Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
833,45 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐINH VIỆT LONG GIẢIPHÁPTỔCHỨCHỆTHỐNGCÂYXANHTẠIPHƯỜNGNGUYỄNTRÃI,THÀNHPHỐHÀGIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐINH VIỆT LONG KHÓA: 2015 - 2017 GIẢIPHÁPTỔCHỨCHỆTHỐNGCÂYXANHTẠIPHƯỜNGNGUYỄNTRÃI,THÀNHPHỐHÀGIANG Chuyên ngành: Quy hoạch Mã số: 60.58.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN XUÂN HINH TS LÊ XUÂN HÙNG Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Xuân Hinh TS Lê Xuân Hùng tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến với gia đình, thầy cô giáo người bạn tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo hội đồng khó học trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội cung cấp kinh nghiệm quý giá tài liệu liên quan đến lĩnh vực luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Sau Đại Học tạo điều kiện thuận lợi để luận văn hồn thành thời hạn Một lần tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đinh Việt Long MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục hình, sơ đồ MỞ ĐẦU * Lí chọn đề tài * Mục đích nghiên cứu * Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Phươngpháp nghiên cứu * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài * Cấu trúc luận văn * Các khái niệm (thuật ngữ) sử dụng luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG HỆTHỐNGCÂYXANHTẠIPHƯỜNGNGUYỄNTRÃI,THÀNHPHỐHÀGIANG 1.1 Giới thiệu chung 1.1.1 Khái quát thànhphốHàGiang 1.1.2 Thực trạng hệthốngxanhthànhphốHàGiang 16 a Câyxanh vườn hoa, công viên 18 b Câyxanh theo tuyến giao thông 18 c Câyxanh sử dụng hạn chế 19 d Câyxanh tự nhiên 21 1.2 Thực trạng hệthốngxanhphườngNguyễn Trãi 21 1.2.1 Tổng thể hệthốngxanh 21 1.2.2 Câyxanh sử dụng công cộng 23 a Câyxanh vườn hoa, công viên 23 b Câyxanh đường phố 25 1.2.3 Câyxanh sử dụng hạn chế 27 a Câyxanh quan, trường học 27 b Câyxanh khu di tích lịch sử, đền chùa 27 1.2.4 Câyxanh tự nhiên 28 1.3 Thực trạng sử dụng quản lý xanhphườngNguyễn Trãi 30 1.3.1 Sử dụng loại xanh 30 1.3.2 Thực trạng quản lý xanh đô thị 31 1.4 Các vấn đề cần nghiên cứu tổchứchệthốngxanh địa bàn phườngNguyễnTrãi,thànhphốHàGiang 32 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC TỔCHỨCHỆTHỐNGCÂYXANH ĐÔ THỊ 36 2.1 Cơ sở lý thuyết 36 2.1.1 Vai trò ý nghĩa xanh 36 a Vai trò 36 b Ý nghĩa 44 2.1.2 Phân loại hệthốngxanh đô thị 45 2.1.3 Lý thuyết tổchức (quy hoạch) hệthốngxanh 50 a Các mơ hình phát triển hệthống khơng gian xanh đô thị 50 b Các dạng tổchứchệthống không gian xanh 52 2.1.4 Các xu hướng quy hoạch xanh đô thị 55 a Các nghiên cứu giới xanh đô thị 55 b Các nghiên cứu nước xanh đô thị 58 2.2 Cơ sở pháp lý 60 2.2.1 Các văn quy định quy hoạch quản lý hệthốngxanh 60 2.2.2 Các quy chuẩn, tiêu chuẩn 61 2.2.3 Các định quy hoạch đô thị 64 2.3 Điều kiện tác động đến việc tổchứchệthốngxanh đô thị phườngNguyễnTrãi,thànhphốHàGiang 66 2.3.1 Điệu kiện tự nhiên 66 2.3.2 Điều kiện văn hóa, tập quán 67 2.4 Bài học kinh nghiệm 68 2.4.1 Kinh nghiệm quốc tế tổchứchệthốngxanh đô thị 68 a Thànhphố Singapore 68 b Thànhphố Milan 70 2.4.2 Kinh nghiệm nước tổchứchệthốngxanh đô thị 72 a Thànhphố Huế 72 b Thànhphố Đà Nẵng 75 2.4.3 Tổng hợp học kinh nghiệm 77 CHƯƠNG 3: GIẢIPHÁPTỔCHỨCHỆTHỐNGCÂYXANHTẠIPHƯỜNGNGUYỄNTRÃI,THÀNHPHỐHÀGIANG 79 3.1 Quan điểm, nguyên tắc 79 3.1.1 Quan điểm 79 3.1.2 Nguyên tắc 79 3.2 GiảipháptổchứchệthốngxanhphườngNguyễnTrãi,thànhphốHàGiang 82 3.2.1 Giảipháp bổ sung mở rộng quy mô hệthốngxanh đô thị 82 3.2.2 Giảipháp quy hoạch tổng thể hệthốngxanh 83 3.2.3 Giảipháptổchứcxanh vườn hoa, công viên 87 3.2.4 Giảipháptổchứcxanh theo trục, tuyến giao thông 94 3.2.5 Giảipháptổchứcxanh hạn chế 99 3.2.6 Giảipháptổchứcxanh tự nhiên 100 3.2.7 Giảipháp lựa chọn chăm sóc xanh 103 3.3 Đề xuất giảipháp quản lí thực 107 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 109 Kiến nghị 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ CXĐT Câyxanh đô thị CQĐT Cảnh quan đô thị CX-MN Câyxanh – Mặt nước TKĐT Thiết kế đô thị TKCQ Thiết kế cảnh quan QLĐT Quản lý đô thị PTBV Phát triển bền vững ĐTX Đô thị xanh TTX Tăng trưởng xanh Nxb Nhà xuất THPT Trung học phổthông THCS Trung học sở UBND Ủy ban nhân dân BXD Bộ Xây dựng KDC Khu dân cư CAU Cây dạng cau dừa GOT Gỗ trung bình GOL Gỗ lớn GON Gỗ nhỏ BUI Cây bụi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Số hiệu bảng, biểu Tên bảng, biểu Trang Bảng 1.1 Khí hậu thànhphốHàGiang năm 2015 Bảng 1.2 Các không gian xanhthànhphốHàGiang 16 Bảng 1.3 Các dạng sống xanhthànhphốHàGiang 17 Bảng 1.4 Các không gian xanhphườngNguyễn Trãi 22 Bảng 2.1 Tổng hợp tiêu chuẩn diện tích đất xanh sử dụng công cộng 63 Bảng 2.2 Tổng hợp tiêu chuẩn diện tích đất xanh sử dụng cơng cộng 64 Bảng 3.1 Các lồi đề xuất trồng thànhphốHàGiang 104 MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tàiThànhphốHàGiangthành lập vào tháng năm 2010 Đây trung tâm kinh tế trị tỉnh HàGiang Ngay sau nâng cấp lên thànhphố công nhận đô thị loại III, Đảng quyền thànhphố bắt tay vào cơng việc chỉnh trang, quy hoạch đô thị nhằm tạo không gian đô thị đồng bộ, văn minh sở khắc phục hạn chế phát triển tự phát lịch sử để lại để xứng tầm với vai trò trung tâm tỉnh Thànhphố quy hoạch xây dựng vườn hoa, công viên, khuôn viên trồng bổ sung thêm nhiều loài xanh tuyến phố để tạo điểm nhấn không gian văn hố thị xây dựng thương hiệu Thànhphố du lịch "Sáng, xanh, sạch, đẹp" Tuy nhiên, vấn đề quy hoạch trồng xanh nội thànhthànhphố phức tạp, hệthốngxanh có suy giảm số lượng chất lượng, có lồi sinh trưởng tốt chưa hài hòa với cơng trình kiến trúc Ngồi tình trạng lấn chiếm vỉa hè, hành lang, đất công xảy gây ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển hệthốngxanh Xuất phát từ thực tế đó, góp phần giải vấn đề, đề xuất ý kiến cho việc sửa chữa, cải tạo xanh tạo mỹ quan cho đường phố thực đề tài "Giải pháptổchứchệthốngxanhphườngNguyễnTrãi,thànhphốHà Giang” * Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất số GiảipháptổchứchệthốngxanhphườngNguyễnTrãi,thànhphốHàGiang * Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tổchứchệthốngxanh công cộng đô thị - Phạm vi nghiên cứu: PhườngNguyễnTrãi,thànhphốHàGiang - Thời gian nghiên cứu: Đến năm 2025 * Phươngpháp nghiên cứu - Phươngpháp điều tra khảo sát thực địa, xử lý thông tin; + Quan sát, ghi chép, chụp ảnh, thống kê loài trồng dọc hai bên đường, công viên xanh thuộc khu vực nội thành, thànhphốHàGiang + Sử dụng phươngpháp điều tra có tham gia người dân để thu thập số liệu trạng, nguồn gốc thời gian trồng xanh bóng mát + Tham khảo số liệu nghiên cứu công bố trước - Phươngpháp phân tích tổng hợp, so sánh, tiếp cận hệ thống; + Tổng hợp, phân tích tài liệu nước lĩnh vực nghiên cứu thuộc đề tài Thu thập tài liệu điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế, đồ chuyên dùng khu vực nghiên cứu + Đề tài vận dụng phươngpháp kế thừa tư liệu, số liệu quan cá nhân có liên quan như: Chi cục thống kê, phòng Tàinguyên Môi trường, công ty cổ phần môi trường HàGiang , kết hợp với nghiên cứu để hoàn thiện đề tài - Phươngpháp chuyên gia - Phươngpháp dự báo * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: Là tài liệu tham khảo cho nghiên cứu quy hoạch hệthốngxanh đô thị - Ý nghĩa thực tiễn: + Kết đề tài phục vụ trực tiếp vào việc phát triển hệthốngxanh đô thị phườngNguyễnTrãi,thànhphốHàGiang nơi có đặc điểm tương tự + Cụ thể hóa Quy hoạch chung xây dựng thànhphốHàGiang phê duyệt Đề xuất giảipháp xây dựng hệthốngxanh đáp ứng yêu cầu cảnh quan, sắc, môi trường + Bổ sung vào thực tiễn Công tác quản lý đầu tư xây dựng Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh HàGiang + Cung cấp dẫn liệu khoa học để cải tạo, phát triển xanh đô thị nhằm bảo vệ môi trường, tạo cảnh quan đô thị cho thànhphốHàGiang * Cấu trúc luận văn Gồm phần Mở đầu, Kết luận Kiến nghị Phần nội dung gồm chương: - Chương 1: Thực trạng hệthốngxanhphườngNguyễnTrãi,thànhphốHàGiang - Chương 2: Cơ sở khoa học tổchứchệthốngxanh đô thị - Chương 3: GiảipháptổchứchệthốngxanhphườngNguyễnTrãi,thànhphốHàGiang * Các khái niệm (thuật ngữ) sử dụng luận văn - Không gian đô thị: Là không gian bao gồm vật thể kiến trúc đô thị, xanh, mặt nước thị có ảnh hưởng trực tiếp đến cảnh quan đô thị (Theo Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12) - Cảnh quan đô thị: Là không gian cụ thể có nhiều hướng quan sát thị không gian trước tổ hợp kiến trúc, quảng trường, đường phố, hè, đường bộ, công viên, thảm thực vật, vườn cây, vườn hoa, đồi, núi, gò đất, đảo, cù lao, triền đất tự nhiên, dải đất ven bờ biển, mặt hồ, mặt sông, kênh, rạch đô thị không gian sử dụng chung thuộc đô thị (Theo Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12) - Quản lý xanh thị: bao gồm Quy hoạch, trồng, chăm sóc, ươm cây, bảo vệ chặt hạ, dịch chuyển xanh đô thị (Theo Nghị định 64/2010/NĐ- CP) - Câyxanh đô thị: xanh sử dụng công cộng, xanh sử dụng hạn chế xanh chuyên dụng đô thị (Theo Nghị định 64/2010/NĐCP Thủ tướng Chính phủ) + Câyxanh sử dụng cơng cộng đô thị loại xanh trồng đường phố (gồm bóng mát, trang trí, dây leo, mọc tự nhiên, thảm cỏ trồng hè phố, dải phân cách, đảo giao thông); xanh công viên, vườn hoa; xanh thảm cỏ quảng trường khu vực công cộng khác đô thị + Câyxanh sử dụng hạn chế đô thị xanh trồng khuôn viên trụ sở, trường học, bệnh viện, nghĩa trang, cơng trình tín ngưỡng, biệt thự, nhà cơng trình cơng cộng khác tổ chức, cá nhân quản lý sử dụng + Câyxanh chuyên dụng đô thị loại vườn ươm phục vụ nghiên cứu - Hệthống xanh: tập hợp gồm nhiều loại hình xanh có mối quan hệ ràng buộc lẫn để trở thành chỉnh thể - Tổchứchệthống xanh: xếp, liên kết, bố trí đề xuất hình thái, hệthốngxanh phù hợp với đặc điểm địa phươngTHƠNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 109 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc nghiên cứu tổchứchệthốngxanhphườngNguyễnTrãi,thànhphốHàGiang sở quan trọng để Thànhphố có điều kiện đầu tư hạng mục cơng trình hạ tầng có tính đồng Quy hoạch hệthốngxanh ngành quan tâm thực đô thị Việt Nam, tiêu để xây dựng phát triển đô thị Để đáp ứng tiêu 9-11m2 xanh/người việc tổchứchệthốngxanh cần thực hện sớm Cụ thể là: Cần có sách đầu tư tài thích đáng cho xanh Có phối hợp đa ngành từ cấp quyền, quan chuyên môn, đơn vị tư vấn, tổchức tư nhân cộng đồng địa phương công tác phát triển xanh Có định hướng phát triển xanh tổng thể, quy hoạch chung quy hoạch chi tiết thống nhât Cần thực đồng thiết kế, thi công hạ tầng, trồng xanh đường phố Kiến nghị Chính quyền cấp cần có sách đầu tư kinh phí để thực việc cải tạo phát triển hệthốngxanhthànhphốHàGiang nói chung phườngNguyễn Trãi nói riêng Cần kiên xử lý hoạt động gây hại cho hệthốngxanh Đồng thời, tuyên truyền vận động người dân, học sinh cấp tham gia chăm sóc bảo vệ xanh, bảo vệ môi trường Không trồng nơi khơng đủ khơng gian sinh truởng Những có 110 ảnh hưởng đến hệthống biển báo đèn giao thông phải chặt tỉa cành, cần thiết phải loại bỏ để đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông Để thực quản lý tốt hệthốngxanh đô thị, thànhphố cần thay đổi phương thức quản lý: quan chuyên trách (công ty cổ phần quản lý đô thị Hà Giang) người điều hành quản lý đảm bảo khâu kỹ thuật cơng việc chăm sóc bảo vệ giao cho hộ gia đình, cho quan có xanh khu vực hè đường trước cổng nhà hay trước quan Cần có hướng dẫn cụ thể quy hoạch kiến trúc cảnh quan tổchứchệthốngxanh đồ án quy hoạch chung, quy hoạch phân khu quy hoạch chi tiết Bổ sung hoàn chỉnh văn quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn quy hoạch, thiết kế…về hệthốngxanh đô thị Cần xây dựng kế hoạch đầu tư phát triển hệthốngxanh đô thị, chế sách cụ thể cơng tác quản lý xanh đô thị 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2000), Tên rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Xây dựng, Thông tư 20/2005/TT-BXD ngày 20/12/2005,“Thông tư hướng dẫn quản lý xanh” Bộ Xây dựng, Thông tư 34 Xây dựng ngày 30/9/2009 “Về việc Phân loại thị” Chính phủ (2010), Nghị định 64/2010/NĐ-CP ngày 11/6/2010, “Nghị định quản lý xanh đô thị” UBND thànhphốHà Giang, Báo cáo công tác bảo vệ môi trường năm 2016 địa bàn thànhphốHà Giang, HàGiang Quốc hội (2003), Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 Quốc hội (2009), Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 Công ty công viên xanhHà Nội (1992), Luận chứng kinh tế kỹ thuât xanhHà Nội thời kỳ 1992-1993 TS.KTS Hà Duy Anh, ”Các nguyên tắc hình thànhhệthống khơng gian xanh thị", Báo xây dựng, Bộ Xây Dựng 10 Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) cộng (2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập III, 1248 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Vũ Xuân Đề (1994), Tổng quan phân vùng đất quy hoạch không gian xanh nhằm sử dụng hợp lý đất bảo vệ môi trường thànhphố Hồ Chí Minh Viện Kinh tế TP Hồ Chí Minh, Bộ Lâm nghiệp, Hà Nội 112 12 Nguyễn Xuân Hinh, Quy hoạch hệthốngxanhthànhphố Vĩnh Yên 13 Nguyễn Xuân Hinh, Quy hoạch HTXH, Bài giảng Cao học trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội 14 Phạm Hoàng Hộ (1999-2003), Cây cỏ Việt Nam, Tập 1-3, Nxb Trẻ, thànhphố Hồ Chí Minh 15 Đỗ Minh Huyền, Giảipháptổchức không gian xanh khu đô thị Mỗ Lao, phường Mỗ Lao, Quận Hà Đông, Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Quy hoạch, Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội 16 Nguyễn Quang Hưng, Giảipháp quy hoạch hệthốngxanh công cộng thànhphốHà Tĩnh - Tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ Quy hoạch, Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, Hà Nội 17 Chế Đình Lý (1997), Câyxanh - phát triển quản lý môi trường thị Nxb Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh 18 Tường Thị Mai (2010), Nghiên cứu trạng đề xuất giảipháp phát triển xanh bóng mát nội thànhthànhphố Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Sinh học Trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên 19 Trần Viết Mĩ (2001), Nghiên cứu sở khoa học xanh trọn loài phù hợp phục vụ cho q trình thị hóa thànhphố Hồ Chí Minh Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Hà Nội, 2001 20 Hàn Tất Ngạn (1996), Kiến trúc cảnh quan đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội 21 Nguyễn Hoàng Oanh (2104), Nghiên cứu trạng đề xuất giảipháp phát triển xanh bóng mát Phường Xn Hòa, Luận văn thạc sĩ Sinh học Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 22 Chu Thị Thanh (2013), Nghiên cứu trạng giảipháp phát triển 113 xanh đô thị địa bàn thànhphố Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ Nông Lâm, Thái Nguyên 23 Lê Phương Thảo, Phạm Kim Chi (1980), Cây trồng đô thị, tập Nxb Xây dựng, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Thanh Thủy (1997), Tổchức quản lý cảnh quan môi trường đô thị Nxb Xây dựng Hà Nội 25 Nguyễn Công Tụng (2002), Đánh giá trạng đề xuất giảipháp phát triển xanhHà Nội Báo cáo Khoa học đề tài cấp thànhphốHà Nội năm 2001 26 Nguyễn Thị Yến, Đặng Văn Hà (2016), Hiện trạng định hướng phát triển xanh đường phố Thái Bình, Tạp trí khoa học cơng nghệ lâm nghiệp, số năm 2016 Tiếng Anh 27 Boo Chih Min, Kartini Omar-Hor & Ou-Yang Chow Lin (2006), 1001 Garden Plants In Singapore, National Park Board 28 Charles W Haris & Nicholas T Dines (1987), Time-Saver Standards for Landscape Architecture, ed 2, pp 550(2)-550(20), Mc.Graw-Hill Publishing Company, USA 29 Garrett Eckbo (2002), Landscape for living, Hennessey and Ingalls Santa Moniga 114 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Thành phần loài xanh bóng mát nội thành, thànhphốHàGiang Dạng STT Tên khoa học PINOPHYTA (GYMNOSPERMAE) 1 2 3 10 11 12 13 14 15 16 17 Araucariaceae Araucaria exelsa R Br Juniperus chinensis L Pinaceae Pinus merkusii Junghuhn et Vriese MAGNOLIOPHYTA MAGNOLIOPSIDA Anacardiaceae Allospondias lakonensis (Pierre) Stapf Dracontomelum duperreanum Pierre Mangifera indica L M foetida Lour Annonaceae Annona squamosa L Canangium odoratum (Lamb) Hook Apocynaceae Alstonia scholaris (L.) R Br Plumeria rubra L Nerium oleander L Bignoniaceae Crescentia cujete Lin Oroxylum indicum (L.) Kurz Bombaceae Bombax malabaricum DC Caesalpiniaceae Bauhinia purpurea L Delonix regia (W J Hook.) Raf Tên Việt Nam sống NGÀNH THÔNG (NGÀNH HẠT TRẦN) Họ Bách tán Bách tán GOL Tùng GON Họ ThơngThơng nhựa GOL NGÀNH HẠT KÍN LỚP HAI LÁ MẦM Họ Xoài, Muỗm Dâu da xoan GOT Sấu GOL Xoài GOL Muỗm GOL Họ Na Na GOT Hoàng lan GOT Họ Trúc đào Hoa Sữa GOL Đại hoa đỏ GON Trúc đào BUI Họ Chùm ớt Đào tiên GON Núc nác GON Họ Gạo Gạo GOL Họ Vang Móng bò GON Phượng vỹ GOL 115 18 19 10 20 11 21 12 22 13 23 24 25 26 27 28 14 29 30 31 15 32 16 33 34 17 35 36 18 37 38 39 40 41 19 Tamarindus indica L.* Clusiaceae Garcinia cowa L Combretaceae Terminalia catappa L Ebenaceae Diospyros kaki Thunberg Euphorbiaceae Bischofia javanica Blume Fabaceae Cassia fistula L C siamea Lam Bauhinia variegata var chinensis DC Dallergia tonkinensis Prain* Erythrina variegata L Sophora tonkinensis Gagnep* Lauraceae Cinnamomum camphora Presl C cassia BL Persea americana Miller Lecythidaceae Barringtonia acutanguta (L.) Gaertn Lythraceae Lagestromia speciosa L L indica L Magnoliaceae Manglietia conifera Dandy Michelia alba DC.* Meliaceae Aglaia odorata Lour Chisocheton paniculatus Hiern Chukrasia tabularis A Juss Khaya senegalensis (Desr) A Juss Melia azedarach Linn Mimosaceae Me Họ bứa Tai chua Họ Bàng Bàng Họ Thị Hồng Họ Thầu dầu Nhội Họ Đậu Ôsaka Muồng đen Hoa ban Sưa Vông Hoè (bắc bộ) Họ Re Long não (dạ hương) Quế Bơ Họ Lộc vừng Lộc vừng Họ Bằng lăng Bằng lăng Tử vi Họ Mộc Lan Mỡ Ngọc lan trắng Họ Xoan Ngâu Cây Quếch Lát hoa Xà cừ Xoan ta Họ Trinh nữ GOT GOT GOT GON GOL GON GOT GON GOT GOT GON GOT GOL GOL GOT GOT GON GOL GOT GON GOT GOL GOL GOL 116 42 Acasia confusa Merr* Keo tràm 43 Adelanthera microsperma Teysm & Binn Chi chi GOT GOL 20 44 45 46 47 48 49 50 51 21 GOT GON GOL GON GOL GOL GON GON Moraceae Họ Dâu tằm Artocarpus heterophyllus Lamk Mít Ficus auriculata Lour Sung F bejamica L Si F carica L Vả F elastica Roxb ex Horn Đa búp đỏ F indica L Sanh Morus alba L Dâu tằm Streblus asper (Retz.) Lour Duối Myrtaceae Họ Sim 52 Cleistocalyx operculatus (Roxb.) Merr Vối et Ferry 53 Eucalyptus exerta F Muell Bạch đàn liễu 54 Psidium guajava L Ổi 55 Syzygium jambos (L.) Alston Gioi 22 Oxalidaceae Họ Chua me đất 56 Averrhoa carambola L Khế 23 Rhamnaceae Họ Táo 57 Ziziphus mauritiana Lamk Táo 24 Rosaceae Họ Hoa hồng 58 Prunus armeniaca L Mơ 59 Pygeum arboreum Endl Xoan đào 25 Rutaceae Họ Cam 60 Clausena indica (Dalz.) Oliver Mắc mật 61 62 63 26 64 27 65 66 28 C lansium (Lour.) Skeels Citrus grandis (L.) Osbeck C microcarpa (Hassk) Bung Salicaceae Salix babilonica L Sapindaceae Dimocarpus longan Lour Litchi chinensis Sonn Sapotaceae Hồng bì Bưởi Quất Họ Liễu Liễu rủ Họ Bồ Nhãn Vải Họ Hồng xiêm GON GOL GON GON GON GON GON GOT GON GON GON GON GOT GOT GOT 117 67 68 69 29 70 30 Chrysophyllum cainito L Vú sữa Pouteria lucuma Trứng gà Manilkara zapota (L.) P Royen Hồng xiêm Sterculiaceae Họ Trôm Sterculia pierrei Gagnep Đinh trống Theaceae Họ Chè 71 Camelia amplexicaulis (Pierre) Craib Hải đường ex Harrtwwich 31 Tiliaceae Họ Đay 72 Muntingia calabura L Trứng cá 32 Verbenaceae Họ Cỏ roi ngựa 73 Tectona grandis L Tếch LILIOPSIDA LỚP MỘT LÁ MẦM 33 Arecaceae Họ Cau 74 Areca catechu L Cau 75 Caryota urens L Móc 76 Chrysalidocarpus lutescens H Wendl Cau vàng 77 Cocus nucifera L Dừa 78 Livistona saribus (Lour.) Merr Cọ 79 Roystonea regia (H.B.K.) Cook Cau vua GON GOT GON GOL GON GOT GOL CAU CAU CAU CAU CAU CAU ... trạng hệ thống xanh phường Nguyễn Trãi, thành phố Hà Giang - Chương 2: Cơ sở khoa học tổ chức hệ thống xanh đô thị - Chương 3: Giải pháp tổ chức hệ thống xanh phường Nguyễn Trãi, thành phố Hà Giang. .. đường phố thực đề tài "Giải pháp tổ chức hệ thống xanh phường Nguyễn Trãi, thành phố Hà Giang * Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất số Giải pháp tổ chức hệ thống xanh phường Nguyễn Trãi, thành. .. 3.2 Giải pháp tổ chức hệ thống xanh phường Nguyễn Trãi, thành phố Hà Giang 82 3.2.1 Giải pháp bổ sung mở rộng quy mô hệ thống xanh đô thị 82 3.2.2 Giải pháp quy hoạch tổng thể hệ thống