1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thu hút vốn đầu tư vào khu kinh tế mở chu lai, tỉnh quảng nam

126 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 7,97 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÕ THỊ THANH THẢO THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ VÀO KHU KINH TẾ MỞ CHU LAI, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.34.01.05 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NINH THỊ THU THUỶ Đà Nẵng – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Võ Thị Thanh Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƢVÀO KHU KINH TẾ 13 1.1 KHÁI QUÁT VỀ VỐN ĐẦU TƢ VÀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ VÀO KHU KINH TẾ 13 1.1.1 Vốn đầu tƣ 13 1.1.2 Khu kinh tế mở 15 1.1.3 Khái niệm thu hút vốn đầu tƣ 16 1.1.4.Vai trò thu hút vốn đầu tƣ vào khu kinh tế mở 16 1.2 NỘI DUNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ VÀO KHU KINH TẾ 18 1.2.1 Xác định đối tác chiến lƣợc, dự án trọng điểm 18 1.2.2 Quảng bá, xúc tiến đầu tƣ 19 1.2.3 Xây dựng sách ƣu đãi, hỗ trợ đầu tƣ 20 1.2.4 Cải thiện môi trƣờng đầu tƣ 21 1.2.5 Các tiêu đánh giá kết thu hút vốn đầu tƣ vào khu kinh tế 22 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ VÀO KHU KINH TẾ 23 1.3.1 Xu phát triển kinh tế giới 23 1.3.2 Xu hƣớng vận động FDI giới 24 1.3.3 Môi trƣờng đầu tƣ khu kinh tế 24 1.4 KINH NGHIỆM THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ VÀO KKT Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG 25 1.4.1 Khu kinh tế Vũng Áng 25 1.4.2 Các đặc khu kinh tế (SEZ) Trung Quốc 26 1.4.3 Khu kinh tế Vân Đồn- Quảng Ninh 28 KẾT LUẬN CHƢƠNG 30 CHƢƠNG THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ VÀO KHU KINH TẾ MỞ CHU LAI 31 2.1 KHÁI QUÁT VỀ KHU KINH TẾ MỞ CHU LAI 31 2.1.1 Sự hình thành, phát triển Khu kinh tế mở Chu Lai 31 2.1.2 Đặc điểm, vị trí địa lý khu kinh tế mở Chu Lai 32 2.1.2 Tình hình hoạt động KKTM Chu Lai 34 2.1.3 Đóng góp KKTM Chu Lai phát triển KT-XH tỉnh Quảng Nam 44 2.2 THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ VÀO KINH TẾ MỞ CHU LAI TRONG THỜI GIAN QUA 45 2.2.1 Thực trạng xác định đối tƣợng thu hút vốn đầu tƣ dự án trọng điểm 45 Lĩnh vực hoạt động 47 2.2.2 Thực trạng công tác quảng bá, xúc tiền đầu tƣ 53 2.2.3.Thực trạng xây dựng thực sách ƣu đãi, hỗ trợ đầu tƣ 54 2.2.4 Thực trạng cải thiện môi trƣờng đầu tƣ khu kinh tế mở Chu Lai 62 2.3 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ VÀO KINH TẾ MỞ CHU LAI 64 2.3.1 Những kết đạt đƣợc 64 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế 66 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 67 KẾT LUẬN CHƢƠNG 70 CHƢƠNG GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ VÀO KHU KINH TẾ MỞ CHU LAI 71 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 71 3.1.1 Mục tiêu, định hƣớng phát triển KKTM Chu lai 71 3.1.2 Cơ hội thách thức thu hút vốn đầu tƣ vào KKTM Chu Lai 72 3.1.3 Mục tiêu, định hƣớng thu hút vốn đầu tƣ vào KKTM Chu Lai 74 3.2 MÔT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ VÀO KHU KINH TẾ MỞ CHU LAI 77 3.2.1 Hồn thiện cơng tác xác định nhu cầu đối tƣợng thu hút vốn đầu tƣ 77 3.2.2 Hồn thiện cơng tác quảng bá, xúc tiền đầu tƣ 79 3.2.3 Hoàn thiện hệ thống sách ƣu đãi, hỗ trợ đầu tƣ 82 3.2.4 Tăng cƣờng cải thiện môi trƣờng đầu tƣ KKTM Chu Lai 84 3.2.5 Một số giải pháp khác 87 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 90 KẾT LUẬN CHUNG 92 PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (BẢN SAO) BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG (BẢN SAO) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN (BẢN SAO) BẢNG GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung BQL Ban Quản lý CSHT Cơ sở hạ tầng DA Dự án ĐTNN Đầu tƣ nƣớc FDI Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất KKTM Khu kinh tế mở KTXH Kinh tế xã hội NGO Viện trợ tổ chức phi phủ NSNN Ngân sách nhà nƣớc ODA Viện trợ phát triển phủ TM&DV Thƣơng mại dịch vụ TTĐB Tiêu thụ đặc biệt TTHC Thủ tục hành UBND Ủy ban nhân dân VĐT Vốn đầu tƣ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang 2.1 Đóng góp KKTM Chu Lai vào ngân sách Nhà nƣớc 41 2.2 Cơ cấu vốn đầu tƣ nƣớc phân theo ngành 47 bảng 2.3 So sánh ƣu đãi đầu tƣ KKTM Chu Lai với số địa phƣơng 61 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xu tồn cầu hoá kinh tế giới diễn cách mạnh mẽ chất lƣợng, quan hệ quốc gia ngày đa dạng lĩnh vực, vấn đề tham gia hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi Việt Nam phải tìm bƣớc trình cải cách mở cửa kinh tế, tạo môi trƣờng đầu tƣ theo hƣớng vừa phù hợp với thông lệ quốc tế nhằm đẩy mạnh cạnh tranh thu hút nguồn vốn, chất xám, cơng nghệ vào Việt Nam Chính thực Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng ”Phát triển có hiệu khu công nghiệp, khu chế xuất, xây dựng số khu cơng nghệ cao, hình thành cụm cơng nghiệp lớn khu kinh tế mở” Ngày 05/06/2003, Thủ tƣớng Chính phủ ký định số 108/2003/QĐ-TTg thành lập Khu kinh tế mở Chu Lai Đây mơ hình khu kinh tế mở nƣớc, xây dựng theo hƣớng tập trung chế sách ƣu đãi đặc biệt để thu hút mạnh mẽ đầu tƣ nƣớc phục vụ phát triển kinh tế Mục tiêu xây dựng phát triển Khu kinh tế mở Chu Lai (KKTM Chu Lai) nhằm thử nghiệm thể chế, sách mới, tạo mơi trƣờng đầu tƣ phù hợp thơng lệ quốc tế cho loại hình kinh doanh tổ chức kinh tế nƣớc nƣớc, đẩy mạnh phát triển kinh tế miền Trung, qua có thêm kinh nghiệm cho hội nhập kinh tế quốc tế Tính đến ngày 31/3/2017, tổng số dự án địa bàn Khu kinh tế mở Chu Lai 121 dự án với tổng vốn đầu tƣ 2,67 tỷ USD (33 dự án FDI với tổng vốn đăng ký 1.032,717 triệu USD, dự án Khu nghỉ dƣỡng Nam Hội An với vốn đăng ký giai đoạn 1: 650 triệu USD); 86 dự án vào hoạt động với vốn thực 1.414,45 triệu USD (trong 23 dự án FDI, vốn thực khoảng 221 triệu USD) Các dự án xúc tiến đầu tƣ gồm: Các dự án nằm 05 nhóm dự án trọng điểm (Khu đô thị, du lịch Nam Hội An; Công nghiệp dệt may hỗ trợ ngành dệt may gắn với phát triển đô thị Tam Kỳ; Công nghiệp ô tô công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô; phát triển công nghiệp dịch vụ gắn với sân bay Chu Lai; khí – điện ngành công nghiệp sử dụng lƣợng, sản phẩm sau khí); Dự án trƣờng hàng khơng New Zealand Dự án Nhà máy Thaco – Mazda Qua 13 năm kiên trì vƣợt khó, Khu kinh tế mở Chu Lai đƣợc đánh giá hiệu số 15 khu kinh tế hoạt động Việt Nam, giai đoạn 2016 - 2020 tiếp tục nhóm khu kinh tế trọng điểm quốc gia Tuy nhiên, điều mong đợi, chế, sách, thể chế sử dụng để xây dựng KKTM Chu Lai thu hút vốn đầu tƣ nƣớc trở thành khu kinh tế mở phát triển thật với “hạt nhân” khu thƣơng mại tự – mơ hình mới, động lực mới, thực đƣợc Thêm vào đó, địa vị pháp lý dự phóng tƣơng lai dần Chính phủ cơng bố chọn xây dựng miền đặc khu kinh tế Cơ chế sách gần nhƣ tƣơng đồng nên Chu Lai dần lợi so sánh Với vấn đề nêu trên, với yêu cầu phát triển ngày cao Khu kinh tế mở Chu lai nói riêng Tỉnh Quảng Nam nói chung Do cần phải có định hƣớng, giải pháp thu hút vốn đầu tƣ để phát triển Khu kinh tế mở Chu Lai giai đoạn Do đó, chọn đề tài “Thu hút vốn đầu tư vào khu kinh tế mở Chu Lai, Tỉnh Quảng Nam” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu nghiên cứu luận văn sở nghiên cứu lý luận thực tiễn thu hút vốn đầu tƣ vào khu kinh tế mở Chu Lai để đề xuất giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tƣ vàophát triển khu kinh tế mở Chu Lai 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến thu hút vốn đầu tƣ vào khu kinh tế - Phân tích, đánh giáthực trạng thu hút vốn đầu tƣvào KKTM Chu Lai giai đoạn2011-2016 Từ đó, tìm mặt thành cơng, tồn hạn chế nguyên nhân hạn chế - Đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện chế sách, mơi trƣờng đầu tƣ KKTM Chu Lai để đẩy mạnh thu hút nguồn vốn đầu tƣ vào KKTM Chu Lai Câu hỏi nghiên cứu - Hoạt động thu hút vốn đầu tƣ vào Khu kinh tế mở Chu Lai diễn nhƣ nào? - Những nhân tố ảnh hƣởng đến thu hút vốn đầu tƣ vào khu Kinh tế mở Chu Lai? - Cần có giải pháp để đẩy mạnh thu hút vốn đầu tƣ vào khu Kinh tế mở Chu Lai Quảng Nam? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Là vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến việc thu hút nguồn vốn đầu tƣ vào KKTM Chu Lai 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Thu hút vốn đầu tƣ vấn đề có nội hàm rộng Do vậy, nghiên cứu đề tài giới hạn việc thu hút dự án đầu tƣ thành phần kinh tế nƣớc dự án FDI đầu tƣ vào KKTM Chu Lai - Về thời gian:đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng thu hút vốn đầu tƣ vào KKTM Chu Lai từ năm 2011 đến nay; giải pháp có ý nghĩa đến năm 2020 [11] Trần Văn Kiên (2015), “Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Khu cơng nghiệp tỉnh Hà Nam”, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Trƣờng Đại học kinh tế quản trị kinh doanh [12] Dƣơng Quốc Lâm (2012), “Giải pháp thu hút đầu tư vào khu công nghiệp tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2012-2020” Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Trƣờng Đại học kinh tế quản trị kinh doanh [13] Luật Đầu tƣnƣớc Việt Nam (2000) đãđƣợc sửa đổi bổ sung, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [14] Phạm Thị Minh Lý & Ngô Thiên Thảo(Tháng 01-02/2014), “Nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp nước địa bàn tỉnh Đồng Nai” Tạp chí Phát triển hội nhập,Số 14 (24) [15] Nguyễn Thị Nhàn (2011) “Giải pháp thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp tỉnh Quảng Nam”- Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng [16] Ngân hàng giới (2004), Báo cáo phát triển giới 2005 - Môi trường đầu tư tốt cho người, NXB Văn hóa-Thơng tin [17] Nguyễn Thị Diễm Phƣơng (2011), “Thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Khu kinh tế Dung Quất tỉnh Quảng Ngãi”.Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng [18] Nguyễn Đình Tài (2017) Nhận dạng cụm liên kết ngành số đề xuất sách Việt Nam Tạp chí Tài [19] Khổng Văn Thắng số 02-2016, “ tỉ Ninh tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng phát triển kinh tế” Tạp chí kinh tế phát triển [20] Thủ tƣớng Chính phủ (2003), Quyết định 108/QĐ-TTg ngày 5-6-2003 v/v Ban hành quy chế hoạt động khu Kinh tế mở Chu Lai Tỉnh Quảng Nam [21] Nguyễn Văn Thƣờng TS Kenichi Ohno (2005) Sách “Hồn thiện chiến lược phát triển cơng nghiệp Việt Nam” Nxb Lý Luận Chính trị [22] Nguyễn Anh Tuấn Nguyễn Tiến Dũng (2017), "Những vấn đề đặt q trình phát triển mơ hình khu kinh tế Việt Nam." Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ [23] Nguyễn Mạnh Tồn (2010), “Các nhân tố tác động đến việc thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào địa phƣơng Việt Nam”, Tạp chí khoa học cơng nghệ Đà Nẵng [24] Nguyễn Chơn Trung Trƣơng Giang Long (2004), Sách: “Phát triển Khu cơng nghiệp, KCX q trình cơng nghiệp hố, đại hố”, Nxb Chính trị quốc gia [25] Nguyễn Xuân Trung (2012), Sách “Nâng cao chất lượng đầu tư trực tiếp nước Việt Nam giai đoạn 2011-2020” Các trang Website: [1] UBND Tỉnh Quảng Nam - http://www.quangnam.gov.vn [2] Khu kinh tế mở Chu Lai - http://chulai.quangnam.gov.vn/ [3] Tổng cục thống kê - www.gso.gov.vn [4] Báo Điện tử Đảng cộng sản Việt Nam - www.dangcongsan.vn [5] Tạp chí Xây dựng Đảng - www.xaydungdang.org.vn [6] Viện Khoa học Thống kê Việt Nam - www.vienthongke.vn [7] Cổng thơng tin điện tử Chính phủ Nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam - www.chinhphu.vn ... định hƣớng, giải pháp thu hút vốn đầu tƣ để phát triển Khu kinh tế mở Chu Lai giai đoạn Do đó, tơi chọn đề tài Thu hút vốn đầu tư vào khu kinh tế mở Chu Lai, Tỉnh Quảng Nam làm luận văn tốt... đầu tư phát triển khu kinh tế mở Chu Lai” Tạp chí Khu công nghiệp Việt Nam số tháng 8.2015[9] Tác giả đề xuất số giải thời gian đến đƣợc Ban Quản lý Khu kinh tế mở Chu Lai xác định: Tiếp tục thu. .. trình độ kinh tế sở quan trọng để huy động nguồn vốn 1.1.2 Khu kinh tế mở a Khái niệm khu kinh tế mở - Khu kinh tế mở mơ hình khu kinh tế tổng hợp, khơng có cơng nghiệp mà có tất ngành kinh tế

Ngày đăng: 07/10/2018, 17:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w