13, chu kì 3, nhóm IIIB.

Một phần của tài liệu lý thuyết hóa học cấp tốc ôn thi đại học (Trang 31)

Câu 22: Sắt (III) nitrat (trong nước) oxi hóa được tất cả các chất trong dãy chất nào dưới đây? A. Fe, Cu, KCl, KI. B. Fe, Cu, Ag.

C. Fe, Cu, KI, H2S. D. Fe, Cu, KI, Ag.

Câu 23: Để tách riêng Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Ni, Fe ở dạng bột (vẫn giữ nguyên khối lượng của Ag

ban đầu) thì dung dịch cần dùng là

A. Dung dịch FeCl3. B. Dung dịch HNO3 đặc nguội.

C. Dung dịch H2SO4 loãng. D. Dung dịch HCl. Câu 24: Trong các phát biểu sau :

(1) Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ Be đến Ba) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần.

(2) Kim loại Mg có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện.

(3) Các kim loại Na, Ba, Be đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. (4) Kim loại Mg tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao.

(5) Trong công nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy. (6) Kim loại Al tan được trong dung dịch HNO3 đặc, nguội.

Số phát biểu đúng là

A. 3 B. 4 C. 5. D. 2

Câu 25: X, Y, Z là 3 nguyên tố thuộc cùng chu kỳ của bảng tuần hoàn. Biết oxit của X khi tan trong nước

tạo thành một dung dịch làm hồng quỳ tím, Y phản ứng với nước làm xanh giấy quỳ tím, còn Z phản ứng được với cả axit kiềm. Trật tự giảm dần tính khử của 3 nguyên tố trên là:

A. X, Z, Y B. Y, Z, X C. X, Y, Z D. Z, Y, Z

Câu 26: Cho viên Zn vào dung dịch H2SO4, sau đó thêm vài giọt CuSO4 vào. Viên Zn bị ăn mòn theo kiểu:

A. Cả ăn mòn hóa học lẫn ăn mòn điện hóa B. Ăn mòn điện hóa

C. Ăn mòn vật lí D. Ăn mòn hóa học

Câu 27: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch FeCl3 là:

A. Fe, Mg, Cu, Ag, Al B. Au, Cu, Al, Mg, ZnC. Fe, Zn, Cu, Al, Mg D. Cu, Ag, Au, Mg, Fe C. Fe, Zn, Cu, Al, Mg D. Cu, Ag, Au, Mg, Fe

Câu 28. Để bảo vệ thép, người ta tiến hành tráng lên bề mặt thép một lớp mỏng thiếc. Hãy cho biết phương

pháp trên thuộc vào phương án nào sau đây :

A. Phương pháp điện hóa B. Phương pháp dùng chất kìm hãm C. Phương pháp tạo hợp kim không gỉ D. Phương pháp cách li.

Câu 29. Cho các tính chất sau :

(1) Tác dụng với nước ở nhiệt độ thường (2) Tác dụng với dung dịch NaOH

(3) Tác dụng với dung dịch AgNO3 (4) Tác dụng với dung dịch HCl đặc nguội (5) Tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng (6) Tác dụng với Cl2 ở nhiệt độ thường (7) Tác dụng với O2 nung nóng (8) Tác dụng với S nung nóng

Trong các tính chất này, Al và Cr có chung :

A. 4 tính chất B. 2 tính chất C. 5 tính chất D. 3 tính chất.

Câu 30. A là hợp chất được tạo ra từ 3 ion có cùng cấu hình electron là 1s22s22p6. Hợp chất A là thành phần chính của quặng nào sau đây ?

Câu 31: Dung dịch có khả năng hòa tan Ag2S là

A. HCl. B. NaCN. C. H2SO4 (loãng). D. NaOH (đặc).Câu 32: Kim loại Al phản ứng được tất cả các chất trong nhóm nào sau đây ở nhiệt độ thường? Câu 32: Kim loại Al phản ứng được tất cả các chất trong nhóm nào sau đây ở nhiệt độ thường?

A. dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch NaOH, dung dịch MgCl2

B. dung dịch Ba(OH)2, dung dịch KHSO4, dung dịch FeSO4

Một phần của tài liệu lý thuyết hóa học cấp tốc ôn thi đại học (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(43 trang)
w