Tác động của vốn FDI đến môi trường tại các tỉnh khu vực phía Bắc (Luận văn thạc sĩ)

110 175 1
Tác động của vốn FDI đến môi trường tại các tỉnh khu vực phía Bắc (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tác động của vốn FDI đến môi trường tại các tỉnh khu vực phía Bắc (Luận văn thạc sĩ)Tác động của vốn FDI đến môi trường tại các tỉnh khu vực phía Bắc (Luận văn thạc sĩ)Tác động của vốn FDI đến môi trường tại các tỉnh khu vực phía Bắc (Luận văn thạc sĩ)Tác động của vốn FDI đến môi trường tại các tỉnh khu vực phía Bắc (Luận văn thạc sĩ)Tác động của vốn FDI đến môi trường tại các tỉnh khu vực phía Bắc (Luận văn thạc sĩ)Tác động của vốn FDI đến môi trường tại các tỉnh khu vực phía Bắc (Luận văn thạc sĩ)Tác động của vốn FDI đến môi trường tại các tỉnh khu vực phía Bắc (Luận văn thạc sĩ)Tác động của vốn FDI đến môi trường tại các tỉnh khu vực phía Bắc (Luận văn thạc sĩ)Tác động của vốn FDI đến môi trường tại các tỉnh khu vực phía Bắc (Luận văn thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TÁC ĐỘNG CỦA VỐN FDI ĐẾN MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC TỈNH KHU VỰC PHÍA BẮC Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế HỌ TÊN HỌC VIÊN: LÊ QUANG LINH Hà Nội, năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Tên đề tài luận văn Tác động vốn FDI đến môi trường tỉnh khu vực phía Bắc Ngành: Kinh tế học Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số:8310106 Họ tên học viên: Lê Quang Linh Người hướng dẫn: TS Vũ Thị Minh Ngọc Hà Nội,năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ có tiêu đề: “Tác động vốn Fdi đến mơi trường tỉnh khu vực phía Bắc” nghiên cứu thực Các số liệu sử dụng Luận văn có nguồn trích dẫn đầy đủ trung thực Kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Hà nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Luận văn Lê Quang Linh ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ q báu thầy giáo, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Với lòng trân trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, khoa Sau Đại học, Khoa Kinh tế Quốc tế - Trường đại học Ngoại thương Xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn, TS Vũ Thị Minh Ngọc, trực tiếp bảo, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập, làm việc hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Hà nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Luận văn Lê Quang Linh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC HÌNH vi LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI ĐẾN MƠI TRƯỜNG 1.1 Các vấn đề chung đầu tư trực tiếp nước 1.1.1 Khái niệm đặc điểm đầu tư trực tiếp nước .6 1.1.2 Nguyên nhân đời đầu tư trực tiếp nước 1.1.3 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước 10 1.1.4 Vai trò đầu tư trực tiếp nước ngồi với nước chủ đầu tư 13 1.1.5 Tác động Đầu tư trực tiếp nớc nước nhận đầu tư 14 1.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước .20 1.2 Các vấn đề chung môi trường 27 1.2.1 Khái niệm môi trường .27 1.2.2 Những đặc trưng hệ thống môi trường 28 1.2.3 Phân loại hình thái mơi trường 29 1.2.4 Vai trò mơi trường người 31 1.3 Quan hệ môi trường phát triển kinh tế 32 1.4 Tác động đầu tư trực tiếp nước ngồi mơi trường 35 1.4.1 Đánh giá chung tác động FDI đến môi trường 35 1.4.2 Mô hình đánh giá tác động FDI đến mơi trường 36 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI ĐẾN MƠI TRƯỜNG TẠI TỈNH PHÍA VIỆT NAM 49 2.1 Thực trạng đầu tư trực tiếp nước tỉnh phía Bắc Việt Nam 49 2.1.1 Thực trạng thu hút FDI vào Việt Nam .49 2.1.2 Thực trạng thu hút FDI tỉnh phía Bắc 50 2.2 Mặt trái đầu tư trực tiếp nước ngồi nước ta ngun nhân tình trạng 53 2.3 Hiện trạng mơi trường tỉnh phía Bắc .57 2.3.1 Điều kiện Môi trường tự nhiên xã hội tỉnh phía Bắc 57 2.3.2 Tình trạng nhiễm mơi trường tỉnh phía Bắc 59 2.4 Đánh giá tác động FDI tới mơi trường tỉnh phía Bắc .61 2.4.1 Mơ hình đánh giá tác động 61 iv 2.4.2 Kết mơ hình 63 2.5 Đánh giá mơ hình nghiên cứu .70 2.5.1 Thảo luận kết nghiên cứu 70 2.5.2 Hàm ý sách 71 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA FDI ĐẾN MƠI TRƯỜNG TẠI CÁC TỈNH PHÍA BẮC 72 3.1 Xu hướng tác động FDI đến mơi trường tỉnh phía Bắc 72 3.1.1 Chính sách FDI đến năm 2020 72 3.1.2 Dự báo tác động FDI đến môi trường tỉnh phía Bắc đến năm 2020 74 3.2 Giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực FDI đến môi trường tỉnh phía Bắc 75 3.2.1 Xây dựng chiến lược FDI qui hoạch thu hút FDI cho nước đảm bảo theo hướng phát triển bền vững 75 3.2.2 Nâng cao hiệu lực hiệu quản lý nhà nước hoạt động đầu tư trực tiếp nước 76 3.2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng quy hoạch không gian phát triển kinh tế vùng kinh tế phía Bắc theo hướng phát triển bền vững .77 3.2.4 Giải pháp thu hút FDI vào vùng kinh tế phía Bắc gắn với mục tiêu phát triển bền vững 83 3.2.5 Giải pháp tăng cường quản lý doanh nghiệp FDI hoạt động vùng kinh tế phía Bắc 88 3.2.6 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng kinh tế phía Bắc đáp ứng yêu cầu FDI theo hướng phát triển bền vững 89 3.2.7 Thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp môi trường; Thúc đẩy phát triển nghiên cứu khoa học dự báo, tác động tải lượng môi trường 92 3.3 Khuyến nghị 93 3.3.1 Khuyến nghị sách thu hút đầu tư 93 3.3.2 Khuyến nghị sach bảo vệ môi trường 93 PHẦN KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 v vi DANH MỤC HÌNH Hình 1-1: Sự phát sinh FDI yếu tố tác động 20 Hình 1-2: Các yếu tố tác động chung tới FDI 23 Hình 1-3: Mối quan hệ kinh tế môi trường 34 Hình 1-4: Đường cong mơi trường EKC 37 Hình 1-5: Khung phân tích nghiên cứu .46 Hình 2-1: Đầu tư nước ngồi giai đoạn 1988-2016 49 Hình 2-2: Cơ cấu dòng vốn FDI Việt Nam 50 Hình 2-3: Tình hình thu hút FDI tỉnh miền Bắc giai đoạn 2007-2017 51 Hình 2-4: Thu hút FDI Miền Bắc giai đoạn 2007-2017 51 Hình 2-5: Tỷ lệ phân bố vốn FDI miền Bắc 52 Hình 2-6: Tỷ lệ phân bố dự án FDI miền Bắc .52 Hình 2-7: Quy mơ vốn bình qn/dự án FDI miền Bắc (triệu USD) 53 Hình 2-8: Phát thải CO2 Tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2007-2017 61 Hình 2-9: Lượng phát CO2/người Việt Nam .64 vii DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Từ viết tắt Giải thích CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CP Chính phủ DA Dự án DN Doanh nghiệp DNVN Doanh nghiệp Việt Nam ĐT Đầu tư ĐTNN Đầu tư nước FDI Foreign Direct Invesment GCNĐT Giấy chứng nhận đầu tư GCNĐKĐT Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư GTGT Giá trị gia tăng KH&ĐT Kế hoạch đầu tư NĐ Nghị định NĐT Nhà đầu tư NHNN Ngân hàng Nhà nước NK Nhập UBND Ủy ban nhân dân XK Xuất VN Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tiến trình đổi kinh tế Việt Nam tính đến 30 năm.Trong 30 năm đó, kinh tế đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận, có đóng góp quan trọng khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước Đầu tư trực tiếp nước trở thành kênh huy động vốn quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội nước ta, có tác dụng to lớn việc thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa thơng qua việc mở nhiều ngành nghề nhiều loại sản phẩm đáp ứng nhu cầu đa dạng người tiêu dùng xuất Theo đó, khu vực đầu tư nước ngồi tạo thêm nhiều việc làm, nâng cao lực quản lý trình độ cơng nghệ cho kinh tế Đặc biệt, hoạt động đầu tư trực tiếp nước thúc đẩy việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại nước ta với nước khu vực giới Để khẳng định vai trò quan trọng khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài, Chỉnh phủ Việt Nam thừa nhận khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi thành phần kinh tế, phận hữu gắn kết ngày chặt chẽ bình đẳng với thành phần kinh tế khác kinh tế, khuyến khích phát triển Tuy nhiên, đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng có tác động tích cực, mà có tác động ngược chiều (mặt trái) tình hình kinh tế xã hội nước ta, mặt nhân học, tình hình hấp thụ khoa học công nghệ, hoạt động chuyển giá trốn thuế, hoạt động gây ô nhiễm môi trường Vì vậy, việc nhận diện làm rõ tác động hai mặt, mặt trái đầu tư trực tiếp nước phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam nói chung hoạt động gây nhiễm mơi trường nói riêng, từ tìm giải pháp phù hợp hạn chế đến mức thấp mặt trái cần thiết Xuất phát từ lý trên, để nghiên cứu mối quan hệ FDI tác động nhiễm mơi trường tỉnh phía Bắc, tác giả chọn đề tài “Tác động vốn FDI đến mơi trường tỉnh khu vực phía Bắc” Tình hình nghiên cứu: 2.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu giới tác động FDI tới môi trường đa dạng, kết nghiên cứu trạng mơi trường tùy thuộc vào tình hình thực tế quốc gia giới Đặc biệt nước phát triển 87 nào, địa điểm đâu, kết cấu hạ tầng kinh tế, hạ tầng xã hội sao, mục tiêu dự án, công nghệ kỹ thuật mà dự án sử dụng, chất lượng lao động chương trình, quy trình đào tạ đội ngũ cán bộ, cơng nhân có chun mơn, kỹ thuật cao, hệ thống cấp, thoát nước, xử lý chất thải bảo vệ môi trường sinh thái; dịch vụ tư vấn pháp lý; hệ thống luật pháp sách ưu đãi đầu tư trực tiếp nước ngồi công tác xúc tiến đầu tư phải tiến hành thường xuyên đến tận quốc gia, vùng lãnh thổ giới tổ chức vận động, xúc tiến đầu tư số địa bàn trọng điểm, nơi có nhiều nhà đầu tư tiềm năng, có khả lan toả nước khác như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Trung Quốc, EU, ASEAN, Nga, Na Uy, Hoa Kỳ, Tạo điều kiện thuận lợi lòng tin nhà đầu tư giới, khu vực đến với Việt Nam nói chung vùng KTTĐ Bắc Bộ nói riêng - Thiết lập hệ thống thông tin cần thiết đáp ứng đòi hỏi nhà ĐTNN: Hoạt động xúc tiến đầu tư ý tưởng ngành, địa phương dự án giai đoạn, năm có FDI Từ ý tưởng đó, cần phải thiết lập phương án mục tiêu, vốn đầu tư, phương thức đầu tư, điều kiện đảm bảo giao thông, viễn thông, lượng, cấp thoát nước, nguồn nhân lực chỗ nguồn nhân lực đào tạo, ưu đãi thuế, tiền thuê đất, xuất tiêu thụ sản phẩm thị trường nội địa; tổ chức dịch vụ tư vấn pháp lý, lập dự án, xử lý quan hệ với quan nhà nước, địa cần liên hệ để có thơng tin dự án Đó thơng tin cần thiết để nhà ĐTNN cân nhắc việc lựa chọn dự án địa điểm Khi chọn địa điểm dự án, nhà ĐTNN kiến nghị điều chỉnh số nội dung ý tưởng ban đầu, thấy thích hợp quan nhà nước chấp thuận Có FDI trở thành phận cấu thành kinh tế khắc phục tượng phổ biến tồn cán quản lý địa phương thụ động, dễ dàng chấp nhận dự án FDI mà không quan tâm đến chất lượng hiệu dự án - Thành lập phận chuyên trách thực công tác xúc tiến đầu tư vùng: gồm cán tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vùng, nắm vững tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phương; có trình độ chun mơn kỹ thuật, nghiệp vụ, ngoại ngữ có kinh nghiệm tuyên truyền vận động, có khả giao tiếp; hiểu biết luật pháp, sách nước ta, thơng lệ quốc tế; am hiểu quy trình, trình tự, thủ tục đầu tư có khả tháo gỡ vướng mắc trình thực đầu tư Đồng thời phải cung cấp cho tổ chức xúc tiến đầu tư có đầy đủ kinh phí, trang thiết bị kỹ thuật, sở vật chất bảo đảm hoạt động nước nước ngồi 88 cần thiết Nguồn kinh phí huy động từ Trung ương, địa phương, hỗ trợ tổ chức quốc tế, - Nghiên cứu, trao đổi, học tập kinh nghiệm nước, vùng lãnh thổ địa phương khác nước xúc tiến đầu tư Tăng cường hợp tác với bộ, ban, ngành, đặc biệt với đại sứ quán nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước, vùng lãnh thổ giới khu vực mà trực tiếp giúp sức tham tán thương mại, lãnh quán đô thị lớn giới 3.2.5 Giải pháp tăng cường quản lý doanh nghiệp FDI hoạt động vùng kinh tế phía Bắc Thu hút FDI cần thiết quan trọng phát triển kinh tế - xã hội vùng KTTĐ Bắc Bộ, song cần phải quản lý tốt hoạt động doanh nghiệp FDI nhằm tuân thủ theo qui định pháp luật Việt Nam cam kết nhà ĐTNN ghi giấy phép kinh doanh Để thực nhiệm vụ đó, cần có giải pháp cụ thể sau: Một là, tăng cường thông tin nhiều kênh khác để nhà ĐTNN có điều kiện tiếp cận, cập nhật chủ trương, sách hành nước ta hay thay đổi chế quản lý giúp họ hiểu tự giác chấp hành Hai là, tổ chức quan quản lý liên ngành thay Ban quản lý dự án ĐTNN Cơ quan trực thuộc Sở Cơng thương, có trách nhiệm quản lý, giám sát hoạt động kinh tế, giám sát việc chấp hành chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước doanh nghiệp có vốn FDI, đặc biệt ý tới vấn đề xã hội mơi trường Cơ quan có thẩm quyền xử lý sai phạm doanh nghiệp FDI theo qui định pháp luật Việt Nam Ba là, rà sốt sách, qui định hành, chế quản lý doanh nghiệp FDI hoạt động vùng phát sai trái, không phù hợp hay trùng lặp, đề nghị quan có thẩm quyền loại bỏ; đề xuất sách, qui định thiếu để tạo hệ thống sách đồng bộ, phù hợp với vận động phát triển doanh nghiệp vùng, với chế quản lý chung nước phù hợp với thông lệ quốc tế Bốn là, khuyến khích có sách hỗ trợ hợp lý cho doanh nghiệp FDI, tạo điều kiện cho tổ chức trị, xã hội hoạt động doanh nghiệp, nhằm tập hợp động viên công nhân viên chức thực tốt cam kết HĐLĐ; xây dựng mối quan hệ đồng thuận, hợp tác gắn bó lâu dài người lao động với 89 chủ doanh nghiệp Mặt khác, thay mặt công nhân viên chức bàn bạc với chủ doanh nghiệp nhằm tháo gỡ vướng mắc lợi ích người lao động với chủ doanh nghiệp 3.2.6 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đáp ứng yêu cầu FDI theo hướng phát triển bền vững Chất lượng nguồn nhân lực có vai trò định tới thành cơng ứng dụng công nghệ mới, kỹ thuật đại nâng cao suất lao động Để có nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứ ng yêu cầu nhà đầu tư nước nước ngoài; phát triển kinh tế - xã hội bền vững, cần giải vấn đề sau: Một là, xây dựng quy hoạch phát triển nguồn nhân lực theo hướng tăng cường liên kết tỉnh vùng Bắc Bộ gắn với yêu cầu, mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội vùng Cũng vùng khác nước, vùng Bắc Bộ thời điểm chưa xây dựng quy hoạch phát triển nguồn nhân lực cho toàn vùng Mỗi tỉnh vùng tự xây dựng quy hoạch riêng cho tỉnh mình, hồn tồn chưa có liên kết chặt chẽ tỉnh vùng Do đó, việc đưa quy hoạch phát triển nguồn nhân lực chung cho vùng Bắc Bộ việc làm cần thiết đòi hỏi có bàn bạc, thảo luận chung Việc xây dựng quy hoạch phát triển nguồn nhân lực cho vùng góp phần làm tăng tính liên kết tỉnh, thành phố vùng, tạo nên thống cao không phát triển nguồn nhân lực mà tác động đến nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội khác vùng Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực vùng cần phải gắn với mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội vùng, đồng thời tạo điều kiện để vùng tạo nên đột phá tăng trưởng Để thực quy hoạch phát triển nguồn nhân lực vùng, cần có quy hoạch hệ thống sở đào tạo nguồn nhân lực cho vùng, hệ thống sở đào tạo nghề, hệ thống sở đào tạo lao động kỹ thuật chất lượng cao, lao động quản lý Các địa phương vùng cần nhìn nhận lại việc thành lập trường đại học tràn lan Cần quy hoạch mạng lưới sở đào tạo hệ cao đẳng, đại học cho phù hợp nhu cầu thực tế vùng, tiến tới đại hóa, đưa số trường đại học trọng điểm lên đạt chuẩn khu vực Hai là, xây dựng khung sách phát triển nguồn nhân lực vùng Bắc Bộ Vùng Bắc Bộ có nhiều đặc thù riêng, đó, có nhiều lợi thế, tiềm để phát triển kinh tế - xã hội nói chung thu hút FDI nói riêng Với vai trò đầu tàu kinh tế tăng trưởng, tạo tác động lan tỏa, dẫn dắt vùng khác phát triển, vùng Bắc Bộ cần phải xây dựng khung sách gắn với đặc thù 90 vùng Bắc Bộ, tạo cho vùng có tính chủ động cao phát triển tất lĩnh vực, có lĩnh vực phát triển nguồn lực người - Các sách phát triển nguồn nhân lực vùng Bắc Bộ cần xây dựng theo hướng khai thác phát huy lợi riêng có vùng tập trung tạo thuận lợi cho việc hình thành phát triển đội ngũ nhân lực chất lượng cao, đội ngũ nhân lực quản lý hành nhà nước, đội ngũ nhà khoa học cơng nghệ (đặc biệt nhóm chun gia đầu ngành), đội ngũ doanh nhân, chuyên gia quản trị doanh nghiệp chuyên nghiệp - Các sách phát triển nguồn nhân lực cần xây dựng đồng bộ, tạo điều kiện mơi trường hình thành đội ngũ nhân lực chất tốt, phát triển tồn diện trí tuệ, ý chí, lực, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, tác phong làm việc, tinh thần kỷ luật cao Đây cách thức để vùng phát triền thu hút FDI vào ngành mũi nhọn có hàm lượng chất xám cao, cách thức để vùng trở thành vùng kinh tế động, có phát triển trội kinh tế tạo sức lan tỏa mạnh mẽ tới vùng khác nước - Các sách phát triển nguồn nhân lực nói chung sách phát triển nguồn nhân lực vùng KTTĐ Bắc Bộ nói riêng cần xây dựng phù hợp với bối cảnh phát triển nay, đặc biệt phải gắn với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu PTBV vùng Ba là, tăng cường đầu tư cho giáo dục - đào tạo tất cấp, bậc học đáp ứng yêu cầu ngày cao số lượng chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu nhà ĐTNN.Đối với vùng Bắc Bộ, để phát triển nguồn nhân lực, đưa nguồn nhân lực vùng trước bước, đón đầu đáp ứng yêu cầu PTBV cần cải thiện hồn chỉnh sách đầu tư cho giáo dục - đào tạo theo hướng tạo nhiều hỗ trợ thuận lợi cho hoạt động Trong điều kiện vùng Bắc Bộ, sách đầu tư cho giáo dục đào tạo nên hoàn thiện theo hướng: - Tăng cường đầu tư cho giáo dục dạy nghềĐể thực đào tạo nghề thu hút người học, cần coi trọng đổi công tác hướng nghiệp Định hướng nghề nghiệp đún g đắn, cung cấp đầy đủ thông tin ngành nghề, thông tin nhu cầu vùng ngành nghề cho học sinh giúp cho học sinh bậc phụ huynh có nhìn đắn việc học nghề, để họ thấy họ có nhiều lựa chọn cho nghề nghiệp mình, mà khơng thiết phải vào đại học Chính sách đầu tư cho đào tạo nghề vùng cần tập trung số khía cạnh như: 91 + Thực đa dạng hóa loại hình đào tạo nghề phương thức đào tạo Bên cạnh trường công lập Nhà nước đầu tư, cần tạo sách thuận lợi để khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tăng đầu tư kinh phí để xây dựng, phát triển hệ thống đào tạo doanh nghiệp, thơng qua góp phần đào tạo trực tiếp nguồn nhân lực cho doanh nghiệp + Thực chuẩn hóa đào tạo nghề, từ nội dung, chương trình học, phương pháp đào tạo đến đội ngũ giáo viên Đồng thời, đầu tư, đại hóa hệ thống máy móc, mơ hình phục vụ cho giảng dạy học tập nghề + Thực cổ phần hóa sở dạy nghề cơng lập nhằm giảm bớt khó khăn cho Nhà nước, đồng thời tăng tính hiệu quả, động sở đào tạo + Nhà nước cần tiếp tục có sách hỗ trợ cho em người nghèo, đồng bào dân tộc có điều kiện học tập khơng bậc trung học, mà bậc đại học; hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn, em nông dân bị nhà nước thu hồi đất nông nghiệp phục vụ phát triển công nghiệp, mở rộng đô thị xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội - Tiếp tục thực sách đầu tư cho giáo dục cao đẳng đại học Vùng KTTĐ Bắc Bộ thời gian tới cần nhân lực có trình độ cao, trình độ cao đẳng, đại học đại học để giúp cho vùng có bước lớn phát triển Đây nhóm nhân lực đặc biệt nhân lực c ho sở đào tạo (giáo viên, giảng viên), đội ngũ cán công chức, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhân lực làm việc khu cơng nghệ cao…Với lợi riêng có vùng, tập trung hầu hết trường đại học lớn nước, viện nghiên cứu, quan đầu não Nhà nước, vùng kinh tế phía Bắc cần phải đưa sách đầu tư để hình thành phát triển sở đào tạo tiên tiến, đại, đa dạng động Đầu tư xây dựng hình thành khung chương trình đào tạo theo chuẩn giới Có thể lựa chọn vào sử dụng chương trình, giáo trình nước tiên tiến áp dụng Bên cạnh hoàn thiện sách đầu tư từ Ngân sách nhà nước, cần hình thành hồn thiện sách thu hút vốn đầu tư từ thành phần kinh tế, nhà đầu tư nước cho giáo dục đào tạo dạy nghề - Hồn thiện sách đầu tư nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, giảng viên, đội ngũ giáo viên dạy nghề Trong năm tới, tỉnh, thành phố vùng cần xây dựng hệ thống tiêu chuẩn nghề nghiệp giáo viên, giảng viên thiết lập hệ thống đánh giá định kì giáo viên theo tiêu chuẩn Có sách 92 ưu tiên tạo hội cho giảng viên đại học học tập, bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ nước ngồi Các trường đại học cần tăng cường liên kết với doanh nghiệp vùng có chế buộc giảng viên phải thực tế doanh nghiệp nhằm nâng cao kiến thức thực tế Từng bước hoàn thiện quy chế làm việc sách lương giáo viên, giảng viên để họ sống lương, giúp cho đội ngũ giáo viên, giảng viên chuyên tâm vào công việc, đầu tư nhiều thời gian công sức cho công việc giảng dạy nghiên cứu khoa học, nâng cao chất lượng giảng dạy đồng thời loại bỏ tiêu cực phát sinh giáo dục đào tạo dạy thêm, học thêm,… 3.2.7 Thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp môi trường; Thúc đẩy phát triển nghiên cứu khoa học dự báo, tác động tải lượng môi trường Căn báo cáo trạng môi trường Quốc giá 2010-2015, tỷ lệ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ xả nước thải, khí thải khơng đạt quy chuẩn cho phép môi trường, năm 2011 45,9% năm 2015 24,5%.; Nhiều khu, cụm công nghiệp, làng nghề chưa đầu tư xây dựng hạ tầng BVMT, gây ONMT: Tính đến nay, nước có 283 khu cơng nghiệp hoạt động, có 212 KCN hoàn thành việc xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung, đạt tỷ lệ 75%; 615 cụm cơng nghiệp hoạt động có khoảng 5% đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung Các KCN, cum công nghiệp lại, tự xử lý nước thải xả trực tiếp môi trường, dẫn đến nước thải không đạt yêu cầu quy chuẩn Việt Nam Ngoài ra, nước có 4.500 làng nghề hầu hết sử dụng cơng nghệ lạc hậu, gây ONMT Xây dựng khung pháp lý, sách ưu đãi (đặc biệt ưu đãi tài thuế) cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xử lý bảo vệ môi trường, đồng thời xây dựng khung quản lý chặt chẽ hoạt động nhằm tránh tượng tiêu cực liên quan đến hoạt động doanh Từ tang số lượng doanh nghiệp tham gia lĩnh vực xử lý bảo vệ môi trường đồng thời chọn lọc doanh nghiệp có thực lự hoạt động lâu dài hiệu kinh doanh bảo vệ môi trường Hiện công tác nghiên cứu dự báo đánh giá tác động tải lượng mơi trường chưa có vị trí vai trò khả tương xứng với tốc độ thu hút FDI, dẫn tới xảy nhiều cố mơi trường có ảnh hưởng lớn đến môi trường tự nhiên xã hội, ví dụ cố mơi trường năm 2016 93 Tăng cường xây dựng nhân lực cho quan quản lý viện nghiên cứu công tác dự báo, đánh giá tác động khoa học môi trường, đồng thời đầu tư cho hệ thống theo dõi giám sát tiêu môi trường Trên sở này, quan quản lý nhà nước có thơng tin cần thiết trạng môi trường, khả tiếp nhận môi trường, đánh giá tác động công tác thu hút đầu tư, tác động dự án đầu tư đến môi trường xem xét để đưa định phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đảm bảo bảo vệ môi trường 3.3 Khuyến nghị 3.3.1 Khuyến nghị sách thu hút đầu tư Thứ nhất, phải chuyển từ quan điểm đầu tư theo chiều rộng sang đầu tư theo chiều sâu; trọng đến chất lượng dự án FDI; lựa chọn ngành, lĩnh vực, sản phẩm có cơng nghệ cao, tạo nhiều giá trị gia tăng, đảm bảo chất lượng xuất không gây tác hại đến mơi trường sinh thái Thứ hai, có sách xúc tiến đầu tư phù hợp có sách khuyến khích hợp lý để thu hút nhà ĐTNN có tiềm lớn vốn; có thị trường tiêu thụ sản phẩm; có cơng nghệ kỹ thuật tiên tiến, đại, tập đoàn kinh tế lớn quốc gia có kinh tế phát triển Thứ ba, có sách khuyến khích thỏa đáng nhà ĐTNN vào sản xuất vào chế biến nông – lâm – thủy sản, đặc biệt nông nghiệp; ngành y tế, giáo dục kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội; đầu tư vào vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế khó khăn 3.3.2 Khuyến nghị sach bảo vệ môi trường Thứ nhất: Trước hết phải xây dựng văn hóa ứng xử thân thiện với mơi trường sở đổi tư duy, cách làm, hành vi ứng xử, ý thức trách nhiệm với thiên nhiên, môi trường xã hội người dân Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục pháp luật, nâng cao hiểu biết, xây dựng chuẩn mực, hình thành ý thức, lối nghĩ, cách làm, hành vi ứng xử thân thiện với thiên nhiên, môi trường Tăng cường công tác kiểm tra, tra, xử lý liệt, giải dứt điểm vụ việc môi trường, vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Cần tạo bước chuyển biến mạnh mẽ từ nhận thức sang hành động cụ thể Lấy số đầu tư cho môi trường, hoạt động bảo vệ môi trường, kết bảo vệ môi trường cụ thể để đánh giá Từ sách 94 lan tỏa rang buộc nhà đầu tư nước đầu tư vào Việt Nam có ý thức thực bảo vệ môi trường Thứ hai: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, gắn nhiệm vụ bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế-xã hội Đổi chế quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Khắc phục suy thối, khơi phục nâng cao chất lượng mơi trường; Thực tốt chương trình trồng rừng, ngăn chặn có hiệu nạn phá rừng, cháy rừng, tăng diện tích khu bảo tồn thiên nhiên; Khai thác có hiệu tài nguyên thiên nhiên, bảo đảm môi trường cân sinh thái; Chú trọng phát triển kinh tế xanh, thân thiện với môi trường; Thực sản xuất tiêu dùng bền vững; bước phát triển “năng lượng sạch”, “sản xuất sạch”, “tiêu dùng sạch”; Tăng cường hợp tác quốc tế để phối hợp hành động tranh thủ giúp đỡ cộng đồng quốc tế cho công tác bảo vệ tài nguyên môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu; Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường Từ đây, quy hoạch phát triển, sách thu hút đầu tư không tập trung vào thu hút lựa chọn nhà đầu tư có trách nhiệm với xã hội mơi trường Thứ ba: Coi trọng yếu tố môi trường tái cấu kinh tế, tiếp cận xu tăng trưởng bền vững hài hòa phát triển ngành, vùng phù hợp với khả chịu tải môi trường, sinh thái cảnh quan, tài nguyên thiên nhiên trình độ phát triển Đã đến lúc “nói khơng” với tăng trưởng kinh tế giá; Tăng trưởng kinh tế phải đồng thời với bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu Bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu phải thay đổi theo hướng có lợi cho tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm, hỗ trợ để đất nước phát triển nhanh hơn, bền vững 95 PHẦN KẾT LUẬN Đầu tư trực tiếp nước ngồi tỉnh phía Bắc đóng vai trò quan trọng tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ mơi trường Từ đó, nâng cao tiềm lực, sức mạnh kinh tế quốc gia; nâng cao mức sống dân cư chất lượng môi trường sống nhân dân Mặc dù vậy, bên cạnh tác động tích cực, hoạt động khu vực FDI vùng đặt trở ngại việc phát triển bền vững vùng Những tác động tiêu cực khu vực FDI vùng biểu ba khía cạnh kinh tế, xã hội mơi trường Cụ thể luận văn tác động đến liên quan đến ô nhiễm môi trường, rõ mơi trường khơng khí Ngun nhân hạn chế do: Một là, hệ thống luật pháp sách liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngồi chồng chéo, thiếu tính đồng quán; Hai là, công tác qui hoạch vùng nhiều hạn chế, chưa thực hiệu gắn với yêu cầu phát triển bền vững vùng, chưa xây dựng chiến lược thu hút FDI theo hướng PTBV; Ba là, công tác quản lý Nhà nước FDI bất cập; Bốn là, chất lượng nguồn nhân lực vùng hạn chế; cấu lao động theo ngành nhiều bất hợp lý; Năm là, sở hạ tầng nhiều hạn chế, yếu kém; Sáu là, ngành cơng nghiệp chưa phát triển đảm bảo cho FDI theo hướng PTBV Mặc dù kết nghiên cứu luận văn vốn FDI tăng mức phát thải CO2 tỉnh phía Bắc nhiên tồn số hạn chế Luận văn chưa xem xét mối quan hệ nhân FDI mức độ ô nhiễm thực tế lẫn lý thuyết cho thấy lượng phát thải ô nhiễm số quốc gia có tác động tới định đầu tư cơng ty đa quốc gia Các sách bảo vệ mơi trường trình độ khoa học cơng nghệ quốc gia yếu tố ảnh hưởng nhiều đến lượng phát thải ô nhiễm việc đo lường yếu tố phức tạp nên tác giả khơng chưa đưa vào mơ hình phân tích Bên cạnh đó, luận văn chưa phân loại nhóm ngành nhiễm khơng nhiễm kết nghiên cứu cho cho thấy tác động chung FDI đến ô nhiễm môi trường, đưa hàm ý sách cụ thể cho nhóm ngành Đồng thời luận văn nghiên cứu đến khía cạnh phát thải CO2 mà chưa nghiên cứu đến số nhiễm có đất, nước hay chất thải rắn 96 Trên sở số hạn chế luận văn, nghiên cứu nghiên cứu mối quan hệ nhân biến số mơ hình nghiên cứu phương pháp đo lường tiêu mơi trường, sách bảo vệ mơi trường, trình độ cơng nghệ để bổ sung vào mơ hình nghiên cứu Ngồi ra, nghiên cứu phân tích lợi ích chi phí FDI đến chất lượng môi trường nghiên cứu riêng chocác ngành nghề mà quốc gia phát triển ưu tiên thu hút đầu tư 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Tổng cục Thống Kê, 2016, Động thái thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2011-2015 Tổng cục thống kê, 2011, Niên giám thống kê 2010 Tổng cục thống kê, 2010, Niên giám thống kê 2009 Tổng cục thống kê, 2009, Niên giám thống kê 2008 Tổng cục thống kê, 2017, Niên giám thống kê 2007 Bộ Tài nguyên môi trường, 2016, Báo cáo trạng môi trường Quốc gia giai đoạn 2011-2015 Bộ Tài nguyên môi trường, 2011, Báo cáo trạng môi trường Quốc gia giai đoạn 2006-2010 Trần Xuân Tùng, 2005, Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam- Thực trạng giải pháp Hồ Đắc Nghĩa, 2014, Mơ hình phân tích mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế Việt Nam Nguyễn Khắc Minh, 2017, Tác động đầu tư trực tiếp nước (FDI) đến tăng trưởng đầu ra, suất hiệu kinh tế Việt Nam thời kỳ 2000 – 2013 Võ Thị Vân Khánh, 2017, FDI phát triển khu công nghiệp thành phố Hà Nội Trần Duy Hải, 2016, Thu hút FDI cơng nghệ nghiệp phát triển bền vững Việt Nam Nhữ Trọng Bách, 2016, Khung sách FDI Việt Nam thực trạng giải pháp Trần Thị Tuyết Lan, 2014, Đầu tư trực tiếp nước theo hướng phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Lý Hoàng Phú, 2013 Các yếu tố tác động tới đầu tư trực tiếp nước vào nước phát triển bối cảnh khủng hoảng tài chính, suy thối kinh tế toàn cầu khuyến nghị cho Việt Nam 98 Đinh Công Khải, 2012 Bài giảng kinh tế lượng ứng dụng Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright thuộc Đại học Kinh tế TP HCM Gujarati, D N., 1995 Kinh tế lượng sở Dịch từ tiếng Anh Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright thuộc Đại học Kinh tế TP.HCM niên khóa 2009 – 2010 Nguyễn Thị Hồng Oanh, 2014 Tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ lượng, lượng phát thải CO2 độ mở thương mại: Nghiên cứu thực nghiệm nước Asean Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế TP HCM Nguyễn Trọng Hoài, Phùng Thanh Bình Nguyễn Khánh Duy, 2009 Dự báo phân tích liệu kinh tế tài Hà Nội Nhà xuất Thống kê TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH Acharyya, J., 2009 FDI, Growth and the Environment: Evidence from India on CO2 Emission during the last two decades Journal of economic development, 34(1), pp 43-58 Al-mulali, U., & Tang, C F., 2013 Investigating the validity of pollution haven hypothesis in the gulf cooperation council (GCC) countries Energy Policy, 60, pp 813-819 Ang, J B., 2007 CO2 emissions, energy consumption, and output in France Energy Policy, 35(10), pp 4772-4778 Aslanidis, N., & Iranzo, S., 2009 Environment and development: is there a Kuznets curve for CO2 emissions? Applied Economics, 41(6), pp 803-810 Atici, C., 2012 Carbon emissions, trade liberalization, and the Japan–ASEAN interaction: A group-wise examination Journal of the Japanese and International Economies, 26(1), pp 167-178 Birdsall, N., & Wheeler, D ., 1993 Trade policy and industrial pollution in Latin America: where are the pollution havens? The Journal of Environment & Development, 2(1), pp 137-149 Blanco, L., Gonzalez, F., & Ruiz, I , 2013 The impact of FDI on CO2 emissions in Latin America Oxford Development Studies, 41(1), pp 104-121 Chang, S C., & Huang, W T., 2015 The Effects of Foreign Direct Investment and Economic Development on Carbon Dioxide Emissions Econometrics of Risk, Volume 583, pp 483-496 99 Cole, M & Elliott, R., 2005 FDI and the capital intensity of “Dirty” sectors: a missing piece of the pollution haven puzzle Review of Development Economics, 9, p 530–548 Cole, M A., Elliott, R J., & Fredriksson, P G., 2006 Endogenous Pollution Havens: Does FDI Influence Environmental Regulations? The Scandinavian Journal of Economics, 108(1), pp 157-178 Hoffmann, R., Lee, C G., Ramasamy, B., & Yeung, M., 2005 FDI and pollution: a granger causality test using panel data Journal of international development, 17(3), pp 311-317 Holtz-Eakin, D., & Selden, T M., 1995 Stoking the fires? CO emissions and economic growth Journal of public economics, 57(1), pp 85-101 Iwata, H., Okada, K & Samreth, S., 2010 Empirical study on environmental Kuznets curve for CO2 in France: the role of nuclear energy Energy Policy, 38, p 4057–4063 Jalil, A., & Mahmud, S F., 2009 Environment Kuznets curve for CO2 Emissions: a cointegration analysis for China Energy Policy, 37(12), pp 5167-5172 Jensen, V M., 1996 Trade and environment: the pollution haven hypothesis and the industrial flight hypothesis; some perspectives on theory and empirics s.l.:University of Oslo, Centre for Development and the Environment Kirkulak, B., Qiu, B., & Yin, W., 2011 The impact of FDI on air quality: evidence from China Journal of Chinese Economic and Foreign Trade Studies, 4(2), pp 81- 98 Kuznets, S., 1955 Economic growth and income inequality The American economicreview, 45(1), pp 1-28 Lan, J., Kakinaka, M., & Huang, X., 2012 Foreign direct investment, human capital and environmental pollution in China Environmental and Resource Economics, 51(2), pp 255-275 Lee, C G., 2009 Foreign direct investment, pollution and economic growth: evidence from Malaysia Applied Economics, 41(13), pp 1709-1716 Lee, J W., 2013 The contribution of foreign direct investment to clean energy use, carbon emissions and economic growth Energy Policy, 55, pp 483-489 100 Linh, D H., & Lin, S M ., 2014 CO2 Emissions, Energy Consumption, Economic Growth and FDI in Vietnam Managing Global Transitions, 12(3 Fall), pp 219-232 Liu, X., 2005 Explaining the relationship between CO emissions and national income—the role of energy consumption Economics Letters, 87(3), pp 325-328 Mahmood, H., & Chaudhary, A R., 2012 FDI, Population Density and Carbon Dioxide Emissions: A Case Study of Pakistan Iranica Journal of Energy & Environment, 3(4), pp 354-360 Merican, Y., Yusop, Z., & Law, S H., 2007 Foreign Direct Investment and the Pollution in Five ASEAN Nations International Journal of Economics and Management, 1(2), pp 245-261 Mutafoglu, T H., 2012 Foreign direct investment, pollution, and economic growth evidence from Turkey Journal of Developing Societies, 28(3), pp 281-297 Olivier JGJ, Janssens-Maenhout G, Muntean M & Peters JAHW , 2014 Trends in global CO2 emissions: 2014 Report, The Hague: PBL Netherlands Environmental Assessment Omri, A., Nguyen, D K., & Rault, C ., 2014 Causal interactions between CO emissions, FDI, and economic growth: Evidence from dynamic simultaneousequation models Economic Modelling, Volume 42, pp 382-389 Shaari, M S., Hussain, N E., Abdullah, H., & Kamil, S., 2014 Relationship among Foreign Direct Investment, Economic Growth and CO2 Emission: A Panel Data Analysis International Journal of Energy Economics and Policy, 4(4), pp 706715 Shafik, N., 1994 Economic development and environmental quality: an econometric analysis Oxford economic papers, Volume 46, pp 757-773 Soytas, U., Sari, R., & Ewing, B T., 2007 Energy consumption, income, and carbon emissions in the United States Ecological Economics, 62(3), pp 482-489 Tang, C F., & Tan, B W., 2015 The impact of energy consumption, income and foreign direct investment on carbon dioxide emissions in Vietnam Energy, Volume 79, pp 447-454 101 Wang, D T., Gu, F F., David, K T., & Yim, C K B., 2013 When does FDI matter? The roles of local institutions and ethnic origins of FDI International Business Review, 22(2), pp 450-465 Zarsky, L., 1999 Havens, halo s and spaghetti: untangling the evidence about foreign direct investment and the environment Foreign Direct Investment and the Environment, pp 47-74 ... THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA FDI ĐẾN MƠI TRƯỜNG TẠI CÁC TỈNH PHÍA BẮC 72 3.1 Xu hướng tác động FDI đến mơi trường tỉnh phía Bắc 72 3.1.1 Chính sách FDI đến năm 2020 72 3.1.2 Dự báo tác. .. báo tác động FDI đến mơi trường tỉnh phía Bắc đến năm 2020 74 3.2 Giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực FDI đến môi trường tỉnh phía Bắc 75 3.2.1 Xây dựng chiến lược FDI qui hoạch thu hút FDI cho... đoan Luận văn thạc sỹ có tiêu đề: Tác động vốn Fdi đến môi trường tỉnh khu vực phía Bắc nghiên cứu thực Các số liệu sử dụng Luận văn có nguồn trích dẫn đầy đủ trung thực Kết nêu Luận văn chưa

Ngày đăng: 08/10/2018, 16:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan