sơ sinh-cai sữa, cai sữa- 12, 13- 18, 19-24, 25 – 36 37 – 48 tháng tuổi, xác định theo công thức: A= W2 – W1 t2 – t1 Trong đó: A sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày) W1 khối lượng tích luỹ ứng với thời điểm t1 W2 khối lượng tích luỹ ứng với thời điểm t2 t1 mốc tuổi trước giai đoạn sinh trưởng t2 mốc tuổi sau giai đoạn sinh trưởng - Sinh trưởng tương đối (R, %) qua giai đoạn tuổi: Sơ sinhcai sữa, cai sữa- 12, 13- 18, 19-24, 25 – 36 37 – 48 tháng tuổi, xác định theo công thức: R(%) = W – W1 x 100 (W1 + W2)/2 Trong đó: R(%) độ sinh trưởng tương đối W1 khối lượng tích luỹ ứng với mốc tuổi trước giai đoạn W2 khối lượng tích luỹ ứng với mốc tuổi sau giai đoạn 2.3.2 Nghiên cứu khả sản xuất tinh - Lượng xuất tinh (V) đo ống lấy tinh có chia vạch ml - Nồng độ tinh trùng (C) đo máy so màu Photomaster SDM6 hãng Minitub - Hoạt lực tinh trùng (A) xác định kính hiển vi phần mềm Andro Vision - Tổng số tinh trùng hoạt động tiến thẳng (VAC) lần khai thác tinh xác định cách nhân tích số V, A C - Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình (K) xác định phương pháp nhuộm đỏ fucsin 5% phút đếm tinh trùng kỳ hình tinh Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN 3.1 KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA ĐỰC GIỐNG BRAHMAN RED ANGUS 3.1.1 Sinh trưởng tích luỹ đực Brahman nhập từ Hoa Kỳ Red Angus nhập từ Australia có khả sinh trưởng phát triển tốt, khối lượng tăng qua mốc tuổi Khối lượng lúc 48 tháng tuổi đạt trung bình 1.011,90 kg với Brahman 906.33 kg với Red Angus Bang 3.1 Khối lượng đực giống mốc tuổi (kg) Brahman Red Angus Mốc tuổi n Mean SE n Mean SE Sơ sinh 10 36,10a 0,95 30,66b 0,28 Cai sữa (205 ngày) 10 256,70a 4,59 233,44b 2,76 12 tháng 10 412,80a 5,76 366,66b 6,94 18 tháng 10 567,60a 7,87 477,66b 11,25 24 tháng 10 670,00a 8,66 576,00b 9,92 36 tháng 10 850,30a 9,32 749,77b 8,85 48 tháng 10 1.011,90a 17,82 906,33b 8,06 Ghi chú: Trong hàng, giá trị trung bình có chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) 3.1.2 Sinh trưởng tuyệt đối Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối hai nhóm đạt cao giai đoạng sơ sinh – cai sữa, sau giảm dần giai đoạn Từ giai đoạn 18-24 tháng tuổi, tốc độ sinh trưởng hai nhóm chậm lại ổn định, lúc bắt đầu vào thời kỳ khai thác sản xuất tinh 10 Bảng 3.2 Tốc độ sinh trưởng đực giống giai đoạn tuổi Giai đoạn tuổi Sơ sinh-Cai sữa n 10 (gam/con/ngày) Brahman Mean SE 1076,10 a 21,93 n Red Angus Mean SE 989,16b 14,12 b 40,64 Cai sữa-12 tháng 10 975,63 12-18 tháng 10 859,99a 25,59 616,66b 44,89 18-24 tháng 10 568,89 44,24 546,29 49,32 24-36 tháng 10 493,72 20,01 476,10 20,32 a 10,05 832,64 36-48 tháng 10 442,74 31,45 428,92 17,54 Ghi chú: Trong hàng, giá trị trung bình có chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê P < 0,05 3.1.3 Sinh trưởng tương đối Sinh trưởng tương đối hai đàn đực đạt cao giai đoạn sơ sinh – cai sữa: 150,64% với Brahman 153,51% với Red Angus, sau giảm dần giai đoạn Bảng 3.3 Sinh trưởng tương đối đực giống giai đoạn tuổi (%) Brahman Red Angus Giai đoạn tuổi n Mean SE n Mean SE Sơ sinh - Cai sữa 10 150,64 1,20 153,51 0,74 Cai sữa -12 tháng 10 46,68 0,49 44,29 1,76 12-18 tháng 10 31,57 a 0,84 26,19 b 1,76 18-24 tháng 10 16,55 1,29 18,76 1,84 24-36 tháng 10 23,73 0,97 26,27 1,23 36-48 tháng 10 17,27 1,03 18,93 0,81 Ghi chú: Trung hàng, giá trị trung bình có chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê P < 0,05 11 3.2 KHẢ NĂNG SẢN XUẤT TINH CỦA ĐỰC GIỐNG BRAHMAN RED ANGUS 3.2.1 Lượng xuất tinh Qua hai năm sản xuất, V lần khai thác Brahman cao Red Angus (P < 0,05), V lần đạt tiêu chuẩn hai nhóm khơng có sai khác (P > 0,05) Tỷ lệ lần khai thác đạt tiêu chuẩn hai nhóm tiêu cao, 97% Bảng 3.4 Lượng xuất tinh trung bình/lần khai thác qua hai năm xản xuất (ml) Giống Mean ± SE Tỷ lệ đạt tiêu chuẩn (%) 6,23 ± 0,042 97,94 V lần khai thác V lần đạt tiêu chuẩn n Mean ± SE n Brahman 1215 6,16a ± 0,043 1190 b Red Angus 1073 6,04 ± 0,042 1044 6,13 ± 0,039 97,30 Ghi chú: Trong cột, giá trị trung bình có chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) 3.2.2 Hoạt lực tinh trùng Hoạt lực tinh trùng lần khai thác lần đạt tiêu chuẩn qua hai năm sản xuất Brahman ln cao Red Angus (P < 0,05) Tỷ lệ lần khai thác đạt tiêu chuẩn Brahman cao nhiều so với Red Angus (bảng 3.5) Bảng 3.5 Hoạt lực tinh trùng trung bình/lần khai thác qua hai năm sản xuất (%) A lần đạt tiêu Tỷ lệ đạt A lần khai thác chuẩn Giống tiêu Brahman n Mean ± SE n Mean ± SE chuẩn (%) 1215 75,30a ± 0,35 992 80,22a ± 0,19 81,65 b b Red Angus 1073 69,75 ± 0,37 773 76,56 ± 0,21 72,04 Ghi chú: Trong cột, giá trị trung bình có chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) 12 3.2.3 Nồng độ tinh trùng Nồng độ tinh trùng trung bình tất lần khai thác qua hai năm sản xuất (C lần khai thác) C lần đạt tiêu chuẩn đực giống Brahman cao đực giống Red Angus (P < 0,05) Tỷ lệ lần khai thác đạt tiêu chuẩn cao Bảng 3.6 Nồng độ tinh trùng trung bình/lần khai thác qua hai năm sản xuất (tỷ/ml) C lần đạt tiêu C lần khai thác chuẩn n Mean ± SE n Mean ± SE Brahman 1215 1,57a ± 0,014 1123 1,64a ± 0,013 Tỷ lệ đạt tiêu chuẩn (%) 92,43 Red Angus 1073 1,27b ± 0,011 955 1,34b ± 0,010 89,00 Giống Ghi chú: Trong cột, giá trị trung bình có chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) 3.2.4 Tổng số tinh trùng hoạt động tiến thẳng/lần khai thác Qua hai năm sản xuất, VAC lần khai thác VAC lần đạt tiêu chuẩn đực giống Brahman cao đực giống Red Angus (P < 0,05) Tỷ lệ lần khai thác đạt tiêu chuẩn tiêu thấp nhất, Brahman 79,09% Red Angus 70,55% Bảng 3.7 Tổng số tinh trùng hoạt động tiến thẳng trung bình/lần khai thác qua hai năm sản xuất (tỷ/lần khai thác) VAC lần đạt tiêu Tỷ lệ đạt VAC lần khai thác chuẩn Giống tiêu chuẩn Brahman n Mean ± SE n Mean ± SE (%) 1215 7,58a ± 0,10 961 8,64a ± 0,10 79,09 b b Red Angus 1073 5,49 ± 0,07 757 6,52 ± 0,08 70,55 Ghi chú: Trong cột, giá trị trung bình có chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) 13 3.2.5 Tinh trùng kỳ hình Kết tỷ lệ tinh trùng kỳ hình trung bình lần khai thác lần đạt tiêu chuẩn qua hai năm sản xuất Red Angus cao so với Brahman (P < 0,05) Tỷ lệ lần khai thác đạt tiêu chuẩn hai nhóm cao, 90% Bảng 3.8 Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình trung bình/lần khai thác qua hai năm sản xuất (%) Giống K lần khai thác K lần đạt tiêu chuẩn Tỷ lệ đạt tiêu chuẩn n Mean ± SE n Mean ± SE (%) Brahman 1215 13,67b ± 0,07 1129 Red Angus 1073 14,28a ± 0,08 971 13,11b ± 0,05 92,92 13,53a ± 0,05 90,49 Ghi chú: Trong cột, giá trị trung bình có chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) 3.2.6 Tinh trùng sống S lần khai thác S lần đạt tiêu chuẩn qua hai năm sản xuất Brahman cao Red Angus (P < 0,05) Bảng 3.9 Tỷ lệ tinh trùng sống trung bình/lần khai thác qua hai năm sản xuất (%) Giống S lần khai thác n Brahman 1215 Mean ± SE S lần đạt tiêu chuẩn Tỷ lệ đạt tiêu chuẩn (%) n Mean ± SE 84,51a ± 0,30 1043 88,31a ±0,16 85,84 Red Angus 1073 79,02b ± 0,35 792 85,38b ± 0,18 73,81 Ghi chú: Trong cột, giá trị trung bình có chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) 3.2.7 Hoạt lực tinh trùng sau giải đông Hoạt lực tinh trùng sau giải đông trung bình hai giống đạt mức cao, Brahman cao Red Angus 14 (P < 0,05) Tỷ lệ đạt tiêu chuẩn hoạt lực tinh trùng sau giải đông hai nhóm cao, 97% Bảng 3.10 Hoạt lực tinh trùng sau giải đơng trung bình qua hai năm sản xuất (%) Giống A sau giải đông lần đông lạnh n A sau giải đông lần đạt tiêu chuẩn Mean ± SE a n Mean ± SE Tỷ lệ đạt tiêu chuẩn (%) Brahman 961 68,07 ± 0,29 939 68,85a ±0,25 97,71 Red Angus 757 63,16b ± 0,31 735 64,11b ± 0,24 97,09 Ghi chú: Trong cột, giá trị trung bình có chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) 3.2.8 Số lượng tinh đông lạnh cọng rạ sản xuất đạt tiêu chuẩn lần khai thác năm/đực giống Qua hai năm sản xuất, số lượng tinh đông lạnh cọng rạ đạt tiêu chuẩn trung bình/lần sản xuất số lượng tinh tinh đông lạnh cọng rạ đạt tiêu chuẩn/đực giống/năm qua hai năm sản xuất Brahman cao đáng kể so với Red Angus Kết phù hợp với tiêu số lượng, chất lượng tinh dịch tỷ lệ lần khai thác đạt tiêu chuẩn sản xuất tinh đông lạnh cọng rạ Bảng 3.11 Số lượng tinh đông lạnh sản xuất đạt tiêu chuẩn trung bình qua hai năm sản xuất (liều) Số lượng tinh đông lạnh Số lượng tinh đông lạnh đạt tiêu chuẩn/lần sản đạt tiêu chuẩn/đực Giống xuất giống/năm n Mean ± SE n Mean ± SE Brahman 939 412,62 ± 4,64 10 16.381 ± 1.875 Red Angus 735 325,75 ± 3,83 10.706 ± 990 15 3.3 ẢNH HƯỞNG CỦA THI ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ, NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG TINH CỦA ĐỰC GIỐNG 3.3.1 Ảnh hưởng số nhiệt ẩm đến số tiêu sinh đực giống 3.3.1.1 Nhiệt độ trực tràng đực giống Theo bốn vùng THI kết nhiệt độ trực tràng nhóm tăng theo tăng số THI (P < 0,05) Nhiệt độ trực tràng Brahman tăng từ 37,74oC lên 38,79oC; Red Angus tăng từ 38,04oC lên 39,08oC THI tăng từ 73,33 lên 84,98 Bảng 3.12 Nhiệt độ trực tràng đực giống theo vùng THI (o C) THI trung bình n Mean ± SE n Mean ± SE Vùng THI ơn hòa (THI < 75) 73,33 50 37,74d ±0,01 45 38,04d ±0,02 Vùng THI cảnh báo (75≤ THI< 79) 77,43 230 38,00c ±0,01 207 38,22c ±0,01 Vùng THI nguy hiểm (79≤THI

Ngày đăng: 16/10/2018, 09:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w