giao trinh co so san xuat may cong nghiep

20 142 0
giao trinh co so san xuat may cong nghiep

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giao trinh co so san xuat may cong nghiep giao trinh co so san xuat may cong nghiep giao trinh co so san xuat may cong nghiep giao trinh co so san xuat may cong nghiep giao trinh co so san xuat may cong nghiep giao trinh co so san xuat may cong nghiep giao trinh co so san xuat may cong nghiep

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ MAY VÀ THỜI TRANG Bộ mơn: CƠNG NGHỆ MAY GIÁO TRÌNH MƠN HỌC : SỞ SẢN XUẤT MAY CƠNG NGHIỆP Người biên soạn: ThS TRẦN THANH HƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH -2007- Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ MAY VÀ THỜI TRANG Bộ mơn: CƠNG NGHỆ MAY GIÁO TRÌNH MÔN HỌC : Chi P Ho h Min SỞ SẢN XUẤT MAYhuaCÔNG NGHIỆP tT ht yrig p o C © H Su ng D Truo Ky t m a ph Người biên soạn: ThS TRẦN THANH HƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH -2007- Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CN May & ThờI trang – Trường ĐH Sư Phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh GIỚI THIỆU MƠN HỌC SỞ SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP Tên học phần: SỞ SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP Số đơn vị học trình: (15 tiết) Trình độ: sinh viên năm thứ Mã số môn học: 1151330 Phân bổ thờI gian: nh i Mi h C - Lý thuyết: 15 tiết Ho TP t - Tự học, tham quan: 30 tiết a u th Điều kiện tiên quyết: học môn am Ky h Su p - Vật liệu dệt H D ongliệu may - Nguyên liệu may, Truphụ © t ghsố - Hệ thống cỡ pyri o C Mô tả vắn tắt nộI dung học phần: - Khái niệm sản xuất may công nghiệp - Các công đoạn sản xuất - Tổ chức quản lý sản xuất theo dây chuyền công nghệ khép kín Mục tiêu học phần: Mơn học nhằm mục đích: trang bị cho sinh viên kiến thức sở ban đầu sản xuất may cơng nghiệp, cơng đoạn q trình cơng nghệ, tổ chức điều hành sản xuất công nghiệp Học phần sở sản xuất may công nghiệp bao gồm phần chính: khái niệm sản xuất may cơng nghiệp, u cầu q trình sản xuất, cơng đoạn sản xuất chính, tổ chức quản lý sản xuất may công nghiệp NộI dung môn học: ThS TRẦN THANH HƯƠNG Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CN May & ThờI trang – Trường ĐH Sư Phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGÀNH MAY VIỆT NAM I QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NGÀNH MAY Từ xa xưa, người ăn chốn ở, biết mặc cho Quần áo giúp cho người bảo vệ thể, chống lại gió mưa giá rét, nóng thiêu đốt, đồng thời bảo vệ người làm việc Ngoài ra, quần áo vật che dấu khuyết tật thể, trang trí, làm đẹp cho người Trước kia, chưa phát minh máy khâu, sản xuất hàng may mặc khơng phát triển bó hẹp phạm vi may đo may tay, suất lao nhkhâu phát động khơng cao, sản xuất manh mún Đến kỷ 18, máy i Mi h C minh hoàn thiện, việc hàng loạt máy móc chuyên dùng P Ho T t a sáng chế, thúc đẩy ngành Công nghiệp may đời phát triển u th ytiện K Dựa vào phương thức sản xuất, phương sản xuất tổ chức sản xuất, ta pham u S phân loại việc sản xuất hàng Hmay mặc sau: ng Dđó chủ yếu người tự may cho cho o u I.1 Sản xuất đơn chiếc: r t © T Phương tiện để cắt may hồn tồn thủ cơng ghđình i người thân gia r y p Cođo I.2 Sản xuất may: tốp thợ tập trung vào thành tổ nhóm may đo cho khách hàng Sản phẩm may đo cho khách hàng cụ thể Những người thợ tập trung lại thành nhóm lớn để sản xuất, mỗI người độc lập may sản phẩm Chưa phân cơng lao động theo kiểu chun mơn hố I.3 Sản xuất cơng nghiệp hàng may mặc: hình thức sản xuất tiên tiến Trong sản xuất công nghiệp, người ta sản xuất số lượng lớn sản phẩm cho người tiêu dùng không quen biết, sở kỹ thuật để thiết kế lúc không số đo khách hàng cụ thể, mà bảng thơng số kích thước cho loại cỡ vóc khác Một đặc trưng Cơng nghiệp may sản xuất theo dây chuyền cơng nhân trình độ chun mơn hố cao tính kỷ luật cao Với đặc trưng sản xuất công nghiệp, cơng nghệ may hồn chỉnh suất lao động cao nhiêu hiệu kinh tế cao Công nghệ sản xuất muốn hồn thiện việc chuẩn bị sản xuất phải thực triệt để kỹ lưỡng trước sản xuất II NHỮNG ĐẶC THÙ CỦA NGÀNH MAY NƯỚC TA: II.1 Quá trình phát triển: Năm 1958, ngành may xuất hình thành từ xưởng may gia cơng cho Liên Xô, đến năm 1960, Công ty may xuất Hà NộI đời bên cạnh sở may nội địa sở may Đức Giang, sở may tỉnh, địa phương, ThS TRẦN THANH HƯƠNG Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CN May & ThờI trang – Trường ĐH Sư Phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh sở may sản xuất quân trang cục quân nhu Ngoài ra, tổ sản xuất nhỏ mang tính chất thủ cơng Từ năm 1960 – 1970, ngành may xuất trì phát triển Nhưng thời gian này, hoạt động Công ty May xuất tiến thêm bước: gia công sản phẩm may mặc mức kỹ thuật thấp trung bình quần áo bảo hộ lao động quần áo nam giới thông thường cho nước XHCN Hungary, Liên Xô cũ, Ba Lan, Tiệp Khắc…Ngồi ra, vài đơn hàng làm thử cho nước Tư với số lượng không đáng kể Từ năm 1971 – 1975, nhu cầu sản xuất hàng may mặc cho nước XHCN nâng lên, sốnghiệp địa phương, quân nhu tham gia sản xuất cho nước XHCN đơn hàng nhỏ khách hàng khu vực II Thụy Điển, Pháp… Năm 1975, miền Nam giải phóng, ta tiếp quản số sở may tư nhân để lại Ngành may phát triển hai miền với mục tiêu: phục h vụ dân sinh, n i M phục vụ xuất khẩu, giải công ăn việc làm cho người lao Chiđộng Các đơn hàng Ho hợp đồng xuất sang nước XHCN ngày tăng lên TThực P uat chủ yếu xí nghiệp Trung ương khn y thkhổ hiệp định nghị định thư K am Nhà nước u ph S H D Năm 1987, Hiệp định 19/5 ký kết, Việt Nam may gia công cho Liên Xô uong r T khoảng ba năm hvới t © số lượng 153 triệu sản phẩm Thời điểm này, loạt yrig thành lập khu vực: Hà NộI, Hải Phòng, Thanh p xí nghiệp địa phương o C Hoá, Quảng Nam, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh tỉnh phía Nam, dẫn đến số sở sản xuất đời điều kiện chủ quan, nên rơi vào tình trạng phát huy tác dụng, sở khơng khả hoạt động, đầu tư khơng đồng bộ, trình độ lao động thấp, tổ chức sản xuất tổ chức quản lý yếu, không đáp ứng yêu cầu chất lượng loại sản phẩm trung bình Đến ngày 31-3-1991, chương trình sản xuất hàng xuất cho Liên Xô theo hiệp định 19/5 thực 50 triệu sản phẩm, chương trình ngưng hoạt động Hàng loạt xí nghiệp rơi vào tình trạng thiếu việc làm, hợp đồng nước Đông Âu Ba Lan, Tiệp Khắc…giảm dần ngưng hẳn Tiếp theo trình đổi kinh tế nước ta, xí nghiệp tự tìm kiếm khách hàng cho mình, đồng thời sản xuất hàng hố theo kim ngạch xuất nước EU, Bắc Mỹ,…và từ đó, ngành may mặc xuất nước ta ngày khẳng định vị trí trường quốc tế II.2 Những hình thức may mặc sẵn Việt Nam: - Hình thức tự sản tự tiêu: hình thức sản xuất mà xí nghiệp tự bỏ vốn mua nguyên phụ liệu, tự thiết kế mẫu, may mẫu tự tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm làm Với hình thức này, nhà sản xuất thường chủ động sản xuất thành cơng lợi nhuận thu cao Tuy nhiên, nhiều trường hợp, nhà sản xuất phảI bỏ lượng vốn tương đối lớn phảI khôn khéo cạnh tranh mẫu mã thị trường tiêu thụ ThS TRẦN THANH HƯƠNG Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CN May & ThờI trang – Trường ĐH Sư Phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh - Hình thức sản xuất may gia cơng: hình thức sản xuất mà xí nghiệp nhận nguyên phụ liệu, mẫu mã tiêu chuẩn kỹ thuật khách hàng để làm theo yêu cầu họ, xí nghiệp thu lợi nhuận từ tiền cơng may Với hình thức này, xí nghiệp khơng phảI bỏ vốn tìm thị trường tiêu thụ, lợi nhuận thu thấp II.3.Tình hình sản xuất ngành may Việt nam năm qua: II.3.1 Tình hình sản xuấtxuất ngành dệt may năm 19902000( Nguồn: Vụ Công nghiệp - Bộ Kế hoạch Đầu tư) Sản phẩm Sợi loại Vải lụa Hàngmay mặc Hàng dệt kim Kim ngạch XK Đơn vị 1000tấn Triệu m Triệu sp Triệu sp Tr.USD 1990 58 318 125 29 178.7 1995 59 263 171 30 850 1996 65 285 206.9 25.2y K m a ph 1150 1997 67.5 298 302 P at T thu25.1 1350 1998 72 316hi C Ho289.9 29 1450 1999 80 h Min346 320 29.6 1747 KH 2000 85 380 360 32.3 2000 u DH S g n Do tình hình sản xuất© ruocác doanh nghiệp vốn đầu tư tăng nhanh nên sản t T h g i r với 1998 tăng 39,7%, sản phẩm may tăng 36,6% vùng kinh lượng vải năm 1999 yso Cop tế trọng điểm phía Nam, vùng khác tốc độ tăng đạt 10-12% Sản phẩm dệt - may doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngồi ngày chiếm tỷ trọng lớn: - Vải loại: lực thiết kế chiếm 52,5%, sản lượng thực năm 1998 chiếm 23%, năm 1999 chiếm 28,7% sản lượng nước kế hoạch năm 2000 chiếm 32% - Sản phẩm may tương doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngồi thị trường xuất khẩu, máy móc thiết bị cơng nghệ tiên tiến nên suất cao Năm 1998 1999 sản lượng doanh nghiệp chiếm 40% tổng sản lượng tồn ngành Suất đầu tư vào ngành May khơng lớn (600.000-800.000 USD/Triệu sản phẩm quy chuẩn), việc đào tạo cơng nhân ngành May khơng khó, thời gian khơng dài, ngành sức thu hút lực lượng lao động lớn, chủ yếu lao động nữ , ngành khơng gây nhiễm mơi trường Do đó, ngành May mặc công nghiệp nên phát triển tập trung vào Khu công nghiệp, thành phố thị xã, gần công ty doanh nghiệp Dệt tốt Các doanh nghiệp ngành chủ yếu doanh nghiệp nước non yếu cơng tác thị trường, phụ thuộc nhiều vào đối tác lựa chọn mặt hàng, ThS TRẦN THANH HƯƠNG Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CN May & ThờI trang – Trường ĐH Sư Phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh quản lý sản xuất, lựa chọn công nghệ thường tiếp cận theo hướng đầu tư - sản xuất, mà xem nhẹ phương thức thị trường hiệu Các doanh nghiệp thường khơng chiến lược mặt hàng, nên khơng chọn cho mặt hàng chủ lực, mũi nhọn để từ xây dựng kế hoạch phát triển hợp lý mà thường chạy theo nhu cầu thị trường cách thụ động Doanh nghiệp mặt hàng chủ lực, mặt hàng chính, thường doanh nghiệp gặt hái thành cơng hoạt động hiệu như: Cơng ty May 10 chọn mi mặt hàng chủ lực, Công ty Dệt Thành Công: sợi hàng dệt kim, Công ty Dệt Phong Phú chọn vải jean, vải dầy; Việt Thắng chọn vải pha (KT) cho may áo, Công ty Thái Tuấn chọn vải tổng hợp để phục vụ nhu cầu may mặc phụ nữ Trong nhà máy Dệt, việc đầu tư thiếu cân đối, đồng khâu thiết bị công nghệ sản lượng công đoạn; mặt khác mối quan hệ nh ngành chưa chặt chẽ, chưa phối hợp doanh i Mi nghiệp cơng h C Ho nghệ sợi tốt, nhuộm tốt với doanh nghiệp công nghệ TP dệt tốt Các doanh nghiệp t a u muốn đầu tư khép kín nguồn vốn K đầu y thtư khả trả nợ bị hạn chế m a u ph cao, chất lượng sản phẩm kém, hiệu Do đó, việc khai thác lực sản xuất Schưa H D ong xuất chưa đáp ứng yêu cầu tiêu dùng xã hội đầu tư thấp Vải ngành ©dệt Trusản t igh xuất Để giải vấn đề này, Chính phủ thành lập phục vụ cho ngành yrmay Cop Tổng Công ty Dệt May Việt Nam sở hợp nhất: Tổng Công ty Dệt với Tổng Công ty May, việc tổ chức chưa thực phát huy hiệu mong muốn Do hạn chế vốn, nhiều doanh nghiệp sử dụng vốn vay ngắn hạn, trung hạn, dùng vốn lưu động để đầu tư nên sản xuất không bù đắp đủ chi phí lãi vay, dẫn đến tình trạng số doanh nghiệp không trả nợ đến hạn, lâm vào tình cảnh khó khăn vốn sản xuất- kinh doanh, chủ yếu tập trung vào doanh nghiệp Dệt như: Cơng ty Dệt 8/3, Nam Định, Vĩnh Phú, Hồ Thọ, Huế Bộ máy quản lý vi mơ nhiều vướng mắc, việc quản lý Dự án sau đầu tư yếu kém, chưa thực quan tâm đến vấn đề chuyển giao công nghệ Công tác quản lý doanh nghiệp ngành chưa đủ trình độ hội nhập với khu vực giới, chưa chế độ khuyến khích vật chất tinh thần hợp lý cho công nhân lành nghề chun gia cơng nghệ Cần mơi trường pháp lý ổn định sách hỗ trợ Nhà nước thời điểm, tạo điều kiện cho ngành hoạt động phát triển nhanh bước đường hội nhập AFTA, APEC ThS TRẦN THANH HƯƠNG Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CN May & ThờI trang – Trường ĐH Sư Phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh II.3.2 Tình hình sản xuất từ 2000-nay: Hơn mười năm qua, xuất hàng dệt - may Việt Nam đứng vị trí thứ hai sau dầu thơ Năm 2003, kim ngạch xuất đạt 3,6 tỷ USD, tăng 30% so với năm 2002 dự kiến năm 2004 kim ngạch xuất đạt 4,25 tỷ USD Tính đến năm 2003, lực sản xuất ngành dệt - may phát triển chiều rộng chiều sâu Số lượng doanh nghiệp (DN) tăng gấp năm, sáu lần so với mười năm trước Cả nước khoảng 1.050 DN, 231 DN nhà nước chiếm 28%, 449 DN quốc doanh, chiếm 32%, 354 DN vốn đầu tư nước chiếm 30% với tổng số lao động hai triệu người, đồng thời tạo việc làm cho hàng trăm nghìn lao động sản xuất ngành phụ trợ trồng bông, trồng dâu nuôi tằm, thêu đan, sản xuất bao bì, phụ liệu hàng chục nghìn lao động dịch vụ khác Trình độ cơng nghệ cải thiện đáng kể, nhiều công đoạn sản xuất đạt trình độ inh Việt Nam ln M cơng nghệ tiên tiến giới Thị trường xuất hàng dệt may i Ch mở rộng, góp phần đẩy nhanh tăng trưởng kim tngạch P Ho xuất Tốc độ tăng T ua trưởng bình quân ngành mười năm (1990 y th- 2000) 23,8% Hàng dệt - may K ham lãnh thổ, thị trường lớn Việt Nam mặt 100 nước Svà u pvùng H D "khó tính" Mỹ, EU, Nhật Bản uong r T ht © yrighóa hàng dệt - may xuất ngày tăng Xuất p Tỷ lệ giá trị nội địa o C sản phẩm làm vải, phụ liệu sản xuất nước chiếm khoảng 23% kim ngạch xuất khẩu, số khoảng - 3% giai đoạn đầu năm 90 kỷ trước Ngành dệt - may thực tốt chủ trương Nhà nước sản xuất hàng nước thay hàng nhập khẩu, đáp ứng nhu cầu ngày cao tầng lớp xã hội, góp phần hạn chế hàng nhập Tháng cuối năm 2003, DN dệt - may hồ hởi, sôi động đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, bảo đảm thực đơn hàng xuất đầu năm Tại công ty may Việt Tiến, May 10, Nhà Bè, Đức Giang, Thăng Long công ty dệt Thành Công, Dệt may Hà Nội, Phong Phú, Nam Định khơng khí lao động khẩn trương ùa đến tổ sản xuất, người thợ Các xí nghiệp may 3, Vị Hồng, Đơng Hưng, Hưng Hà thành viên Công ty may 10 thực sản xuất đơn hàng 240 nghìn sản phẩm quần, áo sơ-mi xuất sang thị trường Mỹ mà đợt giao hàng ngày đầu năm Trong đó, áo giắc-két hãng GAP thời trang tiếng Mỹ Cơng ty dệt Nam Định đóng gói chuẩn bị lên tàu Tốc độ tăng trưởng ngành dệt - may nước ta thời gian qua cao chủ yếu nhờ nắm bắt kịp thời biến thời thành thực Đó việc Nhà nước thực quán sách mở cửa hội nhập kinh tế, coi ngành dệt - may lực lượng xuất chủ lực, vừa tạo điều kiện để DN ngành tiếp cận kỹ thuật, công nghệ phương pháp quản lý tiên tiến, sách hỗ trợ sản xuất xuất hàng dệt - may cho vay vốn đầu tư, hỗ trợ kinh phí xúc tiến thương mại, cải cách thủ tục hành , đồng thời vừa thúc ép DN liệt vươn lên để nâng cao sức cạnh tranh ThS TRẦN THANH HƯƠNG Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CN May & ThờI trang – Trường ĐH Sư Phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Quá trình đầu tư hướng DN dệt - may thời gian qua phát huy tác dụng Đồng thời thị trường quốc tế mở rộng, khai thác Việc mở thị trường Mỹ đưa kim ngạch xuất vào thị trường đạt gần tỷ USD, tăng khoảng 100% so năm 2002 cho thấy động nhanh nhạy DN tiếp cận thị trường mới, tìm kiếm khách hàng, chuẩn bị lực, nguyên liệu Công tác điều hành xuất hàng dệt - may hạn ngạch cải tiến; mặt hàng (cat) không hạn ngạch tiềm cho DN cần khai thác tiếp Thời cho ngành thị trường nước đông dân, kinh tế tăng trưởng, thu nhập nâng cao làm tăng sức mua Vấn đề đặt DN dệt - may nắm bắt đưa thị trường mặt hàng khách hàng chấp nhận hay khơng? Tuy nhiên, nhiều thách thức lớn DN dệt - may nước ta Đó là, thị trường xuất ngày cạnh tranh liệt, nước nănghlực cạnh tranh in thủ cạnh tranh cao, Trung Quốc, Thái-lan, Ần Độ, Pakistan, Bangladesh ilàMđối h C Ho lớn nước khơng phải chịu hạn chế tcủa TP hạn ngạch Hiện tại, Trung a u th Quốc chiếm hai phần ba thị phần may mặc thị phi hạn ngạch Nhật Bản, Kytrường m a h Mỹ bỏ hạn ngạch số cat S may mặc gần đây, Trung Quốc tăng đáng kể p u H D xuất sang thị trường Một số nhà sản xuất nước nêu lại lợi uong r T Việt Nam kỹ thuật t © cơng nghệ, giá nhân công Ngay thị trường nước, righcạnh tranh giá, mẫu mã, sân nhà ngành yvào p hàng nhập tràn o C dệt - may lúng túng cách mở rộng, chiếm lĩnh thị trường sở hạ tầng, trang thiết bị ngành dệt tiến nhìn chung lạc hậu, chậm đổi Ngành sản xuất nguyên liệu, phụ liệu nước yếu Nguyên, phụ liệu ngành dệt - may phụ thuộc chủ yếu vào thị trường ngồi nước (bơng nhập khoảng 90%, vải khoảng 70%) Điều đòi hỏi DN cần nỗ lực vươn lên nhiều Muốn nâng cao chất lượng sản phẩm để tăng sức cạnh tranh cần đầu tư lớn, nguồn vốn hạn hẹp Ngồi ra, vấn đề nhiều chi phí đầu vào tăng giá điện, nước, cước vận tải, bảo hiểm xã hội, làm cho giá thành sản phẩm dệt may nước ta tăng theo Trong đó, số nước khu vực như: Bangladesh, Myanmar, tiền lương công nhân may 20 - 30 USD/tháng; Trung Quốc giá điện thấp so với Việt Nam 16% Thách thức lớn ngành dệt - may nước ta việc tháng 12005 chấm dứt chế độ hạn ngạch theo Hiệp định dệt - may WTO (ATC) Bởi lẽ, nước thành viên WTO mạnh dệt - may Trung Quốc, Thái-lan thoải mái làm hàng dệt - may xuất khẩu, nước chưa phải thành viên WTO không hưởng ưu đãi đó, doanh nghiệp dệt - may nước ta khó ký hợp đồng xuất giá trị lớn Trong năm 2004, doanh nghiệp dệt - may cần nỗ lực vươn lên để đủ sức hội nhập kinh tế quốc tế sâu ThS TRẦN THANH HƯƠNG Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CN May & ThờI trang – Trường ĐH Sư Phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Dệt may ngành công nghiệp chủ lực Ước thực năm 2004 là13.255 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng khơng cao năm 2003, nguyên nhân suy giảm tốc độ tăng trưởng lực sản xuất đơn vị sản xuất suy giảm hay thị trường đơn vị bị thu hẹp, mà năm 2003 doanh nghiệp mở rộng thêm thị trường Mỹ với nhu cầu sản phẩm cao làm cho tốc độ tăng trưởng sản xuất năm 2003 tăng nhanh Trong 12 tháng năm 2004 sản xuất tăng đạt 17,1% so với kỳ, tăng chậm kỳ năm ngoái ( tăng 25,2%) Hiện địa bàn thành phố doanh nghiệp sản xuất sản phẩm chất lượng cao uy tín thị trường giới, đồng thời người tiêu dùng nước ưa thích công ty dệt Thành Công, dệt Việt Thắng, công ty may Việt Tiến, may Hữu Nghị, may Nhà Bè Đây ngành công nghiệp mà thành phố dần ưu Các doanh nghiệp hướng đầu tư tỉnh lân cận giá nhân công chi phí sinh hoạt thành phố ngày tăngnhnên doanh i i Mcho nghiệp thành phố gặp nhiều khó khăn việc tìm kiếm nhân ngành, thành Chlực o H P T phố tiến hành di dời sở sản xuất gây ô nhiễm nội thành vào nơi quy huat t y K hoạch vùng lân cận phamlàm cho khoảng triệu lao động u việc Hiện ngành dệt may tạoH S D nước Số lượng lao động tập trung uong chủ yếu thành phố lớn, đặc biệt tập trung r T ht © tỉnh lân cận phần lớn Hà Nội, TP.HCM yrig p o C *Khó khăn thách thức: Đối với nhà sản xuất dệt may VN, suất kém, chất lượng sản phẩm thấp, vấn đề thiếu vốn kinh nghiệm quản lý thử thách lớn đối việc trì mở rộng thị trường xuất Thêm vào đó, chế độ bảo hộ quốc gia nhập chủ yếu Mỹ EU cách áp dụng hạn ngạch nhập hàng rào kỹ thuật tạo nhiều khó khăn cho nhà sản xuất VN Lao động chịu khó khéo tay, chi phí nhân cơng khơng q cao Nhưng sở hạ tầng, trang thiết bị ngành dệt lạc hậu, chưa theo kịp yêu cầu phát triển ngành may Khâu sản xuất nguyên phụ liệu nước yếu nên ngành dệt may lệ thuộc vào nguồn nhập (bông nhập chiếm 90%, vải nhập khoảng 70%) Những yếu tố khiến giá thành sản phẩm dệt may Việt Nam bị đội lên cao so với số đối thủ cạnh tranh Cũng bị động khâu nguyên phụ liệu nên doanh nghiệp đáp ứng nhanh yêu cầu khách hàng tình hình cạnh tranh liệt nhà cung cấp Các đối tác ngày đưa yêu cầu gấp gáp thời hạn giao hàng Nếu trước đây, thời gian tính từ ký kết hợp đồng đến lúc giao hàng lên tới 2-3 tháng, nửa, vậy, doanh nghiệp Việt Nam rơi vào bị động Sự cạnh tranh giá thành, thời hạn giao hàng hàng loạt lý khác bất cập khả buôn bán quốc tế, tiếp cận thị trường, trình độ chun mơn, thiết ThS TRẦN THANH HƯƠNG Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CN May & ThờI trang – Trường ĐH Sư Phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh kế mẫu mã, trang thiết bị, máy móc khiến ngành dệt may Việt Nam trở nên bé nhỏ đấu trường quốc tế, đặc biệt so với "người khổng lồ" Trung Quốc Trong khó khăn chung đó, tình cảnh doanh nghiệp vừa nhỏ trở nên bi quan Với đơn vị lớn, tiềm lực mạnh, lực quản lý tổ chức sản xuất tốt, họ nhận đơn hàng đặn Các doanh nghiệp vừa nhỏ bị lâm vào cảnh vô quẫn bách khơng đơn đặt hàng Trong đó, hầu hết doanh nghiệp dệt may Việt Nam chủ yếu đơn vị vừa nhỏ Điển hình, TP HCM số 282 doanh nghiệp may mặc 40 đơn vị quy mơ 200 máy may trở lên, phần lại quy mơ nhỏ Ngồi ra, vải nhập lậu tràn ngập thị trường Thị trường vải sợi vừa xuất thêm nhiều mặt hàng xuất xứ từ Ấn Độ tiểu thương bày bán với sản phẩm đến từ Trung Quốc Vải quần tây Trung Quốc, Ấn Độ nhiều tiểu thương ước tính chiếm đến nửa lượng vải tiêu thụ, giá bán rẻ khoảng 20-30% so với vải Việt Nam Người tiêu dùng khó phân biệt hđược đâu vải n Ấn Độ, Trung Quốc vải Việt Nam, giống nhau, mỗiCbiên i Mivải h Ho chữ Italy, Anh, Pháp TP t a u h Ky t m a h Su p H D ng Truo © t h yrig Cop DN dệt may nuớc chưa chủ động khâu nguyên phụ liệu Vấn đề thiếu hụt lao động mối quan tâm to lớn doanh nghiệp hàng dệt may Trước mắt, ngành dệt may gặp phải khó khăn chính: - Chi phí đầu vào tiếp tục tăng, nhiều doanh nghiệp phải giảm giá để cạnh tranh thị trường nước giới - Sức ép cạnh tranh thị trường nội địa lớn, Việt Nam phải thực giảm thuế nhập 0%-5% để hội nhập hoàn toàn vào AFTA Do VN thành viên WTO nên phải mở cửa thị trường nước, nguy bị kiện bán phá giá xuất sang nước - Việc Mỹ EU tái áp đặt hạn ngạch Trung Quốc tạo tác động trái ngược: mặt vừa hội để Việt Nam thu hút thêm khách hàng, mặt khác, khả doanh nghiệp Trung Quốc tìm cách chuyển tải bất hợp pháp qua Việt Nam đổ vào tiêu thụ thị trường Việt Nam qua đường buôn lậu ThS TRẦN THANH HƯƠNG Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CN May & ThờI trang – Trường ĐH Sư Phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh * Thị trường hàng dệt may toàn cầu: - Thị trường dệt may toàn cầu phát triển mạnh sau chế độ hạn ngạch hàng dệt may toàn cầu bãi bỏ từ đầu năm 2005 Thị trường dệt may giới phát triển khả quan dự đốn, Trung Quốc nước lợi chế độ hạn ngạch hàng dệt may xóa bỏ Trong tháng đầu năm 2005, Trung Quốc chiếm 28% tổng kim ngạch xuất quần áo 15,8% tổng kim ngạch hàng dệt giới, nhờ kim ngạch xuất hàng dệt tăng 20,5% kim ngạch xuất quần áo tăng 22% Nhiều doanh nghiệp dệt may Liên minh châu Âu (EU) đạt mức tăng 10%, kim ngạch xuất Đức, Italia Pháp tăng tương ứng 16,5%, 10,3% 8% Ngành dệt may nước nhỏ Băngla Đét Campuchia không bị thua thiệt nhiều dự đốn ban đầu, Campuchia tăng kim ngạch hxuất hàng Min đầu bị giảm, dệt may sang Mỹ thêm 17% Kim ngạch xuất Băngla Đét ithoạt h C Ho sau phục hồi TP t a u Tuy vậy, nước cận Xahara châu PhiKylạithbị thiệt hại nặng nề chưa chuẩn bị đầy đủ để đối phó với thị trườngu dệt may phi hạn ngạch Kim ngạch xuất pham S H D quần áo Hàn Quốc, vùng lãnh thổ Đài Loan, Mêhicô số nước châu Âu uong r T phần sa sút ht © yrig Ủy ban Thương mại quốc tế Mỹ (ITC) khả cạnh p Báo cáo o C tranh xuất hàng dệt may vào Mỹ sau ngày 1/1/2005 đánh giá nước châu Á Việt Nam cạnh tranh với Trung Quốc xuất dệt may vào Mỹ Hội đồng phát triển buôn bán (TDC) ngành dệt may giới công bố kết nghiên cứu cho biết 70% đại diện hãng dệt may khách hàng tham dự “Tuần lễ mốt triển lãm giới hàng dệt may” vừa tổ chức Hồng Kơng tin tưởng thị trường dệt may tồn cầu năm 2006 sáng sủa xuất hàng dệt may tăng trưởng năm 2005 Theo TDC, việc huỷ bỏ chế độ hạn ngạch hàng dệt may xuất thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) từ ngày 1/1/2005 tiếp tục làm tăng lợi ích xuất hàng dệt may sang khu vực áp dụng chế độ hạn ngạch trước Mỹ, Canada, Liên minh châu Âu (EU) tới 60% hãng sản xuất hàng dệt may cho mặt hàng dệt may xuất họ năm tăng trung bình 19% so với năm 2005 Các khu vực mức tăng trưởng cao thị trường bán lẻ hàng dệt may Trung Quốc, Tây Âu Mỹ, mức tăng trung bình khoảng 20% so với năm ngối tới 60% khách hàng dệt may nói họ đặt hàng nhập mặt hàng cao năm trước số lượng giá trị đơn đặt hàng Ngành dệt may Trung Quốc, Ấn Độ số nước khác đà phát triển năm Theo Phòng thương mại quản lý xuất nhập hàng dệt may Trung Quốc năm dỡ bỏ hệ thống hạn ngạch hàng dệt may xuất khẩu, doanh thu, lợi nhuận kim ngạch xuất hàng dệt may nước tăng 20% so với năm 2004, bất chấp tranh chấp thương mại giá đồng NDT tăng Tổng doanh thu ngành 10 ThS TRẦN THANH HƯƠNG Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CN May & ThờI trang – Trường ĐH Sư Phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh dệt may năm qua lên đến 2.000 tỷ NDT (250 tỷ USD), đạt lợi nhuận 66 tỷ NDT kim ngạch xuất đạt 116 tỷ USD Đạt kết doanh nghiệp dệt may Trung Quốc đầu tư mạnh vào tài sản cố định, phát triển cơng nghệ, tăng tính cạnh tranh thương trường Theo AFP xâm nhập ạt hàng dệt may Trung Quốc vào thị trường Mỹ, EU tạo phản ứng dội từ phía Mỹ EU Tháng 9/2005, EU đàm phán với phía Trung Quốc thoả thuận hạn chế hàng dệt may nhập từ Trung Quốc Mỹ Trung Quốc ký thoả thuận tăng số lượng nhập hàng dệt may Trung Quốc đến năm 2008, mức tăng thấp nhiều so với mức tăng năm 2005 Phó chủ tịch Hội đồng ngành dệt may Trung Quốc, Xu Kunyuan cho biết Trung Quốc tới 19 triệu lao động ngành dệt may khoảng 100 triệu nơng dân tham gia vào q trình sản xuất nguyên liệu cung cấp cho ngành dệt may Ông khẳng định hàng dệt may xuất Trung Quốc bù đắp cho thiếu hụt yếu ngành dệt may Mỹ h Min nước thành Tranh chấp thương mại hàng dệt may chưa khép lại, i phủ h C Ho cơng nhận 13 công ty viên EU lại cáo buộc Trung Quốc bán phá giá giầy đãTtừ P chối t a u h giầy Trung Quốc hoạt động theo điều kiện Ky t kinh tế thị trường, gây phương hại m a lớn cho nhà sản xuất giầy EU u ph DH S đầu năm 2005, lượng giầy sản xuất Trung Theo số liệu EU, trongo4ngtháng u © Trtăng 700% Tính chung 11 tháng đầu năm ngoái Quốc tràn vào thị trườnghtEU g i r lượng giầy da vàoCthị EU tăng 335% EU sử dụng số liệu chi phí sản xuất opytrường giầy nước, trường hợp Brazil để định giá chi phí sản xuất giầy Trung Quốc Các luật sư thương mại cho chi phí sản xuất giầy Brazil cao Trung Quốc, khiến nhà nhập giầy từ Trung Quốc nguy bị cho bán mức giá nước phải chịu mức thuế chống bán phá giá Theo Liên đồn ngành cơng nghiệp sản xuất mặt hàng thể thao châu Âu, thành viên Liên đoàn Adidas, Nike Reebok nhập hầu hết sản phẩm giầy thể thao từ Trung Quốc Việt Nam Một phái đoàn Trung Quốc tới Brussel thảo luận với đối tác nhằm giải tranh chấp thương mại Phía Trung Quốc phê phán đề nghị đánh thuế chống bán phá giá giầy, khơng doanh nghiệp Trung Quốc trao quy chế kinh tế thị trường Các hãng nhập giầy chất lượng cao Ecco, Trimberland Hush Puppies cho biết EU áp đặt thuế bán phá giá, giá giầy EU tăng khoảng 20 Euro (24 USD)/ đơi Nhóm đồn vận động hành lang ngành bán lẻ EU, EuroCommerce khẳng định việc đánh thuế bán phá giá không giúp nhà sản xuất giầy EU nâng cao khả cạnh tranh, mà gây phương hại lớn cho nhà nhập khẩu, nhà bán lẻ đánh vào hầu bao người tiêu dùng Nếu thuế chống bán phá giá áp dụng, giá giầy tăng trung bình khoảng Euro (8,50 USD)/ đôi Từ năm 2005, Uỷ ban châu Âu (EC) bắt đầu điều tra xem liệu sản xuất giầy Trung Quốc Việt Nam bán với giá thấp chi phí sản xuất châu Âu hay khơng sau nước thành viên EU ngành công nghiệp sản xuất giầy, đứng đầu Italia, phàn nàn họ bị thiệt hại lớn Nhưng nhà nhập giầy Thuỵ Điển, 11 ThS TRẦN THANH HƯƠNG Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CN May & ThờI trang – Trường ĐH Sư Phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Đan Mạch Hà Lan lợi lớn từ việc bán lẻ giầy kêu gọi Brussel xem xét vấn đề nhiều mặt không nên vội vã áp đặt thuế chống bán phá giá Phát biểu gặp quan chức EC Brussel, Thứ trưởng Ngoại giao nước ta Lê Văn Bàng cho EU cần cân nhắc kỹ đề nghị thực biện pháp chống bán phá giá công ty sản xuất giầy da Việt Nam hợp tác tìm giải pháp thoả đáng tính tới lợi ích hai bên Ơng nói hoạt động sản xuất giầy Việt Nam không tác động bất lợi đến nhà sản xuất giầy châu Âu Ngành sản xuất giầy nước ta thu hút nửa triệu lao động, nữ chiếm tới 80%, hy vọng trì mức xuất giầy sang thị trường châu Âu năm qua Người phát ngôn EC, ông Peter Power cho biết quan điều hành EU tính tới khía cạnh liên quan mặt kinh tế thể đầu tháng tới, EC định liệu áp đặt mức thuế chống bán phá giá giầy tạm thời sau tháng xem xét thức áp đặt thuế chống bán phá giá giai đoạn năm hay h n i M không hi Ho C P uat T năm tới: hnhững t II.4 Các biện pháp phát triển ngành may y K pham u S Chiến lược đầu tư phát triển g DH dệt-may đến năm 2010 bao gồm tập trung đầu nngành o u r ©T tư nâng cấp doanh nghiệp, ght loại bỏ dần thiết bị cũ, lạc hậu, đầu tư thiết bị, dây i r y chuyền sản xuất Cop đại; đẩy mạnh xúc tiến thị trường, thành lập số văn phòng đại diện Hoa Kỳ, HongKong, Nhật Bản, EU; đẩy mạnh việc xây dựng thương hiệu số doanh nghiệp tiếng May 10, Việt Tiến, Nhà Bè, Thành Công, Việt Thắng Đầu tư dự án phát triển ngành công nghiệp phụ liệu dệt may dự án xây dựng nhà máy xơ polyester; dự án xây dựng công ty cổ phần cung cấp nguyên phụ liệu dự án kéo sợi công ty dệt, nỗ lực nhằm khắc phục tình trạng 2/3 nguyên phụ liệu công nghiệp dệt may phải nhập khẩu, chưa kể tỷ mét vải nhập hàng năm để phục vụ cho việc may gia công hàng xuất Cần nỗ lực nâng cao đẳng cấp, thương hiệu sản phẩm, tạo khả đáp ứng nhanh đơn hàng tăng lực cạnh tranh Cụ thể, số giải pháp tập đoàn dệt may Việt Nam đưa là: Thành lập trung tâm thiết kế kinh doanh mẫu thời trang công nghiệp Tp.HCM Hà Nội Xây dựng trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu dệt may, da giày TP lớn Mở rộng hệ thống bán lẻ nước Tổ chức việc bán lẻ trực tiếp nước với thương hiệu Vinatex Liên kết mua xây dựng thương hiệu sản phẩm Trước mắt, tập trung xây dựng thương hiệu Vinatex từ 10-20 thương hiệu sản phẩm quốc gia, chọn 1-2 thương hiệu để tập trung quảng bá nước Mua quyền liên kết sản xuất với 2-4 thương hiệu nước để tiêu thụ Việt Nam Đối với doanh nghiệp vừa nhỏ, để tìm lối thốt, doanh nghiệp phải chuyển sang sản xuất hàng bán thành phẩm (FOB), làm việc không dễ làm hàng FOB phải thị trường khách hàng Muốn vậy, phải đầu tư nhiều tiền thời gian để đầu tư cho công tác tiếp thị, đặc biệt tiếp thị nước 12 ThS TRẦN THANH HƯƠNG Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CN May & ThờI trang – Trường ĐH Sư Phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh II.4.1 Về phát triển thị trường nội địa Cụ thể, tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) tìm kiếm địa điểm để mở siêu thị kinh doanh nhóm hàng dệt may cao cấp thành viên Tập đoàn Đây hướng mà Vinatex muốn triển khai, nhằm gia tăng mặt thị trường nội địa Năm 2007, Vinatex đặt mục tiêu tập trung mở rộng hệ thống siêu thị bán buôn, bán lẻ Vinatex để chỗ đứng vững trước đại gia nước lĩnh vực bán lẻ mở rộng quyền tham gia vào hệ thống bán lẻ Việt Nam Để tạo dựng bước phát triển mới, việc liiên kết với hệ thống siêu thị nước để xây dựng mạng lwois siêu thị Vinatex thành phố, thị xã lớn nước, Vinatex chủ động bắt tay với đối tác nước ngồi để tận dụng cơng nghệ mới, tiên tiến họ phát triển hệ thống siêu thị thời trang II.4.2 Buôn bán hàng dệt may Việt nam Mỹ sau Việthnam gia nhập n WTO: i Mi h C Ho TP t a u th hàng dệt may Việt Nam Theo dự đốn trước đó, sản xuất quần Kyáo m a ngành lợi sau ph Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế Su Việt H D giới (WTO) ng Truo © t gh pyri 187 doanh nghiệp quốc doanh, 180 doanh nghiệp vốn Lĩnh vực Cohiện nước ngồi, 800 công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty tư nhân cổ phần, sử dụng tổng cộng khoảng 1,1 triệu cơng nhân Năm ngối, Việt Nam xuất 5,8 tỷ USD trị giá hàng dệt may quần áo, tăng 20% so với kỳ năm trước tăng gấp đôi so với lượng hàng xuẩu năm 2002 Các hiệp hội ngành đặt mục tiêu nâng kim ngạch xuất năm 2007 lên tỷ USD, chủ yếu nhờ xuất sang Mỹ Tuy nhiên, Karl D John, trưởng điều hành nhóm tư vấn đầu tư TCK Group trụ sở Việt Nam, người thâm niên 10 năm sống làm việc Hà Nội, cảnh báo quy chế thành viên WTO đảm bảo cho nhà sản xuất quần áo dệt may theo hướng xuất Việt Nam đạt điều họ hy vọng Thỏa thuận ký kết Mỹ Việt Nam quy chế tối huệ quốc (MFN) hồi năm 2006 lại mối đe dọa xảy vụ tranh chấp thương mại MFN Việt Nam bao gồm chế kiểm soát đặc biệt hàng dệt may quần áo xuất Bộ Thương mại Mỹ theo dõi nhằm tránh để xảy vi phạm bán phá giá Về mặt thức, Mỹ khơng thể áp dụng lệnh cấm hàng nhập từ Việt Nam quy chế tự thương mại WTO Nhưng nhà xuất Việt Nam phải chịu thủ tục kiểm tra phiền toái dẫn đến việc chậm giao hàng làm xói mòn khả cạnh tranh với nhà sản xuất tồn cầu khác Biện pháp bao gồm nguy Mỹ áp thuế bán phá giá hàng nhập Việt Nam, Bộ Thương mại Mỹ xác định hàng hóa bị bán thấp chi phí sản xuất 13 ThS TRẦN THANH HƯƠNG Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CN May & ThờI trang – Trường ĐH Sư Phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Các nhà phân tích thương mại nhận xét thủ thuật Mỹ sử dụng để đánh giá khả bán phá giá thường thiên trị nhiều khoa học Trong khứ, Mỹ áp dụng thuế trừng phạt ngành xuất khác Việt Nam tôm cá da trơn với lý nhà sản xuất Việt Nam nhận trợ cấp phủ tạo "sân chơi khơng bình đẳng" Đáng ý, chế kiểm soát lại nhận hậu thuẫn mạnh mẽ nhà sản xuất dệt may Mỹ quyền lực, người công khai cho hàng Việt Nam bị bán phá giá thị trường Mỹ trình lịch sử Tổng thống Mỹ cam kết thực chương trình kiểm sốt - phần thỏa thuận với thượng nghị sĩ Mỹ Elizabeth Dole Lindsey Graham hồi năm ngoái - để giành Thượng viện thông qua quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) Việt Nam nh Trong giai đoạn đầu, Bộ Thương mại Mỹ lên kế hoạch Ckiểm i Mitra toàn áo h Ho mi, quần áo lót, đồ bơi, áo len dài tay để xác định liệu hàng TP.nhập từ Việt Nam vào t a u thị trường Mỹ bán thấp chi phí sản xuất K hay y thkhông Trước biện pháp gây nhiều m a h kịch liệt phản đối coi nỗ lực tranh cãi này, nhà nhập quần Sáo u pMỹ H D ngành dệt may Mỹ nhằm làm chệch hướng ý khả cạnh tranh uong r T ngành ht © yrig p o C Hiệp hội nhà nhập hàng dệt may quần áo Mỹ (USAITA) trụ sở New York ủng hộ hàng nhập giá rẻ từ Việt Nam Laura Jones, giám đốc điều hành USAITA miêu tả chế kiểm soát "bước lùi" q trình tự hóa thương mại Mỹ Hiệp hội hàng dệt may quần áo Việt Nam (VITAS) - tổ chức thương mại đại diện quyền lợi cơng ty dệt may ngồi nước - cho chương trình kiểm sốt nhập thực phân biệt hàng nhập từ Việt Nam khơng khuyến khích nhà nhập nhà bán lẻ Mỹ làm ăn kinh doanh với Việt Nam Hiện Việt Nam đứng trước khả khách hàng chuyển đơn đặt hàng sang đối tác khác châu Á chương trình kiểm sốt nhập chế đánh giá tháng lần VITAS gần phát động phong trào thi đua nhằm tăng suất nâng giá trị ngành dệt may thông qua việc nâng cấp trang thiết bị, mua sắm công nghệ sản xuất đại từ châu Âu Nhật Bản, liên tục tổ chức hội thảo phổ biến quy định WTO cho doanh nghiệp dệt may nước, đồng thời phát triển kế hoạch hành động tuân thủ quyền bảo vệ khỏi bị kiện bán phá giá Một số công ty sản xuất hàng dệt may lớn Việt Nam mở văn phòng đại diện số nước Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, nước thành viên Liên minh châu Âu, để thúc đẩy hoạt động ngoại thương 14 ThS TRẦN THANH HƯƠNG Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CN May & ThờI trang – Trường ĐH Sư Phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Tuy nhiên, đại diện ngành lo ngại chừng Bộ Thương mại Mỹ trì chế kiểm soát chống lại nhà sản xuất Việt Nam Hiện chý ý quốc tế dồn vào tiến triển Việt Nam việc thực cải cách kinh tế nhằm điều chỉnh luật thương mại phù hợp với quy định WTO Rất việc tiến hành kiện ngược trở lại Mỹ lên WTO bn bán bất bình đẳng bước ý nghĩa theo hướng II.4.3 Dệt may Việt Nam hướng thời trang - Giải pháp để cạnh tranh Đổi công nghệ, chủ động nguyên liệu thiết bị yêu cầu đặt cho ngành dệt may da giày VN sau gia nhập WTO, vai trò Hiệp hội Dệt may Da giày thay đổi theo hướng tăng cường vai trò hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp (DN) nhiều Các sản phẩm dệt may da giày gặp phải cạnh tranh gay gắt từ phía Trung Quốc Ấn Độ Đây chủ đề buổi hội thảo “Cam kết gia nhập WTO VN tác nh i Mi h C động ngành dệt may da giày” Dự án Hỗ Htrợ o thương mại đa biên TP t a (MUTRAP) phối hợp với Viện Kinh tế TPHCM tổ chức TPHCM ngày 15-3-2007 u y th K phamgiày da, từ đến tháng 8-2008 thời Sau bị áp thuế 10% cho sảnSuphẩm H D điểm VN xem lại mức uthuế ong Chuẩn bị tài chính, kiểm tốn, cách khai báo r T © thuế, tính giá thành làgnhững vấn đề mà từ DN phải làm Giày dép i ht opyr chủ yếu VN mặt hàng sản xuất nhiều mặt hàng xuấtCkhẩu nước ASEAN châu Á khác, DN phải đổi công nghệ, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm chất lượng giá Ngay từ tháng 1-2007, thuế nhập hàng dệt may cắt giảm mức tương đối lớn, điều dẫn tới số thay đổi thị trường nội địa Các DN nhỏ gặp nhiều khó khăn hơn, DN lớn chi phí đầu vào rẻ lợi quy mơ tiếp tục cạnh tranh với bên Nhưng thời gian tới, ngành dệt may VN khơng tích cực đầu tư làm chủ khâu nguyên liệu thiết kế mẫu mã lợi cạnh tranh dần Ở số doanh nghiệp may địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, ban lãnh đạo chủ động xếp xí nghiệp may nhỏ nội thành lại thành vài cơng ty may quy mô lớn, thiết bị đại, đủ khả đảm đương đơn hàng lớn giá trị cao Mặt khác, tích cực việc xây dựng hình ảnh ngành dệt may VN hướng thời trang, giải pháp để tăng sức cạnh tranh toàn ngành so với nước cạnh tranh khổng lồ khác Trung Quốc, Ấn Độ II.4.4 Dệt may: “Mục tiêu xuất 10-12 tỷ USD nằm tầm tay” Ngành dệt may Việt Nam đứng trước hội lớn để đạt mục tiêu xuất từ 10-12 tỷ USD vào năm 2010 Tuy nhiên, để đạt mục tiêu đòi hỏi phải nỗ lực lớn từ doanh nghiệp quan tâm Chính phủ Sau trao đổi VnEconomy với ông Lê Quốc Ân, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam “ Ông nói đơi nét hội thách thức dệt may Việt Nam nay? 15 ThS TRẦN THANH HƯƠNG Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CN May & ThờI trang – Trường ĐH Sư Phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh thể nói giai đoạn giai đoạn đặc biệt ngành dệt may Việt Nam Chúng ta hội nhập hoàn tồn với dệt may giới Vì ngành dệt may Việt Nam đứng trước hội lớn để thu hút đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện thuận lợi để ngành dệt may trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tương lai Tuy nhiên, ngành dệt phải đối mặt với thách thức lớn, rào cản thương mại mà quốc gia khác áp dụng sản phẩm dệt may Việt Nam Đồng thời, gia nhập WTO, dệt may Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt với nước khác, đặc biệt nước ngành dệt may phát triển Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh, Thổ Nhĩ Kỳ… Chính vậy, để đạt mục tiêu tăng trưởng lực sản xuất xuất tăng gấp đôi (đạt từ 10-12 tỷ USD) vào năm 2010, đòi hỏi nỗ lực lớn tồn ngành, doanh nghiệp phải xây dựng cho chiến lược riêng, phù hợp với điều kiện lực doanh nghiệp h Min Về phía Hiệp hội, chúng tơi xác định phải đẩy mạnh xúc tiến hoạt động mà i số h C Ho doanh nghiệp riêng lẻ làm làm TP lợi Đó việc t a u h trình lớn : liên kết doanh nghiệp lại với chương Ky t m a h dệt may Việt Nam; hợp lực để nước để giới thiệu với giới hìnhuảnh S p H D chống lại rào cản thương omại; đầu tư xây dựng hạ tầng sở, trung tâm u ng r T nguyên liệu lớn… t© righngành dệt may năm 2006 tương đối cao, đạt gần tỷ ycủa p Giá trị xuất o C USD (chiếm 15% tổng kim ngạch xuất khẩu) Tuy nhiên, khó khăn lớn ngành vào lúc chưa chủ động nguồn nguyên phụ liệu (nhập gần 70%) Vậy ngành dệt may chiến lược để khơng mang tiếng “đi đôi chân người khác”? Đúng thời gian qua, dệt may tốc độ tăng trưởng xuất mạnh mẽ, đạt 20%/năm ngành xuất lớn thứ hai, sau dầu khí Tuy nhiên, không chủ dộng nguồn nguyên, phụ liệu lợi nhuận doanh nghiệp dệt may thu thấp so với tổng giá trị xuất Đây điều băn khoăn không riêng ngành dệt may mà cấp, ngành quản lý khác Vì vậy, chúng tơi xây dựng số chương trình trọng điểm cho ngành dệt may đến năm 2010 Cụ thể: tập trung đầu tư sản xuất xơ sợi tổng hợp để đủ sức cung ứng cho nhu cầu dệt; phát triển xơ sợi nội địa; đầu tư phát triển tỷ mét vải phục vụ may mặc xuất vào năm 2015; chương trình nâng cao chất lượng ngành dệt, nhộm; xây dựng khu công nghiệp dệt nhuộm hạ tầng cấp nước xử lý nước thải để thu hút đầu tư sở để ngành dệt may đề mục tiêu xuất 10-12 tỷ USD vào năm 2010, thưa ông? Năm 2006, xuất toàn ngành dệt may đạt gần tỷ USD Trong năm vừa qua, tốc độ tăng trưởng xuất đạt 20%/năm Chính vậy, nhận định, thời gian tới, dù phải đối mặt với rào cản thương mại tăng trưởng xuất dệt may đạt trung bình khoảng 20%/năm, khơng rào cản khoảng 30%/năm Như vậy, vào số tỷ USD năm 2006 mục tiêu 10-12 tỷ USD vào năm 2010 hợp lý phù hợp 16 ThS TRẦN THANH HƯƠNG Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CN May & ThờI trang – Trường ĐH Sư Phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh với lực tồn ngành Ngoài ra, việc gia nhập WTO mở cho ngành dệt may Việt Nam hội xâm nhập nhiều thị trường đồng thời đón nhận nhiều doanh nghiệp nước vào đầu tư, sản xuất Việt Nam Đặc biệt, thời gian tới, xu hướng chuyển dịch sản xuất từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc, Hồng Kông lớn Điều tạo hội thuận lợi cho ngành dệt may Việt Nam Thế quốc gia cạnh tranh với Việt Nam tham vọng lớn việc đề mục tiêu xuất Vậy mục tiêu 10-12 tỷ USD liệu thành thực? Đúng nước cạnh tranh với đề mục tiêu xuất tăng gấp đôi Chẳng hạn Trung Quốc đề mục tiêu tăng trưởng xuất tăng 50% vào năm 2010; Ấn Độ đề mục tiêu 25 tỷ USD Bangladesh tăng gấp đôi lên 18 tỷ USD… Tuy nhiên, nghĩ rằng, nỗ lực Hiệp hội, h doanh n i M nghiệp quan Chính phủ để tháo gỡ khó hi khăn, đặc biệt để Ho C mục tiêu 10-12 tỷ đối phó cách hiệu rào cản thương mại tơi T tinP.rằng, uat nằm khả y th K m cần phải tập trung vào vấn đề Vậy để đạt mục tiêu trên, ngànhudệt phamay S H D gì, thưa ông? uong r T © Hiệp hội, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết đạo Vừa qua Đại hội IIIhcủa ig t sâu sát đối vớiCngành opyr dệt may Việt Nam Đó phải xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa, phải nâng cao đời sống điều kiện làm việc người lao động để từ tạo yếu tố cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam lực lượng lao động dồi giá hợp lý Vấn đề thứ hai phải để tăng lực cạnh tranh thông qua việc tăng tỷ lệ nội địa hóa, tức tăng khả sản xuất tiêu thụ nguyên phụ liệu nước, giúp doanh nghiệp dệt may giảm thiểu tối đa việc nhập nguyên phụ liêu, từ tăng lợi nhuận nâng cao khả cạnh tranh Và vấn đề thứ ba đào tạo chuyên gia cấp cao, đội ngũ lao động trình độ tay nghề cao tất khâu ngành dệt may.Nếu làm điều đó, tơi tin rằng, ngành dệt may phát triển nhiều Ơng bình luận khả Bộ Thương mại Mỹ áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng dệt may Việt Nam? Tôi cho rằng, năm 2007 Bộ Thương mại Hiệp hội dệt may Mỹ theo dõi họ khơng áp dụng Và việc họ áp dụng năm 2008 hay khơng tùy thuộc vào kết năm 2007 vận động Tôi tin rằng, tốt đẹp ngành dệt may Việt Nam” 17 ThS TRẦN THANH HƯƠNG Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Khoa CN May & ThờI trang – Trường ĐH Sư Phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP I Giới thiệu trang phục: Về đại thể, trang phục gồm nhiều loại như: quần áo, nón, mũ, khăn, giầy, dép, guốc, găng, tất, thắt lưng, túi xách, ví tay,đồ trang sực,….Trong số trang phục kể trên, quan trọng quần áo Quần áo thuật ngữ để sản phẩm dệt cắt may thành vật che thể người Quần áo xuất từ thời xa xưa, văn minh nhân loại mức khai Xuất phát từ nhu cầu bảo vệ thể, chống lại tác động thiên nhiên, người xưa nhphục” ban đầu tìm kiếm phủ, mảnh che thể Những kiểu “trang i Mi h C như: mảnh vải che vai, che ngực,…sau phát triển Hthành kiểu áo; P o T t a mảnh vải che mông, đùi,…sau thành kiểu váy quần Vật liệu dùng che thể u th yvùng K vùng giàu thực vật vỏ, lá,sợi cây; nghèo thực vật lông chim, da pham u S cá, da thú,… g DH Ban đầu, động lực phát© T triển ruonquần áo điều kiện tự nhiên Bằng chứng quần áo ht phát triển nhanh yrig vùng khí hậu khắc nghiệt (thường xứ lạnh) phát triển p o chậm vùng C khí hậu ơn hòa Về sau, kỹ thuật, văn hóa, xã hộI phát triển đến trình độ định, bên cạnh chức bảo vệ thể, trang phục mang ý nghĩa xã hộI, tâm lý thẩm mỹ Trang phục trở thành đốI tượng nghệ thuật, phản ánh đặc điểm dân tộc II Phân loại sản phẩm may Quần áo nhiều loại đa dạng phong phú Để dễ khái quát, phân biệt sau: II.1 Quần áo theo giới tính lứa tuổi: quần áo nam, nữ, trẻ em Quần áo nam, nữ lại chia thành quần áo cho niên, người đứng tuổi, người già Quần áo trẻ em chia theo đốI tượng: tuổi nhà trẻ, tuổi mẫu giáo, tuổi học sinh tiểu học, tuổi học sinh trung học,… Sở phân chia nhóm người đặc điểm tỷ lệ thể, tâm sinh lý khác II.2 Quần áo theo mùa khí hậu: quần áo mùa hè, quần áo mùa đông, quần áo mùa xuân, quần áo mùa thu II.3 Quần áo theo ý nghĩa sử dụng: quần áo mặc lót, quần áo mặc thường, quần áo mặc ngoài,… II.4 Quần áo theo chức xã hội: quần áo mặc thường ngày, quần áo mặc dịp lễ hội, quần áo lao động sản xuất quần áo đồng phục, quần áo thể dục thể thao, quần áo biểu diễn nghệ thuật,… II.5 Theo nguyên liệu: sản phẩm may từ vải dệt kim, vải dệt thoi, vải không dệt, da lông tự nhiên, da lông nhân tạo … 18 ThS TRẦN THANH HƯƠNG Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn ... NGÀNH MAY NƯỚC TA: II.1 Quá trình phát triển: Năm 1958, ngành may xuất hình thành từ xưởng may gia công cho Liên Xô, đến năm 1960, Công ty may xuất Hà NộI đời bên cạnh sở may nội địa sở may Đức... t © T Phương tiện để cắt may hồn tồn thủ cơng ghđình i người thân gia r y p Co o I.2 Sản xuất may: tốp thợ tập trung vào thành tổ nhóm may đo cho khách hàng Sản phẩm may đo cho khách hàng cụ... KHOA CƠNG NGHỆ MAY VÀ THỜI TRANG Bộ mơn: CƠNG NGHỆ MAY GIÁO TRÌNH MƠN HỌC : Chi P Ho h Min CƠ SỞ SẢN XUẤT MAYhuaCÔNG NGHIỆP tT ht yrig p o C © H Su ng D Truo Ky t m a ph Người biên so n: ThS TRẦN

Ngày đăng: 15/10/2018, 09:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan