1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số ý kiến về hoàn thiện chính sách thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm rau quả ở Việt Nam

37 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 202 KB

Nội dung

Việt Nam là một nước nông nghiệp lạc hậu sau nhiều năm chiến tranh tàn phá nặng nề ,gần 20 năm thực hiện đường lối đổi mới mà Đại hội VI đã đề ra ,bộ mặt nông thôn Việt Nam đã có những bước chuyển biến tích cực ,kinh tế liên tục tăng trưởng và phát triển ,nền sản xuất gắn dần với thị trường tiêu thụ cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực giảm dần tỷ trọng nông nghiệp kém hiệu quả ,mở rộng hội nhập quốc tế,tăng cường xuất khẩu các mặt hàng lợi thế của Việt Nam.Trong đó, Việt Nam có tiềm năng lớn về về sản xuất các loại rau quả. Tuy nhiên, những năm gần đây thị trường truyền thống bị thu hẹp, thị trường mới còn đang trong giai đoạn thử nghiệm, chưa ổn định, hơn nữa chất lượng, số lượng, mẫu mã, giá cả sản phẩm đạt được còn rất thấp. Nếu so sánh kim ngạch xuất khẩu các loại rau quả của Việt Nam với mốt số nước Châu Á có tiềm năng vế sản xuất các loại rau quả như nước ta thì kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam còn rất thấp. Điều đó chứng tỏ tiềm năng lớn về xuất khẩu rau quả chưa được khai thác. Mặt khác, ngoài lý do biến động thị trường xuất khẩu truyền thống thì một nguyên nhân quan trọng nữa là chưa có những giải pháp hữu hiệu thúc đẩy xuất khẩu rau quả. Một thời gian dài, ở tầm vĩ mô, chúng ta còn coi nhẹ sản phẩm rau quả, chưa đánh giá đúng mức lợi thế so sánh của nó trong lĩnh vực xuất khẩu. Điều đó cho thấy việc nghiên cứu những giải pháp và đề xuất các chính sách tác động thúc đẩy hoạt động xuất khẩu thời gian tới là rất cấp thiết góp phần tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu rau quả nên em mạnh dạn chọn đề tài “Một số ý kiến về hoàn thiện chính sách thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm rau quả ở Việt Nam”. Do những hạn chế về thời gian ,về tài liệu thu thập và tình hình xuất khẩu rau quả hay biến động nên không thể tránh khỏi thiếu sót .tuy nhiên em đã hoàn thành đề án dưới sự hướng dẫn của thầy giáo: GS.TS.ĐÀM VĂN NHUỆ Em xin chân thành cảm ơn ! Đề tài gồm 3 chương, được trình bày như sau: Chương I:Xuất khẩu rau quả và các hính thức xuất khẩu rau quả ở Việt Nam Chương II: Phân tích thực trạng xuất khẩu rau quả và hệ thống chính sách tác động tới xuất khẩu rau quả của Việt Nam. Chương III: Một số định hướng và hoàn thiện chính sách thúc đẩy xuất khẩu một số sản phẩm rau quả của Việt Nam từ nay đến năm 2015

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: XUẤT KHẨU RAU QUẢ VÀ CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU RAU QUẢ VIỆT NAM HIỆN NAY Xuất trực tiếp Xuất uỷ thác .3 Xuất theo Nghị định thư Xuất chỗ CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ VÀ HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH TÁC ĐỘNG TỚI XUẤT KHẨU RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM I-Tình hình xuất rau .5 Kim ngạch xuất 2.Thị trường xuất rau .5 3.Mặt hàng xuất 3.1 Mặt hàng chuối: 3.2Mặt hàng dứa: .6 3.3 Mặt hàng mít: .7 3.4 Mặt hàng rau: .7 II Thực trạng hệ thống sách ban hành tác động tới xuất rau Chính sách ruộng đất Chính sách tự lưu thơng hàng hóa phát triển thị trường 10 Chính sách đầu tư, tín dụng 10 Chính sách khuyến nơng, chuyển giao công nghệ sản xuất .12 III/ Nguyên nhân mặt hạn chế tình hình xuất Việt Nam 13 CHƯƠNG III: HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY XUẨT KHẨU MỘT SỐ SẢN PHẨM RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM TỪ NAY ĐẾN NĂM 2015 .15 I/ Định hướng dự báo thị trường xuất rau tới năm 2015 15 Những định hướng xuất rau 15 1.1 Chủ trương Đảng, Chính phủ, Bộ thương mại Bộ nông nghiệp & phát triển nông thôn .15 1.2 Căn vào xu bình thường hoá quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ xu hướng tiêu thụ rau ngày tăng thị trường giới 16 1.3 Căn vào sức cạnh tranh số loại rau xuất chủ yếu Việt Nam thị trường giới 16 Xu hướng thị trường rau xuất thời gian tới .18 II.Hoàn thiện sách thúc đẩy kinh doanh xuất rau 21 Chính sách đất đai, chuyển dịch cấu, khuyến nơng 21 Chính sách phát triển thị trường xuất rau 22 Chính sách đầu tư 23 Chính sách vốn, tín dụng 24 Chính sách bảo hiểm kinh doanh xuất rau .25 III/ CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY KINH DOANH XUẤT KHẩU RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM 25 1.Phát triển khoa học công nghệ, đổi cơ chế quản lý KHCN, đặc biệt chế tài phù hợp với đặc thù sáng tạo khả rủi ro hoạt động KHCN 26 2.Tiếp tục hoàn thiện hệ thống khuyến nông phù hợp với chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn 26 3.Nghiên cứu phát triển loại giống chất lượng cao tăng cường công tác quản lý giống: .27 4.Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực chuyển giao khoa học công nghệ, khuyến nơng, vệ sinh an tồn thực phẩm kiểm dịch thực vật .28 Giải pháp phát triển thị trường 29 Giải pháp tài chính: 31 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực .32 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam nước nông nghiệp lạc hậu sau nhiều năm chiến tranh tàn phá nặng nề ,gần 20 năm thực đường lối đổi mà Đại hội VI đề ,bộ mặt nông thôn Việt Nam có bước chuyển biến tích cực ,kinh tế liên tục tăng trưởng phát triển ,nền sản xuất gắn dần với thị trường tiêu thụ cấu kinh tế chuyển biến tích cực giảm dần tỷ trọng nơng nghiệp hiệu ,mở rộng hội nhập quốc tế,tăng cường xuất mặt hàng lợi Việt Nam.Trong đó, Việt Nam có tiềm lớn về sản xuất loại rau Tuy nhiên, năm gần thị trường truyền thống bị thu hẹp, thị trường giai đoạn thử nghiệm, chưa ổn định, chất lượng, số lượng, mẫu mã, giá sản phẩm đạt thấp Nếu so sánh kim ngạch xuất loại rau Việt Nam với mốt số nước Châu Á có tiềm vế sản xuất loại rau nước ta kim ngạch xuất rau Việt Nam thấp Điều chứng tỏ tiềm lớn xuất rau chưa khai thác Mặt khác, lý biến động thị trường xuất truyền thống nguyên nhân quan trọng chưa có giải pháp hữu hiệu thúc đẩy xuất rau Một thời gian dài, tầm vĩ mơ, coi nhẹ sản phẩm rau quả, chưa đánh giá mức lợi so sánh lĩnh vực xuất Điều cho thấy việc nghiên cứu giải pháp đề xuất sách tác động thúc đẩy hoạt động xuất thời gian tới cấp thiết góp phần tăng nhanh kim ngạch xuất rau nên em mạnh dạn chọn đề tài “Một số ý kiến hồn thiện sách thúc đẩy xuất sản phẩm rau Việt Nam” Do hạn chế thời gian ,về tài liệu thu thập tình hình xuất rau hay biến động nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót nhiên em hoàn thành đề án hướng dẫn thầy giáo: GS.TS.ĐÀM VĂN NHUỆ Em xin chân thành cảm ơn ! Đề tài gồm chương, trình bày sau: Chương I:Xuất rau hính thức xuất rau Việt Nam Chương II: Phân tích thực trạng xuất rau hệ thống sách tác động tới xuất rau Việt Nam Chương III: Một số định hướng hồn thiện sách thúc đẩy xuất số sản phẩm rau Việt Nam từ đến năm 2015 CHƯƠNG I XUẤT KHẨU RAU QUẢ VÀ CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU RAU QUẢ VIỆT NAM HIỆN NAY Xuất trực tiếp Xuất trực tiếp việc xuất loại hàng hoá rau dịch vụ doanh nghiệp Tổng công ty doanh nghiệp địa phương nước sản xuất, tới khách hàng nước ngồi thơng qua đơn vị thành viên Tổng công ty Ưu điểm: Giảm bớt chi phí trung gian tăng lợi nhuận doanh nghiệp.Đồng thời liên hệ trực tiếp đặn với khách hàng thị trường, xác định cầu sản phẩm.Từ đó,điều chỉnh khả cung ứng sản phẩm điều kiện bán hàng cần thiết Nhược điểm:tăng rủi ro kinh doanh Xuất uỷ thác Xuất ủy thác hinh thức kinh doanh, đơn vị xuất đóng vai trò người trung gian thay cho đơn vị sản xuất, tiến hành ký kết hợp đồng ngoại thường thu tục cần thiết khác, để xuất hàng hóa người khác sản xuất, thơng qua thu số tiền định hình thức phí uỷ thác xuất Bao gồm bước: - Ký hợp đồng xuất uỷ thác với đơn vị nước -Nhận phí uỷ thác xuất từ đơn vị nước Ưu điểm: mức độ rủi ro thấp, đặc biệt không cần bỏ vốn kinh doanh, tạo việc làm cho người lao động, đồng thời thu khoản lợi nhuận đáng kể hoạt động xuất uỷ thác Không chịu trách nhiệm việc tranh chấp khiếu nại chất lượng hàng hoá uỷ thác Xuất theo Nghị định thư Đây hình thức xuất hàng hố ( thường để trả nợ nước ngồi) ký kết hợp đồng theo nghị định hai phủ Ưu điểm: tiết kiệm khoản chi phí việc nghiên cứu thị trường, tìm kiếm bạn hàng, xúc tiến thương mại rủi ro Xuất chỗ Xuất chỗ hình thức kinh doanh phát triển có xu hướng phát triển rộng rãi Ưu điểm:nhà xuất khơng phải nước ngồi để đàm phán với khách hàng mà khách hàng đến trực tiếp đàm phán với người xuất khẩu.Đồng thời, giảm chi phí làm thủ tục,vận chuyển - Sản xuất nước phát triển mở rộng hình thức đầu tư, xuất loạt khu chế xuất đời, cần sử dụng rau quả, việc đáp ứng nhu cầu cho tổ chức hình thức xuất có hiệu nhiều doanh nghiệp ý sử dụng Việc toán tiền theo phương thức nhanh chóng, đồng nội tệ, ngoại tệ hai bên tự thoả thuận hợp đồng thương mại Hiện Việt Nam, phủ quan tâm tới việc phát triển ngành rau có lĩnh vực xuất rau Sự quan tâm thể thơng qua chủ trương phát triển vùng rau tập trung hay nói cách khác xúc tiến việc sản xuất rau quy mơ lớn Và sau đó, đơn vị sản xuất rau quy mơ lớn hình thàn tư nhân Chính tư nhân tự nguyện đầu tư công nghệ, phương tiện chế biến tiếp thị cho chủ trang trại nhỏ nhằm tạo hàng hoá CHƯƠNG II THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ VÀ HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH TÁC ĐỘNG TỚI XUẤT KHẨU RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM I-Tình hình xuất rau Kim ngạch xuất Theo số liệu thức Tổng cục hải quan, kim ngạch xuất rau Việt Nam tháng 6/2010 đạt 41 triệu USD, tăng 61,3% so với tháng 5/2010, nâng tổng kim ngạch xuất rau Việt Nam tháng đầu năm đạt 222 triệu USD, tăng 6% so với kỳ năm 2009, chiếm 0,7% tổng kim ngạch xuất hàng hóa nước tháng đầu năm 2010 Dự báo kim ngạch xuất rau tháng tới tăng lên, đặc biệt nhóm trái tươi trái chế biến Nhiều loại trái mạnh Việt Nam vải thiều, xồi, nhãn, chơm chơm, măng cụt,…sẽ bước vào vụ thu hoạch, góp phần đẩy mạnh kim ngạch xuất rau Việt Nam 2.Thị trường xuất rau Tính đến tháng 6/2010 thị trường Trung Quốc thị trường xuất rau lớn Việt Nam.Tuy tiếp tục trì vị trí dẫn đầu kim ngạch nhập rau hoa Việt Nam kim ngạch xuất rau sang thị trường lại giảm nhẹ so với kỳ 2009 Theo số liệu thống kê ước tính, kim ngạch xuất rau sang thị trường Trung Quốc 15 ngày đầu tháng 5/2010 đạt 2,1 triệu USD, giảm 32,6% so với tháng trước Đứng thứ hai thị trương EU với kim ngạch xuất rau sang thị trường 15 ngày đầu tháng 5/10 đạt 2,2 triệu USD, tăng 23,8% so với kỳ tháng trước tăng 12% so với kỳ 2009 Trong khối EU, kim ngạch xuất rau sang thị trường hà Lan đạt cao với 500 nghìn USD, tăng 27% so với kỳ tháng 4/2010 Các sản phẩm rau xuất chủ yếu sang thị trường Bưởi, Thanh long, dưa chuột rau gia vị Xu hướng tiêu dùng rau tươi EU là: đề cao chất lượng, tính an toàn thực phẩm sức khỏe người tiêu dùng mơi trường, tính thuận tiện sản phẩm (sản phẩm nhỏ gọn, trái rau cắt lát, ghi nhãn rõ ràng, …), ưa thích loại trái rau đặc sản nước Ngồi thị trường Nhật Bản(3,4 triệu USD tháng 4/2010), thị trường Hoa Kỳ(2,4 triệu USD tháng 4/2010, Hàn quốc…… 3.Mặt hàng xuất Trong loại rau xuất , dứa, chuối, mít số loại rau vụ Đông mặt hàng có kim ngạch xuất lớn 3.1 Mặt hàng chuối: Chuối mặt hàng có thị trường rộng lớn, đặc biệt thị trường Đông Âu thị trường Trung Quốc.Tuy nhiên, tình hình sản xuất - xuất chuối năm gần không ổn định chưa đầu tư thích đáng từ khâu đầu đến khâu cuối Nếu có sách thỏa đáng, khai thác có hiệu tiềm Chuối xanh thu gom xuất sang thị trường tiểu ngạch vùng biên giới Trung Quốc Theo thống kê chưa đầy đủ, ngày có từ 150-200 xe ơtơ chuối xuất sang Trung Quốc qua cửa Lạng Sơn Tính có khoảng 150-180 chuối xuất sang Trung Quốc ngày Số lượng chuối xanh xuất qua cửa Lạng Sơn tính đến tháng năm 2010 2000 tân 3.2Mặt hàng dứa: Dứa trồng có hiệu kinh tế cao ổn định đất đồi Trước đây, dứa xuất chủ yếu sang thị trường Mỹ nước Đông Âu Hiện thị trường xuất dứa bị thu hẹp mặt thị trường truyền thống, mặt khác giá thành sản phẩm dứa ta cao, xuất khơng cạnh tranh với thị trường giới, đặc biệt Thái Lan Dứa mặt hàng xuất chủ lực ngành rau Dứa xuất dạng tươi chế biến, dứa tươi xuất ít, chủ yếu xuất dứa hộp đơng lạnh 3.3 Mặt hàng mít: Hiện thời điểm vụ mặt hàng mít tươi, đặc biệt tỉnh miền Nam nguồn hàng dồi Tuy nhiên, mặt hàng chủ yếu xuất dạng qua chế biến, sấy khơ tỷ lệ nhỏ mít tươi đông lạnh Theo thống kê, kim ngạch xuất mít loại đạt cao với 41,8 nghìn USD, tăng 42 lần so tháng 3/2010 kỳ năm trước khơng có sản phẩm xuất 3.4 Mặt hàng rau: Đứng thứ kim ngạch xuất với 522,6 nghìn USD nhóm 3,5 nghìn USD, chiếm 28,8% tổng kim ngạch rau hoa xuất sang thị trường Mỹ tháng 4/2010 So kỳ năm trước, kim ngạch xuất rau đạt mức tăng trưởng cao với 77,8% Trong tháng 4/2010, có khoảng 10 loại rau xuất sang thị trường Mỹ nấm đạt kim ngạch cao với 215,3 nghìn USD, tăng 43,2% so kỳ 2009 Tiếp đến mặt hàng dưa chuột với kim ngạch đạt 125 nghìn USD, tăng 537,5% Đây mặt hàng thuộc nhóm rau đạt mức tăng trưởng cao tháng 4/2010 So kỳ năm trước, có số loại rau xuất cà pháo, cải, dưa chua, hành,… Kim ngạch xuất loại rau không cao người tiêu dùng Mỹ ưa chuộng Ngoài nấm dưa chuột, kim ngạch xuất ớt ngô tăng mạnh so kỳ Cụ thể: ngơ đạt 72,1 nghìn USD tăng gần 170% ớt đạt 7,6 nghìn USD tăng 24,8% so kỳ Tuy nhiên bên cạnh đó, kim ngạch xuất sản phẩm đậu loại (đậu ván đậu bắp) giảm mạnh so kỳ với gần 54% Xuất rau nhìn chung khơng ổn định, dần thị trường thị trường bị thu hẹp Nguyên nhân chủ yếu đặc điểm rau nhanh hỏng, không để lâu Mặt khác, công nghệ sau thu hoạch ta lạc hậu, chưa kết hợp bảo quản truyền thống với tiếp thu kỹ thuật cơng nghệ đại Ngồi ra, khâu tuyển chọn giống chưa trọng mức Tóm lại, mạng lưới kinh doanh xuất rau bao gồm thành phần kinh tế chưa đáp ứng yêu cầu thúc đẩy xuất rau Đặc biệt, doanh nghiệp nhà nước kinh doanh xuất rau mạnh tiềm lực so với thành phần kinh tế khác, chưa thực đáp ứng vai trò chi phối thị trường, thu hút thành phần kinh tế khác phục vụ hoạt động xuất khẩu, chưa thực hướng dẫn sản xuất tiêu thụ với khối lượng lớn, ổn định sản phẩm cho người sản xuất Nhìn chung, mối liên kết thành phần kinh tế hoạt động xuất rau thiếu gắn bó, hình thức dịch vụ phục vụ q trình lưu thơng xuất rau chưa phát triển II Thực trạng hệ thống sách ban hành tác động tới xuất rau Chính sách ruộng đất Nghị 10 Bộ trị Trung ương Đảng tháng 4/1988 cho phép nông dân sử dụng đất từ 10 đến 15 năm Quyết định làm thay đổi tồn mối quan hệ nơng dân hợp tác xã Nông dân quyền định trồng bán cho ai… Sản lượng nơng nghiệp tăng vọt giai đoạn 1988 đến 1993 thể tích cực sách ban hành Nhưng hợp tác xã nắm quyền kiểm soát đất nước, đồng thời chi phối hoạt động nông dân.Đất đai không chuyển nhượng dùng để chấp Do vậy, sách vể ruộng đất năm 1988 chưa củng cố lòng tin nơng dân vào quyền sử dụng đất,chưa khuyến khích họ đầu tư lâu dài Tháng năm 1993, Nhà nước ban hành Luật đất đai với nội dung khẳng định đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý Hộ gia đình nơng dân Nhà nước giao đất mặt nước sản xuất 20 năm, với lâu năm 50 năm Trong thời gian sử dụng, hộ gia đình, cá nhân có nghĩa vụ nộp thuế sử dụng đất hưởng quyền: chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, kế thừa chấp quyền sử dụng Đông, dưa chuột dầm dấm, dưa chuột muối, rau sấy, rau tươi, vải, dứa, long II.Hồn thiện sách thúc đẩy kinh doanh xuất rau Để thúc đẩy xuất khẩu, đòi hỏi phải xuất phát từ động lực người sản xuất-kinh doanh thơng qua kích thích lợi ích vật chất nhu cầu phát triển họ Mặt khác, phu thuộc vào tác động tổng hợp nhiều yếu tố, mà yếu tố quan trọng sách Chính phủ Một hệ thống sách ban hành hợp lý có tác động tích cực thúc đẩy nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh xuất Chính sách đất đai, chuyển dịch cấu, khuyến nông Để đạt bước tiến nhanh bền vững giai đoạn phát triển ngành rau quả, cần phải tạo phát triển mạnh mẽ chuyển dịch cấu sản xuất, đổi sách đất đai, cải tiến trình độ khoa học cơng nghệ quản lý để tăng suất, chất lượng, sức cạnh tranh hiệu hàng hóa Do đó, cần phải phát huy nỗ lực người sản xuất kinh doanh, phối hợp chặt chẽ cấp, ngành vai trò thúc đẩy, hỗ trợ thiết thực nhà nước thực giải pháp: - Phát triển sản xuất rau gắn liền với chuyển dịch mạnh cấu kinh tế nông nghiệp, nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa sở phát huy lợi so sánh vùng, phù hợp với nhu cầu thị trường, mở rộng thị trường nước đồng thời hướng mạnh xuất Đổi cấu sản xuất rau hợp lý để nâng cao suất tăng giá trị thu đơn vị diện tích; phát triển cơng nghiệp bảo quản, chế biến dịch vụ cung cấp đầu vào, giải đầu sản xuất rau địa bàn nơng thơn, góp phần phát triển sản xuất bền vững cải thiện đời sống nông dân dân cư nông thôn Căn vào điều kiện sinh thái vùng, xác định loại trồng phù hợp, gắn kết chặt chẽ với sản xuất chế biến, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước có tiềm xuất Trên sở đó, hình thành vùng chuyên canh, xây 21 dựng khu công nghệ cao đẩy mạnh công tác khuyến nông áp dụng công nghệ mới, đặc biệt công nghệ sinh học, nhằm tăng suất, chất lượng sản phẩm, giảm chi phí, nâng cao trình độ bảo quản, chế biến, tăng sức cạnh tranh rau việt nam thị trường nước Các cấp, ngành liên quan cần tiếp tục thực công tác quy hoạch, xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn; nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ đồng thời thực sách khuyến khích doanh nghiệp người nông dân phát triển sản xuất, kinh doanh, ứng dụng công nghệ mới, đào tạo nhân lực, cải tiến hệ thống thông tin giá thị trường, xây dựng thương hiệu Để góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp nói chung ngành rau nói riêng - Nghiên cứu điều chỉnh sách đất đai, nhằm khuyến khích tổ chức nước tăng cường đầu tư vào nông nghiệp, quan nghiên cứu, doanh nghiệp mở rộng hoạt động nghiên cứu, chuyển giao công nghệ vào sản xuất; khuyến khích người nơng dân tích tụ đất, phát triển cách ổn định lâu dài việc sản xuất rau hàng hoá quy mơ lớn, có chất lượng cao, đáp ứng u cầu thị trường Cần có chế tài gắn kết chặt chẽ quyền lợi sử dụng đất với nghĩa vụ trách nhiệm sử dụng đất để đảm bảo sản xuất hàng hoá đạt hiệu cao, gắn với mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế đồng thời phát huy lợi so sánh cuả vùng Vận động nông dân chuyển nhượng ruộng đất, tạo cho hộ có điều kiện sản xuất có thêm ruộng đất để mở rộng quy mô sản xuất theo hướng sản xuất trang trại Khuyến khích nơng dân góp quyền sử dụng đất sức lao động hợp tác với doanh nghiệp hợp tác xã để phát triển sản xuất hàng hố, góp phần ổn định cải thiện đời sống Chính sách phát triển thị trường xuất rau Đối với rau Việt Nam, nhằm khai thác có hiệu tiềm sẵn có, sách phát triển thị trường xuất rau theo hướng đa phương hóa thị trường xuất khẩu, đa dạng hóa mặt hàng xuất ta có lợi nhằm ổn định thị 22 trường xuất khẩu, xác định mặt hàng xuất có khối lượng, kim ngạch chiếm tỷ trọng lớn, ổn định Do đó, sách phát triển thị trường xuất rau từ tới năm 2015 cần hướng vào thị trường sau: Khai thơng thị trường truyền thống, có quan hệ buôn bán rau với nước ta từ lâu Cần có sách rõ ràng, tách bạch vấn đề xuất khẩu- trả nợ kinh doanh xuất đảm bảo lợi ích cho doanh nghiệp xuất Về quan hệ thương mại, việc trả nợ, nên toán theo phương thức quốc tế giảm rủi ro Trên sở có quan hệ gắn bó, đảm bảo chữ tín với thị trường này, bước thâm nhập vào thị trường Tây Âu nước khác Chú ý thị trường Trung Quốc thị trường mặt địa lý gần với nước ta, sức mua lớn Đặc biệt thị trường tỉnh phía Nam Trung Quốc thị trường có tiềm lực kinh tế mạnh, dung lượng thị trường lớn, có chung biên giới với nước ta, có khả tiêu thụ rau lớn Khu vực nước Bắc Đông Bắc Á, Châu Á- Thái Bình Dương thị trường Mỹ thị trường hứa hẹn khả tiêu thụ rau tương đối lớn nước ta Thị trường cần làm tốt công tác nghiên cứu tiếp thị dự báo phát triển để có chiến lược kinh doanh thích hợp Chính sách đầu tư Để tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất rau quả, Nhà nước cần đặc biệt quan tâm đến việc đầu tư đồng tới trình kinh doanh rau xuất Cụ thể, đầu tư cho lĩnh vực sau: Đầu tư cho công tác nghiên cứu phát triển thị trường tầm vi mô vĩ mô nhằm xây dựng chiến lược thị trường lâu dài, ổn định xác định thị trường trọng điểm mặt hàng cụ thể Đầu tư cho vùng sản xuất rau chuyên canh xuất khẩu, ý đầu tư khâu nghiên cứu cải tạo giống, ứng dụng kỹ thuật canh tác tiến nhằm tạo sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất Đầu tư cho khâu bảo quản, chế biến nhằm nâng cao khả cạnh tranh rau Việt Nam thị trường quốc tế 23 Đầu tư thêm vốn cho doanh nghiệp xuất rau đủ để điều kiện mở rộng phát triển kinh doanh Ngoài ra, Nhà nước cần đặc biệt quan tâm đầu tư phát triển sở hạ tầng vùng chuyên canh sản xuất rau bao gồm hệ thống đường xá, phương tiện vận chuyển, hệ thống tưới tiêu phục vụ cho sản xuất-lưu thông rau thuận tiện; đầu tư phát triển hoạt động dịch vụ phục vụ cho trình kinh doanh rau xuất thơng suốt Chính sách vốn, tín dụng Để đạt mục tiêu xuất rau quả, giải vần đề vốn cho hoạt động kinh doanh khó khăn người kinh doanh xuất khẩu, đòi hỏi có hỗ trợ Nhà nước thơng qua sách cho vay vốn Chính sách cho vay vốn hỗ trợ hoạt động kinh doanh xuất rau cần giải theo hướng sau: Đối với người sản xuất, chế biến xuất khẩu, vào đặc tính, thời vụ loại rau quả, Nhà nước cho vay vốn với thời hạn bao gồm cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn dài hạn với lãi suất ưu đãi thấp mức lãi suất cho vay xuất áp dụng, đó: +Đối với sản phẩm có thời vụ ngắn (kinh doanh rau vụ Đơng), Nhà nước cho vay vốn ngắn hạn Sau chu kỳ sản xuất, nông dân trả vốn lãi +Đối với lâu năm, thời gian đầu tư kéo dài, phải sau nhiều năm thu hoạch, Nhà nước cho vay dài hạn với thời hạn năm trở lên, sau thu hoạch nông dân trả dần năm +Để đầu tư chiều sâu, mua sắm trang thiết bị bảo quản, chế biến rau quả, Nhà nước cho đơn vị vay vốn dài hạn Ưu tiên cho đơn vị không trả lãi tín dụng thời gian đầu cơng trình chưa vào hoạt động Để khuyến khích hộ nơng dân chuyển đổi cấu trồng hướng xuất khẩu, khai hoang vùng đất trống, đồi núi trọc, Nhà nước cho hộ sản xuất vay với lãi suất ưu đãi Vốn vay trung dài hạn cần mở rộng việc cung cấp tín dụng hệ thống tín dụng thức với điều kiện thuận lợi 24 Hệ thống tín dụng đặc biệt với điều kiện thuận tiện ngân hàng Việt Nam cho người nghèo vay cần thiết để bù đắp thiếu hụt hệ thống tín dụng Chính phủ cần đẩy mạnh hệ thống tín dụng này, đặc biệt hướng tới người nghèo nông thôn tham gia trồng rau phục vụ xuất -Đối với tổ chức kinh doanh xuất rau quả, Nhà nước nên cho vay vốn cần thực hợp đồng lớn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn, thu mua rau với số lượng lớn vào lúc vụ để chế biến xuất Để khuyến khích doanh nghiệp chế biến, xuất rau quả, Nhà nước cần cho doanh nghiệp vay với lãi suất ưu đãi, người kinh doanh chấp nhận Đồng thời, Nhà nước có kế hoạch điều chỉnh kịp thời lãi suất tiền vay, thời hạn cho vay phù hợp với diễn biến thực tế thị trường Chính sách bảo hiểm kinh doanh xuất rau Kinh doanh rau xuất kinh doanh hàng nông sản xuất khác lĩnh vực dễ bị chi phối tính tự phát thị trường đặc điểm sản xuất nơng nghiệp Bên cạnh đó, sản xuất rau nghề chịu rủi ro thời tiết thất thường, sâu bệnh phá hại gây thiệt hại cho người sản xuất Ngoài ra, thị trường xuất rau bấp bênh thiếu ổn định, thị trường ln có tính tự phát, sản xuất nông nghiệp không cho phép điều chỉnh cân cung-cầu sau gặp rui ro mà đòi hỏi phải có thời gian, có điều kiện vật chất để khắc phục hậu Chính vậy, Chính phủ cần có sách bảo hiểm sản xuất kinh doanh xuất Chính sách trợ giúp người kinh doanh gặp rủi ro khách quan Theo kiến nghị Tổng công ty rau Việt Nam, cần lập quỹ bảo hiểm kinh doanh xuất rau dựa nguồn thu mua bảo hiểm, trích 1-2% tổng giá trị thuế nông nghiệp để đưa vào quỹ bảo hiểm sản xuất nông nghiệp III/ CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY KINH DOANH XUẤT KHẩU RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM Để thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh rau xuất khẩu, cận thực thi đồng số giải pháp nhằm khắc phục nhược điểm tồn 25 cản trở q trình kinh doanh xuất rau thời gian qua Những giải pháp là: 1.Phát triển khoa học cơng nghệ, đổi cơ chế quản lý KHCN, đặc biệt chế tài phù hợp với đặc thù sáng tạo khả rủi ro hoạt động KHCN Chính phủ tăng cường đầu tư cho hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ, đặc biệt loại hình cơng nghệ cao; đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khcn, tạo bước đột phá suất, chất lượng hiệu sản xuất có sách khuyến khích nhập ứng dụng có hiệu cơng nghệ tiên tiến giới; khuyến khích hoạt động nghiên cứu khoa học, công nghệ nước gắn với thực tiễn, áp dụng hợp lý vào sản xuất, nhằm nâng cao lực cạnh tranh sản xuất rau Đồng thời có sách khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã tổ chức KHCN liên kết với việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ vào sản xuất Tiếp tục đầu tư cho viện, trung tâm nghiên cứu rau, hoa, để có đủ lực nghiên cứu chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật giống, kỹ thuật canh tác Đẩy nhanh việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất rau nuôi cấy mô tế bào, kỹ thuật trồng loại rau cao cấp ; xây dựng khu nông nghiệp công nghệ cao hà nội, thành phố hồ chí minh, đà lạt… Tập trung nghiên cứu, chuyển giao công nghệ vào khâu bảo quản, bao bì vận chuyển cho rau, quả, hoa tươi nhằm giảm mức hao hụt, nâng cao chất lượng sản phẩm Chuyển giao tiến kỹ thuật bảo quản, chế biến quy mô nhỏ cho nông dân vùng trồng rau rải rác khơng có điều kiện áp dụng cơng nghệ quy mơ lớn 2.Tiếp tục hồn thiện hệ thống khuyến nơng phù hợp với chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thơn Phấn đấu đảm bảo 100% số huyện có trạm khuyến nơng, xã có cán khuyến nơng, thơn làng có cộng tác viên khuyến nơng để công 26 tác khuyến nông đạt hiệu cao, cần kết hợp hướng dẫn kỹ thuật canh tác với việc nâng cao nhận thức chủ trương, sách nhà nước, thông tin biến động giá thị trường, hướng dẫn bà nông dân tổ chức sản xuất định hướng thị trường, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu sản xuất, tăng thu nhập cho người nông dân nghiên cứu xây dựng chế sách nhằm động viên, khuyến khích doanh nghiệp, quan đào tạo, nghiên cứu khoa học chủ động tham gia vào công tác chuyển giao khoa học công nghệ, kỹ thuật canh tác cho nông dân - Để thực tốt công tác VSATTP, quản lý việc sử dụng thuốc bvtv thuốc bảo quản nơng sản, rau quả, cần có phối hợp chặt chẽ ngành, thiết lập hệ thống giám sát chặt chẽ VSATTP từ trung ương đến địa phương huy động tham gia toàn thể cộng đồng, xã hội hoá hoạt động bảo đảm VSATTP Xây dựng hoàn thiện văn quy phạm pháp luật, nâng cao chất lượng hiệu cơng tác quản lý VSATTP phù hợp với lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế Phát huy lực phòng kiểm nghiệm việc phân tích, đánh giá, thông báo nguy vi phạm quy định sử dụng thuốc BVTV; tăng cường hệ thống quản lý sản xuất tiêu thụ rau, hoa, tươi theo tiêu chuẩn VSATTP, kiểm tra chặt chẽ việc sử dụng thuốc BVTV sản xuất bảo quản rau, hoa, tươi; tổ chức tốt công tác đào tạo, tập huấn nâng cao nghiệp vụ giám sát việc thực VSATTP; tuyên truyền, phổ biến rộng rãi, nâng cao trình độ nhận thức trách nhiệm người sản xuất việc sử dụng thuốc BVTV, chất bảo quản ; phát triển vùng sản xuất rau, an toàn, đảm bảo chất lượng VSATTP phục vụ tiêu dùng nước xuất 3.Nghiên cứu phát triển loại giống chất lượng cao tăng cường công tác quản lý giống: Cần có sách khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vào ngành giống để phát triển sản xuất giống theo hướng công nghiệp hoá, đại 27 hoá Đầu tư nâng cấp hoàn thiện sở sản xuất giống từ trung ương đến địa phương; nâng cao lực quản lý chất lượng giống hệ thống quản lý nhà nước công tác giống tất cấp; hoàn thiện khung pháp lý quản lý giống phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Chú trọng việc ứng dụng công nghệ sinh học để nâng cao chất lượng chọn tạo giống, tạo nhiều giống suất cao, chất lượng tốt, giống trái vụ, rải vụ, phục tráng giống đặc sản địa phương để đưa vào sản xuất Các địa phương lựa chọn loại chủ lực mạnh tiềm phát triển để đầu tư chương trình giống; xây dựng số mơ hình sản xuất giống quy mô công nghiệp phù hợp với điều kiện yêu cầu phát triển địa phương Tiếp tục đầu tư cho viện, trung tâm nghiên cứu rau, hoa, để có đủ lực nghiên cứu chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật giống; đặc biệt quan tâm đến việc chuyển giao loại giống tốt, bệnh qua khảo nghiệm vào sản xuất đại trà Gắn kết chương trình giống quốc gia với chương trình khuyến nơng để chuyển giao nhanh tiến giống, kỹ thuật canh tác, thâm canh vào vùng sản xuất nguyên liệu 4.Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực chuyển giao khoa học công nghệ, khuyến nông, vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch thực vật Tăng cường hợp tác, trao đổi tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ sinh học lĩnh vực rau với nước thông qua hội nghị, hội thảo, diễn đàn khoa học quốc tế ngồi sách miễn giảm thuế nhập trang thiết bị phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, đề nghị nhà nước xem xét có sách miễn giảm thuế nhập công nghệ sản xuất, bảo quản, chế biến rau để tăng cường nhập công nghệ tiên tiến Nhiều doanh nghiệp phản ánh đề tài quan nghiên cứu không thiết thực phục vụ cho doanh nghiệp; Vì ngồi ưu đãi có nhà nước cần phải đưa hỗ trợ tài mạnh nhằm giúp doanh nghiệp đủ sở vật chất kỹ thuật để họ tự tiến hành hoạt động nghiên cứu 28 ứng dụng phục vụ sản xuất kinh doanh; Chẳng hạn như: có sách để doanh nghiệp tiếp cận với nguồn kinh phí nghiên cứu khoa học (khơng doanh nghiệp nhà nước mà cho tất loại hình doanh nghiệp, kể tư nhân); tăng mức hỗ trợ từ không 30% lên tới 50-70% Khuyến khích tổ chức cá nhân, kể nước tham gia nghiên cứu lai tạo sản xuất giống tốt cung ứng cho sản xuất rau, hoa, Nhập nội nguồn gen giống cần thiết để tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến giới Tích cực tham gia hoạt động khuyến nông chương trình hợp tác quốc tế; trao đổi kinh nghiệm khuyến nông với tổ chức, cá nhân giới Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm: hợp tác với ủy ban tiêu chuẩn hoá thực phẩm (Codex) giới khu vực trình xây dựng tiêu chuẩn thực phẩm; thực hiệp định áp dụng biện pháp vsattp kiểm dịch động thực vật (hiệp định SPS) hiệp định rào cản kỹ thuật thương mại (hiệp định TBT) tiến trình gia nhập tổ chức thương mại giới nhằm hạn chế việc vi phạm quy định VSATTP kêu gọi nguồn đầu tư từ dự án quốc tế cho việc nâng cấp hồn thiện hệ thống phòng kiểm nghiệm VSATTP, kiểm định thuốc BVTV đào tạo cán quản lý, kiểm nghiệm lĩnh vực Nhanh chóng xúc tiến việc ký kết hiệp định bảo vệ kiểm dịch thực vật, hiệp định công nhận lẫn (MRA) tiêu chuẩn vsattp với nước, đặc biệt với Mỹ, EU, Nhật Giải pháp phát triển thị trường Trong lĩnh vực xuất rau hàng hoá khác, để đạt hiệu kinh tế cao lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu, cần coi trọng công tác nghiên cứu dự báo, tổ chức mở rộng thị trường xuất tầm vĩ mô vi mô Kinh nghiệm số nước kinh doanh thành đạt lĩnh 29 vực xuất rau cho thấy cần thiết phải có tổ chức chuyên trách việc nghiên cứu thị trường nước Việc nghiên cứu tổ chức hệ thống thông tin thường xuyên thị trường tạo điều kiện cho người kinh doanh sản xuất, kinh doanh xuất nắm bắt hội thị trường, đồng thời giúp quan chức Nhà nước nắm diễn biến thị trường để kịp thời ứng phó nhằm thực chức điều hành vĩ mô thị trường Đối với nước ta, để thực tốt công tác đòi hỏi có sụ phối hợp chặt chẽ Bộ thương mại Bộ quản lý chuyên ngành, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Để phát triển thị trường xuất khẩu, quan quản lý vĩ mơ cần nâng cao vai trò hiệu việc mở rộng thị trường xuất thông qua hoạt động đàm phán ký kết thỏa thuận song phương đa phương, định hướng cho doanh nghiệp phát triển thị trường Phát triển thị trường xuất không công việc riêng Bộ thương mại, mà đòi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ ngành điạ phương doanh nghiệp tham gia Về phía doanh nghiệp cần chủ động, tích cực tìm kiếm thị trường, nguồn hàng, vận dụng kinh nghiệm tổng kết qua nhiều năm lĩnh vực xuất rau Trong điều kiện kinh phí có hạn, nên tổ chức đồn cơng tác tiếp thị, tổ chức tham quan, khảo sát, tham gia hội thảo, hội chợ để học tập kinh nghiệm tiên tiến nước ngoài, giới thiệu sản phẩm rau quả, đặc biệt Tổng công ty rau Việt Nam, nhiệm vụ phòng thơng tin kinh tế thị trường cần thiết Tổ chức phải thường xuyên thu thập thông tin rau nhiều kênh rau giới Sau thông tin xử lý, cung cấp cho lãnh đạo đơn vị, cho quan có liên quan sử dụng vào việc điều hành sản xuất-kinh doanh, hoạch định sách kịp thời Ngồi ra, để có thị trường xuất ổn định, cần tăng cường hợp tác, liên doanh kêu gọi đầu tư nước Đây giải pháp mà nhiều địa phương có tiềm xuất rau áp dung thành cơng Hiện nay, có chục đơn vị 100% vốn nước ngoài, liên doanh bắt đầu hoạt 30 động xây dựng chục dự án phần lớn 100% vốn nước ngồi cấp giấy phép, chủ yếu phía Nam Giải pháp thị trương đặt nhằm xây dựng hệ thống thị trường xuất ổn đinh, với mặt hàng rau chủ yếu có kim ngạch xuất lớn, có sức cạnh tranh thị trường, nhằm ổn định sản xuất, góp phần thực chiến lược hướng mạnh xuất đất nước Giải pháp tài chính: Yêu cầu vốn để phát triển kinh doanh xuất rau lớn Để có đủ vốn đầu tư đồng vào khâu quan trọng, định hiệu kinh doanh xuất rau quả, cần thực giải pháp tài sau: -Tạo vốn thu hút đầu tư nước, huy động vốn tự có doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, huy động vốn nhàn rỗi dân, đầu tư phát triển sở hạ tầng, phát triển sản xuất, chế biến hoạt động khác -Vay vốn tín dụng Nhà nước thơng qua hệ thống ngân hàng phát triển nông thôn, ngân hàng thương mại Ngồi vay tổ chức tín dụng khác hợp tác xã tín dụng, quỹ tín dụng nhân dân, vay từ quỹ hỗ trợ đầu tư… -Thu hút đầu tư nước tham gia hợp tác quốc tế lĩnh vực kinh doanh Đây giải pháp quan trọng tháo gỡ tài để thúc đẩy xuất phải sử dụng vốn đầu tư vào cơng đoạn q trình kinh doanh xuất Tuy nhiên, chủ yếu dựa vào nội lực ta khơng thể đáp ứng u cầu mà đòi hỏi phải tranh thủ vốn, cơng nghệ kinh nghiệm nước ngồi thơng qua đầu tư hợp tác quốc tế Thông qua đầu tư hợp tác hai bên có lợi, ta tranh thủ phần thị trường thơng qua hình thức bao tiêu, cho sử dụng kênh phân phối, sử dụng nhãn hiệu nhà đầu tư nước Để tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư nước nhằm nâng cao lực sản xuất, chế biến, mở rộng thị trường xuất khẩu, đòi hỏi quan quản lý Nhà nước, doanh nghiệp cần tăng cường hoạt động tham gia vào tổ 31 chức quốc tế hình thành Đồng thời, chủ động nước xuất rau nước ta để có phối hợp hình thành Hiệp hội nước xuất rau quả.Trong điều kiện kinh phí cho phép nên tổ chức đoàn tham quan, khảo sát, tham gia hội chợ, hội thảo khoa học kỹ thuật nơng- cơng nghiệp, thương mại nước ngồi để học tập kinh nghiệm tìm bạn hàng kinh doanh xuất nhập khẩu, đồng thời có hội kêu gọi đầu tư nước Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu ngành rau nói chung, có hoạt động kinh doanh xuất yếu tố định thành công chiến lược thúc đẩy xuất rau Ngành rau chuyên ngành kinh tế kỹ thuật, nên cán sau trường, muốn làm tốt công việc ngành cần phải đào tạo thêm chuyên ngành rau Khi đào tạo, cần sử dụng phương pháp đào tạo chỗ, đào tạo qua thực tế, qua hội thảo nước, qua lớp bổ túc ngắn hạn dài hạn nước ngồi… Qua đó, cán quản lý, cán nghiệp vụ nắm kiến thức quản lý kinh tế, quản lý ngành, quản lý ngoại thương, luật pháp ngoại ngữ Ngoài ra, cần xếp lại hệ thống trường đào tạo, trường khuyến nông, trường quản lý hệ thống trường trung cấp cần thiết, đáp ứng yêu cầu đào tạo cán có khả nắm bắt tri thức mới, đại phục vụ cho chiến lược đẩy mạnh xuất 32 KẾT LUẬN Rau mặt hàng chủ yếu có lợi lĩnh vực xuất Việt Nam, Tuy nhiên, để khai thác có hiệu lợi đòi hỏi phải áp dụng đồng giải pháp kinh tế- tổ chức- kỹ thuật vào trình kinh doanh xuất khẩu, Mặt khác, đòi hỏi phải có quan tâm thoả đáng cấp điều hành quản lý vĩ mô thông qua việc ban hành thực thi sách giải pháp có liên quan tới lĩnh vực Đề tài " Nghiên cứu sách thúc đẩy sản phẩm rau Việt Nam " chủ yếu nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất rau phát triển có hiệu quả, theo hướng tập trung hóa đại hóa Để giải pháp đề xuất có tính khả thi, đề tài xin đưa số ý kiến đề xuất sau đây: 1- Chính phủ cần thực coi trọng sản phẩm rau quả, xem mặt hàng xuất chủ yếu, cần đầu tư để xuất khẩu, góp phần chuyển dịch nhanh kinh tế vào xuất khẩu, tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Sự quan tâm Chính phủ động lực khuyến khích người kinh doanh tập trung đầu tư nhân tài, vật lực, phát triển ngành rau quả, có hoạt động xuất rau theo hướng cơng nghiệp hố, hiệ đại hóa 2- Để tăng cường hoạt động Marketing tổ chức thị trường xuất hỗ trợ cho người kinh doanh xuất khẩu, Chính phủ cần nhanh chóng thành lập quan xúc tiến thương mại, với chức cung cấp thông tin tổ chức xúc tiến hoạt động thương mại, tiến hành nghiên cứu thông tin thị trường nhằm định hướng sản xuất-xuất 3- Để khuyến khích kinh doanh xuất rau quả, tính đặc thù hàng hóa này, Chính phủ cần xây dựng, ban hành sách khuyến khích phát triển kinh doanh xuất riêng mặt hàng rau quả, tạo điều kiện sản xuất-kinh doanh quy mô lớn, đáp ứng nhu cầu mặt thị trường 33 4- Để đảm bảo chất lượng rau xuất khẩu, Chính phủ cần ban hành tiêu chuẩn chất lượng loại rau xuất khẩu, đồng thời có biện pháp kiểm tra, tra đơn vị tham gia kinh doanh rau xuất khẩu, nhằm đảm bảo uy tín hàng Việt Nam thị trường giới Chính phủ cần khuyến khích đơn vị kinh doanh hàng xuất đăng ký áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001 5- Trong chế kinh tế thị trường phát triển ổn định theo hướng XHCN có quản lý Nhà nước, Chính phủ khuyến khích thành phần kinh tế tham gia xuất Tuy nhiên, doanh nghiệp Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, thu hút liên kết thành phần kinh tế khác tham gia xuất định hướng Đảng Nhà nước Tổng công ty rau Việt Nam doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh rau lớn nước ta, mạnh kinh nghiệm, vốn, sở vật chất kỹ thuật, Nhà nước cần quan tâm hỗ trợ mặt để trở thành Tổng công ty mạnh xuất rau quả, đầu tàu lôi kéo, thu hút, tổ chức kinh tế thuộc thành phần kinh tế khác tham gia kinh doanh xuất Đồng thời cho phép Tổng công ty thay mặt ngành rau nước đàm phán, ký kết dự án đầu tư, liên doanh, vay vốn phục vụ chiến lược xuất rau 6- Kinh doanh xuất rau nghể chịu rủi ro cao, Nhà nước cần thực bảo hiểm xuất coi trọng trường hợp rủi ro khách quan, tạo điều kiện trợ giúp cho người kinh doanh khắc phục hậu quả, nhanh chóng ổn định sản xuất-kinh doanh 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dự án phát triển Tổng Công ty rau Việt Nam đến năm 2015 Trồng ăn Việt Nam NXB Nông Nghiệp Nội dung chủ yếu chuyển dịch cấu kinh tế hướng xuất Việt Nam đến năm 2020, Bộ Thương Mại Nghiên cứu thị trường hàng xuất khẩu, Bộ Thương Mại Chính sách kinh tế vai trò phát triển kinh tế nông nghiệp nông thơn Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Định hướng phát triển nông, lâm nghiệp đến năm 2015, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Một số biện pháp khuyến khích xuất khẩu, Bộ thương mại, 2010 35

Ngày đăng: 14/10/2018, 04:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dự án phát triển của Tổng Công ty rau quả Việt Nam đến năm 2015 2. Trồng cây ăn quả ở Việt Nam. NXB Nông Nghiệp Khác
3. Nội dung chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế hướng về xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2020, Bộ Thương Mại Khác
4. Nghiên cứu thị trường hàng xuất khẩu, Bộ Thương Mại Khác
5. Chính sách kinh tế và vai trò của nó đối với phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Khác
6. Định hướng phát triển nông, lâm nghiệp đến năm 2015, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Khác
7. Một số biện pháp khuyến khích xuất khẩu, Bộ thương mại, 2010 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w