gồm các bài trong chủ đề bản thân: soạn đầy đủ và theo chương trình mới nhất của bộ giáo dục và đào tạo, trong chủ đề có đầy đủ các giáo án: trong đó có chữ cái a, ă, â; dạy trẻ nhận biết phía trái phải, trên dưới trước sau của bản thân.
Trang 1CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN Thực hiện trong 3 tuần, từ ngày 25/ 9 đến ngày 13/ 10/ 2017
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
* Dinh dưỡng và sức khỏe:
1 Trẻ khỏe mạnh, cân nặng
và chiều cao phát triển bình
thường theo lứa tuổi
Cân nặng nằm ở kênh
( khoảng - 2 đến +2 )
Chiều cao nằm ở kênh (-2
đến +2 hoặc kênh trên +2)
- Tổ chức bữa ăn, chăm sócgiấc ngủ, vệ sinh cá nhân cho trẻ
- Cân đo, theo dõi biểu đồ phát triển
- Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho trẻ
- Tổ chức bữa ăn đảm bảo
vệ sinh an toàn thực phẩm, rữa tay, lau mặt đúng thao tác, cho trẻ ngủ đúng giờ, ngủ sâu
- Tổ chức cân đo, theo dõi biểu đồ đầu năm
- Phối hợp với y tế trường khám sức khỏe trẻ đầu năm
2 Trẻ nhận biết, gọi tên,
- Tên gọi, nhóm thực phẩm
- Dạy trẻ biết tác dụng củacác loại thức ăn
- Dạy trẻ sự liên quan giữa
ăn uống với bệnh tật (ỉachảy, sâu răng, suy dinhdưỡng, béo phì…)
- Dạy trẻ không uống nước
lã, ăn quà vặt ngoài đường
- Dạy trẻ ăn nhiều loại thức
ăn, ăn chín, uống nước đunsôi để khỏe mạnh và không
ăn, uống một số thứ có hạicho sức khỏe: uống nhiềunước ngọt, nước có gas, ănnhiều đồ ngọt dễ béo phìkhông có lợi cho sức khỏe
- Dạy trẻ nhận biết thức ăn
có mùi ôi: ăn lá, quả lạ, dễ
bị ngộ độc, uống rượu bia,
cà phê, hút thuốc lá có hại
và không lại gần người đanghút thuốc lá
- Hoạt động giờ ăn: cô tròchuyện với trẻ nhận biết, gọitên, phân loại những thựcphẩm lợi ích của chúng đốivới sức khỏe
- Hoạt động mọi lúc mọinơi: giáo dục trẻ khônguống nước lã, ăn quà vặt
3 Trẻ kể được tên một số - Lựa chọn được một số - Hoạt động góc
1
Trang 2món ăn hàng ngày và dạng
chế biến đơn giản: rau có
thể luộc, nấu canh; thịt có
thể luộc, rán, kho…; gạo có
thể nấu cơm, cháo…
thực phẩm khi gọi tên nhóm
- Nhận biết, phân loại một
số thực phẩm thông thườngtheo 4 nhóm thực phẩm
- Làm quen với một số thaotác đơn giản trong chế biếnmột số món ăn, thức uống
+ Trò chơi phân vai: nấu ăn
- Hoạt động chiều+ Trò chơi: bé tập làm nội trợ
4 Trẻ có một số hành vi,
thói quen trong ăn uống
- Trẻ có một số hành vi, thói
quen, kỹ năng tốt trong ăn
uống, biết che miệng khi ho,
hắt hơi, ngáp…,kỹ năng tốt
trong vệ sinh phòng bệnh
- Dạy trẻ các hành vi vănminh trong ăn uống: mời cô,mời bạn trước khi ăn và ăn
- Dạy trẻ thay quần, áo khi
bị ướt, bẩn và để vào nơiquy định
- Dạy trẻ nhận biết áo,quần, đầu, tóc gọn gàng,sạch sẽ, bẩn mất vệ sinh vàcách giữ gìn vệ sinh cánhân: vệ sinh quần, áo, đầu,tóc
- Dạy trẻ nhận biết, lựachọn và sử dụng trang phụcphù hợp với thời tiết, và íchlợi của việc mặc trang phụcphù hợp với thời tiết
- Dạy trẻ đi vệ sinh đúngnơi quy định, đi xong dội/
giật nước cho sạch
- Dạy trẻ sắp xếp đồ dùngđúng nơi quy định
- Hoạt động tự phục vụ bản thân: giáo dục trẻ biết thay quần áo khi ướt bẩn, giữ gìnquần áo đầu tóc gọn gàng, biết lựa chọn trang phục phùhợp với thời tiết
- Hoạt động mọi lúc mọi nơi: trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định, đi xong dội/ giật nước
6 Trẻ biết rửa tay bằng xà
phòng trước khi ăn, sau khi
đi vệ sinh và khi bẩn,
- Dạy trẻ biết rửa tay bằng
xà phòng trước khi ăn, saukhi đi vệ sinh và khi bẩn
- Hoạt động chăm sóc vệ sinh: dạy trẻ cách rửa tay đúng thao tác
- Hoạt động mợi lúc mọi nơi: nhắc nhở trẻ rửa tay
Trang 3bằng xà phòng trước khi ăn,sau khi đi vệ sinh và khi bẩn
7 Trẻ biết tự rửa mặt và
chải răng hàng ngày
- Trẻ tự rửa tay bằng xàphòng, tự lau mặt khi bẩn
- Trẻ tự đánh răng sau khi
ăn trước khi đi ngủ
- Hoạt động chăm sóc vệ sinh: dạy trẻ cách rửa tay, lau mặt, đánh răng đúng thao tác
- Hoạt động mợi lúc mọi nơi: nhắc nhở trẻ rửa tay bằng xà phòng, lau mặt khi bẩn, đánh răng trước khi đi ngủ
8 Trẻ biết giữ gìn sức khỏe
và an toàn cho bản thân
- Dạy trẻ nhận biết một sốbiểu hiện khi ốm
- Dạy trẻ biết lựa chọn và sửdụng trang phục phù hợpvới thời tiết
- Hoạt động mọi lúc mọi nơi: dạy trẻ biết biểu hiện: đau đầu, chóng mặt, sốt, buồn nôn, mệt mỏi…là trẻ
bị ốm
- Hoạt động chiều+ Dạy trẻ kỹ năng sống: tự mặc, cởi quần áo phù hợp thời tiết
* Phát triển vận động:
16 Trẻ thực hiện đúng
thuần thục các động tác
trong bài thể dục theo hiệu
lệnh hoặc theo nhịp bài hát,
bắt đầu và kết thúc động
tác, nhịp
- Trẻ tập các động tác pháttriển các nhóm cơ và hô hấp
- Dạy trẻ thực hiện động tácphát triển các nhóm cơ và
hô hấp:
- Đưa 2 tay lên cao, ra phíatrước sang 2 bên( Kết hợpvẫy bàn tay, quay cổ tay,kiễng chân.)
- Co và duỗi từng tay, kếthợp kiễng chân Hai tayđánh xoay tròn trước ngựcđưa lên cao
+ Bụng, lườn:
- Ngửa người ra sau kết hợptay giơ lên cao, chân bướcsang phải, trái
- Nghiêng người sang haibên, kết hợp tay chống hônghặc tay giang ngang, chânbước sang phải sang trái
- Quay sang trái, sang phải
+ Bụng, lườn:
Nghiêng người sang haibên, kết hợp tay chống hônghặc tay giang ngang, chânbước sang phải sang trái.+ Chân:
Nhảy lên, đưa 2 chân sang ngang
- Thứ 3, thứ 5 tập kết hợp bài hát “Bé tập thể dục”
3
Trang 4kết hợp tay chông hônghoặc hai tay dang ngang,chân bước sang phải sangtrái.
+ Chân:
- Đưa chân ra phía trước,đưa sang ngang, đưa về phíasau
- Nhảy lên, đưa 2 chân sangngang; Nhảy lên đưa 1 chân
về phía trước, 1 chân phíasau
- Hoạt động học+ PTVĐ: "đi thay đổi tốc
độ theo hướng dích zắc theohiệu lệnh”
21 Trẻ biết giữ được thăng
bằng khi thực hiện vận động
đi, đứng
- Giữ được thăng bằng cơ thểkhi thực hiện vận động đi,đứng
- Không làm rơi vật đangđội trên đầu khi đi trên ghếthể dục
- Hoạt động thể dục sáng:Giữ được thăng bằng cơ thểkhi thực hiện vận động đi,đứng
- Hoạt động học + PTVĐ: “đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát”
- Hiểu biết về cơ thể bé
- Chức năng các giác quan
và các bộ phận khác của cơthể
- Hoạt động chiều+ Làm quen bài mới “ bé giới thiệu về mình”
37 Trẻ có thể phối hợp các
giác quan để quan sát, xem
xét, và thảo luận về sự vật
hiện tượng như sử dụng các
giác quan khác nhau để xem
Trang 5một vài nét đặc trưng của
+ KPXH “Tết trung thu của bé”
48 Trẻ nói đúng họ tên,
ngày sinh, giới tính, sở
thích, nhu cầu của bản thân
khi được hỏi, trò chuyện
- Dạy trẻ biết họ tên ngàysinh ,giới tính, đặc điểm bênngoài, sở thích, nhu cầu củabản thân và vị trí của trẻtrong gia đình
- Hoạt động học + KPKH “bé giới thiệu về mình”
- Hoạt động học + KPKH “Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh”
* Làm quen với toán :
66 Trẻ Sử dụng lời nói và
hành động để chỉ vị trí của
đồ vật so với vật làm chuẩn
- Xác định vị trí phải trái,trên dưới, trước sau của bảnthân
- Xác định phải trái, trên dưới, trước sau của bản thân
so với bạn khác
- Phân biệt trên dưới, trước sau của đối tượng của đối tượng khác
- Trẻ xác định được vị trí ( trong ngoài, trên dưới, trước sau, phải trái) của mộtvật so với vật khác
- Phía phải, phía trái của đốitượng có sự định hướng
- Hoạt động học + Làm quen với toán
« Nhận biết phải trái, trên dưới, trước sau của bản thân
»
- Hoạt động học + Làm quen với toán «Nhậnbiết phải trái, trên dưới, trước sau của bản thân so với bạn khác”
- Hoạt động chiều:
+ Ôn luyện "Phân biệt trên dưới, trước sau của đối tượng của đối tượng khác”;
"Trẻ xác định được vị trí ( trong ngoài, trên dưới, trước sau, phải trái) của mộtvật so với vật khác”; "Phía phải, phía trái của đối tượng
có sự định hướng”
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
73 Trẻ đọc biểu cảm và
nghe hiểu nội dung câu
chuyện, thơ, đồng dao, ca
dao dành cho lứa tuổi của
trẻ
- Dạy trẻ đọc thơ, đồng dao,
ca dao, tục ngữ, hò vè phùhợp với lứa tuối
- Kể lại truyện đã đượcnghe theo trình tự
- Hoạt động học + Làm quen văn học: truyện
‘Câu chuyện tay phải tay trái”, thơ “quà trung thu”
- Hoạt động chiều: tập kể chuyện
- Nghe các bài hát, bài thơ,
ca dao, đồng dao, tục ngữ,
- Hoạt động học truyện ‘Câu chuyện tay phảitay trái”, thơ “quà trung thu”
- Hoạt động góc:
5
Trang 675.Trẻ kể rõ ràng, có trình
tự về sự việc, hiện tượng
nào đó để người nghe có thể
hiểu được
- Kể lại sự việc theo trình tự
- Kể lại chuyện đã đượcnghe theo trình tự
- Hoạt động chiều: tập trẻ kểlại truyện
76 Trẻ có thể Kể chuyện
theo tranh minh họa và kinh
nghiệm của bản thân
- Kể chuyện theo tranhminh họa và kinh nghiệmcủa bản thân
- Hoạt động góc:
+ góc sách: cho trẻ kể chuyện theo tranh, kể chuyện sáng tạo
79.Trẻ có thể đọc biểu cảm
bài thơ, đồng dao, ca dao
- Đọc thơ, đồng dao, ca dao,tục ngữ, hò vè
- Hoạt động học+ Làm quen văn học: thơ
“Qùa trung thu”
- Hoạt động chiều+ Cho trẻ đọc bài thơ “ xèo tay, lời bé”
80.Trẻ kể có thay đổi một
vài tình tiết như thay tên
nhân vật , thay đổi kết thúc,
thêm bớt sự kiện…trong nội
- Kể chuyện theo đồ chơi
- Kể chuyện theo tranh cóchủ đề
- Kể chuyện nối tiếp chuyện
kể của cô
- Kể chuyện theo chủ đề tựchọn
- Hoạt động góc:
+ góc sách: kể chuyện tranh,
kể chuyện sáng tạo
- Hoạt động chiều: tập kể chuyện
88 Trẻ kể lại được nội dung
chuyện đã nghe theo trình
tự nhất định
- Câu chuyện tay phải taytrái
Hoạt động học + Làm quen văn học: truyện
“Câu chuyện tay phải tay trái”
108 Trẻ biết “viết chữ theo
thứ tự từ trái qua phải, từ
trên xuống dưới
- Trẻ nhận dạng được cácchữ cái, biết cách cầm bútviết
- Hoạt động chiều:
+ hoàn thành vở tập tô, tròchơi chữ cái a, ă, â
+ Tập làm quen với cách cầm bút viết
109 Trẻ nhận dạng các chữ
cái trong bảng chữ cái tiếng
việt
- Nhận dạng 29 chữ cáitrong bảng chữ cái tiếngviệt
- Hoạt động học + làm quen chữ cái a, ă, â
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Trang 7- Hát đứng giai điệu bài háttrẻ em
- Hoạt động học + Âm nhạc: dạy hát “ bạn cóbiết tên tôi”
- Hoạt động chiều: - Cho trẻhát bài hát “Mời bạn ăn”, “ Khuôn mặt cười”
- Trẻ sử dụng các dụng cụ
gõ đệm theo phách, nhịp,tiết tấu
- Hoạt động học+ Âm nhạc: Vận động “rướcđèn dưới ánh trăng”
- Hoạt động góc: hát múa các bài hát trong
- Nói được ý tưởng thực
hiện trong sản phẩm tạo
hình của mình
- Biết phối hợp các kỹ năng
vẽ, nặn, cắt, xé, dán, xếphình để tạo thành các sảnphẩm có màu sắc, kíchthước, hình dáng/ đường nét
và bố cục
- Hoạt động học + Tạo hình: “nặn quà trung thu”
+ Tạo hình: “cắt dán quần
áo bạn trai bạn gái”
+ Tạo hình: “vẽ tô màu chândung bé”
- Hoạt động góc:
+ Góc nghệ thuật: nặn bạn trai bạn gái, Vẽ, t« mµu ch©n dung bÐ lóc vui buån,
vẽ khuôn mặt bạn trai bạn gái;
- Hoạt động chiều: “Trang trí khăn quàng cổ”
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI
122 Trẻ biết chấp nhận sự
khác biệt giữa người khác
với mình
- Dạy trẻ nhận biết sự khác biệt giữa người khác với mình về giới tính, hình dángbên ngoài, sở thích, khả năng Tôn trọng người khác, không giễu cợt hoặc
xa lánh người bị khuyết tật
- Hoạt động mọi lúc mọi nơi: đón trẻ, trò chuyện, hoạt động ngoài trời, hoạt động chiều
- Hoạt động mọi lúc mọi nơi: đón trẻ, trò chuyện, hoạt động ngoài trời, hoạt động chiều
124 Trẻ biết đề xuất trò - Dạy trẻ biết chủ động trao - Hoạt động học, hoạt động
7
Trang 8chơi và hoạt động thể hiện
sở thích của bản thân
đổi, thảo luận, trò chuyện đềxuất đưa ra các trò chơi, nộidung chơi, cách chơi Sở thích trò chơi của bản thân
ngoài trời, hoạt động góc
127 Trẻ Nhận biết được
một số trạng thái cảm xúc:
vui buồn, sợ hãi, tức dận,
ngạc nhiên, xấu hổ, qua
tranh, qua nét mặ, cử chỉ,
giọng nói của người khác
Nhận biết được một số trạngthái cảm xúc: vui buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên, xấu hổ, qua tranh, qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói của người khác
- Hoạt động mọi lúc mọi nơi: đón trẻ, trò chuyện, hoạt động ngoài trời, hoạt động chiều
- Hoạt động mọi lúc mọi nơi: đón trẻ, trò chuyện, hoạt động ngoài trời, hoạt động chiều
- Chơi đoàn kết, vui vẻ
- Hoạt động mọi lúc mọi nơi: đón trẻ, trò chuyện, hoạt động ngoài trời, hoạt động chiều
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH 1
Trang 9Bộ giới thiệu về mỡnh (từ ngày 25/9 - 29/9/2017).
- Đún trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ cỏ nhõn
- Hướng dẫn trẻ chơi với đồ chơi trong lớp
- Tập thể dục: Thứ 2, 4, 6: Tập với động tác hô hấp( thổi bong búng), tay(2 taydang ngang, giơ cao), bụng(2 tay giơ cao, nghiờng người sang 2 bờn), chân(2 tay chống hụng, khửu gối), bật( bật tại chỗ) Thứ 3, 5 tập theo băng nhạc
- PTTM
+ Tạo hỡnh Cắt dỏn quần
ỏo bạn trai, bạn gỏi
- PTNT
+ Toỏn Nhận biết phải trỏi,trờn dưới, trước sau của bản thõn
Nghỉ học
Tổ chức hội nghị học bự vào chiều thứ 5
Hoạt
động
góc
- Góc phõn vai: Mẹ con, bán hàng.
- Góc xây dựng: Xõy nhà của bộ.
- Góc học tập: Phân nhóm bạn theo giới tính, theo đặc điểm hình dáng bên
ngoài, chọn trang phục cho bộ trai bộ gỏi, xếp bạn trai bạn gỏi bằng hột hạt Làm chuyện tranh giới thiệu về bản thân, về môi trờng xanh, sạch, đẹp, kểchuyện theo tranh, Xem tranh truyện, chơi trũ chơi xỳc xắc, luồn hạt, bàn tớnh học đến
- Gúc nghệ thuật: Hát các bài hát về chủ đề Nặn bạn trai bạn gỏi; Vẽ, tô
màu chân dung bé lúc vui buồn, vẽ khuụn mặt bạn trai bạn gỏi; Xé giấy làm váy
- Gúc thiờn nhiờn: Chăm súc cõy, trẻ biết in bày tay, chân trên cát.
TCVĐ: Mốo đuổi chuột
- Chơi ở vườn
cổ tớch
- Quan sỏt vườn
cổ tớchTCVĐ: Lộn cầuvồng
- Chơi với cỏc
đồ chơi
TCVĐ : Rồng rắnlờn mõy
- Chơi ở bể chơi cỏt nước
- Rốn rửa tay, lau mặt
9
Trang 10- Quan tâm đến mọi ngời, hợp tác và tham gia cùng các bạn trong hoạt động trong ng y.ày.
Tự làm một số công việc tự phục vụ và giúp đỡ mọi ngời: Rửa tay lau mặt, chải đầu, mặcquần áo, đi dép
- Trẻ biết cơ thể trẻ do nhiều bộ phận khác nhau hợp thành và không thể thiếu bộ phậnnào trờn cơ thể
- Phân biệt 5 giác quan trên cơ thể, tác dụng và các chức năng của các giác quan đó
- Sử dụng phối hợp các giác quan để nhận biết và phân biệt đồ vật, hình dạng, kích thớc,màu sắc sự vật hiện tợng xung quanh
- Trẻ biết tập các bài tập thể dục nhịp nhàng
- Biết hát múa diễn cảm, thể hiện cảm xúc các bài hát trong chủ đề
- Biết sử dụng các kỹ năng đã học như vẽ, nặn, xé, cắt dán, để tạo thành bức tranh bạntrai, bạn gỏi
- Biết đọc thơ, kể chuyện diễn cảm các bài trong chủ đề
- Rèn trẻ biết hát vận động nhịp nhàng hứng thú cỏc bài hỏt trong chủ đề
- Rèn kỹ năng nhận biết tay phải, tay trỏi của bản thõn so với bạn khỏc
- Rốn kỹ năng vẽ, nặn, xé, cắt dán, để tạo thành bức tranh bạn trai, bạn gỏi
3 Thỏi độ: :
- Giáo dục trẻ biết yêu thơng, quan tâm, chia sẻ, đoàn kết vui vẻ với bạn bè
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cơ thể sạch sẽ v bày iết tỏc dụng của cỏc bộ phận trờn
cơ thể
- Giỏo dục trẻ biết chấp nhận sự khác nhau sở thích riêng của mọi ngời
- Giáo dục trẻ tiết kiệm nớc trong sinh hoạt
K HO CH TRề CHUY N, TH D C SÁNGẾ HOẠCH TRề CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG ẠCH TRề CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG ỆN, THỂ DỤC SÁNG Ể DỤC SÁNG ỤC SÁNG
1 Trũ chuyện - Trũ chuyện
về 2 ngày nghỉ
- Nội dung trũ chuyện thiệu về mỡnh”
Trang 11của trẻ
- Trũ chuyện
về chủ đề nhỏnh “ Bộ giới thiệu về mỡnh”
- Trẻ biết trũ chuyện về chủ
đề “Bộ giới thiệu về mỡnh”
- Tranh ảnh
về cơ thể bộ
- Thứ7, chủ nhật đợc nghỉ các con ở nhà làm gì? đợc bố mẹ đa đi chơi ở
- Cho trẻ hỏt bài “ Bạn cú biết tờn tụi”
bắp
- Trẻ tập đều
và chính xác các động tác thể dục
- Rèn trẻ tập chính xác
- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để
có sức khoẻ, cơ
thể phát triển cân đối
- Sân bãi sạch sẽ
- Các động tác thể dục
b, Trọng động:
* Tập theo băng nhạc bài hỏt “Bộ tập thể dục”
- “Đồng hồ…dậy mau bạn ơi”
Động tỏc: trẻ nắm bàn tay lại, cỳi ngườixuống, xoay 2 bàn tay với nhau
- “Sỏng sỏng rồi sỏng sỏng rồi”
Động tỏc: đưa 2 tay lờn cao
- Một hai … hớt thở ra cho đều”
Động tỏc: đi đều 2 chõn dậm, 2 tay đỏnh sang 2 bờn
- “Mỡnh đưa 1 tay về phớa trước”
11
Trang 12Động tỏc: Đưa 1 ra trước, 1 tay ra sau
- “Mỡnh co 1 chõn đứng thẳng người”Động tỏc: Đứng co 1 chõn, 1 tay gập về trước ngực
- “Mỡnh dang 1 tay tập khom tỳm”Động tỏc: dang 2 tay ra hai bờn
-“Và dang… đều bạn ơi”
Động tỏc đưa 2 tay về phớa trước
- “Một hai… đứng cho đều”
Động tỏc: đi đều 2 chõn dậm, 2 tay đỏnh sang 2 bờn
3 Nờu gương
cuối tuần
- Trẻ biết tự giác nhận ra khuyết điểm của mình của bạn, tự giác thấy mình đã
ngoan thì đứng dậy
- Trẻ biết được làm thế nào để
được phiếu bé
- Phiếu bé ngoan cho những trẻ ngoan
- Bảng bé ngoan để cắmtrong tuần
- Cờ để cắm trong bảng béngoan
- Cho cả lớp hát bài: ‘’cả tuần đềungoan”
- Hỏi trẻ hôm nay là ngày thứ mấy?
- Cho những trẻ tự thấy mình ngoantrong tuần biết nghe lời cô giáo, đoànkết với bạn, không nghỉ học, đi học
đúng giờ, không trêu chọc bạn đứngdậy cho cô và cả lớp khen
- Cô và cả lớp nhận xét ưu và nhược
điểm của từng trẻ xem bạn nào trongtuần ngoan và bạn nào chưa ngoan Vì
Trang 13- Rèn cho trẻ tính tự giác nhận ra khuyết
điểm
- Giáo dục trẻ luôn luôn ngoan ngoãn, nghe lời cô
giáo, những người lớn tuổi
sao chưa ngoanCho cả lớp đếm số cờ trong bình củamỗi bạn xem bạn nào đạt bé ngoan, bạnnào chưa đạt bé ngoan
- Phát phiếu bé ngoan cho những trẻngoan
- Trẻ ngồi dưới vỗ tay khen bạn
- Giáo dục những trẻ chưa đạt bé ngoantuần sau cố gắng ngoan ngoãn để đượcphiếu bé ngoan như các bạn
+ Kết thúc: Cho cả lớp hát bài hát: hoa
và con
- Trẻ biết thểhiện vai ngời bán h ng v ày ày
- Bánh sinh nhật, các loại bánh kẹo
Trang 14người mua
trai, bạn gỏi
+ ở góc phân vai cỏc con cú ý định chơi những trò chơi gì?
- Bán những mặt hàng gì?
- Ngời bán hàng phải như thế n oày ?
- Khi chơi các con phải nh thế nào?
- Sau khi chơi phải nh thế nào?
+ Gúc xõy dựng cỏc con cú ý tượng
Cỏc con làm bài tập gỡ về chữ cỏi? Cũn toỏn thỡ sao?
+ Cũn gúc õm nhạc, tạo hỡnh cỏc con
cú ý tượng gỡ cho gúc này rồi?
- Cụ dặn giũ trẻ trước khi chơi
- Cụ cho trẻ lấy ký hiểu về gúc chơicủa mỡnh
* Qỳa trỡnh hoạt động:
- Trong khi trẻ thực hiện cô đặt câu hỏi gợi mở để trẻ trang trí thiết kế tạo
ra các sản phẩm đợc đẹp hơn Và hướng dẫn trẻ làm cỏc bài tập theo yờucầu của cụ
Cô hớng dẫn trẻ thực hiện chăm súccõy, tưới nước, nhổ cỏ chăm súc raucõy trong sõn trường
* Kết thỳc hoạt động:
- Cụ đi đến từng gúc chơi nhận xột trẻchơi và cho nhúm đú cất đồ chơi
- Cho tất cả cỏc nhúm tập trung về gúcnghệ thuật để tham quan cỏc sản phẩmcủa gúc nghệ thuật
để xây dựng nhà bộ, và đường về nhày
bộ
- Biết cất đồ dùng đúng nơi quy định sau khi chơi
Mảnh gỗ , gạch , bìa, cây hoa,cây xanh hỡnh nhày.…
- Trẻ biết xem sách tranh ảnh , kểchuyện sỏng tạo theo tranh
- Thực hiện các bài tập
mở có kết quả
và đúng với yêu cầu của cô
- Rèn cho trẻ
sự mạnh dạn
tự tin khi thựchiện các bài
- Các bài tập mở
- Bảng cài, chữ cái
4 - Gúc nghệ
thuật: Hát
các bài hát
- Trẻ tự tin mạnh dạn hát múa đọc thơ
kể chuyện về
Chuẩn bị các bài thơ, bài hát, xắc xô, phách,
Trang 15- Biết làm cácbài tập mở theo gợi ý của cụ.
- Biết làm abum về mình và bạn
mũ múa
- Bút màu, sáp, kéo, keo, giấy màu, râu ngô, rơm rạ
- Cho 1 bạn giới thiệu sản phẩm củanhúm mỡnh
- Cụ nhận xột chung và giỏo dục trẻ
- Trẻ biết in bày tay, chân trên cát
Biết tiết kiệm nớc
Cây xanh, Nớc, dụng
cụ chăm súccõy
Bể chơi cỏt nước
Thứ 2 ng y ày 25 thỏng 9 năm 2017
ĐểN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG
Đún trẻ vào lớp và cho trẻ chơi với cỏc đồ với trong lớp, sau đú tập thể dục sỏng
HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phỏt triển thẩm mỹ :
Đề tài: Dạy hỏt : “Bạn có biết tên tôi ”
Nghe hát : “Chỳc mừng sinh nhật
Trò chơi âm nhac : tai ai tinh”
I Mục đích yêu cầu :
1 Kiến thức :
- Trẻ nhớ tờn bài hỏt “ Bạn cú biết tờn tụi”, nhạc nước ngoài
- Trẻ hỏt thuộc bài hỏt, hỏt rừ lời, thể hiện được tỡnh cảm vui tươi theo nội dung bài hỏt
- Hiểu nội dung bài hỏt: “núi về tờn gọi của mỗi bạn nhỏ đều là cỏi tờn tuyệt vời ”
2 Kỹ năng:
15
Trang 16- Rốn trẻ hỏt thuộc, đỳng nhịp và đỳng gian điệu bài hỏt “Bạn cú biết tờn tụi”
- Rốn trẻ biết hưởng ứng khi nghe hỏt
- Trẻ hứng thú tham gia trò chơi “Tai ai tinh”
3 Thỏi độ:
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động âm nhạc
- Giáo dục trẻ biết quan tâm đến bạn bè
II Chuẩn bị :
- Đ n ghi bài hát: “ Bạn có biết tên tôi” “Chày ỳc
mừng sinh nhật”
- Mũ chúp
- Chiếu trải
III Tiến trỡnh hoạt động:
- Đến dự sinh nhật của bạn Khỏnh đan hụm nay
cú tất cả cỏc bạn lớp 5 tuổi Liờn Xuõn và cụ Hồng
- Đến dự với sinh nhật bạn ngày hụm nay cỏc con
hóy gúp tiếng ca lời hỏt thật ý nghĩa để chỳc
mừng sinh nhật bạn nhộ
2 Nội dung
2.1 Hoạt động 1: Dạy hỏt bài “ Bạn cú biết tờn
tụi” (13-14 phỳt)
- Đầu tiờn cụ Hồng sẽ hỏt tặng bạn bài hỏt “ Bạn
cú biết tờn tụi” nhạc và lời
- Cụ hỏt 1 – 2 lần cho trẻ nghe
- Cụ Hồng vừa hỏt bài hỏt gỡ ? do ai sỏng tỏc ? bài
hỏt núi về điều gỡ ?
- Cụ Hồng xin mời tất cả cỏc bạn lớp ta đứng dậy
hỏt tặng bạn bài hỏt “Bạn cú biết tờn tụi”
- Tiếp theo ban nhạc họa mi sẽ lờn hỏt tặng sinh
nhật bạn
- Tiếp theo là tiết mục đến từ đội số 1
- Bõy giờ cụ xin mời tiết mục đến từ ca sĩ nhớ
- Tiếp theo là tiết mục đến từ ban nhạc họa mi
- Tiếp theo cụ sẽ cho cỏc bạn chơi 1 trũ chơi Hỏt
theo tay cụ : khi cụ giơ tay sang bờn đội nào thỡ
đội đú hỏt, khi cụ giơ tay sang ngang thỡ tất cả cỏc
thớ sinh cựng hỏt
- Tiếp theo chương trỡnh là tiết mục song ca của
thớ sinh Linh Chi và Kim Chi
- Đến với sinh nhật đội số 2 cũng cú tiết mục
Trang 17muốn gửi đến bạn Khỏnh Đan
- Cuối cựng cụ xin mời tất cả cỏc con cựng hỏt
vang bài ca “Bạn cú biết tờn tụi” một lần nữa để
tặng sinh nhật bạn nào
- Cỏc con vừa hát bài gì? do ai sỏng tỏc ? bài hỏt
núi về điều gỡ ?
-> Bài hỏt núi về tờn gọi của mỗi bạn nhỏ đều là
cỏi tờn tuyệt vời, đầy ý nghĩa, vỡ vậy cỏc con phải
biết yờu quý bản thõn và quan tõm đến bạn bố
2.2 Hoạt động 2: Nghe hát “Chỳc mừng sinh
- Cụ vừa hỏt xong bài hỏt gỡ? Do ai sỏng tỏc?
+ Cụ hỏt lần 2: cụ làm điệu bộ theo lời ca
+ Lần 3: Cụ cho chỏu hưởng ứng cựng cụ
2.3 Hoạt động 3: Trò chơi “ Tai ai tinh ”(3-4p)
- Để khụng khớ sinh nhật theo vui vẻ phấn khởi cỏc
con hóy chơi trũ chơi “Tai ai tinh” nhộ
- Cỏch chơi: Cụ mời 1 bạn lờn đội mũ chúp và mời
1 bạn đứng dậy hỏt, bạn đội mũ phải tinh tai lắng
nghe để đoỏn đỳng tờn bạn hỏt, bạn nào đoỏn đỳng
sẽ được thưởng 1 phần quà
- Luật chơi: bạn nào đoỏn sai sẽ nhường quyền
chơi cho bạn khỏc
- Tổ chức cho trẻ chơi (3 - 4 lần)
3 Kết thỳc:
- Cỏc con hóy hỏt vang bài hỏt “Bạn cú biết tờn
tụi” một lần nữa để chỳc mừng sinh nhật bạn nào
- Góc xây dựng: Xõy nhà của bộ
- Góc học tập: xếp bạn trai bạn gỏi bằng hột hạt Làm chuyện tranh giới thiệu về bản thân,
về môi trờng xanh, sạch, đẹp, kể chuyện theo tranh, Xem tranh truyện, chơi trũ chơi xỳc xắc, luồn hạt, bàn tớnh học đến
- Gúc nghệ thuật: Hát các bài hát về chủ đề Nặn bạn trai bạn gỏi; Vẽ, tô màu chân dung
bé lúc vui buồn, vẽ khuụn mặt bạn trai bạn gỏi; Xé giấy làm váy
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Trũ chơi vận động: Đi đổi hướng theo hiệu lệnhChơi tự do: Chơi ở gúc phỏt triển thể chất
* Trũ chơi vận động: Đi đổi hướng theo hiệu lệnh (17
17
Trang 18- 18p)
- Cụ giới thiệu tờn trũ chơi
- Cụ phổ biến cỏch chơi, luật chơi
- Cụ tổ chức cho trẻ chơi 4 – 5 lần
* Chơi tự do: Chơi ở gúc phỏt triển thể chất (9 – 10p)
- Cụ giới hạn khu vực gúc phỏt triển thể chất
- Cụ dặn dũ trẻ trước khi chơi khụng xụ đẩy nhau,
khụng chạy nhảy để toỏt mồ hụi
Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ chơi
Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* L m quen b i ày ày mới “ bộ giới thiệu về mỡnh”
- Cụ giới thiệu về tờn lớp, tờn trường
- Cụ cho trẻ tự giới thiệu về mình: họ v tên, tuổi, giới tínhày , sở thớch, học lớp nào
- Cụ mời 1 bạn trai và một bạn gỏi lờn và lần lượt mời đại diện của từng tổ lờn nhận xột điểm giống và khỏc nhau của 2 bạn
- Con thấy bạn trai và bạn gỏi cú điểm gỡ giống nhau và khỏc nhau ?
- Cho đại diện của 3 tổ lờn nhận xột
- Cô gợi cho trẻ nói những gì mà hai bạn giống nhau: như tay, chõn, mắt mũi, và điểm khỏc nhau về giới tớnh, ăn mặc, đầu túc…
* Cho trẻ hỏt bài “Khuụn mặt cười
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Thứ 3 ng y ày 26 thỏng 9 năm 2017 ĐểN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG Đún trẻ vào lớp và cho trẻ chơi với cỏc đồ với trong lớp, sau đú tập thể dục sỏng HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phỏt triển nhận thức : Đề tài: “Bộ giới thiệu về mỡnh” I Mục đích yêu cầu : 1 Kiến thức : - Trẻ biết giới thiệu về mình và bạn, biết họ tờn, tuổi, giới tính của mình, địa chỉ nhà ở, sở thích của mình , ước mơ của mình
- Trẻ biết so sỏnh điểm giống và khỏc nhau giữa bạn trai và bạn gỏi
2 Kỹ năng :
- Rèn luyện trẻ kỹ năng diễn đạt lời nói rõ ràng, mạch lạc
- Rốn kỹ năng so sỏnh điểm giống và khỏc nhau giữa bạn trai và bạn gỏi
- Rốn kỹ năng phân biệt được đâu là bạn trai đâu là bạn gái qua đặc điểm bờn ngo i.ày
3 Thái độ
Trang 19- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, yêu thương giúp đỡ bạn bè
II Chuẩn bị :
- Tranh ảnh về bé trai bé gái đang hoạt động khác
III Tiến trỡnh hoạt động :
1 Ổn định (2-3p)
- Cô xin ch o ày tất cả cỏc bộ đến tham gia hội thi “Bộ
giới thiệu về mỡnh”
- Đến với hội thi hụm nay cú cụ Thanh Hồng là
người dẫn chương trỡnh và tất cả cỏc thớ sinh lớp 5
tuổi Liờn Xuõn
- Mỗi chỳng mỡnh ai cũng cú bạn thõn và chơi đoàn
kết với nhau Hụm nay lớp chỳng mỡnh mở cuộc thi
“ Bộ giới thiệu về mỡnh”
- Tham gia hội thi hụm nay cỏc thớ sinh sẽ trải qua 3
phần thi
2 Nội dung:
2.1.Hoạt động 1: Bé giới thiệu về mình ( 16 - 18p)
+ Phần thi thứ nhất “ Bộ giới thiệu về bản thõn”
- Để hội thi đạt kết quả tốt hơn tất cả cỏc thớ sinh
hóy lắng nghe ban giỏm khảo giới thiệu về mỡnh
nhộ
- Cô giới thiệu về mình trước sau đó cho trẻ tự giới
thiệu về mình: họ v tên, tuổi, giới tính, ày sở thớch,
học lớp n o.ày
- Người dẫn chương trỡnh sẽ mời cỏc thớ sinh lần
lượt lờn giới thiệu về mỡnh
- Cô gợi ý cho trẻ giới thiệu về họ tên, tuổi, nơi ở,
giới tính, sở thích của trẻ…
- Cô khuyến khích trẻ nói rõ ràng mạch lạc, trọn
cõu
+ Phần thi thứ 2 là “ ai thụng minh hơn”
Phần thi này như sau: ban giỏm khảo sẽ mời 1 bạn
trai và một bạn gỏi lờn và lần lượt mời đại diện của
từng tổ lờn nhận xột điểm giống và khỏc nhau của 2
Trang 20- Cô gợi cho trẻ nói những gì mà hai bạn giống
nhau: như tay, chõn, mắt mũi, khỏc về giới tớnh, ăn
mặc, đầu túc…
2.2.Hoạt động 2 :Trò chơi luyện tập: (6 - 7p)
+ Phần thi thứ 3: Tìm bạn thân
Phần thi này như sau: thớ sinh vừa đi vừa hỏt bài
“Bạn cú biết tờn tụi” khi nghe hiệu lệnh tỡm bạn
thõn thỡ những ai giống nhau thì tìm về kết bạn với
nhau bạn trai kết bạn với bạn trai, bạn gỏi tỡm kết
bạn với bạn gỏi
- Tổ chức cho trẻ chơi 1 – 2 lần
+ Phần thi tiếp theo là: “ Ai nhanh tay hơn”
Cỏch thi như sau: ban giỏm khảo cú cỏc mạnh rời để
ghộp thành hỡnh bạn trai và bạn gỏi cỏc thớ sinh chia
thành hai đội bạn trai và bạn gỏi yờu cầu bạn trai thỡ
tỡm và ghộp hỡnh bạn trai, bạn gỏi ghộp hỡnh bạn gỏi
thời gian là một bạn nhạc kết thỳc bạn nhạc đội nào
ghộp song là đội đú chiến thắng
- Góc phõn vai: Mẹ con, bán hàng
- Góc xây dựng: Xõy nhà của bộ
- Góc học tập: Phân nhóm bạn theo giới tính, theo đặc điểm hình dáng bên ngoài, chọn trang phục cho bộ trai bộ gỏi, xếp bạn trai bạn gỏi bằng hột hạt Xem tranh truyện, chơi trũ chơi xỳc xắc, luồn hạt
- Gúc nghệ thuật: Hát các bài hát về chủ đề Nặn bạn trai bạn gỏi; Vẽ, tô màu chân dung
bé lúc vui buồn, vẽ khuụn mặt bạn trai bạn gỏi
- Gúc thiờn nhiờn: Chăm súc cõy, trẻ biết in bày tay, chân trên cát
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Hoạt động cú mục đớch: Quan sỏt cõy bàngTrũ chơi vận động: Mốo đuổi chuộtChơi tự do: Ch i vơi ở vườn cổ tớch ở vườn cổ tớch ườn cổ tớchn c tớchổ tớch
* Hoạt động cú mục đớch: Quan sỏt cõy bàng
Trang 21- Cây bàng muốn tươi tốt thì các con phải chăm
sóc như thế nào ?
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây, không
bẻ cành
* Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột (5 – 6p)
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 4 – 5 lần
* Chơi tự do: Chơi ở vườn cổ tích (9 – 10p)
- Cô giới hạn khu vực chơi ở vườn cổ tích
- Cô dặn dò trẻ trước khi chơi không xô đẩy
nhau, không chạy nhảy để toát mồ hôi
Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe Trẻ chơi
Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* HĐC: tập kể chuyện
* Cho trẻ đọc bài thơ “ xèo tay, lời bé”
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Thứ 4 ng y ày 27 tháng 9 năm 2017
ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG
Đón trẻ vào lớp và cho trẻ chơi với các đồ với trong lớp, sau đó tập thể dục sáng
HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển thẫm mỹ:
Đề tài: “Cắt dán quần áo bạn trai, bạn gái"
I Mục đích yêu cầu :
1 Kiến thức:
- Trẻ biết cách cầm kéo cắt dán được áo quần bạn trai, bạn gái và biết cách phối hợp các chi tiết phụ tạo nên chiếc áo quần bạn gái, bạn trai
2 Kỷ năng:
- Luyện kỹ năng cầm kéo đúng và kỷ năng cắt nhích dần và kỷ năng phết hồ dán cho trẻ
- Phát triển các cơ bàn tay, ngón tay
3 Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn quần áo và sản phẩm của mình và của bạn
II Chu n b :ẩn bị: ị:
- Tranh mẫu cắt dán quần áo bạn trai, bạn gái của
cô
- Kéo, giấy màu, giá trưng bày sản phẩm
- Giấy màu, hồ dán, giấy đủ cho cháu
- Kéo, khăn lau tay, bàn ghế
21
Trang 22III Ti n trình ho t ến trình hoạt động: ạt động: động: ng:
1 Ổn định( 2 - 3 p)
- Cô và trẻ hát bài “ Mừng sinh nhật ”
- Hôm nay là ngày sinh nhật bạn búp bê trai và
búp bê gái Chúng mình tặng món quà gì cho búp
bê ?
- Cô đã cắt dán được một số chiếc áo và quần bé
trai và bé gái để tặng búp bê rồi các con có muốn
xem không?
2 Nội dung:
2.1 Hoạt động 1 : Quan sát mẫu: (6-7p)
- Cho cháu quan sát bức tranh mẫu cắt dán của cô
- Cùng trò chuyện về nội dung bức tranh
- Con thấy áo quần bạn trai có đặc điểm gì ?
- Áo quần bạn gái có đặc điểm gì con ?
- Áo bạn trai được cắt dán như thế nào ?
- Quần bạn trai được cắt như thế nào?
- Váy bạn gái cắt như thế nào ?
- Cô nói cách cắt quần áo bạn trai và váy bạn gái
- Muốn cắt được quần áo ta cầm kéo như thế nào ?
- Cắt xong ta làm gì ? Phết hồ như thế nào?
- Cô bao quát, hướng dẫn trẻ cách cầm kéo và cắt,
gọi ý cho những trẻ yếu
- Nhắc trẻ cắt dán thêm chi tiết phụ như túi áo,
hoa, cúc áo
- Gần hết giờ cô cho trẻ đặt tên cho sản phẩm của
mình để cô ghi vào cho trẻ
2.3.Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm( 4 - 5 p)
- Cô cho trẻ lên trưng bày sản phẩm
- Con thấy bức tranh nào đẹp nhất ? Vì sao ?
- Cho trẻ lên nhận xét bức tranh của mình cắt dán
- Cô giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm.
- Cho trẻ lấy sản phẩm của mình đi tặng búp bê
3 Kết thúc:
- Cho trẻ hát bài “ Mừng sinh nhật” và ra ngoài
Trẻ hát Trẻ lắng ngheTrẻ trả lời
Trẻ quan sát mẫu
Trẻ trả lờiTrẻ trả lờiTrẻ trả lờiTrẻ trả lờiTrẻ trả lờiTrẻ lắng ngheTrẻ trả lờiTrẻ trả lờiTrẻ trả lời
Trẻ trả lờiTrẻ trả lờiTrẻ thực hiện
Trẻ đặt tên cho sản phẩm của mình
Trẻ lên trưng bày sản phẩmTrẻ nhận xét sản phẩmTrẻ đi tặng búp bêTrẻ hát
Trang 23HOẠT ĐỘNG GểC
- Góc phõn vai: Mẹ con, bán hàng
- Góc xây dựng: Xõy nhà của bộ
- Góc học tập: Phân nhóm bạn theo giới tính, theo đặc điểm hình dáng bên ngoài, chọn trang phục cho bộ trai bộ gỏi, xếp bạn trai bạn gỏi bằng hột hạt Xem tranh truyện, chơi trũ chơi xỳc xắc, luồn hạt
- Gúc nghệ thuật: Hát các bài hát về chủ đề Nặn bạn trai bạn gỏi; Vẽ, tô màu chân dung
bé lúc vui buồn, vẽ khuụn mặt bạn trai bạn gỏi
- Gúc thiờn nhiờn: Chăm súc cõy, trẻ biết in bày tay, chân trên cát
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Hoạt động cú mục đớch: Quan sỏt vườn cổ tớch
Trũ chơi vận động: Lộn cầu vồngChơi tự do: Chơi với cỏc đồ chơi
* Hoạt động cú mục đớch: Quan sỏt vườn cổ tớch
- Cụ giới thiệu tờn trũ chơi
- Cụ phổ biến cỏch chơi, luật chơi
- Cụ tổ chức cho trẻ chơi 4 – 5 lần
* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi (9 – 10p)
- Cụ giới hạn khu vực chơi với đồ chơi
- Cụ dặn dũ trẻ trước khi chơi khụng xụ đẩy nhau,
khụng chạy nhảy để toỏt mồ hụi
Trẻ hỏt
Trẻ trả lờiTrẻ trả lờiTrẻ trả lờiTrẻ trả lờiTrẻ trả lờiTrẻ lắng nghe
Trẻ lắng ngheTrẻ chơi
Trẻ lắng ngheTrẻ lắng nghe
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* ễn luyện “Xỏc định vị trớ ( trong ngoài, trờn dưới, trước sau, phải trỏi) của một vật so với vật khỏc”
* Rốn rửa tay, lau mặt
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
23
Trang 24
Đề tài ô Nhận biết phải trỏi, trờn dưới, trước sau của bản thõn ằ
I Mục đích yêu cầu :
- Một số đồ dùng đồ chơi xung quanh lớp học
để trẻ định hướng
- Bỳp bờ, đồ chơi
Mối trẻ một con bỳp bờ, 2 đồ chơi
- Tranh b n tay ày trỏi, bàn tay phải cho 3 tổ
- Bỳt màu cho 3 tổ
Trang 25- Cỏch chơi: Khi cụ núi tờn cỏc bộ phận trờn
cơ thể thỡ cỏc con hóy nhanh tay chỉ vào bộ
phận đú nhộ
- Cô cùng trẻ chơi
- Cô nói: mắt đâu ? Tai đâu?
- Cụ núi: mũi cằm tai mũi tai mũi cằm tai
- Cụ núi: tay đõu tay đõu ? tay này của con là
tay phải hay tay trỏi ?
2 Nội dung :
2.1.Hoạt động 1: Dạy trẻ phân biệt phải
trỏi, trờn dưới, trước sau của bản thõn
( 16-17p)
- Trẻ cùng cô hát bài hát ‘ xoè bàn tay, đếm
ngún tay”
- Bài hát nói đếm ngón tay ở bên tay nào ?
- Tay phải của con đâu ?
- Tay phải dùng để làm gì ?
- Tay trái đâu?
- Tay trái dùng để làm gì ?( tay phải cầm thìa,
tay trái cầm bỏt, tay trỏi để giữ vở)
- Bây giờ cô và các con ngồi cùng một hướng
nhé
- Cô đang giơ tay gì đây ? các con làm theo
cô nào ? ( trẻ giơ tay lên vẫy vẫy)
- Chân trái, chân phải các con đâu ?
- Cho trẻ dẫm chân trái, phải
- Cho trẻ vỗ tay bên phải, bên trái
- Các con hãy tìm trong lớp xem phía phải có
đồ chơi gì, phía trái có đồ chơi gì ?
- Phía phải có ai? phía trái có ai ?
- Cho trẻ chơi trũ chơi "trời tối trời sỏng”
- Phớa trờn cỏc con cú gỡ ?
- Để nhỡn thấy phớa trờn con phải làm gỡ ?
- Phớa dưới cỏc con cú gỡ ?
- Làm sao con nhỡn thấy phớa dưới ?
- Phớa trước cỏc con cú những gỡ ?
- Phớa sau cỏc con cú gỡ ?
- Để nhỡn ra phớa sau con phải làm sao ?
2.2 Hoạt động 2: Luyện tập ( 9 - 10p)
+ Trũ chơi “ ai thụng minh hơn”
- Cỏch chơi: Cụ phỏt cho mỗi đội một bức
- Trẻ làm theo yêu cầu của cô
- Trẻ làm theo yêu cầu của cô
Trang 26tranh cú nhiều bàn tay trỏi và bàn tay phải,
yờu cầu 3 đội sẽ tụ bàn tay trỏi màu vàng tụ
bàn tay phải màu đỏ thời gian là một bản
nhạc đội nào tụ được nhiều tay hơn và đỳng
là chiến thắng
- Cho trẻ chơi trũ chơi 1 – 2 lần
+ Trũ chơi “ ai nhanh nhất”
- Cỏch chơi: cụ hụ tờn tay nào thỡ trẻ giơ tay
đú lờn nhanh theo yờu cầu của cụ, cụ núi tờn
đồ chơi thỡ cỏc con núi nhanh phớa
- Cụ tổ chức cho trẻ chơi 4 - 5 lần
- Góc phõn vai: Mẹ con
- Góc xây dựng: Xõy nhà của bộ
- Góc học tập: Phân nhóm bạn theo giới tính, theo đặc điểm hình dáng bên ngoài, chọn trang phục cho bộ trai bộ gỏi, xếp bạn trai bạn gỏi bằng hột hạt Làm chuyện tranh giới thiệu về bản thân, về môi trờng xanh, sạch, đẹp, kể chuyện theo tranh, Xem tranh truyện,
- Gúc nghệ thuật: Hát các bài hát về chủ đề Nặn bạn trai bạn gỏi; Vẽ, tô màu chân dung
bé lúc vui buồn, vẽ khuụn mặt bạn trai bạn gỏi; Xé giấy làm váy
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Trũ chơi vận động: Rồng rắn lờn mõyChơi tự do: Ch i b ch i cỏt nơi ở vườn cổ tớch ở vườn cổ tớch ể chơi cỏt nước ơi ở vườn cổ tớch ướcc
* Trũ chơi vận động: Rồng rắn lờn mõy (17
- 18p)
- Cụ giới thiệu tờn trũ chơi
- Cụ phổ biến cỏch chơi, luật chơi
- Cụ tổ chức cho trẻ chơi 4 – 5 lần
* Chơi tự do: Chơi ở bể chơi cỏt nước (9 –
10p)
- Cụ giới hạn khu vực Chơi ở bể chơi cỏt
nước
- Cụ dặn dũ trẻ trước khi chơi khụng xụ đẩy
nhau, khụng chạy nhảy để toỏt mồ hụi
Trẻ lắng ngheTrẻ lắng ngheTrẻ chơi
Trẻ lắng ngheTrẻ lắng nghe
HOẠT ĐỘNG CHIỀU Hoạt động học Lĩnh vực phỏt triển ngụn ngữ:
Đề tài: Truyện“ Câu chuyện tay trái tay phải ”
Trang 27I Mục đích yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Trẻ nhớ được tên truyện “Câu chuyện tay trái, tay phải” và tên các nhân vật trong truyện
- Trẻ hiểu nội dung của câu chuyện: 2 tay tay nào cũng quan trọng như nhau, mỗi tay cómột việc phù hợp, nếu tay trái và tay phải biết phối hợp, giúp đỡ nhau thì việc gì cũng hoànthành dễ dàng
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng trả lời câu rõ ràng, mạch lạc, trọn ý
- Luyện kỹ năng diễn đạt lại lời nói của các nhân vật trong truyện một cách diễn cảm
3 Thái độ:
- Trẻ biết chăm sóc và tự bảo vệ cơ thể mình
- Trẻ biết phối hợp, giúp đỡ đoàn kết với bạn trong chơi và sinh hoạt
II Chuẩn bị:
- Tranh truyện “Câu chuyện tay trái tay
phải”
- Powerpoint truyện "Câu chuyện tay trái
tay phải”
- Nhạc: “Năm ngón tay ngoan”
Chiếu trải, ghế ngồi
III Tiến trình hoạt động:
- Bài hát nói về điều gì ?
- Bài hát nói về những ngón tay xinh xắn
trên bàn tay của con người, giúp con người
rất là nhiều việc
- Hàng ngày con dùng đôi bàn tay để làm
việc gì ?
- Đôi bàn tay rất quan trọng với cơ thể
chúng ta, 2 tay phối hợp nhịp nhành thì
mọi công việc đều hoàn thành và có một
câu chuyện kể về đôi bàn tay nhưng đôi
bàn tay này lại không biết giúp đỡ nhau,
mà chỉ biết tị nạnh nhau, các con biết đó là
câu chuyện gì không ?
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
27
Trang 28- Cô kể lần 1:
- Cô vừa kể câu chuyện gì ?
- Trong truyện có những nhân vật nào?
Cô kể lần 2: Kể theo tranh
2.2.Hoạt động 2: trích dẫn đàm thoại
( 7-8p)
* Đoạn 1: “từ trước đến giờ… không giúp
tay phải việc gì nữa”
+ Thường ngày tay trái và tay phải là đôi
bạn như thế nào ?
+ Một hôm tay phải mắng tay trái gì ?
+ Nghe tay phải nói thế, tay trái cảm thấy
như thế nào?
- Thường ngày tay phải và tay trái là đôi
bạn thân, biết phối hợp nhịp nhành trong
công việc, nhưng một hôm tay phải mắng
tay trái không làm được việc gì cả nên tay
trái giận dỗi tay phải
* Đoạn 2: “ Tiếp ……chúng ta làm hòa
+ Tay trái đã trả lời tay phải như thế nào ?
+ Nghe tay trái nói vậy tay phải đã có thái
độ gì ?
- Không có tay trái giúp đỡ mọi việc tay
phải làm đều không hoàn thành nên tay
phải sợ con người không cần đến mình
nữa nên tay phải đã hối hận xin lỗi tay trái
- Sau khi tay trái đã tha thứ cho tay phải
thì tay phải và tay trái đã cùng nhau giúp
con người làm được rất nhiều việc
- Trong khi chơi và sinh hoạt hằng ngày
con cần chơi với bạn như thế nào ?
- Giáo dục trẻ biết phối hợp, giúp đỡ đoàn
kết với bạn trong chơi và sinh hoạt
Trang 292.3 Hoạt động 3: Tập kể chuyện (5 –
6p)
- Cho một số trẻ lên kể từng đoạn
- Cô gởi ý cho trẻ khi trẻ còn lúng túng khi
* Ôn luyện “Xác định phía phải, phía trái của đối tượng có sự định hướng”
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
29
Trang 30- Đún trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dựng cỏ nhõn
- Hướng dẫn trẻ chơi với đồ chơi trong lớp
- Tập thể dục: Thứ 2, 4, 6: Tập với động tác hô hấp( thổi nơ), tay(2 tay phớa trước, giơ cao), bụng(2 tay giơ cao, nghiờng người sang 2 bờn), chân (2 tay chống hụng, khửu gối), bật( bật tại chỗ) Thứ 3, 5 tập theo băng nhạc
- PTTM
+ Tạo hỡnhNặn quà trung thu
- PTTC
+ PTVĐ
Đi thay đổi tốc độ theo hướng dớch zắc theo hiệu lệnhTCVĐ : Đi trong đường hẹp
- PTNN: + Văn học
Thơ “ Qựa Trung Thu”
Hoạt
động góc
+ Góc phân vai : Cửa hàng bỏn đồ chơi và bỏnh trung thu, gúc nội trợ làm bỏnh trung thu
+ Góc xây dựng : Xây dựng cung lễ hội đón Tết Trung Thu
+ Góc học tập: Chơi xỳc sắc, chơi đụ mi nụ về toỏn, chữ cỏi, khỏm phỏ xó hội.Xếp chữ cỏi o, ô, ơ bằng hột hạt , gạch chân chữ cái đã học, điền chữ cái còn thiếu vào từ, xem tranh truyện về tết trung thu, kể chuyện theo tranh.nối tranh,
Kể chuyện sỏng tạo theo tranh, xếp đồ dựng đồ chơi tương ứng với số lượng.+ Góc nghệ thuật: - Hát múa,đọc thơ kể chuyện các bài hát về tết trung thu
- Trang trí đèn lồng, bỏnh trung thu để đón tết trung thu
+ Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, hoa, lau lá cây trong trường
Trang 31trời - Chơi ở vườn
thiờn nhiờn
TCVĐ: Lộncầu vồng
- Chơi ở vườn cổ tớch
- Chơi với
đồ chơi
trong khoảng 8 giõy
- Chơi ở vườn thiờn nhiờn
- TCVĐ : Tỡm bạnthõn
- Chơi ở bể cỏt nước
- Tổ chức lễhội trung thu
- Biểu diễn văn nghệ - Nờu gươngcuối tuần
MỤC TIấU CHỦ ĐỀ NHÁNH 2
" Bộ vui đún tết trung thu”
( Thực hiện từ ngày 02/10 đến ngày 06/10/ 2017)
1 Kiến thức:
- Trẻ hiểu tết trung thu là tết của trẻ em Trong ngày tết cỏc chỏu thường được chơi cỏc trũ chơi: rước đốn, ăn quà bỏnh, xem mỳa lõn, mỳa sư tử
- Trẻ biết biểu diễn cỏc tiết mục văn nghệ để đún ngày tết của trung thu
- Hiểu được ý nghĩa của ngày tết trung thu, biết chơi cỏc trũ chơi dõn gian trong ngày tết
- Trẻ hứng thỳ khi được đi đún trung thu cựng mọi người
- Trẻ biết thực hiện vận động: đi, thay đổi tốc độ theo hướng zớc zắc theo hiệu lệnh
- Trẻ biết vẽ, tụ, nặn, xộ dỏn để thực hiện một số bài tập tạo hỡnh về chủ đề trung thu
- Trẻ biết đọc thơ, hỏt, mỳa, kể chuyện diễn cảm về chủ đề
- Trẻ biết chơi cỏc trũ chơi với chữ cỏi o,ụ,ơ
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc thơ, kể chuyện diễn cảm
- Rèn trẻ biết hát vận động nhịp nhàng hứng thú cỏc bài hỏt trong chủ đề
- Rốn kỹ năng vẽ, nặn, xé, cắt dán, để tạo thành bức tranh về trung thu
- Rốn tớnh mạnh dạn, tự tin cho trẻ khi trũ chuyện, miờu tả về cụng việc và hoạt động
trong đờm trung thu
- Rốn kỹ năng khi thực hiện bài tập thể dục “đi, thay đổi tốc độ theo hướng zớc zắc theo hiệu lệnh”
- Rốn kỹ năng nhanh nhẹn khi chơi trũ chơi chữ cỏi o, ụ, ơ
3 Thỏi độ:
- Giỏo dục trẻ biết được ý nghĩa của ngày tết trung thu đối với cỏc bạn nhỏ
- Trẻ biết ơn cỏc cụ, chỳ, cỏc bỏc đó tổ chức đờm trung thu cho cỏc bạn nhỏ
- Biết yờu thớch đến trường và hứng thỳ tham gia cỏc hoạt động đờm trung thu
- Giỏo dục trẻ cú thúi quen giữ gỡn mụi trường sạch sẽ trong đờm hội
31
Trang 32KẾ HOẠCH TRề CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG
1 Trũ chuyện - Trò chuyện
về 2 ng y nghày ỉcủa trẻ
- Trò chuyện
về chủ đề nhánh “ Bé vui
đón tết trung thu”
- Trẻ biết trò chuyện với bạn
về ngày hội tếttrung thu: các hoạt động ngày tết trung thu, đồ chơingày tết trung thu…
- Nội dung trò chuyện
- Tranh ảnh,
đồ chơi
về ngày tết trung thu
thi u v mỡnh”ệu về mỡnh” ề mỡnh”
- Thứ7, chủ nhật đợc nghỉ các con ở nhà làm gì? đợc bố mẹ đa đi chơi ở
đâu?
- Giúp đỡ bố mẹ đợc công việc gì?
- Trò chuyện về chủ đề: “ Bé vui đón tếttrung thu”
- Cho trẻ kể về các hoạt động, đồ chơi ngày tết trung thu mà trẻ biết
- Hằng năm con thờng đón tết trung thucùng ai? Ngày tết trung thu con đợc tặng những món quà gì?
- Giáo dục trẻ biết biết ơn những cô chú, ngời lớn tuổi đã tổ chức ngày tết trung thu cho các cháu, biết cảm ơn khi
đợc nhận quà trung thu từ ngời lớn và biết giữ gìn trật tự khi đi xem hội tết trung thu
- Cho trẻ hát bài “ Chiếc đèn ông sao”
hấp( thổi nơ),
tay(2 tay phớa
trước, giơ cao),
bắp
- Trẻ tập đều
và chính xác các động tác thể dục
- Rèn trẻ tập chính xác
- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để
có sức khoẻ, cơ
thể phát triển cân đối
- Sân bãi sạch sẽ
- Các động tác thể dục
b, Trọng động:
* Tập theo băng nhạc bài hỏt “Bộ tập thể dục”
- “Đồng hồ…dậy mau bạn ơi”
Động tỏc: trẻ nắm bàn tay lại, cỳi người
Trang 33Động tác: đưa 2 tay lên cao
- Một hai … hít thở ra cho đều”
Động tác: đi đều 2 chân dậm, 2 tay đánh sang 2 bên
- “Mình đưa 1 tay về phía trước”
Động tác: Đưa 1 ra trước, 1 tay ra sau
- “Mình co 1 chân đứng thẳng người”Động tác: Đứng co 1 chân, 1 tay gập về trước ngực
- “Mình dang 1 tay tập khom túm”Động tác: dang 2 tay ra hai bên
-“Và dang… đều bạn ơi”
Động tác đưa 2 tay về phía trước
- “Một hai… đứng cho đều”
Động tác: đi đều 2 chân dậm, 2 tay đánh sang 2 bên
-“Đừng quên… bạn ơi”
33
Trang 34Động tỏc: 2 tay chống hụng, 1 chõn đưalờn trước
* Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng thành vòng tròn kết hợp làm chim bay
3 Nờu gương
cuối tuần
- Trẻ biết tự giác nhận ra khuyết điểm của mình của bạn, tự giác thấy mình đã
ngoan thì đứng dậy
- Trẻ biết được làm thế nào để
được phiếu bé ngoan
- Rèn cho trẻ tính tự giác nhận ra khuyết
điểm
- Giáo dục trẻ luôn luôn ngoan ngoãn, nghe lời cô
giáo, những người lớn tuổi
- Phiếu bé ngoan cho những trẻ ngoan
- Bảng bé ngoan để cắmtrong tuần
- Cờ để cắm trong bảng béngoan
- Cho cả lớp hát bài: ‘’cả tuần đềungoan”
- Hỏi trẻ hôm nay là ngày thứ mấy?
- Cho những trẻ tự thấy mình ngoantrong tuần biết nghe lời cô giáo, đoànkết với bạn, không nghỉ học, đi học
đúng giờ, không trêu chọc bạn đứngdậy cho cô và cả lớp khen
- Cô và cả lớp nhận xét ưu và nhược
điểm của từng trẻ xem bạn nào trongtuần ngoan và bạn nào chưa ngoan Vìsao chưa ngoan
Cho cả lớp đếm số cờ trong bình củamỗi bạn xem bạn nào đạt bé ngoan, bạnnào chưa đạt bé ngoan
- Phát phiếu bé ngoan cho những trẻngoan
- Trẻ ngồi dưới vỗ tay khen bạn
- Giáo dục những trẻ chưa đạt bé ngoantuần sau cố gắng ngoan ngoãn để đượcphiếu bé ngoan như các bạn
+ Kết thúc: Cho cả lớp hát bài hát: hoa
bé ngoan
Trang 35
- Bánh trungthu, các loại
đồ chơi trung thu
- Các đồ dùng nấu ăn
* Thỏa thuận, bàn bạc trước hoạt động:
Cho trẻ hát bài: “ Chiếc đèn ông sao”
- Chúng ta vừa hát bài gì?
- Bài hát nói về điều gì?
- Lớp mình có những góc chơi nào? + ở góc phân vai cỏc con có ý định chơi những trò chơi gì?
- Bán những mặt hàng gì?
- Ngời bán hàng phải như thế n oày ?
- Khi chơi các con phải nh thế nào?
- Sau khi chơi phải nh thế nào?
+ Góc xây dựng các con có ý tởng gì?
ý định của các con hôm nay con định xây công trình gì?
- Cần những nguyên vật liệu gì?
- Khi xây các con phải nh thế nào ?
- Con sẽ xây gì trớc, xây gì sau?
- Ai sẽ làm tổ trởng?
+ Ở góc học tập con sẽ chơi những tròchơi gì ?
Các con sẽ làm bài tập gì về chữ cái , còn toán thì sao?
+ Góc tạo hình các con sẽ làm gì nào?
- Cần những nguyên vật liệu gì?
+ Góc thiên nhiên con sẽ làm gì? Khitưới nước cho cây các con phải nhưthế n o?ày
- Cô dặn dò trẻ trước khi chơi
- Cô cho trẻ lấy ký hiệu về góc chơicủa mình
* Qúa trình hoạt động:
- Trong khi trẻ thực hiện cô đặt câu hỏi gợi mở để trẻ trang trí thiết kế tạo
ra các sản phẩm đợc đẹp hơn V ày.hướng dẫn trẻ l m cày ác b i tày ập theo yêu cầu của cô
Cô hớng dẫn trẻ thực hiện chăm sóccâytưới nước, nhổ cỏ chăm sóc raucây trong sân trường
* Kết thúc hoạt động:
- Cô đi đến từng góc chơi nhận xét trẻchơi v cho nhóm đó cày ất đồ chơi
để xây dựng cung lễ hội
đón tết trung thu
- Biết cất đồ dùng đúng nơiquy định sau khi chơi
Mảnh gỗ , gạch , bìa, cây hoa,cây xanh hình nhày.…
- Trẻ biết xem sách tranh ảnh , kể chuyện sáng tạo theo tranh
- Thực hiện các bài tập mở
có kết quả và
đúng với yêu cầu của cô
- Rèn cho trẻ
sự mạnh dạn
tự tin khi thực hiện các bài tập
- Các bài tập mở
- Bảng cài, chữ cái
35
Trang 36chủ đề góc nghệ thuật để tham quan các sản
phẩm của góc nghệ thuật
- Cho 1 bạn giới thiệu sản phẩm củanhóm của mình
- Cô nhận xét chung v giáo dày ục trẻ
V cho trày ẻ cất đồ chơi
kể chuyện về ngày tết trung thu rõ ràng mạch lạc, diễncảm
- Biết làm các bài tập mở theo gợi ý của cô
Chuẩn bị các bài thơ, bài hát, xắc xô, phách,
mũ múa
- Bút màu, sáp, kéo, keo, giấy màu, râu ngô, rơm rạ
Biết tiết kiệm nớc
Cây xanh, Nớc, dụng
cụ chăm sóccây
Thứ 2 ngày 02 thỏng 10 năm 2017
ĐểN TRẺ, CHƠI,THỂ DỤC SÁNG
- Đún trẻ vào lớp và cho trẻ chơi với cỏc đồ với trong lớp, sau đú tập thể dục sỏng
HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phỏt triển thẫm mỹ:
Đề tài: Hát, vận động : Rớc đèn dới ánh trăng.
Nghe hát : Chiếc đèn ông sao.
Trò chơi âm nhac : Ai đoán giỏi.
I Mục đích yêu cầu :
1 Kiến thức:
Trang 37- Trẻ biết vận động vỗ tay theo nhịp 2/4 được bài hát “ Rớc đèn dới ánh trăng” Biết sáng tạo các hình thức vận động.
- Trẻ biết hưởng ứng khi nghe hỏt bài “Chiếc đốn ụng sao”
- Trẻ hứng thú tham gia trò chơi” Ai đoán giỏi”
2 Kỹ năng :
- Rốn trẻ kỹ năng vận động vỗ tay theo nhịp 2/4
- Rốn trẻ kỹ năng hứng thỳ khi tham gia hoạt động õm nhạc
- Rốn trẻ kỹ năng nhanh nhẹn khi tham gia trũ chơi “ Ai đoỏn giỏi”
3 Thỏi độ :
- Giáo dục trẻ biết cảm nhận cái đẹp của tết trung thu đợc đi rớc đèn dưới ánh trăng sáng, trẻ trông chờ, thích thú khi đón tết trung thu
II Chuẩn bị :
- Nhạc bài hát: “Rớc đèn dới ánh trăng” Chiếc đèn
ông sao”
- Đốn ụng sao, loa, mỏy tớnh
- xắc xụ, phỏch, trống, đốn ụng sao
III Tiến trỡnh ho t ạt động: động: ng:
1 Ổn định : (2-3p)
- Cho trẻ xem hỡnh ảnh trẻ đún tết trung thu
- Con đang xem hỡnh ảnh ?
- Tết trung thu cỏc bạn nhỏ làm gỡ con ?
- Hiểu nỗi lũng của cỏc bạn nhỏ khi đến ngày trung
thu nờn bỏc Phạm Tuyờn đó sỏng tỏc bài hỏt ô Rước
đốn dưới ỏnh trăng ằ mà hụm nay cụ sẽ dạy cỏc con
đấy
2 Nội dung :
Hoạt động 1: Hát, vận động ô Rước đốn dưới
ỏnh trăng ằ( 12-13p)
- Cho cả lớp hỏt theo cụ 2 lần
- Để bài hát này đợc hay hơn chúng mình nên làm
- Cho 2 trẻ quay mặt vào nhau vận động
- Cỏc con vừa vận động bài gỡ?
- Hỡnh thức vận động gỡ?
- Cá nhân vận động
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Bạn nào có hình thức vận động nào hay hơn nữa
Trẻ xemTrẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe
Cả lớp hỏt 2 lầnTrẻ trả lời
Trẻ chọn hình thức vận độngTrẻ chú ý xem cô vận độngTrẻ trả lời
Trẻ vận động
Tổ nhóm thi đuaNhúm vận độngTrẻ vận độngTrẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ vận động
37
Trang 38mình rất nhiều chiếc đèn ông sao qua bài hát “
Chiếc đèn ông sao” để chúng mình đi rớc đèn đấy
- Các bạn lắng nghe cô hát nhé
- Cô hát lần 2 kết hợp điệu bộ minh họa
- Hỏi trẻ tên bài hát? Nhạc và lời của ai?
- Cô hát lần 3 cho trẻ hởng ứng
2.3 Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc "Ai đoán
giỏi (4 - 5p)”
+ Cách chơi: Cô mời 2 bạn hát và cầm dụng cụ õm
nhạc gừ, và cụ mời 1 bạn lờn đội mũ chúp bạn đoán
xem bạn nào hát và sử dụng dụng cụ gì?
+ Lụât chơi: Nếu bạn nào đoán không đúng thì
nhường quyền chơi cho bạn khỏc, bạn nào đoỏn
đỳng sẽ được thưởng 1 phần quà
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 -3 lần
3 Kết thỳc:
Cho trẻ hỏt bài “ Rước đốn dưới ỏnh trăng” ra chơi
Trẻ lên chọn hình thức vận động sáng tạo
Trẻ trả lờiTrẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe cô hátTrẻ lắng nghe cô hátTrẻ trả lời
Trẻ hởng ứng cùng cô
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi trò chơiTrẻ hỏt ra chơi
HOẠT ĐỘNG GểC
+ Góc phân vai : Cửa h ng bán ày đồ chơi v bánh trung thuày
+ Góc xây dựng : Xây dựng cung lễ hội đón Tết Trung Thu
+ Góc học tập: Chơi xúc sắc, chơi đô mi nô về toán, chữ cái, khám phá xã hội xem tranh truyện về tết trung thu, kể chuyện theo tranh.nối tranh, Kể chuyện sáng tạo theo tranh, xếp đồ dùng đồ chơi tương ứng với số lượng
+ Góc nghệ thuật: - Hát múa,đọc thơ kể chuyện các bài hát về tết trung thu
- Trang trí đèn lồng, bánh trung thu để đón tết trung thu
HOẠT ĐỘNG NGO I TRÀI TR ỜI
Trũ chơi vận động: Tập tầm vụngChơi tự do: Chơi ở vườn thiờn nhiờn Trò chơi vận động: Tập tầm vụng ( 17 -18 p)
- Cô giới thiệu trũ chơi
- Cụ phổ biến cỏch chơi luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần
Chơi tự do: Chơi ở vườn thiờn nhiờn ( 6 – 7 p)
- Cô hướng dẫn trẻ chơi ở vờn thiên nhiên
- Dặn dò trẻ trớc khi chơi khụng leo trốo, chạy
nhảy
- Cô chú ý bao quát trẻ chơi
Trẻ chú ý lắng ngheTrẻ chơi trò chơiTrẻ chú ý
Trẻ chơi
HOạT Động chiều
* Làm quen bài mới “Tết trung thu của bộ”
- Cho trẻ xem hỡnh ảnh về cỏc bộ đang rước đốn đún tết trung thu trờn màn hỡnh
- Cỏc con vừa xem hỡnh ảnh cỏc bạn đang l mày gì đây ?