Chương 1 GIỚI THIỆU CHUNG1.1 GIỚI THIỆU TÀU Tàu dầu sức chở 6.200 tấn là loại tàu vỏ thép, kết cấu hàn điện hồ quang, Tàu là dạng boong đơn 01 boong, thượng tầng ở phía sau lái, các phòn
Trang 1MỤC LỤC
Chương 1 GIỚI THIỆU CHUNG 12
1.1 GIỚI THIỆU TÀU 12
1.1.1 Loại tàu, công dụng 12
1.1.2 Vùng hoạt động, cấp thiết kế 12
1.1.3 Phân cấp tàu, các qui định 12
1.1.4 Các thông số cơ bản 13
1.2 HỆ THỐNG ĐỘNG LỰC 14
1.2.1 Máy chính 14
1.2.2 Tổ máy phát điện 14
1.2.3 Hệ trục chong chóng 15
1.2.4 Các thiết bị động lực khác 18
Chương 2 SỨC CẢN, CHONG CHÓNG 28
2.1 SỨC CẢN 28
2.1.1 Số liệu chính 28
2.1.2 Phương pháp tính 29
2.1.3 Đồ thị 33
2.1.4 Tốc độ tàu sơ bộ 34
2.1.5 Các hệ số 34
2.1.6 Số cánh chong chóng 34
2.1.7 Tỷ số đĩa 35
2.1.8 Nghiệm lại vận tốc tàu để chong chóng sử dụng hết công suất 36
2.1.9 Xác định khối lượng và kích thước chong chóng 38
Chương 3 THIẾT KẾ HỆ TRỤC 40
3.1 DỮ KIỆN PHỤC VỤ THIẾT KẾ 40
3.1.1 Số liệu ban đầu 40
Máy chính 40
Chong chóng 40
Hệ trục trục 40
3.1.2 Bố trí hệ trục 40
3.2 TRỤC CHONG CHÓNG 41
3.2.1 Đường kính trục chong chóng 41
3.2.2 Chiều dày áo bọc trục 41
Trang 23.2.3 Đường kính trục trung gian 42
3.3 Đường kính bulong khớp nối trục trung gian và trục trung gian 43
3.3.1 Khớp nối trục 43
3.3.2 Then chong chóng 43
3.3.3 Then bích nối 44
3.3.4 Chiều dài bích nối trục 45
3.3.5 Chiều dài bạc 46
3.4 TÍNH NGHIỆM HỆ TRỤC 47
3.4.1 Xác định phụ tải tác dụng lên gối đỡ 47
3.4.2 Nghiệm bền hệ trục 49
3.4.3 Nghiệm áp lực tác dụng lên gối đỡ 53
Chương 4 CÁC HỆ THỐNG PHỤC VỤ 54
4.1 CÁC HỆ THỐNG PHỤC VỤ HỆ ĐỘNG LỰC 54
4.1.1 Hệ thống nhiên liệu 54
4.1.2 Hệ thống dầu bôi trơn 60
4.1.3 Hệ thống nước làm mát 61
4.1.4 Hệ thống không khí nén 64
4.1.5 Hệ thống thông gió buồng máy 66
4.2 CÁC HỆ THỐNG PHỤC VỤ TÀU 68
4.2.1 Hệ thống hút khô, dằn 68
4.2.2 Hệ thống chữa cháy 69
Chương 5 TRÌNH TỰ BỐ TRÍ THIẾT BỊ TRONG BUỒNG MÁY 71
5.1 Xác định tọa độ tâm buồng máy 71
Trang 3MỘT SỐ KÝ HIỆU ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG TÀI LIỆU
Trang 4№ Ký hiệu Tên gọi Đơn vị đo
41 µ Mô men quán tính khối lượng không thứ nguyên –
Trang 5DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢNG
A) DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1: Đồ thị sức cản………28
B) DANH MỤC BẢNG Chương 1 GIỚI THIỆU CHUNG 12
1.1 GIỚI THIỆU TÀU 12
1.1.1 Loại tàu, công dụng 12
1.1.2 Vùng hoạt động, cấp thiết kế 12
1.1.3 Phân cấp tàu, các qui định 12
1) Phân cấp tàu 12
2) Các qui định quốc tế 12
1.1.4 Các thông số cơ bản 13
1.2 HỆ THỐNG ĐỘNG LỰC 14
1.2.1 Máy chính 14
1) Thông số kỹ thuật 14
2) Điều kiện môi trường tương ứng 14
1.2.2 Tổ máy phát điện 14
1) Diesel lai máy phát 14
2) Máy phát điện 15
1.2.3 Hệ trục chong chóng 15
1) Chong chóng 15
2) Trục chong chóng 16
3) Trục trung gian 16
4) Bích nối trục 17
5) Ống bao trục 17
6) Bạc đỡ trong ống bao 17
1.2.4 Các thiết bị động lực khác 18
1) Dung tích các két 18
2) Các tổ bơm 18
Trang 61- Bơm nước biển làm mát 18
1- Bơm nước biển làm mát 18
2- Bơm Ballastt 18
2- Bơm Ballast 18
3- Bơm cứu hỏa 18
3- Bơm cứu hỏa 18
4- Bơm vận chuyển HFO 19
4- Bơm vận chuyển HFO 19
5- Bơm vận chuyển D.O 19
5- Bơm vận chuyển D.O 19
6- Bơm vận chuyển L.O 19
6- Bơm vận chuyển L.O 19
7- Bơm cấp nhiên liệu 20
7- Bơm cấp nhiên liệu 20
8- Bơm nhiên liệu tuần hoàn 20
8- Bơm nhiên liệu tuần hoàn 20
9- Bơm nước ngọt làm mát LT 20
9- Bơm nước ngọt làm mát LT 20
10- Bơm nước ngọt làm mát HT 20
10- Bơm nước ngọt làm mát HT 20
11- Bơm hâm nóng sơ bộ cho máy chính 21
11- Bơm hâm nóng sơ bộ cho máy chính 21
12- Bơm nước nóng tuần hoàn 21
12- Bơm nước nóng tuần hoàn 21
3) Các tổ quạt 21
1- Quạt buồng máy 21
1- Quạt buồng máy 21
2- Quạt xả buồng máy lọc 22
2- Quạt xả buồng máy lọc 22
3- Quạt khí xả lò đố 22
3- Quạt khí xả lò đố 22
4- Quạt buồng máy lái 22
4- Quạt buồng máy lái 22
5- Quạt xả khí nhà bếp 23
5- Quạt xả khí nhà bếp 23
6- Quạt cấp khí nhà bếp 23
Trang 76- Quạt cấp khí nhà bếp 23
7- Quạt buồng máy điều hòa 23
7- Quạt buồng máy điều hòa 23
8- Quạt buồng máy phát sự cố 24
8- Quạt buồng máy phát sự cố 24
4) Thiết bị phân ly 24
1- Tổ máy lọc HFO 24
1- Tổ máy lọc HFO 24
2- Tổ máy lọc L.O 24
2- Tổ máy lọc L.O 24
3- Máy phân ly nước đáy tàu 24
3- Máy phân ly nước đáy tàu 24
5) Các thiết bị hệ thống khí nén 24
1- Tổ máy nén khí khởi động 24
1- Tổ máy nén khí khởi động 24
2- Bình chứa khí nén khởi động 25
2- Bình chứa khí nén khởi động 25
3- Tổ máy nén khí phục vụ 25
3- Tổ máy nén khí phục vụ 25
4- Máy nén khí sự cố 25
4- Máy nén khí sự cố 25
6) Nồi hơi 25
1- Nồi hơi 25
1- Nồi hơi 25
2- Các thiết bị phục vụ 26
2- Các thiết bị phục vụ 26
7) Thiết bị đốt rác thải 26
1- Lò đốt rác 26
1- Lò đốt rác 26
2- Bơm cấp chất thải dạng bùn 26
2- Bơm cấp chất thải dạng bùn 26
3- Két dầu bẩn của lò đốt rác 26
3- Két dầu bẩn của lò đốt rác 26
4- Bơm vận chuyển dầu DO cho lò đốt rác 27
4- Bơm vận chuyển dầu DO cho lò đốt rác 27
8) Các thiết bị chữa cháy buồng máy 27
Trang 85- Trạm chữa cháy buồng máy cố định bằng CO2 27
5- Trạm chữa cháy buồng máy cố định bằng CO2 27
6- Bình bọt chữa cháy buồng máy AB–10 27
6- Bình bọt chữa cháy buồng máy AB–10 27
7- Bình dập cháy buồng máy 27
7- Bình dập cháy buồng máy 27
8- Bình chứa chất tạo bọt chữa cháy 27
8- Bình chứa chất tạo bọt chữa cháy 27
9- Bình bọt chữa cháy buồng máy di động 27
9- Bình bọt chữa cháy buồng máy di động 27
10- Bạt phủ dập cháy 27
10- Bạt phủ dập cháy 27
11- Hộp rồng chữa cháy và thiết bị 28
11- Hộp rồng chữa cháy và thiết bị 28
9) Hệ thống Hidrophore 28
1- Két áp lực nhiên liệu FW 28
1- Két áp lực nhiên liệu FW 28
2- Két nước nóng áp lực 28
2- Két nước nóng áp lực 28
Chương 2 SỨC CẢN, CHONG CHÓNG 28
2.1 SỨC CẢN 28
2.1.1 Số liệu chính 28
2.1.2 Phương pháp tính 29
2.1.2.1 Lựa chọn phương pháp tính sức cản 29
Bảng 2.1: Kiểm tra điều kiện, lựa chọn phương pháp tính sức cản 29
2.1.2.2 Công thức xác định sức cản 29
Bảng 2.2: Xác định sức cản theo phương pháp HOLTROP-MENNEN 31
2.1.3 Đồ thị 33
2.1.4 Tốc độ tàu sơ bộ 34
2.1.5 Các hệ số 34
1) Hệ số dòng theo 34
2) Hệ số dòng hút 34
2.1.6 Số cánh chong chóng 34
Bảng 2.3: Tính chọn số cánh chong chóng 34
2.1.7 Tỷ số đĩa 35
Trang 9Bảng 2.4:chọn tỉ số đĩa theo điều kiện bền 35
2.1.8 Nghiệm lại vận tốc tàu để chong chóng sử dụng hết công suất 36
Bảng 2.5: Nghiệm lại vận tốc để chong chóng sử dụng hết công suất .37
2.1.9 Xác định khối lượng và kích thước chong chóng 38
Bảng 2.6: Xác định khối lượng và kính thước chong chóng 38
Chương 3 THIẾT KẾ HỆ TRỤC 40
3.1 DỮ KIỆN PHỤC VỤ THIẾT KẾ 40
3.1.1 Số liệu ban đầu 40
Máy chính 40
Chong chóng 40
Hệ trục trục 40
3.1.2 Bố trí hệ trục 40
3.2 TRỤC CHONG CHÓNG 41
3.2.1 Đường kính trục chong chóng 41
Bảng 3.1:Tính toán đường kính trục chong chóng 41
3.2.2 Chiều dày áo bọc trục 41
Bảng 3.2: Tính toán chiều dày áo bọc trục 41
3.2.3 Đường kính trục trung gian 42
Bảng 3.3:Tính toán đường kính trục trung gian 42
3.3 Đường kính bulong khớp nối trục trung gian và trục trung gian 43
3.3.1 Khớp nối trục 43
Bảng 3.4: Khớp nối trục 43
3.3.2 Then chong chóng 43
Bảng 3.5: Then chong chóng 43
3.3.3 Then bích nối 44
Bảng 3.6: Then bích nối 44
3.3.4 Chiều dài bích nối trục 45
Bảng 3.7: Chiều dài bích nối trục 45
3.3.5 Chiều dài bạc 46
Bảng 3.8: Chiều dài bạc 46
3.4 TÍNH NGHIỆM HỆ TRỤC 47
3.4.1 Xác định phụ tải tác dụng lên gối đỡ 47
1) Sơ đồ tính 47
2) Số liệu tính 47
Trang 103) Momen tại gối đỡ 48
4) Phản lực tác dụng lên gối đỡ 48
3.4.2 Nghiệm bền hệ trục 49
1) Nghiệm bền hệ số an toàn 49
Bảng 3.9: Nghiệm bền hệ số an toàn: 49
2) Nghiệm ổn định dọc trục 50
Bảng 3.10: Nghiệm ổn định dọc trục 50
3) Nghiệm biến dạng hệ trục 52
Bảng 3.11: Nghiệm biến dạng hệ trục 52
3.4.3 Nghiệm áp lực tác dụng lên gối đỡ 53
Bảng 3.12: Nghiệm áp lực tác dụng lên gối đỡ 53
Chương 4 CÁC HỆ THỐNG PHỤC VỤ 54
4.1 CÁC HỆ THỐNG PHỤC VỤ HỆ ĐỘNG LỰC 54
4.1.1 Hệ thống nhiên liệu 54
1) Tính lượng dự trữ, dung tích két nhiên liệu 54
Bảng 4.1: Lượng dầu FO dự trữ 54
Bảng 4.2 : Lượng dầu DO dự trữ 55
2) Tính lượng dự trữ, dung tích két lắng nhiên liệu 56
Bảng 4.3 Dung tích két lắng dầu FO 56
Bảng 4.4 Dung tích két lắng dầu DO 56
3) Tính lượng dự trữ, dung tích két trực nhật nhiên liệu 57
Bảng 4.5 : Dung tích két trực nhật dầu FO 57
Bảng 4.6 Dung tích két trực nhật dầu DO 58
4) Dung tích két dầu bẩn 58
5) Tính bơm trực nhật 59
Bảng 4.7: Bảng tính bơm trực nhật 59
4.1.2 Hệ thống dầu bôi trơn 60
1) Dự trữ dầu bôi trơn 60
Bảng 4.8: Bảng tính thể tích két dự trữ dầu bôi trơn 60
2) Nguyên lí hoạt động 61
4.1.3 Hệ thống nước làm mát 61
1) Tính toán két giãn nở 61
Bảng 4.9: Bảng tính két giãn nở 61
2) Tính chọn bơm làm mát vòng trong bằng nước ngọt 62
Bảng 4.10: Bảng tính chọn bơm làm mát vòng trong 62
3) Tính chọn bơm làm mát vòng ngoài bằng nước biển 63
Trang 11Bảng 4.11: Bảng tính chọn bơm làm mát vòng ngoài 63
4) Nguyên lý hoạt động 64
4.1.4 Hệ thống không khí nén 64
1) Tính dung tích của bình chứa không khí nén 64
Bảng 4.12: Bảng tính dung tích của bình chứa không khí nén 64
2) Tính chọn máy nén khí chính 65
Bảng 4.13: Bảng tính chọn máy nén 65
3) Nguyên lý hoạt động 66
4.1.5 Hệ thống thông gió buồng máy 66
1) Diện tích thông gió cần thiết 66
Bảng 4.14: Bảng tính diện tích thông gió cần thiết 66
2) Tính chọn quạt hút gió buồng máy 68
Bảng 4.15: Bảng tính chọn quạt hút gió 68
4.2 CÁC HỆ THỐNG PHỤC VỤ TÀU 68
4.2.1 Hệ thống hút khô, dằn 68
Bảng 4.16: Bảng tính chọn bơm hút khô 68
4.2.2 Hệ thống chữa cháy 69
1) Tính chọn bơm chữa cháy 69
Bảng 4.17: Bảng tính chọn bơm chữa cháy 69
2) Tính đường kính ống cứu hoả 70
Bảng 4.18: Bảng tính chọn đường kính ống cứu hỏa 70
3) Đường kính ống nối giữa hai cửa thông biển 70
Bảng 4.19: Bảng tính chọn đường kính nối giữa hai cửa thông biển 70 4) Cửa thông biển 70
Bảng 4.20: Bảng tính chọn đường kính ống cứu hỏa 70
Chương 5 TRÌNH TỰ BỐ TRÍ THIẾT BỊ TRONG BUỒNG MÁY 71
5.1 Xác định tọa độ tâm buồng máy 71
Bảng 5.1: Bảng xác định tọa độ trọng tâm buồng máy 72
Trang 12Chương 1 GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 GIỚI THIỆU TÀU
Tàu dầu sức chở 6.200 tấn là loại tàu vỏ thép, kết cấu hàn điện hồ quang, Tàu
là dạng boong đơn (01 boong), thượng tầng ở phía sau lái, các phòng ở, sinh hoạt
ở tầng 1 và 2 và cabin lái trên cùng, khoang máy và khoang bơm đều được bố trí ởphía sau lái, có khoang mũi làm kho để chứa các trang bị cần thiết, dọc khu vựccác khoang hàng là kết cấu đáy đôi và mạn kép.Tàu có hai thượng tầng: khối giữatàu cao và ngắn, khối sau lái thấp hơn và dài hơn Hai thượng tầng này được nốivới nhau bằng cầu dẫn có lan can che chắn đảm bảo việc đi lại giữa chúng Tàuđược thiết kế trang bị 01 diesel chính 4 kỳ truyền động trực tiếp cho 01 hệ trụcchân vịt
Tàu được thiết kế dùng để chở hàng dầu
1.1.2 Vùng hoạt động, cấp thiết kế
Tàu có vùng hoạt động không hạn chế
Tàu dầu 6.200 tấn được thiết kế thoả mãn Cấp không hạn chế theo Quy phạmphân cấp và đóng tàu biển vỏ thép – 2015, BGTVT Phần hệ thống động lực đượctính toán thiết kế thoả mãn tương ứng Cấp không hạn chế theo QCVN – 21 :2015/BGTVT
1.1.3 Phân cấp tàu, các qui định
Trang 131 Công ước quốc tế về an toàn sinh mạng con người trên biển 1974 với nghịđịnh thư 1978, và những sửa đổi mới nhất bao gồm hệ thống an toàn và báo nguyhiểm (GMDSS)
2 Quy định về tính ổn định (IMO Res.A749)
3 Quy tắc quốc tế về ngăn chặn va chạm ở biển, năm 1972 cùng với một sốsửa đổi
4 Công ước quốc tế về ngăn chặn ô nhiễm từ tàu (Marpol) năm 1973 vớiNghị định thư năm 1978 và những sửa đổi sau đó ở phụ lục VI
5 Quy tắc về hàng hải của chính quyền kênh đào Suez, bao gồm quy định về
đo dung tích
6 Các quy định và điều luật hàng hải của kênh đào Panama và vùng nướctiếp giáp, bao gồm quy tắc về đo dung tích
7 Quy địng IMO A868(20) về việc quản lý sự thay đổi nước ballast
8 Nghị nghị định A468(XII) quy tắc về mức độ tiếng ồn tên tàu
– Hệ số béo đường nước CW = 0,9306
Trang 141.2 HỆ THỐNG ĐỘNG LỰC
Máy chính có ký hiệu 6LH46LA do hãng HANSHIN sản xuất, là loại động
cơ diesel 4 kỳ, chạc chữ thập, tác dụng đơn, tăng áp bằng hệ tuabin khí xả hiệusuất cao, một hàng xy-lanh thẳng đứng, làm mát gián tiếp ba vòng tuần hoàn, bôitrơn áp lực tuần hoàn kín, khởi động bằng không khí nén, tự đảo chiều
Điều khiển máy chính: Máy chính được hoạt động từ buồng điều khiển máy,lầu lái và trạm điều khiển sự cố ở cạnh máy Thiết bị đo đạc được kiểm soát vàthiết kế với các thiết bị có thể quan sát dễ dàng từ buồng điều khiển máy
2) Điều kiện môi trường tương ứng
– Nhiệt độ nước ngọt (thấp): 36 0 C.
Trang 15- Hãng (Nước) sản xuất : YANMA (Nhật Bản)
Tàu được bố trí 01 hệ trục chong chóng đặt tại mặt phẳng dọc tâm tàu, song
song với đường chuẩn và cao cách đường chuẩn 3050 mm Toàn bộ hệ trục dài
13302 mm, bao gồm 01 trục chong chóng và 01 trục trung gian Trục chong chóng
có đường kính cơ bản φ440 mm Trục được chế tạo bằng thép cacbon, được đặt
trên 02 gối đỡ bằng babit nằm trong ống bao và được bôi trơn bằng dầu Trụctrung gian có đường kính cơ bản φ375 mm Trục được chế tạo bằng thép cacbon và
được đặt trên 01 gối đỡ
Trục chong chóng, trục trung gian và bích liền đều được chế tạo bằng thépcacbon có thành phần hoá học (C ≤ 0,46%, Si ≤ 0,4%, Mn = 0,3 ÷ 1,5%, P ≤0,035%, S ≤ 0,035%, Cu ≤ 0,3%, Cr ≤ 0,3%, Ni ≤ 0,4%, Mo ≤ 0,10%) và có giớihạn bền σBmin = 600 N/mm 2
Trang 16– Tỷ số đĩa: 0,55
– Mômen quán tính khối lượng không tính nước: 16624kg.m 2
– Mômen quán tính khối lượng tính nước: 4814 kg.m 2
Trang 174) Bích nối trục
Bích nối là chi tiết nối trục chong chóng với trục trung gian và trục trunggian với động cơ chính, thường xuyên chịu momen xoắn lớn Công dụng là đảmbảo mối liên kết giữa trục chong chóng và trục trung gian, truyền momen xoắn từđộng cơ sang trục trung gian, từ trục trung gian sang trục chong chóng
Trục chong chóng và trục trung gian đều sử dụng bích liền có các thông số:
– Đường kính vòng tròn chia lỗ bulông: φ 780 mm
– Đường kính trong của babit WJ2: φ 462,7+0,2 φ 460,7+0,2– Đường kính ngoài thép FC250:φ 547 φ 545
– Đường kính trong thép FC250:φ 468,7 ± 0,2φ 466,7 ± 0,2– Trên bề mặt bạc có phay các rãnh dẫn dầu bôi trơn cho bạc
Thép FC250 – thép đúc, Babbitt WJ2 – thép trắng có gốc chì Ngoài ra có thể
sử dụng thép GG25 thay cho FC250
Ngoài ra Hệ trục còn có 02 bộ làm kín kiểu Simplex, một gối đỡ trục trunggian bằng thép trắng WJ2, kiểu tự bôi trơn, ống lồng và các thiết bị khác…
Trang 181.2.4 Các thiết bị động lực khác
1) Dung tích các két
1- Bơm nước biển làm mát
Bơm nước biển làm mát là loại bơm ly tâm, vỏ bơm bằng kim loại, bánhcánh là hợp kim của nhôm-đồng, trục bằn thép không rỉ Động cơ điện lai bơm cóthiết bị bảo vệ an toàn quá tải và thiết bị tránh ảnh hưởng do nước
– Kiểu động cơ điện: AC, 3 pha
– Kiểu động cơ điện: AC, 3 pha
3- Bơm cứu hỏa
Trang 19– Số lượng: 01
– Kiểu động cơ điện: AC, 3 pha
– Kiểu động cơ điện: AC, 3 pha
– Kiểu động cơ điện: AC, 3 pha
Trang 20– Kiểu động cơ điện: AC, 3 pha
– Kiểu động cơ điện: AC, 3 pha
– Kiểu động cơ điện: AC, 3 pha
– Kiểu động cơ điện: AC, 3 pha
Trang 21– Ký hiệu: BHR-50
– Kiểu động cơ điện: AC, 3 pha
– Kiểu động cơ điện: AC, 3 pha
– Kiểu động cơ điện: AC, 3 pha
Trang 22– Động cơ điện có thể đảo chiều
2- Quạt xả buồng máy lọc
Trang 248- Quạt buồng máy phát sự cố
Trang 25– Kiểu động cơ điện: AC, 3 pha
– Kiểu động cơ điện: AC, 3 pha
Trang 26Buồng máy được trang bị một nồi hơi liên hợp, loại trụ đứng làm từ các tấmthép được hàn, cách nhiệt bằng bông thủy tinh và vỏ bọc bằng tấm thép mạ kẽm.
– Hãng (Nước) sản xuất: Aalborg Industries A/S
– Công suất phần khí thải tạo ra (ở 75% công suất định mức máy chính):
+ Hãng sản xuất: Aalborg Industries A/S
– Bộ ngưng tụ hơi thải được cấp kèm theo nồi hơi
3- Két dầu bẩn của lò đốt rác
Trang 27Dung tích két là 1500 l và két được hâm bằng hơi 4- Bơm vận chuyển dầu DO cho lò đốt rác
8) Các thiết bị chữa cháy buồng máy
5- Trạm chữa cháy buồng máy cố định bằng CO 2
Trang 28– Kiểu: Phớt, amiang
11- Hộp rồng chữa cháy và thiết bị
– Có thể hâm nước bằng hơi hoạc điện
Bố trí 01 bình khí nén phục vụ (100 lít/0,8 Mpa) và 01 chai gió điều khiển 10lít
Ngoài ra trên tàu còn bố trí các thiết bị chiếu sáng, các thiết bị chữa cháy, cácthiết bị điện khác, các tổ quạt hút và thổi buồng máy, cầu thang, van thông biển,bàn nguội, tủ đựng dụng cụ
2.1 SỨC CẢN
Trang 29– Chiều rộng thiết kế B = 17,800m
Bảng 2.1: Kiểm tra điều kiện, lựa chọn phương pháp tính sức cản.
STT Đại lượng xác định Phạm vi phương
RF:lực cản ma sát1+k: hệ số kể đến lực cản hình dáng
RF(1+k): lực cản nhớt cảu tàu
RAPP: lực cản phần phụ
RW:lực cản sóng
RTR:lực cản do phần đuôi ngập nước
RA: lựccản hiệu chỉnh giữa mô hình và tàu thực
RB: lực cản do mũi quả lê
− Lực cản ma sát:
2 1
2
R = C ρv
Trang 30R = V S + C +R
SAPP: diện tích phần phụ ngập nước
RB:Lực cản do chong chóng mũi gây ra
i APP
i APP eq
S
S k k
)(
)1()
=+
C1 =223105C73,78613(T/B)1,07961(90-iE)-1,37565 +C7 =0,229577(B/L)0,33333 khi B/L <=0,11 +C7 =B/L khi 0,11< B/L <=0,25 +C7 =0,5-0,0625L/B khi B/L >0,25
m1= 0,0140407L/T-1,75254∆1/3/L -4,79323B/T –C16 +C16=8,07891CP -13,8673CP +6,984388CP3 khi CP <=0,8 +C16=1,73014 -0,7067CP khi CP >0,8
− Lực cản do mũi quả lê:
RB=0,11exp(-3PB-2)Fri3ABT1,5ρg/(1+Fri2)Trong đó:
PB: liên quan đến chiều sâu ngập nước của mũi tàu
Fri:liên quan đến chiều sâu ngập nước
− Lực cản do phần đuôi ngập nước:
RTR =0,5ρv2ATC6Trong đó:
+C6 =0,2(1 -0,2FrT) khi FrT <5
Trang 31+C6 =0 khi FrT ≥5
FrT =v/ 2gA T /(B+BC WP)
− Lực cản hiệu chỉnh giữa mô hình và tàu thực
RA =0,5ρv2SCATrong trường hợp tàu chạy lí tưởng:
CA=0,006(L +100)-0,16 -0,00205 +0,003 L/7,5 CB4C2(0,04 –C4) C4 = TF/L khi TF/L ≤ 0,04
Trang 332.1.3 Đồ thị
Hình 2.2: Đồ thị sức cản
Trang 342.1.4 Tốc độ tàu sơ bộ
– Công suất của máy chính Ne = 3309 kw – 4500 hp
– Chọn hiệu suất chong chóng ηp= 0,6 – Chọn hiệu suất đường trục ηt= 0,85
– Công suất kéo của tàu EPS = 0,85Neη pηt
Trang 35
375,0
δθ
θ
Bảng 2.4:chọn tỉ số đĩa theo điều kiện bền
STT Hạng mục tính Ký hiệu Đơn vị Công thức - Nguồn gốc Kết quả
1 Đường kính chong chóng sơ
bộ
4.5591
Trang 36max 10
.
η - Hiệu suất thực tế của chong chóngSau đó nghiệm lại công suất tàu theo công thức:
.100%
Np Ne Np
−
< 3%