Thực trạng và giải pháp phát triển cây dược liệu tại HTX Đông Nam Dược xã Hà Vị, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn (Khóa luận tốt nghiệp)

73 333 0
Thực trạng và giải pháp phát triển cây dược liệu tại HTX Đông Nam Dược xã Hà Vị, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn (Khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng và giải pháp phát triển cây dược liệu tại HTX Đông Nam Dược xã Hà Vị, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn (Khóa luận tốt nghiệp)Thực trạng và giải pháp phát triển cây dược liệu tại HTX Đông Nam Dược xã Hà Vị, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn (Khóa luận tốt nghiệp)Thực trạng và giải pháp phát triển cây dược liệu tại HTX Đông Nam Dược xã Hà Vị, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn (Khóa luận tốt nghiệp)Thực trạng và giải pháp phát triển cây dược liệu tại HTX Đông Nam Dược xã Hà Vị, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn (Khóa luận tốt nghiệp)Thực trạng và giải pháp phát triển cây dược liệu tại HTX Đông Nam Dược xã Hà Vị, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn (Khóa luận tốt nghiệp)Thực trạng và giải pháp phát triển cây dược liệu tại HTX Đông Nam Dược xã Hà Vị, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn (Khóa luận tốt nghiệp)Thực trạng và giải pháp phát triển cây dược liệu tại HTX Đông Nam Dược xã Hà Vị, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn (Khóa luận tốt nghiệp)Thực trạng và giải pháp phát triển cây dược liệu tại HTX Đông Nam Dược xã Hà Vị, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn (Khóa luận tốt nghiệp)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– LÝ TÀ NHÙI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY DƯỢC LIỆU TẠI HỢP TÁC ĐÔNG NAM DƯỢC, HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Kinh tế nơng nghiệp Khoa : Kinh tế& PTNT Khóa học : 2013 - 2017 Thái Nguyên - năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– LÝ TÀ NHÙI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY DƯỢC LIỆU TẠI HỢP TÁC ĐÔNG NAM DƯỢC, HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Kinh Tế Nơng Nghiệp Khoa : Kinh tế& PTNT Khóa học : 2013 - 2017 Giảng viên hướng dẫn : ThS ĐỖ HOÀNG SƠN Thái Nguyên - năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập nghiên cứu hồn chỉnh khóa luận này, em nhận nhiều quan tâm giúp đỡ cá nhân tập thể Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn đến: Các thầy Khoa Kinh tế & PTNT thầy cô trường Đại Học nơng Lâm - Thái Ngun tận tình bảo, truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt trình học tập trường Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành tới thầy giáo Ths Đỗ Hoàng Sơn trực tiếp hướng dẫn, bảo em suốt trình thực đề tài tốt nghiệp Cảm ơn thân gia đình bác Nguyễn Văn Cư - Giám đốc HTX Đông Nam Dược Bắc Kạn giúp đỡ, động viên tạo điều kiện tốt cho em trong thời gian thực tập tốt nghiệp Các cán Vị tồn thể bác hợp tác Đơng Nam Dược giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực tập địa phương Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ em suốt trình thực tập Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 30 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Lý Tà Nhùi ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Cụm từ viết tắt Giải nghĩa BQL Ban quản lý HTX Hợp tác HT Hệ thống KH Kế hoạch KH & KT Khoa học kỹ thuật UBND Ủy ban nhân dân WHO Tổ chức y tế giới iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Cơ sở lý luận đề tài .5 2.1.1 Một số khái niệm .5 2.1.2 Vai trò, vị trí dược liệu ngành y tế, thú y kinh tế quốc dân .5 2.1.3 Ý nghĩa việc phát triển trồng dược liệu 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Một số mô hình trồng dược liệu Việt Nam 2.2.2 Chính sách Đảng, Nhà nước phát triển dược liệu 12 2.2.3 Một số dự án nuôi trồng, bảo tồn, chế biến dược liệu địa bàn tỉnh Bắc Kạn 14 2.2.4 Khái quát dự án: “Nghiên cứu phát triển trồng dược liệu tỉnh Bắc Kạn” 17 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU20 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 20 iv 3.2 Nội dung nghiên cứu 20 3.3 Phương pháp nghiên cứu 21 3.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 21 3.3.1.1 Tài liệu thứ cấp 21 3.3.1.2 Tài liệu sơ cấp 21 3.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 22 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 23 4.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế hội địa bàn Vị 23 4.1.1 Điều kiện tự nhiên Vị 23 4.1.2 Điều kiện kinh tế - hội Vị 29 4.1.3 Điều kiện sở hạ tầng Vị 31 4.2 Đánh giá trình tổ chức triển khai trồng dược liệu HTX 33 4.2.1 Quá trình hình thành phát triển HTX Đông Nam Dược 33 4.2.2 Đánh giá trình tổ chức triển khai trồng dược liệu HTX 35 4.2.3 Những thành đạt HTX năm qua 36 4.3 Đánh giá thực trạng điều kiện nguồn lực cho phát triển dược liệu 37 4.3.1 Điều kiện đất đai 37 4.3.2 Điều kiện lao động 38 4.3.5 Kinh nghiệm, kỹ thuật cho phát triển vùng trồng dược liệu 41 4.4 Đánh giá kết trồng dược liệu 42 4.4.1 Kết xây dựng vườn bảo tồn giống loại dược liệu 42 4.4.2 Kết trồng dược liệu HTX Đông Nam Dược 42 4.4.3 Giá trị kinh tế dự kiến từ mơ hình trồng dược liệu 46 4.5 Đánh giá thuận lợi, khó khăn phát triển trồng dược liệu hợp tác Đông Nam dược 49 4.5.1 Những thuận lợi 49 4.5.2 Những khó khăn 49 4.6 Giải pháp cho phát triển vùng trồng dược liệu HTX Đông Nam Dược 51 4.6.1 Giải pháp định hướng 51 v 4.6.2 Các giải pháp trước mắt 51 4.6.2.1 Giải pháp chế sách 51 4.6.2.2 Giải pháp kỹ thuật, công nghệ 52 4.6.2.3 Giải pháp thị trường 53 Phần KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa trung bình hàng năm Vị 24 Bảng 4.2 tình hình sử dụng đất đai Vị 27 Bảng 4.3 Diện tích, suất, sản lượng số trồng Vị năm 2017 29 Bảng 4.4 Thống kê vật nuôi Vị Năm 2017 30 Bảng 4.5 Các thành viên Hợp tác Đông Nam dược 34 Bảng 4.6 Diện tích đất trồng dược liệu thành viên HTX 37 Bảng 4.7 Lao động HTX tham gia vào sản xuất dược liệu 39 Bảng 4.8 Tư liệu sản xuất cho phát triển vùng trồng dược liệu HTX 40 Bảng 4.9 Nguồn vốn trồng dược liệu thành viên HTX 41 Bảng 4.10 Diện tích dược liệu HTX tự đầu tư trồng 43 Bảng 4.11 Kết trồng dược liệu theo dự án HTX Đông Nam Dược 44 Bảng 4.12 Giá trị kinh tế dự kiến mơ hình trồng 1ha - thủ đỏ thâm canh 46 Bảng 4.13 Giá trị kinh tế dự kiến mơ hình trồng 1ha – Đẳng sâm 47 Bảng 4.14 Giá trị kinh tế dự kiến mơ hình trồng 1ha – Ban Lá Dính 48 vii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Mơ hình trồng dược liệu Thủ Ô Đỏ 45 Hình 4.2 Mơ hình trồng dược liệu Ban Lá Dính 45 Hình 4.3 Mơ hình trồng dược liệu Đẳng Sâm 46 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Việt Nam quốc gia nằm vùng khí hậu nhiệt đới, nhiệt đới, nên có hệ thực vật phong phú đa dạng với khoảng 12.000 loài thực vật có 3.948 lồi có cơng dụng làm thuốc Đặc biệt, có nhiều lồi dược liệu xếp vào loài quý giới như: Sâm Ngọc Linh, Sâm Vũ Diệp, Tam Thất, Bách Hợp, Thông Đỏ, Vàng Đắng, Hoàng liên,… Đây tiềm lớn để Việt Nam phát triển ngành dược liệu Việt Nam với nguồn dược liệu nước [3] Trong nhiều năm qua, với thay đổi điều kiện tự nhiên, hội, thói quen khai thác thác dược liệu tùy tiện dẫn đến số lượng lồi dược liệu có khả khai thác tự nhiên ít, nhiều loài dược liệu quý nước đứng trước nguy cạn kiệt Trong tổng sống 3.948 loài thực vật có giá trị làm thuốc khoảng 206 lồi khai thác tự nhiên; có nhiều lồi biến việc khơi phục lại phải nhiều thời gian [15] Ngoài ra, suy giảm dược liệu Việt Nam khơng kể đến hoạt động tích cực đội ngũ thương lái Trung Quốc Nhiều đoàn thương lái người Trung Quốc vào Việt Nam thu mua mặt hàng nông sản từ thông thường quái dị, từ Ốc Bươu Vàng, gỗ Sưa đến Dứa, Dừa non; từ phân trâu đến đuôi trâu; từ rễ Sim đến hoa Ngâu, Phong Ba; từ hạt Chè đến xơ Dừa… Hoạt động thu mua ạt nhiều mặt hàng với quy mô lớn lái thương Trung Quốc làm náo loạn vùng quê từ Nam chí Bắc Trong đó, quan có trách nhiệm lúng túng với câu hỏi, họ mua thứ để làm gì? Trong bối cảnh nguồn dược liệu tự nhiên ngày cạn kiện nhu cầu sử dụng dược phẩm có nguồn gốc tự nhiên để chữa bệnh lại có xu hướng 50 cây,… Chưa có nhiều thơng tin Đây khó khăn cho quyền đơn vị chun mơn địa phương hỗ trợ, giúp đỡ người dân HTX phát triển vùng trồng dược liệu với quy mô lớn - Kỹ thuật trồng dược liệu đảm bảo xuất, chất lượng phức tạp nhiều so với trồng nông nghiệp: Từ khâu chọn đất phù hợp, vùng khí hậu đến kỹ thuật nhân giống, trồng, chăm sóc thu hoạch Đối với HTX Đơng Nam Dược yếu tố trở ngại cần dự án hỗ trợ giúp đỡ đào tạo hướng dẫn lực lượng lao động tham gia - Mức đầu tư cho trồng dược liệu thường lớn so với trồng nông nghiệp, số thành viên HTX muốn trồng với diện tích lớn, nhiều người dân quanh vùng muốn trồng dược liệu theo HTX khó khăn tài Theo tính tốn dự án 01 Thủ Ô Đỏ cần đầu tư 88.400.000 đồng, 01 Thủ Ô Đỏ trồng tán cần chi phí 26.000.000 đồng Chu kỳ sản xuất số loài dược liệu dài trở ngại đầu tư mở rộng diện tích dự án kết thúc hỗ trợ - Hầu hết dược liệu đòi hỏi đất trồng có độ phì cao, giàu dinh dưỡng Tuy nhiên, áp lực thời gian, nguồn lao động hạn chế nên việc làm đất trồng dược liệu thâm canh theo phương thức làm đất cục Bên cạnh đó, thiếu phân chuồng hoai mục ảnh hưởng không nhỏ đến suất chất lượng sản phẩm dược liệu nói chung Thủ Ơ Đỏ nói riêng - Thị trường đầu sản phẩm dược liệu chưa rộng mở, thông tin hạn chế, sản phẩm đầu lại có tính đặc thù riêng làm cho người dân trồng dược liệu, có thành viên HTX Đơng Nam Dược chưa thực dám mạnh dạn đầu tư để phát triển mở rộng diện tích 51 4.6 Giải pháp cho phát triển vùng trồng dược liệu HTX Đông Nam Dược 4.6.1 Giải pháp định hướng - Ngồi mơ hình, lồi dược liệu diện tích dự án hỗ trợ, HTX bước mở rộng diện tích, số lồi dược liệu dựa nhu cầu HTX nhu cầu thị trường - Hoàn thiện hệ thống nhà xưởng với phương tiện, thiết bị chế biến nhằm đảm bảo chất lượng đa dạng hóa sản phẩm để tăng giá trị Hạn chế việc trồng bán sản phẩm tươi, thô chưa qua sơ chế biến - Hoàn thiện khu vực bảo tồn nhân giống số loài dược liệu quý, đặc biệt giống dược liệu có nguy biến trạng thái rừng thay đổi - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hướng dẫn kỹ thuật cho người dân vùng phát triển dược liệu, HTX hỗ trợ giống thu mua sản phẩm đầu - Nghiên cứu, chế biến sâu hồn thiện bao bì, nhãn mác tạo thương hiệu riêng cho sản phẩm HTX, đặc biệt sản phẩm thuốc tắm, chữa bệnh - Củng cố tích cực liên kết, hợp tác với Viện Dược liệu trung ương, với chuyên gia dược liệu, với công ty dược nghiên cứu công dụng, kỹ thuật trồng, chế biến tiêu thụ sản phẩm đầu với khối lượng lớn 4.6.2 Các giải pháp trước mắt 4.6.2.1 Giải pháp chế sách a) Chính sách đầu tư tỉnh Bắc Kạn: Tỉnh Bắc Kạn cần tiếp tục có hỗ trợ, đầu tư thông qua dự án cho HTX Đông Nam Dược để giúp HTX thành hình mẫu hoàn thiện sản xuất dược liệu theo chuỗi giá trị từ đầu vào đến đầu Hỗ trợ, khuyến khích người dân với HTX phát triển vùng trồng dược liệu quy mô tập trung, bước chuyển đổi cấu trồng, tạo việc làm tăng thu nhập ổn định b) Chính sách tín dụng ngân hàng: Định mức chi phí ban đầu cho trồng dược liệu tương đối cao so với khả đầu tư người nơng dân, 52 ngồi số vốn tự có viên HTX, hộ nơng dân nhà nước cần có sách để họ vay vốn tín dụng với mức vay lớn, dài hạn với lãi suất ưu đãi phát triển dược liệu 4.6.2.2 Giải pháp kỹ thuật, công nghệ a) Giải pháp giống: HTX Đông Nam Dược cần xây dựng vườn ươm giống kết hợp với bảo tồn Khâu kỹ thuật nhân giống số loài dược liệu cần đề xuất với tỉnh Bắc Kạn dự án tiếp tục hỗ trợ, chuyển giao cho HTX Sản xuất giống vườn ươm HTX Đông Nam Dược giúp giảm chi phí, nâng cao hiệu kinh tế đảm bảo tỷ lệ sống, cung cấp giống chủ động cho HTX người dân vùng Giải pháp giúp tạo việc làm tăng thu nhập cho nhiều lao động địa phương b) Chuẩn hóa mơ hình trồng dược liệu HTX: Tồn kỹ thuật triển khai mơ hình trồng dược liệu cần tuân thủ theo quy trình hướng dẫn Ngoài ra, HTX cần phải kết hợp với dự án ghi chép cụ thể vấn đề phát sinh để điều chỉnh kỹ thuật phù hợp với thực tế khu vực trồng dược liệu Mơ hình HTX phải mơ hình điểm để người dân quan sát thực tế, học hỏi kỹ thuật, thành viên HTX tập huấn, phổ biến kỹ thuật cho người dân có ý định trồng, muốn trồng dược liệu … Đây sở quan trọng để phát triển rộng vùng trồng dược liệu địa phương c) Khâu thu hái, bảo quản, chế biến: Cũng nhiều sản phẩm trồng trọt khác trình thu hái, bảo quản, chế biến đóng gói sản phẩm giúp làm tăng giá trị cho sản phẩm Nếu cơng đoạn thực máy móc, thiết bị cơng nghệ đại góp phần tăng suất lao động, làm tăng chất lượng, đa dạng sản phẩm Ngồi thiết bị, máy móc có dự án dự kiến đầu tư năm 2017, HTX cần có giải pháp đầu tư thêm để đảm bảo hoạt động vùng trồng dược liệu phát triển với quy mơ ngày lớn Việc HTX có 53 xưởng chế biến quy mô lớn với trang thiết bị đại tạo tin tưởng cho người dân địa phương tham gia vào trồng dược liệu cho HTX 4.6.2.3 Giải pháp thị trường Trong kinh tế thị trường nay, thị trường vừa điểm đầu vừa điểm kết thúc trình sản xuất Trong gây trồng dược liệu, thị trường nhân tố định đến hiệu quả, quy mơ diện tích Giải tốt thị trường sản phẩm dược liệu đầu HTX Đông Nam Dược cần phải thực cụ thể như: + Nâng cao uy tín đẩy mạnh hoạt động sở khám chữa bệnh đông y thành viên HTX, sở tắm thuốc Nhiều bệnh nhân đến khám chữa bệnh, bốc thuốc giúp giải kênh tiêu thụ sản phẩm đầu ổn định + Tăng cường liên kết với Hội đông y tỉnh khác, với Viện Dược liệu, với công ty chế biến dược liệu + Chế biến sâu kết hợp với đa dạng hóa hồn thiện mẫu mã sản phẩm, với đẩy mạnh quảng bá góp phần giải tốt đầu cho vùng trồng dược liệu, đảm bảo phát triển vùng trồng dược liệu + Sản phẩm dược liệu sản phẩm thị trường tỉnh Bắc Kạn Việc tiêu thụ sản phẩn tương đối khó sản phẩn chưa có thương hiệu, chưa quảng bá rộng HTX cần thông qua dự án, qua quyền tổ chức ban ngành địa phương để tranh thủ giúp đỡ khâu tuyên truyền quảng bá hoạt động trồng, chế biến sản phẩm thuốc HTX 54 Phần KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập, tham gia hoạt động sản xuất, nhìn nhận tìm hiểu thực tế hợp tác Đông Nam Dược với số liệu thu thập để thực đề tài rút số kết luận sau: - Tỉnh miền núi Bắc Kạn nói chung địa phương Vị nói riêng có tiềm lớn cho phát triển nhiều lồi dược liệutài nguyên đất đai, tài nguyên rừng khí hậu đặc thù thuận lợi cho dược liệu phát triển So với trồng lâm nghiệp, nông nghiệp có địa phương dược liệu mang lại hiệu kinh tế cao cho người trồng - Kết đánh giá tìm hiểu điều kiện cho phát triển vùng trồng dược liệu HTX Đơng Nam Dược thấy rằng: + HTX có đất đai đủ lớn phù hợp cho phát triển nhiều loài dược liệu + Các thành viên HTX cam kết sẵn sàng đầu tư vốn cho trồng, xây dựng nhà xưởng chế biến dược liệu + Hầu hết thành viên HTX có am hiểu dược liệu, có hoạt động liên quan đến sản phẩm từ dược liệu + Sự động nhiệt tình giám đốc HTX, đồng thuận cao thành viên HTX điều kiện quan trọng để phát triển vùng trồng dược liệu - Ngoài thuận lợi cho phát triển vùng trồng dược liệu HTX Đơng Nam Dược gặp khó khăn: + Kỹ thuật gây trồng, chế biến hạn chế + Mức đầu tư trồng dược liệu lớn, khả đầu tư hạn chế + Nguồn phân bón hữu khơng đủ đảm bảo cho trồng với diện tích lớn 55 + Thiếu thơng tin thị trường sản phẩm đầu + Tư liệu sản xuất cũ, công suất nhỏ không đáp ứng quy mô sản xuất lớn - Phát triển vùng trồng dược liệu tập trung thông qua HTX, đặc biệt HTX có thành viên thầy thuốc, lang y hướng cần thiết ban đầu Trồng dược liệu theo hướng hàng hóa tương đối mẻ người dân tỉnh Bắc Kạn Tại HTX Đông Nam Dược nhiều dược liệu trồng số lượng nhỏ quanh vườn, sau nhà với mục đích trồng để bảo tồn giống để nhà thuốc sử dụng, chưa trồng số lượng lớn thành hàng hóa Nhìn thấy hiệu kinh tế dược liệu mang lại, kèm với hỗ trợ từ dự án nghiên cứu trồng dược liệu tỉnh Bắc Kạn, HTX Đông Nam Dược chủ động tích cực tham gia - Trong thời gian ngắn (4 tháng), HTX thực tốt việc trồng 3,5 dược liệu đầu tư lắp đặt hệ thống tưới, làm giàn cho Thủ Ô Đỏ Đẳng Sâm - Đề tài đề giải pháp định hướng giải pháp cụ thể trước mắt cho phát triển vùng trồng dược liệu HTX địa phương Vị 5.2 Kiến nghị * Đối với tỉnh Bắc Kạn Phát triển dược liệu hướng mới, HTX Đông Nam Dược đơn vị đầu phát triển dược liệu theo hướng hàng hóa Vì vậy, cần phải có đầu tư hỗ trợ ngồi dự án thực để HTX trở thành hình mẫu tồn tỉnh phát triển dược liệu * Đối với Trường Đại học Nông lâm đơn vị nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tập trung tìm hiểu điều kiện cho phát triển vùng trồng dược liệu HTX nghiên cứu, bước đầu có đánh giá thực trạng triển khai hoạt động dự án để suất 56 số giải pháp cho phát triển vùng trồng dược liệu tập trung HTX Đông Nam Dược * Đối với hợp tác Đông Nam dược Ngồi đầu tư hỗ trợ từ phía dự án, HTX cần chủ động xây dựng kế hoạch phát triển cụ thể riêng nhằm đảm bảo tính chủ động, hiệu phát triển vùng dược liệu hoạt động sơ chế biến, tiêu thụ sản phẩm Đề nghị tiếp tục có đề tài nghiên cứu phát triển dược liệu, đánh giá hiệu kinh tế mơ hình, lồi cụ thể tỉnh Bắc Kạn 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Báo sức khỏe đời sống, “Ngành dược liệu Việt Nam đầu tư phát triển dược liệu thiên nhiên”,(16/3/2014) Nghị số 11/2015/NQ-HĐND Hội đồng Nhân dân tỉnh Bắc Kạn ngày 03/4/2015 Quy định số sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông, lâm nghiệp địa bàn tỉnh, có phần hỗ trợ phát triển dược liệu Ngô Quý Công, Bruce Dunn (2005), “Đề xuất bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc Vườn Quốc gia Tam Đảo” Bản tin Lâm sản gỗ, (5), trang 8-9 Quyết định số 1976/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ ngày 30/10/2013 “Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 định hướng 2030’’ Quyết định số 68/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 10/1/2014: “Phê duyệt Chiến lược quốc gia phát triển ngành Dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” Quyết định số 2614/QĐ-BYT ngày 16/07/2014 ban hành "Kế hoạch triển khai thực Chiến lược quốc gia phát triển ngành Dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 (04/08/2014) Quyết định số 3808/2009/QĐ-UBND UBND tỉnh Bắc Kạn ngày 16/12/2009 phê duyệt Chương trình phát triển dược liệu giai đoạn 2010 – 2015 tầm nhìn đến 2020 Quyết định số 435/2010/QĐ-UBND UBND tỉnh Bắc Kạnngày 12/3/2010 ban hành Quy chế quản lý khai thác, kinh doanh sử dụng nguồn tài nguyên thuốc địa bàn tỉnh Bắc Kạn 58 Quyết định số 468/2014/QĐ-UBND UBND tỉnh Bắc Kạn ngày 20/3/2014 Bảo tồn, phát triển số động, thực vật quý địa bàn tỉnh Bắc Kạn 10 Trần Khắc Bảo (2003), “Cây thuốc – nguồn tài nguyên lâm sản gỗ có nguy cạn kiệt”, Tập chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, (10/2003), trang 1336 – 1338 Tài liệu Internet 11 http://www.baobacKạn.org.vn/channel/2262/201212/Can-co-giai-phap-baoton-va-phat-trien-cay-duoc-lieu-2204735/ 12 http://duoclieuvn.blogspot.com/2012/07/vi-tri-cua-duoc-lieu-trong-nganhy-te.html 13 http://www.nhandan.com.vn/xahoi/suckhoe/tieu-diem/item/29819302-bancac-giai-phap-phat-trien-duoc-lieu-ben-vung.html 14 http://www.thuoc.net.vn/Default.aspx?Mod=ViewNews&CateID=3&NewsID=21777 15 http://thuocnamchuabenh.vn/tin-tuc/46-gia-tri-va-tiem-nang-san-xuat-thuoctu-thao-duoc-viet-nam.html 16 http://www.sggp.org.vn/ytesuckhoe/2016/6/423584/ PHỤ LỤC DANH MỤC CÂY DƯỢC LIỆU ƯU TIÊN PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 2015 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 206/QĐ-BYT ngày 22 tháng 01 năm 2015) STT Tên cây/dược liệu Tên khoa học Actisơ Cynara scolymus L., Asteraceae Ba kích Morinda officinalis How., Rubiaceae Bạc Mentha arvensis L., Lamiaceae Angelica dahurica (Fisch ex Hoffm.) Benth et Bạch Hook.f.; A dahurica (Fisch ex Hoffm.) Benth et Hook f var formosana (Boiss.) Shan et Yuan, Apiaceae Bạch truật Atractyloides macrocephala Koidz, Asteraceae Bình vơi Stephania glabra (Roxb.) Miers, Menispermaceae Bụp giấm Hibiscus sabdariffa L, Malvaceae Cát cánh Platycodon grandiflorum (Jacq.) A DC., Campanulaceae Cúc hoa vàng Chrysanthemum indicum L., Asteraceae 10 Đại hồi Illicium verum Hook.f., Illiciaceae 11 Đảng sâm Codonopsis pilosula (Franch.) Nannf.; C javanica (Blume) Hook.f, Campanulaceae 12 Đậu ván trắng Lablab purpureus (L.) Sweet, Fabaceae 13 Địa liền Kaempferia galanga L, Zingiberaceae 14 Diệp hạ châu Phyllanthus urinaria L.; P amarus Schum et Thomn., Euphorbiaceae 15 Đinh lăng Polyscias fruticosa (L.) Harms, Araliaceae 16 Đỗ trọng Eucommia ulmoides Oliv Eucommiaceae 17 Độc hoạt Angelica pubescens Maxim, Apiaceae 18 Dừa cạn Catharanthus roseus (L.) G Don, Apocynaceae 19 Dương cam cúc Matricaria chamomilla L, Asteraceae 20 Đương quy 21 Gấc 22 Giảo cổ lam Angelica sinensis (Oliv.) Diels, Apiaceae Momordica cochinchinensis (Lour) Spreng Cucurbitaceae Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino, Cucurbitaceae 23 Gừng Zingiber officinale Rosc, Zingiberaceae 24 thủ ô đỏ Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson, Polygonaceae 25 Hoa hòe Styphnolobium japonicum (L.) Schott, Fabaceae 26 Hoài sơn Dioscorea persimilis Prain et Burkill, Dioscoreaceae 27 Hoàn ngọc 28 Hoàng bá 29 Hương nhu trắng 30 Huyền sâm Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Radlk., Acanthaceae Phellodendron spp (Phellodendron amurense Rupr; P chinensis Schneid), Rutaceae Ocimum gratissimum L, Lamiaceae Scrophularia buergeriana Miq.; Scrophularia ningpoensis Hemsl., Scrophulariaceae 31 Ích mẫu Leonurus japonicus Houtt., Lamiaceae 32 Kim tiền thảo Desmodium styracifolium (Osb.) Merr., Fabaceae 33 Mã đề Plantago major L, Plantaginaceae 34 Mộc hương Aucklandia lappa DC, Asteraceae 35 Nghệ Curcuma longa L., Zingiberaceae 36 Ngưu tất Achyranthes bidentata Blume, Amaranthaceae 37 Nhàu Morinda citrifolia L, Rubiaceae 38 Ô đầu 39 Quế 40 Rau đắng biển Aconitum spp (Aconitum fortunei Hemsl; A carmichaeli Debx.), Ranunculaceae Cinnamomum cassia Presl; Cinnamomum spp., Lauraceae Bacopa monnieri (L.) Wettst, Scrophulariceae 41 Râu Mèo Orthosiphon spiralis (Lour.) Merr, Lamiaceae 42 Sả Cymbopogon citratus (DC.) Stapf Poaceae 43 Sa nhân 44 Sâm Ngọc linh 45 Sinh địa 46 Tam thất Amomum villosum Lour / Amomum longiligulare T.L.WuZingiberaceae Panax vietnamensis Ha et Grushv, Araliaceae Rehmannia glutinosa (Gaertn.) Libosch., Scrophulariaceae Panax notoginseng (Barkill) F H Chen, Araliaceae 47 Thanh hao hoa vàng Artemisia annua Asteraceae 48 Trạch tả Alisma plantago - aquatica L, Alismatalaceae 49 Tràm Melaleuca cajuputi Powell, Myrtaceae 50 Trinh nữ hoàng cung Crinum latifolium L., Amaryllidaceae 51 Tục đoạn Dipsacus japonicus Miq., Dipsacaceae 52 Xuyên khung Ligusticum wallichii Franch., Apiaceae 53 Xuyên tâm liên 54 Ý dĩ Andrographis paniculata (Barm f.) Wall ex Nees, Acanthaceae Coix lachryma-Jobi L., Poaceae MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÂY DƯỢC LIỆU TẠI HTX ĐÔNG NAM DƯỢC Cây Ban Lá Dính Cây Thủ Đỏ Cây Đẳng Sâm ... tiến hành thực đề tài: Thực trạng giải pháp phát triển dược liệu HTX Đông Nam Dược xã Hà Vị, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá giá thực trạng. .. ––––––––––––––––––––– LÝ TÀ NHÙI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY DƯỢC LIỆU TẠI HỢP TÁC XÃ ĐÔNG NAM DƯỢC, HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN Hệ đào tạo : Chính quy Định... Đánh giá kết bước đầu thực trồng dược liệu HTX Đông Nam dược Bắc Kạn - Đánh giá thực trạng điều kiện hợp tác xã ( HTX) Đông Nam dược Bắc Kạn cho việc phát triển vùng trồng dược liệu quy mơ tập trung

Ngày đăng: 10/10/2018, 09:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan