Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 146 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
146
Dung lượng
2,87 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁINGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN KIM HƯƠNG BIỆNPHÁPGIÁODỤCHÒANHẬPCHOTRẺTỰKỶ TUỔI MẦMNONTẠITHÀNHPHỐTHÁINGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁODỤCTHÁINGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁINGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN KIM HƯƠNG BIỆNPHÁPGIÁODỤCHÒANHẬPCHOTRẺTỰKỶ TUỔI MẦMNONTẠITHÀNHPHỐTHÁINGUYÊN Chuyên ngành: Giáodục học Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁODỤC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ MINH HUẾ THÁINGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Những kết luận luận văn chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Kim Hương Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.l rc.tnu.edu.v n LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến TS Trần Thị Minh Huế người tạo điều kiện thuận lợi cho em lựa chọn hướng đắn việc nghiên cứu đề tài cô người hướng dẫn tận tình mặt khoa học, khích lệ, động viên em mặt tinh thần suốt tiến trình nghiên cứu đề tài Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học, thầy cô khoa Tâm lý giáodục trường Đại học sư phạm TháiNguyên tạo điều kiện thuận lợi, bảo, trợ giúp em thời gian học tập thực luận văn Em xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý báu cô giáomầmnon địa bàn thànhphốThái Nguyên, đặc biệt cô giáo Trường Mầmnon 19 - 5, Trường Mầmnon Quang Trung, Trường Mầmnon Sư Phạm, Trường Mầmnon Tân Long trình điều tra thực trạng, thu thập thông tin, số liệu phục vụ luận văn Do hạn chế thời gian kinh nghiệm nghiên cứu nên luận văn hẳn khơng tránh khỏi thiếu sót Với tinh thần cầu thị, em mong nhận chia sẻ, góp ý thầy cơ, độc giả bạn đồng nghiệp để luận văn em hoàn thiện Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Kim Hương Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNii http://www.l rc.tnu.edu.v n MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁODỤCHÒANHẬPCHOTRẺTỰKỶ TUỔI MẦMNON 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu nước 1.2 Những khái niệm công cụ 1.2.1 Tựkỷ hội chứng tựkỷ 1.2.2 Giáodụchòanhập 15 1.2.3 Giáodụchòanhậpchotrẻtựkỷ lứa tuổi mầmnon 16 1.2.4 Biệnphápgiáodụchòanhậpchotrẻtựkỷ lứa tuổi mầmnon 17 1.3 Một số vấn đề lý luận hội chứng tựkỷ lứa tuổi mầmnon 17 1.3.1 Đặc điểm phát triển trẻmầmnon yêu cầu cần đạt t ng độ tuổi 17 1.3.2 Những biểu hội chứng tựkỷ trạng thái liên quan đến hội chứng tựkỷ lứa tuổi mầmnon 21 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTNiii http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.4 Một số vấn đề lý luận giáodụchòanhậpchotrẻtựkỷ lứa tuổi mầmnon 26 1.4.1 Mục tiêu giáodụchòanhậpchotrẻtựkỷ lứa tuổi mầmnon 26 1.4.2 Nhiệm vụ giáodụchòanhậpchotrẻtựkỷ lứa tuổi mầmnon 27 1.4.3 Nội dung giáodụchòanhậpchotrẻtựkỷ lứa tuổi mầmnon 27 1.4.4 Phương phápgiáodụchòanhậpchotrẻtựkỷ lứa tuổi mầmnon 31 1.4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến giáodục h a nhậpchotrẻtựkỷ lứa tuổi mầmnon 36 Kết luận chương 40 Chương THỰC TRẠNG GIÁODỤCHÒANHẬPCHOTRẺTỰKỶ 3-5 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦMNON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNHPHỐTHÁINGUYÊN 42 2.1 Khái quát khảo sát thực trạng 42 2.1.1 Khái quát công tác giáodụctrẻmầmnonthànhphốTháiNguyên 42 2.1.2 Mục tiêu khảo sát 45 2.1.3 Nội dung khảo sát 45 2.1.4 Đối tượng khảo sát 45 2.1.5 Phương pháp khảo sát cách xử lý kết 46 2.2 Thực trạng nhận thức CBQL GV giáodục h a nhậpchotrẻtựkỷ tuổi mầmnon trường mầmnon địa bàn thànhphốTháiNguyên 47 2.2.1 Thực trạng nhận thức khái niệm liên quan đến giáodục h a nhậpchotrẻtựkỷ lứa tuổi mầmnon 47 2.2.2 Thực trạng nhận thức biểu trẻtựkỷ 50 2.2.3 Thực trạng nhận thức vai tr giáodục h a nhậpchotrẻtự kỉ lứa tuổi mầmnon 55 2.2.4 Thực trạng nhận thức vai tr GV giáodục h a nhậpchotrẻtựkỷ lứa tuổi mầmnon 57 http://www.lrc.tnu.edu.vn HTNiv 2.3 Thực trạng công tác giáodục h a nhậpchotrẻtựkỷ 3-5 tuổi trường mầmnon địa bàn thànhphốTháiNguyên 59 2.3.1 Thực trạng nội dung giáodục kĩ phương phápgiáodụcchotrẻtựkỷ lứa tuổi mầmnon GV trường mầmnon địa bàn thànhphốTháiNguyên 59 2.3.2 Thực trạng việc xây dựng thực chương trình giáodục h a nhậpchotrẻtựkỷ lứa tuổi mầmnon trường mầmnon địa bàn thànhphốTháiNguyên 61 2.3.3 Thực trạng sử dụng biệnphápgiáodục h a nhậpchotrẻtựkỷ 3-5 tuổi trường mầmnon địa bàn thànhphốTháiNguyên 63 2.4 Đánh giá chung công tác giáodục h a nhậpchotrẻtựkỷ lứa tuổi mầmnon trường mầmnon địa bàn thànhphốTháiNguyên 67 2.4.1 Thuận lợi 67 2.4.2 Hạn chế 67 2.4.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế 68 Kết luận chương 68 Chương MỘT SỐ BIỆNPHÁPGIÁODỤCHOÀNHẬPCHOTRẺTỰKỶ TUỔI MẦMNONTẠITHÀNHPHỐTHÁINGUYÊN 70 3.1 Những nguyên tắc đạo đề xuất biệnphápgiáodục h a nhậpchotrẻtựkỷ tuổi mầmnonthànhphốTháiNguyên 70 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu giáodụcmầmnon 70 3.1.2 Ngun tắc đảm bảo tính tồn diện 70 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp với đặc điểm mức độ tựkỷ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đ http://www.lrc.tnu.edu.vn HTNv trẻ lứa tuổi mầmnon 71 3.1.4 Nguyên tắc tương tác giáo viên mầmnontrẻtựkỷ 71 http://www.lrc.tnu.edu.vn thức, nâng cao trình độ hiểu biết kinh nghiệm việc chăm sóc giáodục em 2.3 Với phụ hu nh trẻtự ỷ Chủ động liên hệ với giáo viên để trao đổi vấn đề em trường Chủ động tìm t i tài liệu, học hỏi kinh nghiệm việc dạy chăm sóc em Có thái độ thơng cảm, nhiệt thành với giáo viên tr chuyện vấn đề nhà lớp Tích cực tìm hiểu phương pháp dạy hiệu quả, tiếp thu lắng nghe ý kiến, kinh nghiệm người trước hay người có kinh nghiệm dạy tựkỷ để giúp tiến Tích cực tham gia câu lạc câu lạc gia đình trẻtựkỷ để chia sẻ tài liệu tham khảo, kinh nghiệm thực tế hay phương pháp giúp cho việc dạy đạt kết cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Giáodục Đào tạo, Số: 23/ 2006/QĐ-BGDDT (2006), Quy định giáodụchoànhập dành cho người tàn tật, khuyết tật, Hà Nội Bộ Giáodục Đào tạo (2009), Chương trình Giáodụcmầm non, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Huy Cẩn (2006), Các trình hình thành phát triển ngôn ngữ trẻ em, Luận án Tiến sĩ ngôn ngữ học Nguyễn Huy Cẩn (chủ biên) (1987), Một số vấn đề việc nghiên cứu ngôn ngữ trẻ em việc dạy nói cho trẻ, (Tài liệu tổng thuật), Viện thông tin khoa học xã hội Cao Minh Châu (2004), Một số dạng tật thường gặp trẻ em cách phát huấn luyện trẻ, Nxb Y học, Hà Nội Vũ Thị Chín (1987), Chỉ số phát triển sinh lý, tâm lý từ - tuổi, Nxb Văn hóa thơng tin Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật người khuyết tật, 51/2010/QH12 Daniel Tammet (2010), Sinh vào ngày xanh, (Tự truyện người Tự kỷ, trí tuệ phi thường), Biên dịch Phạm Ngọc Diệp, Nguyễn Dung, Nxb trẻ Trịnh Đức Duy (2000), Dạy học hoànhậpchotrẻ khuyết tật, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 10 Ngơ Xn Điệp (2009), Nghiên cứu nhận thức TTK Thànhphố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ tâm lý học 11 Phạm Văn Đoàn (1995), Tâm bệnh lý trẻ em, Nxb Thế giới 12 Elen Notbohm (2010), Mười điều trẻTựkỷ mong muốn bạn biết, Nxb Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 13 Vũ Bích Hạnh (2004), Hướng dẫn thực hành âm ngữ trị liệu, Nxb Y học, Hà Nội 14 Vũ Thị Bích Hạnh (2007), TrẻTựkỷ - Phát sớm can thiệp sớm, Nxb Y học, Hà Nội 15 Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết, Trần Thị Ngọc Trâm (2009), Hướng dẫn tổ chức thực chương trình Giáodụcmầm non, Nxb Giáodục Việt Nam 16 Lê Khanh (2003), TrẻTựkỷ - Những thiên thần bất hạnh, Nxb Phụ nữ 17 Khoa Giáodục đặc biệt Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Trích dịch tập “sự can thiệp hành vi chotrẻ em Tự kỷ” Catherine Maurice 18 NguyễnĐức Minh, Phạm Minh Mục, Lê Văn Tạc (2006), Giáodụctrẻ khuyết tật Việt Nam, Một số vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb giáodục 19 Quách Thúy Minh cộng (2008), "Tìm hiểu số yếu tố gia đình hành vi trẻtựkỷ Khoa Tâm thần Bệnh viện Nhi Trung ương", Chẩn đoán can thiệp sớm hội chứng tựkỷtrẻ em, Tài liệu hội thảo, tr 27 - 33 20 Phạm Ngọc Thanh (2008), "Cách tiếp cận trẻ có rối loạn phổtựkỷ dựa cộng đồng Bệnh viện Nhi đồng 1", Bệnh tựkỷtrẻ em, Tài liệu hội thảo, tr 1-11 21 Nguyễn Thị Bùi Thanh ( 2007), Biệnpháp rèn luyện kĩ giao tiếp chotrẻtựkỷ qua hoạt động vui chơi trường mẫu giáohòanhập Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Hà nội, 2007 22 tựNguyễn Thị Thanh (2014), Biệnpháp phát triển kĩ giao tiếp chotrẻkỷ lứa tuổi 3-4 tuổi, Luận án tiến sỹ khoa học giáo dục, Hà Nội, 2014 23 Nguyễn Văn Thành (2006), Trẻ em Tựkỷ phương thức giáo dục, Nxb Tôn giáo 24 Đỗ Thị Thảo (2004), Xây dựng kế hoạch hỗ trợ giáo viên cha mẹ TTK Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN96 http://www.lrc.tnu.edu.vn chương trình Can thiệp sớm Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ giáodục học 25 Hà Nhật Thăng, Lê Tiến Hùng (1995), Tổ chức hoạt động giáo dục, tài liệu dành cho trường ĐHSP CĐSP Hà Nội 1995 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN97 http://www.lrc.tnu.edu.vn 26 Trần Thị Thiệp, Bùi Thị lâm, Hoàng Thị Nho, Trần Thị Minh Thành (2006), Can thiệp sớm Giáodụchòanhậpchotrẻ khuyết tật, Nxb giáodục 27 Trần Thị Lệ Thu (2002), Đại cương Giáodụctrẻ Chậm phát triển trí tuệ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Trần Thị Lệ Thu (2010), Đại cương Can thiệp sớm chotrẻ khuyết tật trí tuệ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Tổ chức cứu trợ trẻ em Thuỵ Điển (1998), Tiến tới giáodục hồ nhập Kinh nghiệm Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Hoàng Quỳnh Trang (2008), "Nhận xét dấu hiệu lâm sàng rối loạn tựkỷtrẻ em", Tài liệu hội thảo khoa học, tr 70 - 81 31 T điển Tâm lý học (Petit Larousse de la Psychologie), xuất Pháp năm 2005, t trang 168 - 176 32 Nguyễn Thị Hoàng Yến (2012), Giáodục đặc biệt thuật ngữ bản, Nxb Đại học Sư phạm 33 Nguyễn Thị Hoàng Yến (2012), Tựkỷ - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Sư phạm Tài liệu nước 34 Barratt P Cassell C, Hayes B.Reader T, Whitaker P, and Parkinson A (2001), Autism How to help your young child, The National Autistic Society, London, England 35 Brenda Smith Myles, Jack Southwick (1999), Asperger Syndrome and Difficult Moments, Practical Solutions for Tantrums, Rage, and Meltdowns, California Pub H 36 Kanner,L (1943), Autistic disturbances of affective contact, Nervuos Child 37 Temple Grandin (1995), Thinking in the picture, and other report from my life with Autism, Doubleday 38 Teresa Bolick (2001), Asperger Syndrome and Adolescence, Helping Preteens and Teens Get Ready for the Real World, Fair Winds Pub H Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN98 http://www.lrc.tnu.edu.vn 39 Dẫn theo http://www.tranvancong.net/asd/autism Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN99 http://www.lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành chogiáo viên, CBQLGD) Để giúp chúng tơi có sở khoa học để đề xuất biệnphápgiáodụchòanhậpchotrẻtựkỷ tuổi mầm non, xin Thầy/Cơ vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau: Phần Thông tin người vấn 1.1 Họ tên: 1.2 Số năm công tác:……………………………………………………… 1.3 Kinh nghiệm giáodụchòanhậpchotrẻtựkỷ trường mầm non: Đã tham gia Chưa tham gia Phần 2: N i dung vấn Câu Thầy/Cô hiểu khái niệm sau: Ý kiến đánh giá Stt Khái niệm Tựkỷ loại khuyết tật phát triển tồn suốt đời, thường thể ba năm đầu đời Đặc điểm khó khăn tương tác xã hội, vấn đề giao tiếp lời nói khơng lời nói; có hành vi, sở thích, hoạt động lặp lặp lại hạn hẹp Hội chứng phổtựkỷ hội chứng rối loạn tương tác xã hội, giao tiếp nghèo nàn, rập khuôn hành vi ứng xử, mối quan tâm hoạt động thân chủ biểu cách ổn định rõ nét đời sống hàng Đồng ý Phân Không vân đồng ý Ý kiến đánh giá Stt Khái niệm Đồng ý Phân Khơng vân đồng ý Giáodụchòanhập hỗ trợ học sinh hội bình đẳng tiếp nhận dịch vụ giáodục với hỗ trợ cần thiết lớp học phù hợp trường mầm non/phổ thông nơi trẻ sinh sống nhằm chuẩn bị trở thànhthành viên đầy đủ Giáodụchòa nhậpxã chotrẻtựkỷ lứa tuổi mầmnon phương thức giáodục hỗ trợ trẻ có khiếm khuyết tương tác xã hội, giao tiếp hành vi có hội bình đẳng tiếp nhận dịch vụ giáodụctrẻ em khác trường mầmnon Câu Thầy/Cô phân loại biểu b n trạng thái liên qu n đến hội chứng tựkỷ trẻ? Stt N i dung đánh giá Rối loạn tương tác xã hội: Trẻtựkỷ hạn chế việc giao tiếp xã hội Trẻ khơng nhìn vào mắt người khác giao tiếp, nét mặt thờ vô cảm, tha thẩn chơi mình, khơng thích khoe thứ thích với người Trẻ biết đến nhu cầu thân mà không quan tâm đến người xung quanh Trong chơi đùa, trẻ chơi tương tác, luật tr chơi, chơi “giả vờ” mang tính xã hội Ý kiến đánh giá Biểu Trạng Phân thái liên vân quan Stt N i dung đánh giá Rối loạn ngơn ngữ: Trẻ chậm nói, nói số t đơn điệu, khơng nói câu dài hồn chỉnh Một số trẻ khơng nói t rõ ràng, mà nói t , âm vơ nghĩa, người khác nghe khơng hiểu Ngồi ra, số trẻ nói lắp, nói định hình vào câu t hay nói nhại người khác Trẻ khơng hiểu ý nghĩa t , lời nói, thường khơng biết bắt đầu câu chuyện với người khác khơng biết trì nói chuyện Rối loạn hành vi: Trẻ có hành vi định hình lặp lại vơ nghĩa, nhiều làm lâu cách thích thú với việc giơ tay nhìn bàn tay, vỗ tay, vê xoắn vặn tay, quay tròn, lắc lư người, cười mình… Trẻ thích chơi với số đồ vật nhiều Trẻ dùng đồ chơi theo chức Một số trẻ có trí nhớ máy móc tốt, biết điều khiển ti vi, đài, video thành thạo Chứng tăng động giảm ý (ADHD): Là rối loạn có tính chất tâm lý thường gặp trẻ em, khởi phát sớm kéo dài với biểu như: Hoạt động q mức, khó kiểm sốt hành vi, khả tập trung ý, gây nhiều khó khăn sinh hoạt, học tập mối quan hệ xã hội Rối loạn ngủ: Khó ngủ, thói quen ngủ khơng phù hợp, bồn chồn hay chất lượng giấc ngủ kém, thức dậy sớm Ý kiến đánh giá Biểu Trạng Phân thái liên vân quan Stt N i dung đánh giá Rối loạn cảm giác: Trẻ vụng hay khơng có khả ngồi n dấu hiệu chứng rối loạn xử lý thông tin thuộc cảm giác - chức đặc trưng hệ thống tiền đình Những dấu hiệu rối loạn xử lý cảm giác t mức - nhạy cảm - đến mức nhạy cảm, trạng thái liên quan đến rối loạn hệ thống tiền đình vấn đề quan trọng cảm giác Chứng tăng động giảm ý (ADHD): Là rối loạn có tính chất tâm lý thường gặp trẻ em, khởi phát sớm kéo dài với biểu như: Hoạt động q mức, khó kiểm sốt hành vi, khả tập trung ý, gây nhiều khó khăn sinh hoạt, học tập trongđộng mối quan hệ xã hội.là Chứng kinh: Động kinh điều kiện y tế sinh co giật ảnh hưởng đến loạt chức tinh thần thể chất Các biểu hoạt động sống hàng ngày: Trẻ chơi đồ chơi theo cách riêng lập dị, khơng theo ngun tắc chung Trẻ khó nhận thức điều người khác dạy bảo, dẫn, gật đầu, lắc đầu Khi bị thay đổi thói quen hàng ngày trẻ tỏ khó chịu giận Thậm chí, trẻ thường xuyên cho đồ vật lên mũi ngửi, liếm dù người lớn nhắc nhở nhiều lần Trẻ sợ sợ thái điều xung quanh Rất hay làm bị đau, tổn thương khơng có ý thức rút kinh nghiệm cho lần sau với nguy hiểm thông thường Ý kiến đánh giá Biểu Trạng Phân thái liên vân quan Câu Thầ /Cô hã đánh giá vai trò c a giáodụchòanhậpchotrẻtựkỷ tuổi mầmnon Stt Vai trò Đảm bảo chotrẻtựkỷ hưởng quyền giáodục bản, quyền tự do, không tách biệt, tham gia vào hoạt động xã hội có hội cống hiến Phát triển tối đa tiềm sinh học tâm lý; phát triển khoẻ mạnh sống hàng ngày trẻ; hình thành phát triển đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, khả lao động; giúp trẻ sống độc lập, có sống bình thường Giúp trẻ trở thànhthành viên bình thường cộng đồng gia đình, xã hội Giúp trẻtự kỉ có hội hòanhập vào mơi trường giáodụcphổ thơng, phát triển hài hòa tối đa khả c n lại để hình thành, phát triển nhân cách Ý kiến khác: ……………………… Ý kiến đánh giá Không Phân Đồng ý đồng ý vân Câu Theo Thầ /Cơ, người giáo viên có v i tr việc giáodụchòanhậpchotrẻtựkỷ lứa tuổi mầmnon ? Là người trực tiếp tổ chức thực tất hoạt động chăm sóc, giáodụctrẻtự kỷtrong nhà trường Là người phối hợp với gia đình cơng tác chăm sóc, giáodụctrẻtựkỷ Khơng có vai tr đặc biệt Câu Thầ /Cơ qu n tâm giáodụcchotrẻtựkỷkỹ n o kỹ s u đâ ? Stt N i dung giáodụcKỹ cải thiện quan hệ Kỹ học tập thơng qua chơi Kỹ thói quen vệ sinh, chăm sóc thân Kỹ hoạt động thể lực Kỹ sinh hoạt hàng ngày Kỹ ngôn ngữ - giao tiếp Ý kiến đánh giá Đồng Phân Không ý vân đồng ý Kỹ mở rộng quan hệ trẻ với người khác cách thức ứng xử phù hợp Câu 7: Ở trường Thầ /Cô áp dụng phương pháp phát can thiệp sớm giáodụchòanhậpchotrẻtựkỷ lứa tuổi mầmnon (hãy đánh số t 1-7 tương ứng t mức độ sử dụng nhiều đến phương pháp sau) ABA (phân tích hành vi ứng dụng) TEACCH (trị liệu trẻtự kỉ giao tiếp) PECS (hệ thống giao tiếp trao đổi hình ) RDI (can thiệp phát triển quan hệ xã hội ) Âm nhạc trị liệu PEP-R Xây dựng thực chương trình giáodục can thiệp cá nhân Câu 8: Ở trường Thầy/Cô, biệnpháp xây dựng tiêu chí chuẩn đốn mức độ biểu tựkỷtrẻ lứa tuổi mầmnon thực nào? Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Câu 9: Thầ /Cô đánh giá việc sử dụng biệnpháp sau giáodụchòanhậpchotrẻtựkỷ lứa tuổi mầm non? Stt Biệnphápgiáodục Mức đ sử dụng Thỉnh Chư RTX TX tho ng b o Xây dựng chương trình tác động thơng qua hoạt động chơi tập có chủ đích (1-3 tuổi) Xây dựng chương trình tác động thơng qua hoạt động chơi tập tựtrẻ (13 tuổi) Xây dựng chương trình tác động thông qua hoạt động vui chơi (3-6 tuổi) Xây dựng chương trình tác động thơng qua hoạt động giao tiếp Xây dựng chương trình tác động thơng qua hoạt động học có chủ đích Xây dựng chương trình tác động thông qua hoạt động ăn, vệ sinh hàng ngày Xây dựng chương trình tác động thơng qua hoạt động đón trả trẻ Câu 10 : Thầ /Cơ có thường xuyên tổ chức thực tích hợp biệnphápgiáodụchòanhậpchotrẻtựkỷ lứa tuổi mầmnon thông qua tổ chức hoạt động chế độ sinh hoạt hàng ngày hay không ? Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Câu 11: Biệnpháp bồi dưỡng giáo viên kiến thức v ĩ giáodụchòanhậpchotrẻtựkỷ nhóm lớp thực mức độ ? Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Câu 12: Thầ /Cô đồng ý với qu n điểm n o s u đâ Thầy/Cơ cho qu n điểm l ? Các biệnphápgiáodụctrẻtựkỷ cần áp dụng chung với trẻ bình thường Cần có điều chỉnh biệnphápTrẻtựkỷ cần áp dụng biệnpháp riêng biệt Câu 13: Thầ /Cơ thường áp dụng quy trình phát can thiệp sớm chotrẻtự kỷ? Bước 1: Bước 2: Bước 3: Bước 4: Bước 5: Câu 14: Thầ /Cơ thường g p hó hăn phát can thiệp sớm chotrẻtự kỷ? Về sở vật chất: Về kinh nghiệm giáodụctrẻ thân: Về phía gia đình trẻ: Về phía trẻ: Những vấn đề khác: Câu 15: Thầy/Cơ có khuyến nghị với lực lượng s u đâ để hướng đến môi trường giáodục tốt chotrẻtự kỷ? Với qu n qu n lý giáodục cấp (Bộ giáo dục, Phòng giáo dục): Với sở đ o tạo giáo viên mầm non: Với Ban Giám hiệu nh trường: Với Các tổ chức giáodục xã hội: Với cha mẹ trẻtự kỷ: Chúng xin chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô hợp tác giúp đỡ ... giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ tu i mầm non Chương Thực trạng giáo dục hòa nhập cho trẻ t 3- tu i trường mầm non địa bàn thành phố Thái Nguyên Chương Một số biện pháp giáo dục hòa nhập cho trẻ. .. 1.2.1 Tự kỷ hội chứng tự kỷ 1.2.2 Giáo dục hòa nhập 15 1.2.3 Giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ lứa tu i mầm non 16 1.2.4 Biện pháp giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ lứa tu i mầm. .. nhập cho trẻ tự kỷ lứa tu i mầm non 27 1.4.4 Phương pháp giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ lứa tu i mầm non 31 1.4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục h a nhập cho trẻ tự kỷ lứa tu i mầm non