Luận văn tốt nghiệp : Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty cổ phần đầu tư sản xuất động cơ, phụ tùng và lắp ráp ô tô, xe máy LISOHAKA

50 134 0
Luận văn tốt nghiệp : Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty cổ phần đầu tư sản xuất động cơ, phụ tùng và lắp ráp ô tô, xe máy LISOHAKA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyên vật liệu là một bộ phận của tài sản lưu động trong các doanh nghiệp, do đó có vai trò rất quan trọng. Đối với các doanh nghiệp sản xuất phải đảm bảo yêu cầu cung cấp đầy đủ, kịp thời, đúng số lượng, quy cách, chất lượng các nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất kinh doanh. Mặt khác, chi phí nguyên vật liệu thường chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất sản phẩm. Vì lẽ trên, tăng cường công tác quản lý nguyên vật liệu có ý nghĩa rất lớn trong việc tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm. Đề tài “Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty cổ phần đầu tư sản xuất động cơ, phụ tùng và lắp rắp ô tô, xe máy LISOHAKA, tôi được nghiên cứu với mục đích chủ yếu là góp phần hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty. Đề tài là kết quả của sự vận dụng lý luận vào thực tiễn, bám sát thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu tại đơn vị. Ba vấn đề lớn, có ý nghĩa hết sức quan trọng trong phạm vi nghiên cứu đã được Đề tài làm sáng tỏ, đó là: Lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp Tình hình thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần đầu tư sản xuất động cơ, phụ tùng và lắp ráp ô tô xe máy LISOHAKA Những giải pháp để hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu được xây dựng trên cơ sở thực tế tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại một doanh nghiệp sản xuất.

Chương I  LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TỐN  NGUN  VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP      1.1.  Sự  cần thiết phải tổ chức kế tốn ngun vật liệu trong doanh  nghiệp    1.1.1. Vị trí , vai trò của ngun vật liệu trong sản xuất kinh doanh   Doanh  nghiệp  sản  xuất  là  một  đơn  vị  kinh tế được thành lập theo quy  định  của  Nhà  nước  nhằm  thực  hiện các mục tiêu sản xuất vật chất và thu lợi  nhuận .  Thực hiện mục tiêu sản xuất vật chất phảI có đầy đủ 3 yếu tố cơ bản là:  ­ Tư liệu lao động  ­ Đối tượng lao động  ­ Sức lao động  Trong  doanh  nghiệp  sản  xuất  nguyên  vật  liệu  là  đối  tượng  lao  động  ,  là  cơ  sở  vật  chất  để  hình  thành  nên  sản  phẩm  mới    Nguyên  vật  liệu  tồn  tại  trong  chi  phí  sản  xuất  của  sản  phẩm    Khi  xem  xét  tỷ  trọng  của  khoản  mục  chi  phí  NVL  they  rằng  đây  là  khoản  mục chi phí chiếm tỷ trọng lớn . Do đó  vật liệu tác động quyết định tới giá thành sản xuất của sản phẩm .  Tiết  kiệm  chi  phí  ngun  vật  liệu  có  ý  nghĩa  rất  lớn  tới  việc  hạ  giá  thành    Bởi  vậy  doanh  nghiệp  phảI  tập  chung  quản  lý  nguyên  vật  liệu  chặt  chẽ  ở  tất  cả  các  khâu  :  khâu  dự  trữ  ,  thu  mua  ,  bảo  quản  ,  sử  dụng  cả  về  số  lượng , chất lượng , chủng loại giá cả …  Với  vị  trí  trung  tâm  của  q  trình  sản  xuất sản phẩm vật liệu ln đòi  hỏi  sự  chú  trọng  của  các  doanh  nghiệp.  Kế  toán  sản  xuất  kinh  doanh  sẽ  bị  ảnh hưởng nếu sự cung cấp nguyên vật liệu không đầy đủ, kịp thời.  1.1.2.  Đặc  điểm,  yêu  cầu  quản  lý  vật  liệu  trong  doanh  nghiệp  sản  xuất  1    SV : Phan Văn Thành                                                                       Lớp : K39–­ 21.10    Vật  liệu  là  đối  tượng lao động mua ngồi hoặc tự chế, cần thiết trong q  trìng  hoạt  động  sản  xuất  của  doanh  nghiệp    Vật  liệu  chỉ  tham  gia  vào  một  chu  kỳ  sản  xuất  nhất  định  và  sẽ  biến  đổi  hình  tháI  vật  chất  ban  đầu  để  cấu  thành  nên  thực  thể  của  sản  phẩm.  Do  đó  giá  trị của vật liệu sẽ được tính hết  một  lần  vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Đặc điểm này xếp vật liệu  vào  nhóm  tài  sản  lưu  động  của  doanh  nghiệp.  Việc  tăng  tốc  độ  lưu  chuyển  vốn kinh doanh không thể tách rời việc dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu .  Vật  liệu  là  tài  sản  dự  trữ  cho  quá  trình  sản  xuất  sản  phẩm,  thường  xuyên  biến  động  do  doanh  nghiệp  tiến  hành  hoạt  động  nhập,  xuất  kho  vật  liệu,  Tuỳ  thuộc  vào  đặc  điểm  của  vật  liệu  mà  doanh  nghiệp  tổ  chức  các  phương  pháp  quản  lý  phù  hợp.  Nhìn  chung  quản  lý  vật  liệu  phảI  được  tiến  hành  chặt  chẽ  ở  tất  cả  các khâu vận động của vật liệu đối với tong loại, tong  thứ vật liệu.  Ơ  khâu  thu  mua:  Vật  liệu  phải  được  quản  lý  về  số lương, chất lượng,  giá  mua  và  chi  phí  thu  mua  ,  tình  hình  thực hiện kế hoạch thu mua , thường  xuyên  tìm  kiếm  nguồn  hàng  mới  đảm  bảo  cho  doanh  nghiệp  ln  có nguồn  hàng dự trữ và có được nguồn hàng với chi phí thấp nhất …  Ở  khâu  bảo  quản : Phải tổ chức tốt hệ thống kho tàng sao cho dễ nhập  –  xuất  –  kiểm  tra  ,  có  phương pháp bảo quản khoa học với tong loại vật liệu  cũng như các biện pháp bảo vệ an tồn tài sản .  Ở  khâu  sử  dụng  :  Phải  xác  định  được  mức  tiêu  hao  ngun  vật  liệu  một  cách  chính  xác  để  có  định  hướng  sử  dụng tiết kiệm vật liệu . Tuy nhiên  chất  lượng  của  sản  phẩm  ,  uy  tín  của  sản  phẩm  trên  thị  trường  phảI  đăt  lên  hàng đầu .  Ở  khâu  dự  trữ  :  Doanh  nghiệp  phảI  tính  toán  lượng  vật  tư  cần  thiết  cho  sản  xuất  để  xây dung các định mức dự trữ hợp lý đảm bảo cho q trình  sản xuất được liên tục .  Đứng  trên  góc  độ  quản  lý  chung  cho toan doanh nghiệp khi tiến hành  công  tác  quản  lý  vật  liệu  ,  quản  trị  doanh  nghiệp  phảI  quan  tâm  cả  về  mặt  2    SV : Phan Văn Thành                                                                       Lớp : K39–­ 21.10  chất  lượng  và  số lượng .Thành lập bộ phận kiểm tr , kiểm nghiệm số lượng ,  chất lượng vật liệu . Doanh nghiệp phảI có đầy đủ thơng tin tổng hợp chi tiết  về  tong  loại  vật  liệu  Việc  quản  lý  vật  liệu  được  tiến  hành  theo  tong  kho  ,  đảm  bảo  cung  cấp  vật  liệu  vật  liệu  cho  sản  xuất . Vật liệu xuất ding cho các  đối  tượng  sử  dụng  phảI  phù  hợp  với  định  mức  nhằm  tiết  kiệm  chi  phí  vật  liệu  một  cách  hợp  lý  ,  góp  phần  hạ  giá  thành  sản  phẩm  ,  tăng  tích  luỹ  cho  doanh nghiệp .  1.1.3. Vai trò của kế tốn đối với việc qủn lý và sử dụng vật liệu    Kế  tốn  là  cơng  cụ  quản  lý  kinh  tế  tài  chính  của  các  doanh  nghiệp  ,  trong  đó  kế  tốn  ngun  vật  liệu  đóng  vai  trò  quan  trọng  trong  cơng  tác  quản lý và sử dụng ngun vật liệu .    Hạch  tốn  ngun  vật liệu là cơng cụ đắc lực giúp cho lãnh đạo doanh  nghiệp  nắm  được  tình  hình  cụ  thể  về  vật  liệu  để  đề  ra  hướng  sản  xuất  kinh  doanh    Hạch  tốn  vật  liệu  có  chính  xác  , kịp thời ,đầy đủ thì mới nắm được  chính  xá  tình  hình  thu  mua  ,  dự  trữ  ,  xuất  dùng  vật  liệu  ,  từ  đó  biện  pháp  quản  lý  vật  liệu  thích hợp .Thơng qua số liệu kế tốn các nhad quản lý có kế  hoạch  cung ứng kịp thời phục vụ cho sản xuất , hạn chế hao hụt lãng phí , sử  dụng  vật  liệu  một  cách  tiết  kiệm  nhất  nhưng  vẫn  đảm  bảo  chát  lượng  sản  phẩm và tiến độ sản xuất .  1.1.4.  Nhiệm vụ của kế tốn vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất    Kế  tốn  vật liệu là cơng cụ thu nhận , xử lý , cung cấp thơng tin và hỗ  trợ  đắc  lực  cho  quản  trị  doanh nghiệp . Để kế tốn vật liệu thực sự trở thành  cơng cụ đắc lực , kế tốn vật liệu phảI thực hiện tốt nhất các nhiệm vụ sau :    ­  Tổ  chức  đánh  giá    phân  loại  vật  liệu  phù  hợp  với  nguyên  tắc  ,quản  lý thống nhất của nhà nước , yêu cầu quản trị của doanh nghiệp .  ­  Tổ  chức  chứng  từ  kế  toán  ,  tài  khoản  kế  toán  ,  sổ  kế  toán  phù  hợp  với  phương  pháp  kế  toán  hàng  tồn  kho  mà  doanh  nghiệp  đăng  ký  áp  dụng  Từ  đó  phản  ánh  tình  hình  nhập  –xuất  –tồn  kho  vật  liệu  ,  cung  cấp  số  liệu  kịp thời để tập chi phis sản xuất và tính giá thành sản phẩm .  3    SV : Phan Văn Thành                                                                       Lớp : K39–­ 21.10  ­  Áp  dụng  phương  pháp  hạch  toán  vật  liệu  phù  hợp  với  đặc điểm sản  xuất  của  tong  doanh  nghiệp  Kiểm  tra  các  phân  xưởng  ,  các  kho  và  các  phòng  ban  thực  hiện  chứng  từ  ghi  chép ban đầu về vật liệu , mở sổ sách cần  thiết và hạch toán vật liệu đúng chế độ .  ­  Kiểm  tra  việc  chấp  hành  chế  độ  bảo  quản  ,  dự  trữ  và  sử  dụng  vật  liệu  ,  kiểm  kê  ,  đánh  giá  lại  hàng tồn kho theo chế độ quy định , lập báo cáo  về vật liệu phục vụ cơng tác quản lý và lãnh đạo .  ­  Phân  tích  đánh  giá  tình  hình  thực  hiện  kế  hoạch  thu  mua , tình hình  thanh  tốn  với  người  bán  ,  tình  hình  sử  dụng  vật  liệu  trong  sản  xuất  để đưa  ra các thơng tin cần thiết cho q trình quản lý .    Qua  nghiên  cứu  cho  thấy  vật  liệu có vị trí quan trọng và vai trò to lớn  đối  với  q  trình  sản  xuất  kinh  doanh  Kế  tốn  vật  liệu  thực  hiện  cơng  tác  kiểm tra giám sát tình hình hiện có, sự biến động của vật liệu đồng thời cung  cấp  thơng  tin  làm  căn  cứ  cho  quản  trị  doanh  nghiệp  ra  các  quyết  định  quản  lý  nói  chung  va  quản  trị  vật  liệu  nói  riêng.  Do  vậy,  cần  thiết  phảI  tổ  chức  cơng tác kế tốn vật liệu trong doanh nghiệp.  Nền  kinh  tế  thị  trường  phát  triển,  kéo  theo  trình  độ  sản  xuất  và  quan  hệ  sản  xuất  ngày  càng  đa  dạng  và  phong  phú hơn. Trứơc bối cảnh đó . quản  trị  doanh  nghiệp phảI đổi mới, hồn thiện hơn và đặt ra cho cơng tác kế tốn  những  thử  thách  mới.  Là  một cơng cụ đắc lực cho quản trị doanh nghiệp, kế  tốn  vật  liệu  tất  yếu  phảI  hoàn  thiện  và  theo  kịp  sự  phát  triển  chung,  đảm  bảo  thực  hiện  tốt  các  chức  năng,  nhiệm  vụ  đặt ra và phát huy một cách hiệu  quả nhất sự đong góp của mình  trong cơng tác quản lý vật liệu.   1.2 Tổ chức kế tốn ngun vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất   1.2.1 Phân loại, đánh giá ngun vật liệu   1.2.1.1 Phân loại ngun vật liệu  Trong  các  doanh  nghiệp  vật  liệu  bao  gồm  nhiều  loại  với  cơng  dụng  tính  chất  lý  hố  khác  nhau  và  có sự biến động thường xun trong q trình  4    SV : Phan Văn Thành                                                                       Lớp : K39–­ 21.10  sản  xuất.  Để  phục  vụ  cho  công  tác  quản  lý  và  hạch  toán  phảI  phân  loại  vật  liệu.  Tuỳ  thuộc  vào  nội  dung  kinh  tế,  chức  năng của vật liệu trong q trình  sản xuất mà vật liệu trong doanh nghiệp có thể phân chia thành các loại sau  ­  Ngun  vật  liệu  chính:  mỗi  doanh  nghiệp  sản  xuất  sử  dụng các loại  nguyên  vật  liệu  chính  khác  nhau  như  sắt  thép  trong  xây  dung  cơ  bản,  vảI  trong  doanh  nghiệp  may.  Bán  thành phẩm mua ngoài cũng phản ánh vào vật  liệu.  ­  Vật  liệu  phụ:  được  sử  dụng  kết  hợp  với  nguyên  vật  liệu  chính  để  tăng tính năng của sản phẩm.  ­  Nhiên  liệu:là  những  vật  liệu  có  tác  dụng cung cấp nhiệt lượng trong  q trình sản xuất kinh doanh như:xăng dầu, khí, ga…  ­  Phụ tùng thay thế: là các loại phụ tùng, chi tiết được sử dụng để thay  thế, sửa chữa những máy móc, thiết bị, phương tiện vận tảI,…  ­  Vật  liệu  và thiết bị xây dựng cơ bản bao gồm những vật liệu thiết bị,  cơng cụ, khí cụ vật kết cấu dùng cho xây dung cơ bản.  ­  Vật  liệu  khác:  là  những  vật  liệu  chưa  được  sắp  xếp  vào  những  loại  trên  thường  là  những  vật  liệu  được  loại  ra  từ  quá  trình  sản  xuất,  hoặc  phế  liệu thu hồi từ thanh lý tài sản cố định.  Trên  thực  tế  tuỳ  thuộc  vào  yêu  cầu  quản  trị  vật  liệu  mà  mỗi  loại  vật  liệu cần được phân loại một cách chi tiết theo tinh năng.  Căn  cứ  vào  nguồn  hình  thành:  nguyên  vật  liệu  được  chia  làm  hai  nguồn:  ­  Nguyên  vật  liệu  nhập  từ  bên  ngoài:  Do  mua  ngoài,  nhận  góp  vốn  liên doanh, nhận biếu tặng…  ­  Nguyên  vật  liệu  tự  chế:  Do  doanh  nghiệp  tự  sản  xuất.  Cách  phân  loại  này  làm  căn  cứ  cho  việc  lập  kế  hoạch  thu  mua  và  kế  hoạch  sản  xuất  nguyên vật liệu, là cơ sở để trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu nhập kho.  5    SV : Phan Văn Thành                                                                       Lớp : K39–­ 21.10  Căn  cứ  vào  mục  đích,cơng  dụng  của  ngun  vật  liệu  có  thể  chai  nguyên vật liệu thành:  ­  Nguyên  vật  liệu  dùng  cho  nhu  cầu  sản  xuất  kinh  doanh  gồm:  Nguyên  vật  liệu  dùng  trực  tiếp  cho  chế  tạo  sản  phẩm,  nguyên  vật  liệu dùng  cho  quản  lý  ở  các  phân  xưởng,  bộ  phận  bán  hàng,  bộ  phận  quản  lý  doanh  nghiệp.  ­  Nguyên  vật  liệu  dùng  cho  nhu  cầu  khác: Nhượng bán, đem góp vốn  liên doanh, đem quyên tặng.   1.2.1.2. Đánh giá nguyên vật liệu.  Đánh  giá  nguyên  vật  liệu  là  dùng  thước  đo  bằng  tiền  tệ  để  biểu  hiện  giá  trị  của  chúng  theo  những ngun tắc nhất định. Đây cũng chính là thước  đo cơ bản của hạch tốn kế tốn.  Doanh  nghiệp  tiến  hành  đánh  giá  vật  liệu  theo một trình tự nhất định.  Q trình đánh giá vật liệu kế tốn phảI tn thủ các ngun tắc sau:  Ngun  tắc  giá  gốc:  Vật  tư,  hàng  hoá  phảI  được  đánh  giá  theo  giá  gốc.  Giá  gốc  hay  còn  gọi  là  trị  giá  vốn  thực  tế  của  vật  tư,  hàng  hoá  là  tồn  bộ  các  chi  phí  mà  doanh  nghiệp  đã  bỏ ra để có được những vật tư hàng hố  đó ở địa điểm và trạng tháI hiện tại.  Ngun  tắc  thận  trọng:  Vật  tư,  hàng  hố  được  đánh  giá  theo  giá  gốc,  nhưng  trường  giá  trị  thuần  có  thể  thực  hiện  được  thấp  hơn  gía  gốc  thì  tính  theo giá trị thuần có thể thực hiện được.  Giá  trị  thuần  có  thể  thực  hiện  được  là  giá  bán  ước  tính  của  hàng  tồn  kho  trong  kỳ  sản  xuất,  kinh  doanh  trừ  đI  chi  phí ước tính để hồn thành sản  phẩm và chi phí ước cần thiết cho việc tiêu thụ chúng.  Thực  hiện  nguyên  tắc  thận  trọng  bằng  cách  trích  lập  dự  phòng  giảm  giá  hàng  tồn  kho,  kế  tốn  đã  ghi  sổ  theo  giá  gốc  và  phản  ánh  khoản  dự  phòng  giảm  giá  hàng  tồn  kho.  Do  đó,  trên  báo  cáo tài chính trình bày thơng  qua  hai  chỉ  tiêu: Trị giá vốn thực tế và dự phòng giảm giá hàng tồn kho(điều  chỉnh giảm giá).  6    SV : Phan Văn Thành                                                                       Lớp : K39–­ 21.10  Ngun  tắc  nhất  quán:  Các  phương  pháp  kế  toán  áp  dụng  trong đánh  giá  hàng  hố  vật  tư  phảI  đảm  bảo  tính  nhất  quán.  Tức  là  kế  toán  đã  chọn  phương  pháp  kế  tốn  nào  thì  phảI  thực  hiện  phương  pháp  kế  tốn  đó  nhất  qn trong suốt niên độ kế tốn.  Sự  hình  thành  trị  giá  vốn  thực  tế  của  vật  tư,  hàng  hoá được phân biệt  ở  các  thời  điểm  khác  nhau  trong  quá  trình  sản  xuất  kinh  doanh:  Thời  điểm  mua  xác  định  trị  giá  vốn  thực  tế  hàng  mua;  thời  điểm  nhập  kho xác định trị  giá  cốn  thực  tế  hàng  nhập;  thời  điểm  xuất  kho  xác  định  trị  giá  vốn  thực  tế  hàng xuất; thời điểm tiêu thụ xác định trị giá vốn hàng tiêu thụ.  Theo  quy  định  hiện  hành  vật  liệu  nhập  –  xuất  –  tồn  kho  đều  được  phản  ánh  theo  giá  vốn  thực  tế.  Nhưngnguyên  vật  liệu  có  nhiều  loại,  thường  xuyên  biến  động,  do  đó  để  đáp  ứng  u  cầu  của  cơng  tác  quản  lý  kế  tốn  ngun  vật  liệu  còn  có  thể  đánh  giá  theo  giá  hạch  toán.  Giá hạch toán được  sử dụng để ghi hàng ngày, đến cuối kỳ kế toán đánh giá lại theo giá vốn thực  tế.  * Đánh giá nguyên vật liệu theo giá vốn thực tế.  Giá  vốn  thực  tế  được  xác  định  trên  cơ  sở  chứng  từ  hợp  lệ,  chứng  minh  cho  các  khoản  chi hợp pháp của doanh nghiệp trong quá trình thu mua  vật  liệu.Tuỳ  theo  nguồn  hình  thành,  giá  vốn  thực  tế  vật  liệu  nhập  kho  được  tính theo quy định.  Vật liệu mua ngồi nhập kho:   +  ở  doanh  ngiệp  áp  dụng  phương  pháp  khấu  trừ  thuế  GTGT  thì  giá  vốn  thực  tế  là  số  tiền  ghi  trên  hố  đơn(  khơng  kể  thuế  GTGT  )  cộng  các  khoản chi phí thu mua, vận chuyển và trừ đI các khoản giảm giá ( nếu có ).  +  Doanh  ngiệp  tính  thuế  trực  tiếp  trên  GTGTthì  giá  vốn  thực  tế  là  tổng  giá  thanh  tốn  (gồm  cả  thuế GTGT) cộng chi phí thu mua và trừ đI các  khoản giảm giá.  7    SV : Phan Văn Thành                                                                       Lớp : K39–­ 21.10  ­  Vật  liệu  th  ngồi  gia  cơng  nhập  kho:  Trị  giá  vốn  thực  tế  là  trị giá  vật  liệu  xuất  chế  biến  cộng  các chi phí liên quan như tiền th gia cơng, hoa  hụt định mức…  ­  Nhập  do  tự  sản  xuất:  trị  giá  vốn  thực  tế  nhập  kho  là  giá  thành  sản  xuất của vật tư tự gia công chế biến.  ­  Nhập  vật  tư  do  nhận  góp  vốn  liên doanh: Trị giá vốn thực tế của vật  tư  nhập  kho  là  giá  do  hội  đồng  liên  doanh  thoả  thuận  cộng  các  khoản  phát  sinh khi tiếp nhận vật tư.  ­  Nhập  vật  tư  do  được  cấp:  trị  giá  vốn  thực  tế  của  vật  tư  nhập  kho  là  gía trị ghi trên biên bản giao nhận cộng các chi phí phát sinh khi nhận.  ­  Nhập  vật  tư  do  được  biếu  tặng,  dược  tài  trợ:  Trị  giá vốn thực tế của  vật tư là giá hợp lý cộng các chi phí khác liên quan.  Tuỳ  theo  đặc  điểm  hoạt  động của từng doanh nghiệp, yêu cầu quản lý  mà  kế  toán  vật  liệu  tính  tốn  trị  giá  vốn  thực  tế  vật  liệu  xuất  kho  phù  hợp,  tuân  thủ  nguyên  tắc  nhất  quan  trong  hạch  tốn.  Doanh  nghiêp  có  thể  lựa  chọn đăng ký áp dụng theo một trong các phương pháp sau:  Phương  pháp  đích  danh:  Đòi  hỏi kế tốn phảI biết được những đơn vị  vật  liệu  có  trong  kho  thuộc  những  lần  nhập  kho  nào,  đơn  giá  nhập  kho  là  bao  nhiêu?  để  khi  tính  trị  giá  vốn  vật  liệu  xuất  kho  kế  toán  chỉ  việc  lấy  số  lượng  nhân  với  đơn  giá  nhập  kho  riêng  của  từng  đối  tựơng vật liệu cần tính  giá.Phương pháp đơn giá bình quân:        Đơn giá  Bình quân      =  Trị giá mua thực tế của   hàng tồn trong kỳ  Số lượng hàng còn   trong kỳ    +    +  Trị giá mua thực tế của  hàng nhập trong kỳ  Số lượng hàng nhập  trong kỳ    8    SV : Phan Văn Thành                                                                       Lớp : K39–­ 21.10  Giá thực tế vật liệu xuất  trong kỳ    Đơn giá bình  =  quân    X  Số lượng vật liệu xuất  trong kỳ  ­  Phương  pháp  nhật  trước,  xuất  trước  (FI  FO):  phương  pháp  này  dựa  trên  giả  định hàng nào nhập trước sẽ được xuất trước, xuất hết số nhập truớc  thì  mới  đén  số  nhập  sau  theo  giá  thực  tế  của  từng  lô  hàng  xuất.  Cơ  sở  của  phương  pháp  này  là  giá  thực tế của vật liệu mua trước sẽ được dùng làm giá  của  vật  liệu  xuất  trước,  do  vậy  giá  trị  vật  liệu  tồn  kho cuối kỳ sẽ là giá thực  tế  của  vật  liệu  mua  vào  sau  cùng.  Phương  pháp  này  thích  hợp  trong  trường  hợp giá cả ổn định hoặc có xu hướng giảm.  ­  Phương  pháp  nhập  sau  xuất  trước  (LI  FO):  Phương  pháp  này  giả  định  những  vật  liệu  mua  sau  cùng  sẽ  được  xuất  trước  tiên.  Do đó giá trị vật  liệu  xuất  kho  sẽ  được  tính  cho  giá  nhập  kho  mới  nhẩt  rồi  tính  tiếp  theo  giá  nhập  kho  kế  trước,  giá  trị  vật  liệu  tồn  kho  được  tính  theo  giá  nhập  kho  cũ  nhất. Phương pháp này thích hợp trong trương hợp lạm phát.   * Đánh giá ngun vật liệu theo giá hạch tốn.  Giá  hạch  tốn  là  do  doanh  nghiệp  quy  định  và  được  ổn  định  suốt  trong  q  trình  hạch  tốn.  Giá  hạch  tốn  giúp  cho  việc  hạch  toán  nhập xuất  tồn kho hàng ngày của từng loại vật liệu được kịp thời và thuận tiện hơn.    Trị giá hạch toán vật  =  liệu nhập, xuất, tồn    Số  lượng vật liệu  Đơn giá  X  nhập, xuất, tồn   hạch toán  Cuối  kỳ  kế  toán  tiến  hành  tính  tốn  lại  trị  giá  vốn  của  vật  liệu  nhật,  xuất, tồn kho trong kỳ theo gía thực tế.          Hệ số     giá    =  Trị giá vốn thực tế VL  +  tồn đầu kỳ  Trị giá hạch toán VL  tồn đầu kỳ  +  Trị giá vốn thực tế VL  nhập trong kỳ  Trị giá hạch toán VL  nhập trong kỳ      9    SV : Phan Văn Thành                                                                       Lớp : K39–­ 21.10  Trị  giá  thực  tế    Trị  giá  hạch  toán  X  Hệ số   vật  vật  giá  liệu  xuất  =  trong kỳ  liệu  xuất  trong kỳ  Ưu điểm lớn nhất của phương pháp hệ số là giảm bớt khối lượng cơng  việc tính tốn của kế tốn.  Tuy  nhiên  giá  cả  của  vật  liệu  có  thể  biến  động  lớn  do  nhiều  ngun  nhân.  Khi  đó  kế  tốn  quản  trị  phảI  linh  hoạt  thay  đổi  phương  pháp  tính  giá  phù  hợp  với  điều  kiện  thực  tế  để  tiến  hành  hạch  toán  đúng  chi  phí  vật  liệu  trong giá thành sản phẩm.  Kế  tốn  quản  trị  vật  liệu  theo  phương  pháp  hợp  lý  có  ý  nghĩa  quan  trọng  trong  việc  xác  định  kết  quả  kinh  doanh…  Mỗi  phương  pháp  tính  sẽ  cho một kết quả về chi phí sản xuất, kết quả lãI lỗ khác nhau.   1.2.2. Kế tốn chi tiết vật liệu.  Tìm  hiểu  cơng  tác  hạch  toán  chi  tiết  thấy  rằng  việc  hạch  toán vật tưở  doanh nghiệp phảI đảm bảo các yêu cầu:  Tổ  chức  hạch  toán  chi  tiết  nguyên  vật  liệu  ở  từng  kho  và  bộ  phận  kế  toán  của doanh nghiệp.  ­  Theo  dõi  hàng  ngày  tình  hình  nhật,  xuất,  tồn  kho  của  từng  loại,  thứ  vật liệu theo cả chỉ tiêu hiện vật và cả chi tiêu giá trị.  ­  Đảm  bảo  khớp  đúng  về  nội  dung  chỉ  tiêu  tương  ướng  giữa  số  liệu  hạch toán chi tiết ở kho với số liệu kế toán chi tiết, số liệu kế toán tổng hợp.  * Chứng từ sử dụng.  Để  đáp  ứng  yêu  cầu  quản  trị  doanh  nghiệp  kế  toán  chi  tiết  vật  liệu  phảI  được  hiện  theo  từng  kho,  từng  loại  và  phảI  được tiến hành đồng thời ở  kho và phòng kế tốn trên cùng cơ sở chứng từ.  Căn  cứ  theo  chế  độ  chứng  từ  kế  toán  ban  hành  kèm  theo  quyết  định  số  167/2000  QĐ  ­  BTC  ngày  25/10/2000  hệ thống chứng từ kế toán vật liệu  bao gồm:  10    SV : Phan Văn Thành                                                                       Lớp : K39–­ 21.10  ST Tên, nhãn hiệu, quy cách,      Số lượng  T  phẩm chất vật tư (sản  Mã số  ĐVT  Yêu cầu  Thực xuất  phẩm, hàng hóa)  A  B  C  D  1  2  1  Giằng phanh sau  Chiếc  5.000 5.000 2  Cần đạp phanh  Chiếc  3.000 3.000 Cộng  X  X  X  X      Đơn  Thành tiền  giá  3  4  3.200 16.000.000 9.200 27.600.000 X  43.600.000         Phụ trách bộ phận sử dụng  Phụ trách cung tiêu  Người giao hàng  Thủ kho  (Ký, họ tên)  (Ký, họ tên)  (Ký, họ tên)  (Ký, họ tên)    * Quy trình ghi sổ kế tốn:  Cơng  ty  Lisohaka  tính  trị  giá  vốn  thực  tế  vật  liệu  xuất  kho  theo  phương  pháp  hệ  số  giá.  Kế  toán  tổng  hợp  xuất  vật  liệu  sử  dụng  các  tài  khoản: 152, 621, 627, … để hạch toán vật liệu xuất kho.  Căn  cứ  vào  các  phiếu  xuất  kho,  phiếu  xuất  kho  kiêm  vận  chuyên  nội  bộ, bảng kê số 3 … để làm cơ sở để ghi vào bảng phân bổ nguyên vật liệu số  2.  Bảng  này  phản  ánh  giá  trị  vật  liệu,  công  cụ,  dụng  cụ  xuất  kho  trong  kỳ  theo  giá  thực  tế,  giá  hạch  toán  và  phân  bổ  giá  trị  vật  liệu,  công  cụ  dụng  cụ  xuất  dùng  cho  các  đối  tượng  sử  dụng.  Số  liệu  trên  bảng  phân  bổ  số  2  được  sử dụng để lên bảng cân đối số phát sinh các tài khoản.  Cuối  tháng,  trên  cở sở số liệu từ các sổ nhật ký chứng từ liên quan, kế  toán  lập  sổ  cái  khoản  152­  Nguyên  liệu,  vật  liệu.  Số  liệu  trên  sổ  cái  khoản  này phải phù hợp với số liệu trên bảng kê nhập­ xuất­ tồn nguyên vật liệu.  SỔ CÁI    Tên tài khoản: Nguyên liệu, vật liệu   Số hiệu: 152  36    SV : Phan Văn Thành                                                                       Lớp : K39–­ 21.10  Năm: 2004    Số dư đầu năm  Nợ  1.788.980.700  có      Ghi có các tài khoản  đối ứng Nợ TK 152  Nhật ký chứng từ số 7  (TK 154)  Nhật ký chứng từ số 5  (TK 331)  Nhật ký chứng từ số 7  (TK 621)  Cộng số phát sinh Nợ  Cộng số phát sinh Có  Dư cuối  Nợ  tháng  Có  Tháng 10  3.482.768.000  Tháng 11  Tháng 12  2.411.521.000  988.766.000  8.193.787.280  10.121.220.300  7.259.231.200  20.321.200  19.212.210  12.245.451  13.696.876.480  16.581.953.000  8.260.242.000  14.863.381.620  15.210.231.200  12.215.578.800  1.162.247.523  1.879.345.2100  1.245.445.000                              BẢNG KÊ NHẬP­ XUẤT­ TỒN  Tháng 10/2004    Tên, quy cách vật  Tồn đầu kỳ  Nhập trong kỳ  Xuất trong kỳ  Tồn cuối kỳ  liệu  Giằng phanh sau  47.730.000 28.800.000 18.400.000  Cần đạp phanh  90.910.000 20.520.400 15.082.000  Cần khởi động  109.090.000 48.655.000 45.684.000  Săm lốp  540.660.000 160.060.000 102.231.300  Yên  200.242.000 80.971.900 56.321.000  …  … … … Cộng   1.788.980.70 13.696.876.480  14.863.381.620  0  37.330.000  85.471.600  106.119.000  482.831.300  175.591.100  … 1.162.247.52 3  37    SV : Phan Văn Thành                                                                       Lớp : K39–­ 21.10                                                              Chương III  MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN  NGUN VẬT LIỆU Ở CƠNG TY  3.1.  Nhận  xét  và  đánh  giá  chung  về  công  tác  kế  tốn  ngun  vật  liệu ở Cơng ty  Cơng  ty  LISOHAKA  là  một  công  ty  cổ  phần.  Trong  thời  gian  mới  thành  lập  và  đi  vào  hoạt động, Cơng ty đã gặp rất nhiều khó khăn trong việc  sản  xuất  và  tiêu  thụ  sản  phẩm.  Song  với  sự  nỗ  lực  của  chính mình, Cơng ty  đã  tìm  được  hướng  đi  thích  hợp  cho  mình,  với  mạng  lưới  phân  phối  rộng  38    SV : Phan Văn Thành                                                                       Lớp : K39–­ 21.10  lớn,  sản  phẩm  của  công  ty được nhiều người tiêu dùng biết tới. Để hòa nhập  được  bước  đi  của  mình  với  nhịp  điệu  phát  triển  của  nền  kinh  tế  thị  trường  công  ty  luôn  cố  gắng  nỗ  lực  tạo  dựng  một  vị  trí  vững  chắc  và  mở  rộng  thị  trường.  Đây  là  nhiệm  vụ  hàng  đầu  được  đặt  ra  trong  chiến  lược  kinh doanh  của  cơng  ty.  Thời  gian  qua,  tập thể cán bộ cơng nhân viên của cơng ty đã nỗ  lực  hết  mình, cán bộ quản lý ln năng động, giám nghĩ, giám làm, xác định  được  chiến  lược  kinh  doanh  phù  hợp,  tổ  chức  quản lý tốt từ khâu đầu là các  yếu tố đầu vào đến tổ chức tốt đầu ra là khâu tiêu thụ sản phẩm.  Qua  thời  gian  thực  tập,  tìm  hiểu  thực  tế  về  tình  hình  sản  xuất  kinh  doanh,  cơng  tác  kế  tốn  ở  Công ty và trên cơ sở những kiến thức đã lĩnh hội  được,  sự  vận  dụng  lý  luận  vào  thực  tiễn,  tơi  thấy  cơng  tác  tổ  chức  kế  tốn  nói  chung  và  kế tốn ngun vật liệu nói riêng ở Cơng ty đã đạt được những  kết quả tích cực và cũng còn mốt số mặt hạn chế sau đây:  ­ Về cơng tác tổ chức kế tốn nói chung:  +  Cơng  ty  đã  vận  dụng  hệ  thống  chứng  từ,  tài  khoản  kế  tốn,  hình  thức  sổ  kế  tốn  (hình  thức  nhật  ký  chứng  từ)  theo  đúng  chế  độ  quy  định và  phù hợp vớ điều kiện, đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh của mình.  +  Các  quy định mới về kế tốn do Nhà nước ban hành đều được Cơng  ty  cập  nhật  và  vận  dụng  một  cách  phù  hợp  với  đặc  điểm hoạt động của đơn  vị.  +  Công  tác  phân  công,  phân  nhiệm  cơng  việc  trong  Phòng  Kế  tốn  được  thực  hiện  một  cách  phù  hợp,  đúng  với năng lực của từng nhân viên kế  toán.  Hệ  thống  kiểm  soát  nội  bộ  trong  bộ  phận  kế  toán  được  thực  hiện  một  cách thường xun, liên tục, có hiệu quả. Chính vì vậy, đội ngũ cán bộ, nhân  viên  Phòng  Kế  tốn  của  Cơng  ty  khơng  những  giỏi  về  nghiệp  vụ  mà  còn  ln phát huy ý thức trách nhiệm của người cán bộ Tài chính­ Kế tốn.  ­ Về cơng tác tổ chức kế tốn ngun vật liệu:  Kế  tốn  ngun  vật  liệu  ở  Cơng  ty  có  vai  trò  rất  quan  trọng,  vì  vậy  cơng  tác  kế  tốn  ngun  vật  liệu ở Cơng ty được tổ chức khá chặt chẽ. Nhìn  chung,  cơng  tác  kế  tốn  ngun  vật  liệu  ở  Cơng  ty  có  một  số  ưu  điểm  sau  đây:  39    SV : Phan Văn Thành                                                                       Lớp : K39–­ 21.10  +  Công  ty  đã  vận  dụng  hệ  thống  chứng  từ,  tài  khoản  kế  toán,  sổ  kế  toán  trong  kế  toán  nguyên  vật liệu đúng với chế độ quy định và phù hợp với  thực  tế  hoạt  động  của  mình.  Ví  dụ,  Cơng  ty  đã  quy  định  rõ  ràng  những  bộ  phận  nào  lập  ra  phiếu  nhập  kho,  phiếu  xuất  kho  nguyên  vật  liệu;  quy  định  việc  lập  và  ghi  chép  các  chứng  từ  đó  phải  đảm  bảo  tính  hợp  pháp,  hợp  lý,  hợp  lệ;  quy  định  chặt  chẽ  đường  đi,  trình  tự  luân  chuyển  của  các  chứng  từ  đó, …  +  Về  quy  trình  ln  chuyển,  xử  lý  chứng  từ  nhập,  xuất  nguyên  vật  liệu:  Công  ty  đã  bố  trí  Phòng  Kinh  doanh  là  bộ  phận  lập  ra  phiếu  nhập kho  nguyên  vật  liệu,  Phân  xưởng  sản  xuất  là  bộ  phận  lập  ra  phiếu  xuất  kho  ngun vật liệu. Theo tơi cách bố trí này rất hợp lý, phù hợp với Cơng ty, vì:  Thứ  nhất:  Phòng Kinh doanh với chức năng, nhiệm vụ chính là lên kế  hoạch sản xuất kinh doanh, tìm kiếm đối tác, mở rộng thị trường tiêu thụ sản  phẩm,  lựa  chọn  nhà  cung  cấp  phù  hợp,  …chính  vì  vậy  bộ  phận  này  phải  thành  thạo  những  thơng  tin  về thị trường “đầu vào” như: Giá cả, chất lượng,  phương  thức  bán,  …  thì  mới  lựa  chọn  được  nhà  cung  cấp  phù  hợp.  Trong  quá  trình  mua  nguyên  vật  liệu,  những  thông  tin  về  thời  hạn  giao  hàng,  vận  chuyển  hàng,  số  lượng  nhiều  hày  ít,  …  là  do  cán  bộ  phụ  trách  của  Phòng  nắm  bắt…  Cho  nên,  bố  trí  bộ  phận  này  lập phiếu nhập kho sẽ giúp cho việc  lập được kịp thời, chính xác và đầy đủ.  Thứ  hai:  Phân  xưởng  sản  xuất  là  bộ  phận  chịu  trách  nhiệm  về  khâu  sản  xuất  sản  phẩm  của  Công  ty  (xây  dựng  định  mức  sử  dụng  nguyên  vật  liệu,  tổ  chức  sản  xuất,  …),  do  đó  kế  hoạch  sử  dụng  nguyên  vật  liệu  và  tình  hình  thực  tế  sử  dụng  nguyên  vật  liệu  sẽ  được  bộ  phận  này  quản  lý.  Khi  có  nhu  cầu  sử  dụng  loại  nguyên  vật  liệu  nào,  kích  cỡ  và  quy  cách  ra  sao,  sử  dụng  cho  sản  xuất  đơn  đặt  hàng nào, …cũng đều được bộ phân này nắm bắt  chặt chẽ, hơn nữa Cơng ty chỉ có một phân xưởng. Do đó, bố trí Phân xưởng  là  bộ  phận  lập  phiếu  xuất  kho  nguyên  vật  liệu sẽ giúp cho việc lập được kịp  thời,  chính  xác,  đầy  đủ,  tạo  điều  kiện  cho  cơng  tác  hạch  tốn  ban  đầu  được  thuận lợi.  40    SV : Phan Văn Thành                                                                       Lớp : K39–­ 21.10  ­  Công  ty  hạch  toán  chi  tiết  nguyên  vật  liệu  theo  phương  pháp  Sổ  số  dư.  Phương  pháp  này  có  tính  phù  hợp  cao  với  điều  kiện  cơng  ty  có  nhiều  chủng  loại  vật  liệu,  biến  động thường xun, khối lượng cơng tác ghi sổ các  nghiệp vụ nhập, xuất vật liệu khá lớn.  +  Trong  cơng  tác  hạch  tốn  chi  tiết  ngun  vật  liệu,  giữa  Phòng  Kế  tốn  và  Thủ  kho  có  sự  phối  hợp  chặt  chẽ:  Thủ  kho theo dõi, quản lý chi tiết  nguyên  vật  liệu  trên  các  thẻ  kho,  kế  toán  theo dõi chi tiết trên các sổ chi tiết  ngun  vật  liệu; hàng tuần nhân viên kế tốn xuống kho đều đặn để kiểm tra  việc ghi chép của Thủ kho và nhận các phiếu xuất kho, phiếu nhập kho.  +  Vấn  đề  kiểm  tra  tính  chính  xác  của  việc  ghi  chép  kế  tốn  chi  tiết  nguyên  vật  liệu  được  thực  hiện  tốt:  Cuối mỗi tháng, kế toán nguyên vật liệu  đều  đối chiếu số liệu gữa sổ chi tiết nguyên vật liệu với số liệu trên Thẻ kho,  giữa  sổ  cái  tài  khoản  152  với  bảng  tổng  hợp  chi  tiết  ngun  vật  liệu(Bảng  tổng hợp vật tư, sản phẩm, hàng hóa).  Tuy  nhiên  cơng  tác  kế  tốn  vật  liệu  tại  cơng  ty  chưa thực sự đảm bảo  tính  chặt  chẽ,  phân  công  trách  nhiệm  không  rõ  ràng  giữa  các  bên  có  liên  quan.  Theo  phương  pháp  sổ  số  dư  thi  sổ  số  dư  được  thủ  kho  ghi  chép  chỉ  tiêu  số  lượng  tồn  cuối  kỳ  đã  tính  tốn  được trên thẻ kho. kế tốn căn cứ vào  số  lượng  tồn  kho,  đơn  giá  để  ghi  vào  sổ  số dư cột thành tiền. Nhưng ở cơng  ty  thì  các  chỉ  tiêu trên sổ số dư đều do kế tóan lập. Việc lập sổ số dư như thế  là  thiếu  tính  chặt  chẽ,  sổ  số  dư  khơng  còn  tác  dụng  đối  chiếu  kiểm  tra  giữa  thủ  kho với kế tốn. Mặc dù chỉ tiêu số lượng đã được tính tốn nhưng trong  trường hợp nếu phát hiện thiếu, thừa theo kết quả kiểm kê cuối tháng thì khó  xác định ngay trách nhiệm thuộc về ai.  Cơng  tác  kế  tốn  tổng  hợp vật liệu: cơng tác kế tốn tổng hợp vật liệu  tại  cơng  ty  được  tổ  chức  quản  lý, xây dựng và vận dụng hệ thống sổ kế toán  theo  chế  độ  hiện  hành.  Tuy  nhiên  áp  dụng  vào  thực  tế  còn  tồn  tại  cần  được  tháo  gỡ:  kế  tốn  vật  liệu  tiến  hành  mở  sổ  theo  hình  thức  nhật  ký  chứng  từ  nhưng  việc  ghi  chép  trên  sổ  chưa  hồn  chỉnh.  Việc  theo  dõi  thanh  tốn  với  người  bán  được  kế  toán  ghi  chép  theo  dõi  trên  sổ  chi  tiết  số  2,  sổ  này được  41    SV : Phan Văn Thành                                                                       Lớp : K39–­ 21.10  sử  dụng  ghi  chép  cho  nhiều  người  bán(khơng  phân  biệt  đó  là  nhà  cung  cấp  thường xuyên hay không) trên một sổ.   ­  Công  tác  phân  loại,  đánh  giá  vật liệu: Cơng tác phận loại vật liệu tại  Cơng ty được thực hiện một cách phù hợp và có tính khoa học cao. Với cách  phân  lại  này, các đối tượng có liên quan dễ dàng nắm bắt một cách tồn diện  cũng  như  chi  tiết  từng  loại  vật  liệu  ở  Công  ty.  Đây  là  nhân tố có ảnh hưởng  khơng nhỏ tới hiệu quả cơng tác quản lý, cơng tác quản lý vật liệu.  Quản  trị  doanh  nghiệp tiến hành phân loại chi tiết một cách mềm dẻo,  linh  họat,  phù  hợ đặc điểm quản lý sản xuất, đặc điểm của từng loại vật liệu.  Công  ty  chưa  xây  dựng  sổ  danh  điểm  vật  liệu  trong  khi  khối  lượng  vật  liệu  đa dạng, phong phú làm cho cơng tác quản lý vật liệu ít nhiều gặp khó khăn.  Q  trình  đánh  vật  liệu  Công  ty  sử  dụng  giá  thực  tế  để  tính  trị  giá  vốn  vật  liệu  nhập  kho và tính trị giá vốn vật liệu xuất kho theo phương pháp  hệ  số  giá.  Giá  hạch  tốn  của  Cơng  ty  được  xây  dựng  tương  đối đồng bộ, hệ  thống giá hạch tốn thiết lập sát với thực tế.  3.2.  Một  số  giải  pháp  nhằm  hồn  thiện  cơng  tác  kế  tốn  ngun  vật liệu ở Cơng ty  Để  phát  huy  hơn  nữa  vai  trò  của  kế  tốn  ngun  vật  liệu  trong  quản  lý,  tôi  xin  đề  xuất  một  số  giải  pháp  nhằm  tiếp  tục  hồn  thiện  cơng  tác  tổ  chức kế tốn ngun vật liệu :  Một là:  cần phải xây dựng một hệ thống danh điểm vật tư.  Xây  dựng  danh  điểm  vật  tư  là  việc  quy  định  những  ký  hiệu  cho  từng  thứ  vật  tư  một  cách  khoa  học,  phù  hợp  với  từng  thứ  vật  tư;  đảm  bảo  được  tính  dễ  nhớ,  dễ nhận diện, dễ kiểm tra. Chủng loại ngun vật liệu của Cơng  ty  nhiều  mà  trong chiến lược phát triển sản xuất, mở rộng quy mơ hoạt động  thì  chắc  chắn  chủng  loại  vật  tư  ngày  càng  nhiều. Nếu không xây dựng được  một  hệ  thống  danh  điểm  vật  tư  phù  hợp  thì  sẽ  gây  khó  khăn  rất  nhiều  cho  cơng  tác  quản  lý,  kiểm  tra,  hạch  toán  nguyên  vật  liệu.  Mặt  khác,  Công  ty  thường  xuyên  sản  xuất  theo  các  đơn  đặt  hàng,  mỗi  đơn  đặt  hàng  có  những  42    SV : Phan Văn Thành                                                                       Lớp : K39–­ 21.10  yêu  cầu  khác  nhau  về  kích  cỡ,  chủng  loại,  chất  lượng  của  từng  thứ  nguyên  vật liệu sử dụng.   Đối  với  vật  liệu  chính  ở  Cơng  ty  có  thể  quy  định  các  danh  điểm  vật  liệu như sau(vật liệu phụ cũng tương tự):    Tài khoản  cấp 1  Tài khoản chi tiết    Tài khoản  Tài khoản  Tài khoản  Tên nguyên vật liệu  cấp 2  cấp 3  cấp 4  152  Nguyên liệu, vật liệu  152.1  Vật liệu chính  152.2  Vật liệu phụ  …  …  152101  Thép  152102  Nhựa  …  …  15210101  Thép tấmp18x14ly   15210102  Thép lá 4 ly    Tương  tự  như  trên  để  lập  danh  điểm  cho  các  loại nguyên vật liệu còn  lại (vật liệu phụ, thiết bị XDCB, …)  Một  khi  hệ  thống  danh  điểm  vật  tư  được  xây  dựng  và  Công  ty  áp  dụng  tin  học  vào  cơng  tác  kế  tốn  thí  sẽ  phát  huy  được  hiệu  quả  quản  lý,  hạch toán nguyên vật liệu.  Hai  là:   Hồn  thiện  cơng  tác  quản  lý  ngun  vật  liệu  để  cung  cấp  thông tin cho quản trị doanh nghiệp , thành lập ban kiểm nghiệm vật tư:  Những  thông  tin  liên  quan  đến  nguyên  vật  liệu  thực  sự  cần  thiết  đối  với  quản  trị  doanh  nghiệp  nói  chung và quản lý vật liệu nói riêng, do đó cần  tổ  chức  kế  tốn  quản  trị  vật  tư,  hàng  hoá  một  cách  khoa  học  và  hợp  lý.  Trong  công  tác  quản  lý  vật  liệu,  ở  khâu  dự  trữ  tại  công  ty  chưa  xây  dựng  định  mức  dự  trữ  vật  liệu  mà  chỉ  dự  trữ  ước  tính  theo  nhu  cầu  thi  trường.  Việc  dự  trữ  theo  ước  tính  khơng  đảm  bảo  tính  khoa  học,  vì  vậy  cần  xây  43    SV : Phan Văn Thành                                                                       Lớp : K39–­ 21.10  dựng  định  mức  dự  trữ.  Định  mức  dự  trữ  được  xác  định  trên  cơ  sởkế  hoạch  thu  mua  vật  liệu,  tình  hình  sử  dụng  vật  liệu  cũng  như  nhu  cầu  tiêu  thụ  sản  phẩm trên thi trường.    Vật tư, hàng hóa nói chung và nguyên vật liệu nói riêng cần phải  được kiểm tra kỹ lưỡng trước khi nhập kho để xem xét loại hàng nhập kho  có đúng, đủ với những điều khoản ghi trong hợp đồng mua hàng hay khơng,  tránh tình trạng nhập kho phải những hàng kém chất lượng, sai quy cách  hoặc là nhập khơng đủ số lượng so với thực mua. Do đó, tiến tới Cơng ty  cần thành lập ban kiểm nghiệm vật tư, hàng hóa. Ban kiểm nghiệm nên ít  nhất cần phải có: Một đại diện phụ trách bộ phận mua hàng, thủ kho, một  đại diện phụ trách kỹ thuật sản xuất. Những người trong ban kiểm nghiệm  phải thành thạo về mẫu mã, phẩm chất và quy cách của hàng mua,    Ba  là,  kế tốn ngun vật liệu cần phải theo dõi chặt chẽ hơn nữa tình  hình  thực  tế  sử  dụng  ngun  vật  liệu  trong  kỳ  của  các  tổ  sản  xuất  ở  phân  xưởng.  Hiện  này  việc  sử  dụng  nguyên  vật  liệu  không  hết,  cuối  kỳ  còn  thừa  vẫn  chưa  được  kế  tốn  ngun vật liệu theo dõi chặt chẽ. Điều đó thể hiện ở  chỗ,  cuối kỳ kế tốn bộ phậ sản xuất (Phân xưởng sản xuất) khơng nhất thiết  phải  báo  cáo  số  ngun  vật  liệu  thừa  lại  cuối  kỳ,  trừ  trường  hợp  thừa  quá  nhiều,  nhưng  Công  ty  lại  không  quy  định  rõ  ràng  mức  thừa  bao  nhiêu  thì  được  coi là “thừa q nhiều”. Trong thực tế việc xuất kho ngun vật liệu sử  dụng  cho  sản  xuất  khơng  hết,  thừa  lại  cuối  kỳ  là  chuyện  thường  xảy  ra.  Nguyên  nhân  có  thể  là  do  xuất  kho  trong  kỳ  quá  nhiều,  do  tiến  độ  sản  xuất  chậm  (có  thể  do  mất  điện  thường  xuyên  trong  kỳ,  máy  móc  hỏng,  lao  động  thiếu,  năng  xuất  lao  động  giảm,  …).  Số vật liệu thừa cuối kỳ có thể nhập lại  kho  hoặc  để  lại  kỳ  sau  để  tiếp  tục  sản  xuất.  ở  Công  ty,  vật  liệu thừa thường  không  nhập  lại  kho  mà  để  kỳ  sau  tiếp  tục  sản  xuất.  Dó  đó  kế  toán  nguyên  vật  liệu  cần  phải  nắm  được  trị  giá  của  số  nguyên  vật  liệu  thừa  cuối  kỳ  làm  cơ sở tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm. Bởi vì:  44    SV : Phan Văn Thành                                                                       Lớp : K39–­ 21.10  Chi phí ngun vật  liệu trực tiếp trong    =  Trị giá ngun vật liệu  thực tế xuất kho trong  kỳ    ­  Trị giá nguyên vật  liệu thừa cuối kỳ  (*)  kỳ    Mặt  khác,  thông  qua  trị  giá  số  vật  liệu  thừa  cuối  kỳ  giúp  kế  nguyên  vật  liệu  phần  nào  đánh giá được tiến thực hiện kế hoạch sử dụng nguyên vật  liệu,  kế  hoạch  sản  xuất  nhờ  đó  phát  huy  hơn  nữa  vai  trò  kiểm  tra,  giám  sát  của kế tốn ngun vật liệu, ngăn ngừa được tình trạng thất thốt ngun vật  liệu của Cơng ty   Để khắc phục hạn chế trên, kế tốn cần phải u cầu, cuối kỳ phân  xưởng sản xuất phải báo cáo số ngun vật liệu thừa bằng “Phiếu báo vật tư  còn lại cuối kỳ” theo mẫu sau đây:  Mẫu 08­ VT  Đơn vị :…   ……………  QĐ 1141 ngày 01/11/1995 của  Địa chỉ :…   ……………  Bộ Tài chính  PHIẾU BÁO VẬT TƯ CỊN LẠI CUỐI KỲ  Ngày……tháng …… năm…… ST Tên, nhãn hiệu, quy  T  cách vật tư  A  B      Số:  Mã số  Đơn vị  Số lượng  tính  C    sử dụng  D    Lý do  1    E               Phụ trách bộ phận sử dụng  45    SV : Phan Văn Thành                                                                       Lớp : K39–­ 21.10  (Ký, họ tên)    “Phiếu  báo  vật tư còn lại cuối kỳ” do quản đốc phân xưởng lập ra trên  cơ  sở  đã  kiểm  tra  kỹ  số  lượng  nguyên  vật  liệu  thừa  cuối  kỳ  ở  phân  xưởng.  Nếu  số  nguyên  vật  liệu  thừa  khơng  cần  sử  dụng  nữa  thì  sẽ  nhập  lại  kho  và  lập  phiếu  nhập  kho.  Trong  trường  hợp  số  nguyên  vật  liệu  thừa  được  để  lại  kỳ  sau  để  tiếp  tục  sản  xuất  thì  quản  đốc lập ra Phiếu này (lập 2 liên). Liên 1  lưu lại, liên 2 gửi lên cho phòng kế tốn. Căn cứ vào Phiếu báo vật tư còn lại  cuối kỳ, kế tốn xác định chi phi ngun vật liệu trong kỳ theo cơng thức (*)  thơng qua bút tốn điều chỉnh (ghi âm):    Nợ  TK  621­  Chi  phí  nguyên  vật  liệu  trực  tiếp  (trị  giá  vật  liệu  thừa  cuối kỳ)         Có TK 152­ Ngun liệu, vật liệu (trị giá vật liệu thừa cuối kỳ).  Đồng thời mở sổ chi tiết chi phí cho kỳ sau và ghi bút tốn (mực thường):    Nợ  TK  621­  Chi  phí  nguyên  vật  liệu  trực  tiếp  (trị  giá  vật  liệu  thừa  cuối kỳ)           Có TK 152­ Nguyên liệu, vật liệu (trị giá vật liệu thừa cuối kỳ)   Bốn là:  giải pháp xử lý số phế liệu phát sinh  Quản  lý  phế  liệu  khơng  chỉ  có  tác  dụng  thực  hiện  việc  quản  lý  chặt  chẽ  chống  thất  thốt  vật  tư  ma  còn  có  tác  dụng  kiểm  tra,  giám  sát  q trình  sản xuất ở các phân xưởng trong cơng ty.  Thực tế số phế liệu phát sinh ở cơng ty khơng được theo dõi về mặt số  lượng  mà  chỉ  theo  dõi  về  mặt  gía  trị.  Kế  tốn  khơng  theo  dõi  số  lượng  phế  liệu  dẫn  đến  khơng  thể  tính  tốn  được  một cách chính xác các định mức chi  phí  cho  từng  loại  vật  liệu  cho  dù  các  định  mức  này  đã  đựơc phòng kỹ thuật  tính  tốn  khi  xây  dựng  định  mức tiêu hao vật liệu. Vì vậy, cuối tháng cá cán  bộ  kỹ  thuật  phải  xuống  phân  xưởng  để  kiểm  tra  tính  tốn  lượng  phế  liệu  phát  sinh  trong  tháng  xem  lượng  phế  liệu  thu  hồi  so  với  định  mức  phế  liệu  kế  hoạch  có phù hợp khơng. Nếu có phế liệu khơng sử dụng lại được thì tiến  hành  thanh  lý,  số  tiền  thu  được  coi  như  khoản  giảm  trừ  chi  phí. Nếu số phế  46    SV : Phan Văn Thành                                                                       Lớp : K39–­ 21.10  liệu  vượt  ngồi  kế  hoạch  cần  xác  định  nguyên  nhân  chính  và  kiến  nghị  lên  ban lãnh đạo    Năm  là:   Tiến  tới  đầu  tư  trang  bị cơng nghệ tin học vào cơng tác quản  lý nói chung và cơng tác kế tốn nói riêng.  Hiện  nay,  cơng  nghệ  tin  học  phát  triển  khơng  ngừng, tạo ra những ưu  việt  trong  cơng  tác  quản  lý,  kế  tốn.  Nhiều  doanh  nghiệp  hiện  nay  cũng  đã  mạnh  dạn  đầu  tư  nhằm  tin học hóa cơng tác quản lý, kế tốn, cho phép nâng  cao  hiệu  quả  quản  lý  đồng  thời  tiết  kiệm  được  chi  phí  sản  xuất  kinh doanh,  qua đó tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.  Trong  điều  kiện  áp  dụng  máy  vi  tính,  trên  cơ  sở  từng  loại  vật  liệu  đựoc  đánh  mã  số,  số  liệu  tồn  kho  do kế tốn cung cấp, phòng kinh doanh sẽ  dễ  dàng  tính  tốn  và  lập  kế  hoạch  thu  mua  cho  từng  tháng.  khi  sử  dụng  sổ  danh  điểm,  kế  tốn  khơng  cần  phải  nhập  dữ  liệu  chi  tiết  theo  tên  gọi  của  từng  loại  vật  liệu mà chỉ cần nhập mã số của từng loại vật liệu. Cùng với chỉ  tiêu  như  số  tồn  kho,  trị  giá  tồn kho, máy tính sẽ tự động tính ra số lượng vật  liêu  cần  mua,  cần  xuất  dùng.  Hơn  nữa  áp  dụng  phần  mềm  kế  tốn  sẽ  giảm  thiểu  khối  lượng  cơng việc, trách được tình trạng thất thốt mang tính khách  quan,  tiết  kiệm  chi  phí,  đảm  bảo  tổ  chức  cơng  tác  kế  tốn  gọn  nhẹ  và  hiệu  qủa cao trong cơng tác kế tốn.  Trên  đây  là  những  kiến  nghị  trên  cơ sở thực tiễn và mang tính khả thi  tại  cơng  ty,  tơi  hy  vong  những  kiến  nghị  này  giúp  ích  cho  cơng  tác  kế  tốn  ngun vật liệu tại cơng ty ngày càng được hồn thiện hơn.              47    SV : Phan Văn Thành                                                                       Lớp : K39–­ 21.10                  Kết luận  Nguyên  vật  liệu  là  một  bộ  phận  của  tài  sản  lưu  động trong các doanh  nghiệp,  do  đó  có  vai  trò  rất  quan  trọng.  Đối  với  các  doanh  nghiệp  sản  xuất  phải  đảm  bảo  yêu  cầu  cung  cấp  đầy  đủ,  kịp  thời,  đúng  số  lượng,  quy  cách,  chất  lượng  các ngun vật liệu cho q trình sản xuất kinh doanh. Mặt khác,  chi phí ngun vật liệu thường chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản  xuất  sản  phẩm.  Vì  lẽ  trên,  tăng  cường  cơng  tác quản lý ngun vật liệu có ý  nghĩa  rất  lớn  trong  việc  tiết  kiệm  chi  phí  và  hạ  giá  thành  sản  phẩm.  Đề  tài  “ Tổ  chức  cơng  tác  kế  tốn  nguyên  vật  liệu  ở  Công  ty  cổ  phần  đầu  tư  sản  xuất  động  cơ,  phụ  tùng  và  lắp  rắp  ô  tô,  xe  máy  LISOHAKA),   tôi  được  nghiên  cứu  với  mục  đích  chủ  yếu  là  góp  phần  hồn  thiện  cơng  tác  kế  tốn  ngun vật liệu tại Cơng ty.  Đề  tài  là  kết  quả  của  sự  vận  dụng  lý  luận  vào  thực  tiễn,  bám sát thực  tế  công  tác  kế  tốn  ngun  vật  liệu  tại  đơn  vị. Ba vấn đề lớn, có ý nghĩa hết  sức quan trọng trong phạm vi nghiên cứu đã được Đề tài làm sáng tỏ, đó là:  ­ Lý luận chung về kế tốn ngun vật liệu trong các doanh nghiệp   ­  Tìng  hình  thực  tế  cơng  tác  kế  tốn  nguyên  vật  liệu  tại  công  ty  cổ  phần đầu tư sản xuất dộng cơ, phụ tùng và lăp răp ô tô­ xe máy LISOHAKA  48    SV : Phan Văn Thành                                                                       Lớp : K39–­ 21.10  ­  Những  giải  pháp  để  hồn  thiện  cơng  tác  kế  toán  nguyên  vật  liệu  được  xây  dựng  trên  cơ  sở  thực  tế  tổ  chức  kế  toán  nguyên  vật  liệu  tại  một  doanh nghiệp sản xuất.  Q  trình  nghiên  cứu thực tế ở cơng ty em đã đi sâu tìm hiểu cơng tác  kế  tốn  nói  chung  và  kế  tốn  vật  liệu  nói riêng. với nội dung được trình bày  trong  bản  chun  đề  này  em  mong  rằng  có  thể  góp  một  phần  vào  q  trình  hồn  thiện  hơn  nữa  cơng  tác  kế  tốn  tại  công  ty  để  ngày  cang  phù  hợp  hơn  với điều kiện pháp triển của nền kinh tế thị trường.    Em  xin  chân  thành  cảm  ơn  Bộ  mơn Kế tốn doanh nghiệp­ Học viện  Tài  chính;  Th.s  THÁI  BÁ  CƠNG­  giảng  viên  Khoa  Kế  tốn,  Học  viện  Tài  chính  và  Cơng  ty  LISOHAKA  đã  giúp  đỡ  tận  tình  trong  q  trình  nghiên  cứu, tìm hiểu thực tế và hồn thành Đề tài.    Hà Nội, tháng 04/2005   Sinh viên:  Phan văn thành      TÀI LIỆU THAM KHẢO    ­  Giáo  trình  KẾ  TỐN  TÀI  CHÍNH­Nhà  xuất  bản  Tài  chính  năm  2003.  ­  Giáo  trình  KẾ  TỐN  DOANH  NGHIỆP­  Nhà  xuất  bản  Thống  kê  năm 2004.  ­  Giáo  trình  KẾ  TỐN  QUẢN  TRỊ­  Nhà  xuất  bản  Tài  chính  năm  2002.  ­  HỆ THỐNG KẾ TỐN DOANH NGHIỆP: Hướng dẫn về chứng từ  kế tốn. Huớng dẫn về sổ kế tốn­ Nhà xuất bản Tài chính 1995.  ­  Hướng  dẫn  lập  chứng  từ  kế  toán.  Hướng  dẫn  ghi  sổ  kế  tốn­  Nhà  xuất bản Tài chính năm 2004.  49    SV : Phan Văn Thành                                                                       Lớp : K39–­ 21.10  ­  Hướng  dẫn  thực  hành  kế  toán  trên  sổ  kế  toán­  Nhà  xuất  bản  Thống  kê năm 2002.  ­  Ths.  Nguyễn  Văn  Hậu:  “Hoàn  thiện  kế  tốn  chi  tiết  hàng  tồn  kho  ở  các  doanh  nghiệp hiện nay”­ Tạp chí nghiên cứu Tài chính Kế tốn số  2 (7)­ 2004.  ­ Một số tài liệu khác.                        50    SV : Phan Văn Thành                                                                       Lớp : K39–­ 21.10  ... hàng  sản xuất của  Công ty Lisohaka là  các  phụ tùng lắp ráp xe máy và xe ô tô  (loại  ô tô  nhỏ).  Do  đặc  thù  riêng  của  từng  sản phẩm  nên  chủng  loại  vật liệu ở Công ty ...  2.1.1. lịch sử hình thành và q trình phát triển của cơng ty Cơng  ty cổ phần đầu tư sản xuất động cơ, phụ tùng và lắp rắp ô tô, xe máy LISOHAKA là  công ty cổ phần được  thành  lập  theo  quyết  định  số ... TÌNH HÌNH THỰC TẾ KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU TẠI  CƠNG TY CỔ PHẦN  ĐẦU TƯ SẢN XUẤT ĐỘNG CƠ, PHỤ TÙNG VÀ  LẮP RẮP Ơ ­ TƠ, XE MÁY LISOHAKA 2.1.  Đặc  điểm  tình  hình  sản xuất kinh  doanh  cà  quản  lý  SXKD  ở

Ngày đăng: 08/10/2018, 12:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan