Tài liệu này mang tính pháp luật là phần lớn Mọi thắc mắc liên hệ: 0522625240 ZaloMình làm ngắn gọn nhất có thể rồi Nếu ai cần ví dụ thực tiền thì từng vùng miền nha các bạn.. Nếu ở ĐB.SCL thì các bạn có thể dùng Rừng U Minh Hạ U Minh Thượng để dẩn chứng ... Cảm ơn các bạn rất nhiều
Trang 11 Nguyễn Văn Sil B1602198
2 Tè Hoàng Tiến B1602
3 Nguyễn Thị Thu Thảo B1602203
4 Nguyễn Thị Thùy Trang B1602246
Trang 2PHÁP LUẬT VỀ MÔI TRƯỜNG
KHOA LUẬT - -
Trang 3CƠ SỞ PHÁP LÝ THỰC TRẠNG BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG NHẬN DIỆN CÁC LOẠI RỪNG
TẦM QUAN TRỌNG CỦA RỪNG GIỚI THIỆU VỀ TÀI NGUYÊN RỪNG
QUY ĐỊNH VỀ PHÁP LUẬT LIÊN QUAN
Trang 4Khái niệm
-Rừng là một hệ sinh thái bao gồm các loài thực vật rừng,
động vật rừng, nấm, vi sinh vật, đất rừng và các yếu tố môi
trường khác.
Trang 6Trong đó thành phần chính là một hoặc một số loài cây thân
gỗ, tre, nứa, cây họ cau có chiều cao được xác định theo hệ
thực vật trên núi đất, núi đá, đất ngập nước, đất cát hoặc hệ thực vật đặc trưng khác; diện tích liên vùng từ 0,3 ha trở lên;
độ tàn che từ 0,1 trở lên.
Trang 7- Rừng có tác dụng điều hòa khí hậu toàn cầu.
Trang 8 Đất đai
- Rừng bảo vệ độ phì nhiêu và bồi dưỡng tiềm năng của
Trang 9 Các tài nguyên khác
-Rừng điều tiết nước,phòng chống lũ lụt,xói mòn.
Trang 10-Rừng có vai trò rất lớn trong việc: cng cấp gỗ, lâm sản, chống cát
di động ven biển, che chở cho vùng đất bên trong nội địa,rừng bảo
vệ đê biển,cải hóa vùng chua phèn, là nơi cư trú của rất nhiều các
Trang 11 Đa dạng sinh học:
- Rừng Việt Nam rất phong phú.
Trang 13- Rừng là nguồn dược liệu vô giá.
Trang 14- Du lịch sinh thái rừng rất phát triển
Trang 15 Xã hội:
a/ Ổn định dân cư
- Cùng với rừng người dân được nhà nước hỗ trợ đất sản xuất rừng, vốn cùng với các biện pháp kĩ thuật, cơ sở hạ tầng để tạo nguồn thu nhập cho người dân
b/ Tạo nguồn thu nhập
- Rừng và sản phẩm từ rừng mang lại thu nhập cho người dân.
Trang 16III NHẬN DIỆN CÁC LOẠI RỪNG
- Có 3 loại rừng:
Rừng đặc dụng Rừng phòng hộ Rừng sản
xuất
Trang 17Rừng đặc dụng:
Rừng đặc dụng được sử dụng chủ yếu để bảo tồn hệ sinh thái rừng tự
nhiên, nguồn gen sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo tồn di tích lịch
sử - văn hóa, tín ngưỡng, danh lam thắng cảnh kết hợp du lịch sinh thái; nghỉ dưỡng, giải trí trừ phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của rừng đặc dụng; cung ứng dịch vụ môi trường rừng bao gồm:
+ Vườn quốc gia;
+ Khu dự trữ thiên nhiên;
+ Khu bảo tồn loài - sinh cảnh;
+ Khu bảo vệ cảnh quan bao gồm rừng bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; rừng tín ngưỡng; rừng bảo vệ môi trường đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao;
+ Khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học; vườn thực vật quốc gia; rừng giống quốc gia.
Trang 18Rừng phòng hộ:
- Rừng phòng hộ được sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, sạt lở, lũ quét, lũ ống, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, góp phần bảo vệ môi trường, quốc phòng, an ninh, kết hợp du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí; cung ứng dịch vụ môi trường rừng; được phân theo mức độ xung yếu bao gồm:
+ Rừng phòng hộ đầu nguồn; rừng bảo vệ nguồn nước của
cộng đồng dân cư; rừng phòng hộ biên giới;
+ Rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay; rừng phòng hộ chắn sóng, lấn biển.
Trang 19Rừng sản xuất được sử dụng chủ yếu để cung cấp lâm sản; sản xuất, kinh doanh lâm, nông, ngư nghiệp kết hợp; du lịch sinh
thái, nghỉ dưỡng, giải trí; cung ứng dịch vụ môi trường rừng
- Rừng sản xuất:
Trang 20IV.THỰC TRẠNG BẢO VỆ TÀI NGYÊN RỪNG
Rừng nước ta ngày càng suy giảm về diện tích và chất lượng, tỉ
lệ che phủ thục vật GIẢM rất nhiều Nhưng có xu hướng tang
Trang 21- Đến 31/12/2005, cả nước có 12,616 triệu ha rừng, trong đó rừng tự nhiên là 10,28 triệu ha, còn lại (hơn 2,3 triệu ha) là
rừng trồng.
Tỷ lệ che phủ rừng toàn quốc đạt 37% (tăng 0,3% so với năm 2004)
- Đến ngày 31/12/2017, diện tích rừng trên toàn quốc có
14.415.381ha, trong đó, rừng tự nhiên có 10.236.415ha; rừng trồng có 4.178.966 ha
Diện tích rừng đủ tiêu chuẩn để tính độ che phủ toàn quốc là 13.717.981 ha, độ che phủ tương ứng là 41,45%.
Trang 22- Năm 2018 diện tích rừng thiệt hại là 1.405 ha, giảm 3.084 ha (69%) so với cùng kỳ năm 2016
Ông Nguyễn Quốc Trị, Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp
Trang 24Tiến sĩ Lê Anh Tuấn, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu biến đổi khí hậu ở Cần Thơ cho rằng ông nghi ngờ về con số mà Bộ
Nông nghiệp- Phát Triển Nông Thông đưa ra, ông lập luận:
“Tôi cho là tốc độ phủ diện tích rừng không bằng tốc độ rừng
bị phá Đâu phải mình trồng lên bao nhiêu là sống bấy nhiêu, tỉ
lệ thất bại cũng nhiều Tôi nghe báo cáo là trên 30%, tùy theo địa phương, có nơi báo cáo là 40% Những người làm bên lâm nghiệp mà tôi tiếp xúc thì chỉ khoản hơn 20% thôi.”
Trang 25- Ảnh hưởng kinh tế:
Trang 26
Giáo Sư Đặng Hùng Võ nguyên thứ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường thừa nhận ngành lâm nghiệp có góp phần giúp phát
triển kinh tế tại Việt Nam:
“Việc rừng năm vừa rồi có những đóng góp lớn thì tôi cho rằng việc bảo vệ và khai thác rừng là hai mặt song hành, đánh giá lại thì vừa rồi rừng đóng góp phát triển kinh tế cũng là một yếu
tố quan trọng, việc đóng góp từ rừng sản xuất, khai thác môi trường rừng vào việc du lịch nghỉ dưỡng, việc khai thác rừng vào việc khu du lịch sinh thái , thủy điện v.v…
Việc tác động luật lâm nghiệp làm ảnh hưỡng theo hướng tích cục với các thực trạng này.