1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Niên luận hệ thống canh tác trên đất dốc

52 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA ĐỊA LÝ - ĐỊA CHẤT -o0o - LÊ THỊ THÙY TRANG ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ HỆ THỐNG CANH TÁC TRÊN ĐẤT DỐC Ở HUYỆN ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ NIÊN LUẬN Thừa Thiên Huế, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA ĐỊA LÝ - ĐỊA CHẤT o0o NIÊN LUẬN ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ HỆ THỐNG CANH TÁC TRÊN ĐẤT DỐC Ở HUYỆN ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ NGÀNH: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực ThS Nguyễn Quang Việt Lê Thị Thùy Trang Thừa Thiên Huế, 2018 MỤC LỤC MỤC LỤC i MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Giới hạn phạm vi nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1 Đất đất đai 1.1.2 Hệ thống canh tác 1.1.3 Hệ thống canh tác đất dốc 1.2 ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG CANH TÁC TRÊN ĐẤT DỐC 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Ranh giới 1.2.3 Thành phần 1.2.4 Thứ bậc 1.2.5 Đầu – đầu vào 1.2.6 Thuộc tính hệ thống canh tác 1.3 MỘT SỐ HỆ THỐNG CANH TÁC TRÊN ĐẤT DỐC ĐIỂN HÌNH 1.3.1 Trên giới 1.3.2 Ở Việt Nam 10 1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 1.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 13 1.4.2 Phương pháp khảo sát thực địa 14 1.4.3 Phương pháp đồ GIS 14 1.4.4 Phương pháp phân tích tổng hợp 14 i CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ HỆ THỐNG CANH TÁC TRÊN ĐẤT DỐC Ở HUYỆN ĐAKRÔNG 16 2.1 TỔNG QUAN VỀ HUYỆN ĐAKRÔNG 16 2.1.1 Vị trí địa lý 16 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên 18 2.1.3 Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội 29 2.2 ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ HỆ THỐNG CANH TÁC TRÊN ĐẤT DỐC 33 2.2.1 Xác định hệ thống canh tác đất dốc khu vực nghiên cứu 33 2.2.2 Đặc điểm số hệ thống canh tác 34 2.3 NHẬN ĐỊNH CHUNG 42 2.3.1 Những mặt tích cực 42 2.3.2 Những mặt tồn 43 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 ii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam biết đến quốc gia có tới 3/4 diện tích đồi núi, phần lớn đất dốc nên khó khai thác sử dụng Nhưng thiếu đất sản xuất nên nông dân miền núi phải canh tác đất dốc có độ dốc lớn 10° chịu xói mòn mạnh thời gian canh tác bị rút ngắn, thường trồng 01 - 02 vụ lương thực ngắn ngày bỏ hóa Mặc dù nhiều trở ngại vùng đất dốc có nhiều tiềm phát triển có vai trò ngày quan trọng phát triển đất nước Tiềm mở rộng đất canh tác; tiềm lâm nghiệp; tiềm sản xuất hàng hóa đa dạng sản phẩm; tiềm phát triển chăn nuôi; tiềm phát triển nguồn điện tiềm phát triển du lịch; Tuy nhiên, việc khai thác sử dụng loại đất gặp nhiều trở ngại đất dốc tồn số hạn chế Bên cạnh đó, chiến lược phát triển nông nghiệp Việt Nam đặt vấn đề nâng cao thu nhập nông thôn cách sử dụng đất đai có hiệu theo lợi tương đối vùng sinh thái Nông nghiệp phải đa dạng hoá để vừa thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng nước vừa đáp ứng yêu cầu xuất Đakrông huyện miền núi tỉnh Quảng Trị với diện tích 122.446,64 Có điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi cho phát triển nông nghiệp (nông nghiệp chiếm tỷ trọng 83,1% cấu giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản năm 2015) Diện tích phần lớn đồi núi phát triển mạnh hệ thống trồng trọt (đạt 7.041,3 năm 2017) chăn nuôi Tuy nhiên, việc canh tác đất dốc Đakrơng có nhiều hạn chế, mà hầu hết hạn chế kết thiếu hiểu biết đất dốc phương thức canh tác hợp lý đất dốc người dân Vì vậy, nghiên cứu hệ thống canh tác đất đốc để tìm đặc điểm thành phần, phương thức canh tác, măt tích cực, mặt tồn tại, để từ áp dụng dụng phương thức canh tác hợp lý, nâng cao suất, hiệu canh tác cao đồng thời khắc phục hạn chế Nghiên cứu hệ thống canh tác cách tối ưu hoá sử dụng tài nguyên góp phần phát triển kinh tế khu vực Xuất phát từ cần thiết đó, tác giả thực đề tài: “Đặc Điểm số hệ thống canh tác đất dốc huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị” Mục tiêu nhiệm vụ đề tài a Mục tiêu Xác định đặc điểm hệ thống canh tác đất dốc huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị b Nhiệm vụ - Xác định hệ thống canh tác đất dốc địa bàn nghiên cứu - Phân tích đặc điểm hệ thống canh tác địa bàn nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu a Phạm vi khơng gian Địa điểm nghiên cứu tồn lãnh thổ tự nhiên huyện Đakrơng, nơi có đặc điểm đại diện điển hình hệ thống canh tác đất dốc b Phạm vi thời gian Đề tài nghiên cứu số liệu thứ cấp qua năm 2015 – 1017, thu thập số liệu sơ cấp năm 2017 Cấu trúc đề tài Sau nghiên cứu, tổng hợp số liệu, tài liệu thu thập được, cấu trúc đề tài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo nội dung niên luận gồm chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Đặc điểm hệ thống canh tác đất dốc huyện Đakrông CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1 Đất đất đai a Đất (Soil) Đất (Soil) theo nghĩa Hán – Việt thổ nhưỡng đượcV.V.Đôcutraev, người đặt móng cho khoa học thổ nhưỡng định nghĩa: “Đất thực thể tự nhiên riêng biệt độc lập, có quy luật phát sinh phát triển rõ ràng,được hình thành tác động tương hỗ nhân tố: Đá mẹ, địa hình, khí hậu, nước, chất hữu động thực vật tuổi địa phương” Như vậy, đất tồn tự nhiên cách khách quan, độc lập với ý thức người; thuộc tính đất nghiên cứu đánh giá đất đai đo lường hay ước lượng (FAO, 1995) b Đất đai (Land) Đất đai (land) hiểu vùng đất mà đặc tính bao gồm đặc trưng tự nhiên kinh tế - xã hội, định đến khả mức độ khai thác vùng Theo Brinkman Smith (1973), đất đai định nghĩa: “Một vạt đất xét mặt địa lý diện tích bề mặt trái đất với đặc tính tương đối ổn định, thay đổi có tính chu kỳ dự đốn sinh theo chiều thẳng từ xuống dưới, bao gồm: khơng khí, đất lớp địa chất, thuỷ văn, quần thể động thực vật cư trú kết hoạt động trước người, chừng mực mà đặc tính ảnh hưởng tới việc sử dụng vạt đất tương Lai” Theo quan điểm đó, đất đai phần diện tích cụ thể bề mặt trái đất, bao gồm yếu tố cấu thành môi trường sinh thái bên trên, bên bề mặt đất khí hậu, thổ nhưỡng, dạng địa hình, địa mạo, nước mặt (hồ, sông, suối, đầm lầy…), lớp trầm tích sát bề mặt với nước ngầm, tập đồn động thực vật, trạng thái định cư người, kết hoạt động người khứ để lại (san nền, xây dựng hồ chứa nước, hệ thống tiêu thoát nước, đường sá, nhà cửa…) Theo định nghĩa tổ chức FAO: “Đất đai tổng thể vật chất, bao gồm kết hợp địa hình khơng gian tự nhiên thực thể vật chất đó” Như vậy, đất đai phạm vi khơng gian có giới hạn, phần diện tích cụ thể bề mặt trái đất, bao gồm yếu tố cấu thành môi trường sinh thái bên bên bề mặt trái đất 1.1.2 Hệ thống canh tác Hệ thống canh tác (Farming system): Hệ thống canh tác phần hệ thống nông nghiệp Hệ thống canh tác xếp phối hợp động hoạt động nơng hộ tận dụng nguồn tài nguyên, yếu tố kinh tế - xã hội tự nhiên cho phù hợp với mục tiêu, lợi nhuận sở thích nơng hộ, bao gồm hoạt động trồng trọt, chăn nuôi thủy sản Hình 1: Những yếu tố định hình thành hệ thống canh tác 1.1.3 Hệ thống canh tác đất dốc Hệ thống canh tác đất dốc: Bao gồm hệ thống trồng, hệ thống chăn nuôi, hệ thống nuôi trồng thủy sản, canh tác đất có bề mặt nằm nghiêng thường gồ ghề lượng sóng với độ dốc định địa hình Hình 1.1: Hệ thống ngơ kết hợp tràm Hình 1.2: Hệ thống canh tác cà phê 1.2 ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG CANH TÁC TRÊN ĐẤT DỐC 1.2.1 Mục tiêu chung Các thành phần hệ thống có chung mục tiêu, từ vai trò tầm quan trọng thành phần xác định rõ 1.2.2 Ranh giới Hệ thống canh tác có ranh giới rõ rệt Giới hạn vật thị đó, phân biệt hệ thống hệ thống khác, giúp xác định yếu tố bên (các thành phần) bên ngồi (mơi trường xung quanh) hệ thống 1.2.3 Thành phần Hệ thống canh tác bao gồm thành phần chính: - Con người: Chủ hộ, thành viên nông hộ, lao động thuê mướn,… - Hệ thống nông trại – nông hộ: Là hệ thống chủ yếu trọng tâm phát triển hệ thống canh tác Nó gồm có hệ thống phụ có liên kết tác động hổ tương lẫn nhau: + Hộ (nông dân): Đơn vị định; thực mục đích hệ thống; kiểm sốt hệ thống, cung cấp lao động; có yêu cầu lương thực, tiền vốn để thỏa mãn mục tiêu + Nông trại (farm) hoạt động nuôi trồng: Cung cấp việc làm, lương thực tiền mặt cho gia đình + Thành phần phi nơng nghiệp: Cung cấp việc làm thêm thu nhập; trở nên quan trọng đời sống nông gia.Là hệ thống chủ yếu, tập trung nghiên cứu phát triển hệ thống canh tác Chịu ảnh hưởng hệ thống khác điều kiện xung quanh - Hệ thống trồng – chăn nuôi – thủy sản: Ba hệ thống phụ có tác động qua lại lẫn Hệ thống trồng trọt cung cấp thức ăn cho chăn nuôi thủy sản, chăn nuôi cung cấp sức kéo, phân hữu cho trồng trọt, thủy sản cung cấp nước tưới, phân bùn ao cho trồng trọt,… Hình 1.3: Mối quan hệ thống phụ hệ thống canh tác Hệ thống canh tác hệ thống bao gồm nhiều hệ thống thành phần: Trồng trọt, chăn nuôi, chế biến, tiếp thị, quản lý kinh tế bố trí cách hệ thống ổn định phù hợp với mục tiêu trang trại hay vùng nông nghiệp 1.2.4 Thứ bậc Hệ thống canh tác vừa thành phần hệ thống lớn vừa bao gồm hệ thống phụ khác - Hệ thống nông nghiệp (Agricultural system): Là kết hợp nhiều hệ thống khác ảnh hưởng lên hệ thống canh tác sách, tín dụng, chế biến, thị trường, sở hạ tầng kỹ thuật, hệ thống xã hội trị,… - Hệ thống canh tác (Famringsystem): Là hệ thống phụ hệ thống nông nghiệp - Hệ thống phụ hệ thống canh tác (Sub system): Là hệ thống trồng trọt, hệ thống chăn nuôi hệ thống thủy sản - Thành phần kỹ thuật hệ thống phụ: Những hệ thống phụ hệ thống canh tác hình thành thành phần kỹ thuật khác với mối quan hệ chúng Như hệ thống trồng phụ thuộc đặc tính đât, nước, cỏ dại, sâu bệnh, tập quán canh tác, bảo quản, thị trường,… chủ yếu loại ngắn ngày như: Lúa nước, lúa nương, ngô, sắn, khoai,…; Canh tác lâu năm chủ yếu tràm 2.2.2 Đặc điểm số hệ thống canh tác a Hệ thống canh tác năm (lúa nước, lúa nương, ngô, sắn, khoai) Huyện Đakrông huyện miền núi, người dân sinh sống chủ yếu dựa vào việc canh tác trồng Bên cạnh canh tác tràm với quy mô vừa lớn đại đa số hộ dân trơng lợi nông nghiệp ngắn ngày, phục vụ cho nhu cầu tự cung tự cung tự cấp, mua bán phát triển kinh tế gia đình Theo tống kê năm 2017 hệ thống canh tác năm huyện đạt tổng diện tích 7.041,3 ha, tăng 38 so với năm 2016 Hệ thống bao gồm hệ thống canh tác có diện tích lớn như: Hệ thống trồng lúa nương, hệ thống canh tác lúa nước, hệ thống canh tác ngô, hệ thống canh tác sắn Một số hệ thống canh tác chiếm diện tích nhỏ như: khoai, đậu loại, rau loại (dưới 300 ha) * Hệ thống canh tác lúa nương (lúa rẫy) Đây hệ thống canh tác loại lúa sống cạn, lúa trồng vùng nương rẫy, nơi khơng có điều kiện làm ruộng Lúa trồng vào mùa mưa đất đỏ đá bazan, đất nâu vàng phù sa cổ,…Hệ thống chủ yếu nằm khu vực có độ dốc nhẹ vừa (4° − 15°) Tổng diện tích lúa rẫy: 1.076,8 ha; Năng suất lúa rẫy: tạ/ha (năm 2017) Gía bán trung bình ngồi thị trường nằm khoảng 6000 đồng/kg Lượng nước cung cấp cho hệ thống chủ yếu dựa vào mưa Kết lao động sản xuất chủ yếu phụ thuộc vào ưu đãi thiên nhiên Năm thời tiết thuận lợi, mưa thuận gió hòa thu hoạch cao, gặp phải thiên tai, hạn hán thất thu Vì vậy, dù bỏ cơng sức lao động nhiều phương thức sản xuất lạc hậu, điều kiện đất canh tác khô cằn nên suất lúa nương không cao Tuy nhiên năm 2015 trở lại đây, nông dân biết cách bồi dưỡng đất đai, bón phân, chăm sóc nên hệ thống canh tác lúa nương có suất tương đối cao 34 Thời gian từ gieo hạt thu hoach khoảng tháng, cách thức thu hoạch lúa ruộng bình thường Một năm canh tác tối đa vụ, hệ thống lúa nương địa bàn nghiên cứu canh tác vụ điều kiện khí hậu khơng cho phép Gây khô hạn, thiếu nước canh tác vào mùa khô Những năm 2014, 2015 số vùng canh tác vụ năm hiệu kinh tế không cao Lao động chủ yếu người gia đình hộ canh tác Chi phí sản xuất trồng trọt thấp Hệ thống dễ canh tác chăm sóc Hình 2.4: Hệ thống canh tác lúa nương huyện Đakrơng (Nguồn: Internet) * Hệ thống canh tác lúa nước Nông dân canh tác lúa đất phù sa dọc theo khu vực sơng, suối có độ dốc tương đối bé (dưới 10°) Năm 2017 huyện Đakrơng có diện tích canh tác lúa nước 1.000,2 ha, đạt 14,2% tổng diện tích gieo trồng hàng năm; suất đạt 41,4 tạ/ha, suất lúa nước cao lúa rẩy gấp 4-5 lần Hiện gia đình huyện có ruộng đất canh tác lúa nước Lúa canh tác đồng ruộng Hệ thống thủy lợi chưa đầu tư xây dựng Nước cung cấp chủ yếu nước từ suối, ao hồ, kênh rạch 35 Canh tác lúa nước đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật lao động cao hệ thống canh tác lúa nương Hệ thống có quy trình chăm sóc ứng với giai đoạn sinh trường phát triển lúa Khâu chọn giống cày bừa trước bắt đầu gieo, cấy lúa rất quan trọng Đặc biệt hệ thống trọng tính thời vụ Canh tác phải bám lịch thời vụ, điều kiện khí hậu thích hợp để sinh trưởng phòng tránh sâu bọ gây hại mùa màng Đem lại hiệu canh tác cao + Đối với khâu chọn giống: Chọn giống tốt phù hợp với điều kiện địa phương Đối với mạ chọn khỏe, đủ tiêu chuần + Đối với khâu chăm sóc: Nơng hộ phải thăm đồng thường xun để kiểm tra mức độ sinh trưởng lúa, kiểm tra nước, dịch hại,…để có biện pháp xử lý kịp thời bón phân Trước cấy sạ người dân thường làm ờ, bao chắn, làm đất kỹ, san đất phẳng Sau cấy, gia đoạn lúa non (14 đến 20 ngày) trì nước để trừ cỏ Gia đoạn thường bón phân lót cho lúa để giúp đất tơi xốp, tăng độ phì chống mầm bệnh Giai đoạn lúa bắt đầu đẻ nhánh bón phân NPK, bón thúc đòng giúp cho lúa dài nhiều hạt Khi lúa trổ khơng để ruộng khơ nước Thiếu nước làm giảm số hạt ảnh hưởng đến q trình chín Sau lúa trổ chín tháo nước nhằm thúc đẩy q trình chín hạt Bên cạnh cung cấp nước cho hệ thống canh tác cho cần phải bón phân giai đoạn sinh trưởng Phần lớn, người dân chủ yếu bón phân chuồng Tại Đakrơng canh tác lúa nước theo hai vụ: Đông xuân thu Cơ cấu thời vụ giao trồng sau: Bảng 9: Thời vụ gieo trồng câu lúa/năm huyện Đakrông Vụ Chính vụ Muộn Sớm Chính vụ Gieo/cấy Thu hoạch Lúa đông xuân 20/12 – 30/12 15/4 – 30/4 – 10/1 25/4 – 5/5 Lúa thu 20 – 30/5 – 10/9 – 10/6 10 – 20/9 36 Những năm 2012 trước, nông dân chủ yếu cày bừa đất ruộng trâu; thu hoạch lúa phương thức gặt, hái tay Về sau, máy cày bừa, cấy lúa, máy gặt lúa, máy tuốt lúa sử dụng phổ biến giảm lượng lớn thời gian, giảm sức lao động chân tay,… Hệ thống canh tác lúa nước ngồi mục đích cung cấp lương thực cho gia đình, thức ăn cho gia cầm nông sản mua bán nông hộ để tăng thu nhập cho gia đình Với giá bán 5000 đồng/kg lúa, 1000 đồng/kg gạo; với suất bình quân đạt 41,4 tạ/ha sản lượng thu 5.025 năm 2017; trung bình hộ gia đình có khoảng -5 sào (1 sào 500 m2) Như hệ thống cải thiện phần lớn đời sống nông dân khu vực miền núi Hình 2.5: Hệ thống canh tác lúa nước xã Hướng Hiệp * Hệ thống canh tác ngô Năm 2017 thống kê tồn huyện Đakrơng có 1.613,8 ngô với sản lượng đạt 5.025 Là hệ thống đạt diện tích lớn, đứng thứ hai sau hệ thống canh tác sắn địa bàn Canh tác ngô nhiều loại đất, hệ thống tập trung nhiều vùng đất đồi, đất bãi ven sơng, đất có hai vụ lúa,…có thành phần giới nhẹ, độ màu mỡ cao, dễ thoát nước, tầng canh tác dày Theo điều kiện thời tiết, thời vụ trồng ngô chia làm vụ: + Vụ đông - xuân: Gieo vào tháng 12, thu hoạch đầu tháng 37 + Vụ - thu: Gieo vào đầu tháng thu hoạch vào cuối tháng 7, tháng Nếu thu hoạch bắp tươi thu sau phun râu 18 - 20 ngày, thu khơ bẻ sau vỏ bắp khơ Hiện địa bàn canh tác theo vụ – thu Cơng việc làm đất, chọn giống, gieo trồng, bón phân, chăm sóc, thu hoạch ngơ địa bàn có đặc điểm sau: + Làm đất: Đất cày, bừa kỹ sức trâu, số dùng máy cày Đất thường xẻ rãnh thoát nước + Chọn giống: Giống có tiềm đem lại suất cao, khả chống sâu Hiện người dân canh tác bắp lai bắp nếp + Gieo trồng: Lượng giống gieo trồng từ 15 – 20 kg/ha Khoảng cách hàng khoảng 70cm, cách từ 20 – 30 cm, thông thường gieo hạt Gieo trồng công cụ trỉa hạt thô sơ cuốt cuốc + Bón phân: Việc cung cấp dinh dưỡng cho ngơ thơng qua phân bón hạn chế Người dân bón phân, bón phân chủ yếu phân chuồng + Chăm sóc: Người dân thường dặm ngô bị khoảng (ngô không nảy mầm), bón phân chuồng có – vun gốc + Thu hoạch: Thu hoạch bao trái ngô khô, hạt cứng thu hoach ngơ khơ Ngơ tươi thu hoạch từ hạt dày thấy râu bắp Hệ thống canh tác khơng đòi hỏi nguồn nhân cơng nhiều; nước dùng cho canh tác từ nước mưa chính, hệ thống thủy lợi hệ canh tác không cần thiết, sinh trưởng, phát triển dựa vào điều kiện tự nhiên Nếu có điều kiện thời tiết, khí hậu thuận lợi mùa Ngơ cung cấp thực phẩm cho người dân, làm thức ăn cho gia súc, gia cầm buôn bán Năng suất ngô năm 2017 đạt ngô: 25,9 tạ/ha; giá bán từ 6000 – 7000 đồng/kg 38 Hình 2.6: Hệ thống xen canh ngơ khoai lang xã Ba Nang * Hệ thống canh tác sắn Sắn loại ngắn ngày cach tác nhiều huyện Đakrông Năm 2017, sắn chiếm 27,3% tổng diện tích canh tác ngắn ngày với diện tích 1.925 Diện tích sắn trồng đất cát, đất đỏ vàng đá bazan, đất thịt nặng, đất thịt Năng suất sắn đạt: 188,5 tạ/ha (năm 2017), suất có có xu hướng ngày tăng Cây sắn nguồn thu nhập quan trọng hộ nông dân nghèo, sắn dễ trồng, kén đất, vốn đầu tư, phù hợp sinh thái điều kiện kinh tế nông hộ Sắn trồng rộng rãi khu vực nghiên cứu Kỹ thuật canh tác sắn xây sựng theo bề dày kinh nghiệm canh tác hàng chục năm trước nông hộ cho đạt hiệu kinh tế cao đơn vị diện tích suất, hàm lượng tinh bột cao Đồng thời kết hợp với chế độ canh tác hợp lý: Bón phân, trồng xen Thời vụ trồng sắn khu vực tháng thời gian sinh trưởng đến 12 tháng Sắn dễ tính, tính thích nghi rộng canh tác theo lối quảng canh chính, nơng dân quan tâm đến bón phân Nước sử dụng cho canh tác nước mưa Giống để trồng thân nên khơng tốn chi phí Trồng sắn tốn nhiều công lao động so với trồng ngô, khoai, lúa nương,…Đặc biệt khâu thu hoạch cần lao động có sức khỏe, lực lượng lao động trẻ nơng thơn 39 Thị trường tiêu thụ bấp bên, giá thiếu ổn định Gía sắn bán thị trường từ 2000 – 3000 đồng/kg, sắn cho chăn nuôi giá dao động từ 2000 – 2500 đồng/kg, sắn làm lương thực cho người 4000 đồng/kg, tạ sắn mức giá 200000 – 400000 đồng Sắn nguồn thu nhập tương đối lớn cho hộ gia đình khu vực đồi núi Tuy nhiên người dân chưa thật tích cực cơng tác chăm bón phân, cải tạo đất trồng sắn, làm cho đất bạc màu thối hóa có nguy ảnh hưởng đến suất trồng Hình 2.7: Hệ thống canh tác sắn huyện Đakrông b Hệ thống canh tác lâu năm (cây tràm) Cây tràm loại trồng lâu năm canh tác rộng lớn huyện Đakrông Năm 2017 kiểm tra, giám sát, nghiệm thu 1.030 trồng 13 xã, thị trấn Hệ thống trồng chủ yếu canh tác đất có độ dốc nhẹ (dưới 7°), cấp độ dốc vừa (8° đến 15°) dốc mạnh (từ 16° đến 25°) Hệ thống canh tác tràm canh tác đất đất đỏ nâu vàng phù sa cổ, đất vàng nhạt đá cát, đất phù sa sông suối,…Các hệ thống tập trung xã xã Tà Long, A Ngo, Ba Nang, Đakrơng, Mò Ĩ Hướng Hiệp Hệ thống canh tác trải dài vài hecta, số hộ gia đình lên đến vài chục hecta Các hệ thống canh tác xác lập quyền sỡ hữu đất đai 40 Gía trị kinh tế đơn vị diện tích trồng tràm tương đối cao Gía thị trường năm 2017 Đakrơng tràm 800.000 đồng, bán theo hình thức khống theo diện tích có giá 250000đồng/hecta Hệ thống canh tác tràm mang tính chất sản xuất hàng hóa Một mặt khác giải phẩn lớn lao động nơng thơn Hiện nay, việc sử dụng phân bón hệ thống canh tác tràm chưa đầu tư Phần lớn chăm sóc trồng tuổi (làm cỏ, tỉa cành) thục bì bắt đầu khai thác Hệ thống canh tác yêu cầu lao động tương đối cao hệ thống trải dài từ năm đến năm, có đến năm (đối với nhứng hệ canh tác đất có độ phì thấp nơng hộ muốn nâng cao khối lượng để tang thêm thu nhập) Canh tác tràm thuộc loại họ đậu nên đất dốc tạo hội tốt để bảo vệ độ phì đất; tạo điều kiện thuận lợi việc quản lý trồng độc canh Hệ thống độc canh tràm chủ yếu khu vực núi huyện Đakrơng, khơng áp dụng hình thức trồng xen hay trồng trọt nhiều tầng số kết hợp chăn thả trâu, bò Để canh tác tràm, đầu tư đầu vào đầu sau thu hoạch cần thiết Gía Cây giống 1500 đồng/cây Canh tác khoảng cách theo tiêu chuẩn 1m Do phải chọn giống tốt, khỏe mạnh, có sức chống chịu cao Một phần giúp cho sinh trưởng phát triển nhanh, không bị chết trồng để hạn chế việc cấy thêm tốn công tiền bạc Bên cạnh đó, nơng hộ phải tìm kiếm đầu phù hợp mang lại thu nhập cao, tránh trường hợp ép giá thị trường 41 Hệ thống canh tác góp phần lớn thúc đẩy hệ thống nơng nghiệp phát triển huyện Đakrơng Hình 2.8: Thảm hàng năm (chuối) nối tiếp lâu năm (tràm) xã Ba Nang Hình 2.9: Hệ thống canh tác độc canh tràm 2.3 NHẬN ĐỊNH CHUNG 2.3.1 Những mặt tích cực Hệ thống canh tác đất dốc mang lại hiệu sau: - Phát triển hệ thống canh tác đất dốc nhằm khai thác, sử dụng có hiệu đất đai, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý Độc canh trồng cho phép người dân chun mơn hóa loại trồng quản lý đất Cây lâu năm giúp kiểm sốt xói mòn nhiều khu vực, sườn dốc Sự quay vòng trồng giúp giúp kiểm sốt xói mòn, dịch bệnh vafcacs vấn đề khác 42 - Phát triển hệ thống canh tác góp phần phát triển nông nghiệp bền vững; tạo việc làm, tăng thu nhập; khuyến khích làm giàu đơi với xố đói giảm nghèo 2.3.2 Những mặt tồn Bên cạnh lợi ích mà hệ thống canh tác đêm lại tồn mặt hạn chế định canh tác - Việc lại, cày bừa, chăm bón thu hái sản phẩm vất vả, nặng nhọc phải trèo đèo, lội suối, vượt dốc Phần lớn cơng việc phải dùng sức người, phải đổ mồ hôi, công sức thời gian nhiều - Nguồn nước bị thiếu thường mực nước ngầm sâu, mùa khơ hạn có lượng mưa thấp Do hàng năm trồng trọt nhiều - tháng, nhiều nơi - tháng mùa mưa, tháng lại để đất hoang Diện tích đất trồng trọt ít, hệ số sử dụng đất lại thấp thúc đẩy tệ nạn du canh du cư - Người dân chưa trọng đến việc bảo vệ đất, cải tạo đất, bồi dưỡng đất sau thu hoạch 43 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đặc điểm hệ thống canh tác đất dốc huyện Đakrông tỉnh Quảng Trị, tác giả rút số kết luận sau: Huyện Đakrơng có phân hố phức tạp nhân tố tự nhiên theo không gian thời gian với 04 dạng địa hình đồi núi, khí hậu phân hố mùa rõ rệt, loại đất với loại thảm phủ tự nhiên nhân sinh Trình độ dân trí phát triển kinh tế - xã hội mức trung bình Ảnh hưởng đến mơ hình quy mơ hệ thống canh tác Tất hộ dân sinh sống huyện Đakrơng có đất canh tác Một hộ canh tác nhiều hệ thống canh tác khác nhau, có kết hợp xen canh, gối vụ giữu loại trồng, vật nuôi Các hệ thống canh tác điển hình hệ thống canh tác lâu năm năm, đại diện tràm, lúa nước, lúa nương, ngô, sắn Dựa phân tích đặc điểm hệ thống canh tác đất dốc huyện Đakrông rút mặt tích cực cần phải phát huy mặt tồn cần khắc phục Nhằm đảm bảo mô hình canh tác hiệu đạt chất ượng cao Đem lại nguồn thu nhập đáng kể, cải thiện đời sống người dân khu vực 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Hằng (2018), “Nghiên cứu mối quan hệ nguy xói mòn tính chat đất huyện Đakrơng, tỉnh Quảng Trị”, Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Khoa học Quản lý Tài nguyên Môi trường, Đại học khoa học, Đại học Huế Phạm Văn Hiền (2005), Hệ thống canh tác, Giáo trình giảng dạy, Đại học Nơng Lâm, Thành Phố Hồ Chí Minh Trần Văn Lợt (2009), Hệ thống canh tác, Giáo trình giảng dạy, Đại học Nơng Lâm, Thành Phố Hồ Chí Minh Trương Thành Nam (2009), Đất dốc canh tác bền vững đất dốc Việt Nam, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Thái Nguyên Nguyễn Quang Việt (2012), “Nghiên cứu thực trạng đất trồng đồi trọc huyện Đakrông tỉnh Quảng Trị đề xuất hướng bảo vệ, sử dụng hợp lý tài nguyên đất”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Khoa Học, Huế Website Hệ thống canh tác giới, Phân tích hệ thống canh tác, http://www.fao.org/farmingsystems/SAS_leg_en.htm, truy cập ngày 15/8/2018 Những vấn đề chung hệ thống hệ thống canh tác, Hệ thống canh tác, http://tailieu.tv/tai-lieu/nhung-van-de-chung-ve-he-thong-va-he-thong-canh-tac-7861/, truy cập ngày 15/8/2018 45 PHỤ LỤC (ẢNH THỰC ĐỊA) Hình 1: Hệ thống canh tác bị bỏ hóa chuẩn bị canh tác 46 Hình 2: Sinh viên thực địa hệ thống canh tác ngô (độc canh) xã Ba Nang Hình 3: Hệ thống canh tác tràm đất dốc khai thác 47 Hình Hệ thống canh tác tràm 48 ... định hình thành hệ thống canh tác 1.1.3 Hệ thống canh tác đất dốc Hệ thống canh tác đất dốc: Bao gồm hệ thống trồng, hệ thống chăn nuôi, hệ thống nuôi trồng thủy sản, canh tác đất có bề mặt nằm... Bảng 1: Hệ thống canh tác đất dốc điển hình vùng giới theo IFSA Hệ thống canh tác đất dốc điển hình Vùng Hệ thống canh tác thưa thớt (khơ cằn), hệ thống xanh tác ngô hỗn hợp, hệ thống canh tác mục... thống canh tác hỗn hợp đất khô, hệ thống canh tác Địa Trung Hải hỗn hợp,… Đông Á Thái Bình Hệ thống canh tác trồng hợp, hệ thống canh tác mục Dương vụ, hệ thống canh tác thưa thớt, hệ thống canh

Ngày đăng: 11/10/2018, 00:07

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w