1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đại cương về kimloại ôn thi THPT quốc gia

11 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 97,07 KB

Nội dung

THPT CHU VĂN AN Gv: Trần Văn Trình Chuyên đề 1: CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI A KIẾN THỨC CƠ BẢN I VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG HTTH CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI Vị trí kim loại: - Nhóm IA (trừ H); nhóm IIA; nhóm IIIA (trừ B); phần nhóm IVA đến VIA - Nhóm IB đến VIIIB - Họ Lantan Actini Cấu tạo kim loại: - Cấu tạo nguyên tử: + Nguyên tử hầu hết nguyên tố kim loại điều có electron lớp ngồi (1,2 3) Ví dụ: Na[Ne]3s1,Mg[Ne]3s2, Al[Ne] 3s23p1 + Trong chu kì, nguyên tử nguyên tố kim loại có bán kính ngun tử lớn điện tích hạt nhân nhỏ so với nguyên tử nguyên tố phi kim Ví dụ: 11Na 12Mg 13Al 14Si 15P 16S 17Cl Bán kính: 0,157 0,136 0,125 0,117 0,11 0,104 0,099 - Cấu tạo tinh thể: lập phương tâm khối, lập phương tâm diện, lục phương Liên kết kim loại: Là liên kết hình thành lực hút tĩnh điện ion dương kim loại electron tự II TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HỐ CỦA KIM LOẠI TÍNH CHẤT VẬT LÍ CHUNG: điều kiện thường kim loại trạng thái rắn (trừ Hg) có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt có ánh kim � Tóm lại tính chất vật lí chung kim loại gây nên có mặt electron tự mạng tinh thể kim loại TÍNH CHẤT VẬT LÍ RIÊNG: Kim loại khác có khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy tính cứng khác - Kim loại có khối lượng riêng lớn là: Os - Kim loại có khối lượng riêng nhỏ là: Li - Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao là: W - Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp là: Hg - Kim loại có tính cứng lớn là: Cr - Kim loại có tính cứng nhỏ là: Cs TÍNH CHẤT HỐ HỌC: Tính chất hố học chung kim loại tính khử.: M → Mn+ + ne - Tác dụng với phi kim: VD: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 ; Fe + S FeS; 3Fe + 2O2 Fe3O4 ; Hg + S → HgS t0 thường; Kim loại chất khử (bị oxi hóa) phi kim chất oxi hóa (bị khử) - Tác dụng với dung dịch axit: + Với dd HCl, H2SO4 loãng Trừ kim loại đứng sau hidro dãy điện hóa Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑ 2Al + 3H2SO4 (l) → Al2(SO4)3 + 3H2↑ + Với dd HNO3, H2SO4 đặc VD: 3Cu + 8HNO3 loãng → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O  PT ion rút gọn: 3Cu + 4H+ + NO3 → 3Cu2+ + NO↑ + 2H O Cu + 2H2SO4 đặc → CuSO4 + SO2 + 2H2O 2 PT ion rút gọn: Cu + 2H SO đặc → Cu2+ + SO4 + SO + 2H O 2 Kim loại chất khử (bị oxi hóa) Axit chất oxi hóa (bị khử) mơi trường Chú ý - Sản phẩm khử H2SO4 đặc: SO2, S, H2S - Sản phẩm khử HNO3: NO2, NO, N2O, N2, NH4+ Tài liệu THPT Quốc gia THPT CHU VĂN AN Gv: Trần Văn Trình + Trong kim loại mạnh (Al, Mg, Zn – trước Fe) thường tạo thêm sản phẩm khử S, H2S phản ứng với H2SO4 đặc tạo thêm sản phẩm khử N2O, N2, NH4+ phản ứng HNO3 - Al, Fe, Cr, bị HNO3 đặc nguội H2SO4 đặc nguội làm thụ động hóa - Kim loại có nhiều số oxi hóa bị dung dịch HNO3, H2SO4 đặc (dư) oxi hóa đến số oxi hóa cao - Tác dụng với nước: Chỉ có kim loại nhóm IAvà IIA, trừ Be,Mg) khử H 2O nhiệt độ thường, kim loại lại khử H2O nhiệt độ cao không khử VD: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑ 2Na + 2H2O → 2Na+ + OH- + H2 ↑ Kim loại chất khử (bị oxi hóa) Nước chất oxi hóa (bị khử) - Tác dụng với dung dịch muối: VD: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓ Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu↓ Fe chất khử (bị oxi hóa), Cu2+ chất oxi hóa (bị khử) DÃY ĐIỆN HỐ KIM LOẠI - Cặp oxi hóa khử kim loại �� � �� � �� � � � � VD: Ag+ + 1e �� Ag; Cu+ + 2e �� Cu; Fe2+ + 2e �� Fe + Nguyên tử kim loại đóng vai trò chất khử, ion kim loại đóng vai trò chất oxi hóa + Dạng oxi hóa dạng khử nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hóa - khử kim loại VD: Ag+ /Ag , Cu2+/Cu, Fe2+/Fe, - Dãy điện hóa kim loại: Li+ K+ Ba2+ Ca2+ Na+ Mg2+Al3+ Mn2+Zn2+ Cr2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Hg2+ Ag+ Pt2+ Au3+ Li K Ba Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb H Cu Fe2+ Hg Ag Pt Au Tính oxi hóa ion kim loại tăng, tính khử kim loại giảm - So sánh tính chất cặp oxi hóa khử So sánh tính chất cặp oxi hóa khử: Ag+ /Ag Cu2+/Cu, Zn2+/Zn, nhận thấy: Tính oxh ion: Ag+> Cu2+> Zn2+ Tính khử: Zn>Cu>Ag - Ý nghĩa dãy điện hóa Cho phép dự đốn chiều phản ứng cặp oxh khử theo qui tắc α 2+ Zn Cu2+ Hg22+ Ag+ Zn Cu � Zn + Cu2+→ Zn2++ Cu Hg Ag � Hg + 2Ag+→ Hg2++ 2Ag chất oxh mạnh + chất khử mạnh → chất oxh yếu + chất khử yếu VD: phản ứng cặp Cu2+/Cu Fe2+/Fe là: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu Hợp kim: sgk SỰ ĂN MỊN KIM LOẠI a) Sự ăn mòn kim loại  Khái niệm chung: Ăn mòn kim loại phá hủy kim loại hay hợp kim tác dụng chất môi trường  Bản chất ăn mòn kim loại oxi hóa kim loại thành ion kim loại: M → Mn+ +ne b) Phân loại: Ăn mòn hóa học ăn mòn điện hóa - Ăn mòn hóa học: Ăn mòn hóa học q trình oxi hố – khử, electron kim loại chuyển trực tiếp đến chất môi trường  Đặc điểm : + Không phát sinh dòng điện + Nhiệt độ cao tốc độ ăn mòn nhanh - Ăn mòn điện hóa: Ăn mòn điện hóa q trình oxi hóa –khử, kim loại bị ăn mòn tác dụng dung dịch chất điện li tạo nên dòng điện Tài liệu THPT Quốc gia THPT CHU VĂN AN Gv: Trần Văn Trình + Cơ chế * Kim loại hoạt động mạnh đóng vai trò cực âm (anot) Ở xảy q trình oxi hóa M → Mn+ + ne * Kim loại hoạt động yếu phi kim đóng vai trò cực dương (catot) Ở xảy trình khử: 2H+ + 2e → H2 O2 + 2H2O + 4e → 4OH* Dòng điện chuyển dời từ cực âm sang dương + Điều kiện có ăn mòn điện hóa: * Các điện cực phải khác chất * Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp gián tiếp với * Các điện cực phải tiếp xúc với dd chất điện li c) Cách chống ăn mòn kim loại:  Nguyên tắc chung: Hạn chế hay triệt tiêu ảnh hưởng môi trường kim loại  Phương pháp: * Phương pháp bảo vệ bề mặt: Dùng chất bền với môi trường phủ lên bề mặt kim loại * Dùng phương pháp điện hoá Ngun tắc: Gắn kim loại có tính khử mạnh với kim loại cần bảo vệ (có tính khử yếu hơn) Điều chế kim loại: - NGUYÊN TẮC: Khử ion kim loại thành nguyên tử: Mn+ + ne → M - PHƯƠNG PHÁP: + Phương pháp nhiệt luyện: Dùng chất khử CO, H2, C, NH3, Al,… để khử ion kim loại oxit nhiệt độ cao ( � Phương pháp dùng điều chế Kim loại TB, yếu: sau Al) VD: Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 + Phương pháp thủy luyện: Dùng kim loại tự có tính khử mạnh để khử ion kim loại dung dịch muối VD: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu � Phương pháp dùng để điều chế kim loại hoạt động yếu (sau H) + Phương pháp điện phân: * Điện phân hợp chất nóng chảy: Dùng dòng điện để khử ion kim loại hợp chất nóng chảy (oxit, hidroxit, muối halogen) ( � Phương pháp dùng điều chế Kim loại mạnh: K → Al) dpnc � 4Al + 3O2 Vd 1: 2Al2O3 ��� dpnc  4Na + O2 + 2H2O Vd 2: 4NaOH   * Điện phân dung dịch: Dùng dòng điện để khử ion dung dịch muối ( � PP dùng KL TB, yếu: dpdd  Cu + Cl2  sau Al): Vd1: CuCl2    dpdd  Cu + 1/2O2+ H2SO4 Vd2: CuSO4 + H2O    � Phương pháp dùng điều chế kim loại trung bình, yếu (sau Al) * Tính lượng chất thu điện cực: A.I t I t m = n.F hay x = n.F m: Khối lượng chất thoát điện cực (gam) A: Khối lượng mol chất n: Số electron trao đổi Ví dụ: Cu2+ + 2e → Cu, n = A = 64 2OH- → O2  + 2H+ + 4e, n = A = 32 t: Thời gian điện phân (giây, s) I: Cường độ dòng điện (ampe, A) F: Số Faraday (F = 96500) x: số mol Tài liệu THPT Quốc gia THPT CHU VĂN AN Gv: Trần Văn Trình B CÁC DẠNG BÀI TẬP DẠNG 1: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI Câu Ngâm đinh sắt 200 ml dung dịch CuSO4 sau phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt khỏi dung dịch rửa nhẹ làm khô nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam Nồng độ mol/lít dung dịch CuSO4 dùng là: A 0,25M B 0,4M C 0,3M D 0,5M Câu Hoà tan 58 gam CuSO4 5H2O vào nước 500ml dung dịch CuSO4 Cho mạt sắt vào 50 ml dung dịch trên, khuấy nhẹ dung dịch hết màu xanh lượng mạt sắt dùng là: A 0,65g B 1,2992g C 1,36g D 12,99g Câu Ngâm kẽm vào dung dịch có hoà tan 8,32 gam CdSO4 Phản ứng xong lấy kẽm khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khơ thấy khối lượng kẽm tăng thêm 2,35% so với khối lượng kẽm trước phản ứng Khối lượng kẽm trước phản ứng là: A 80gam B 60gam C 20gam D 40gam Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 28 gam bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư khối lượng chất rắn thu A 108 gam B 162 gam C 216 gam D 154 gam Câu 5: Nhúng nhôm nặng 50 gam vào 400ml dung dịch CuSO 0,5M Sau thời gian lấy nhôm cân nặng 51,38 gam Hỏi khối lượng Cu thoát bao nhiêu? A 0,64gam B 1,28gam C 1,92gam D 2,56gam Câu 6: Nhúng kim loại M hoá trị II 1120 ml dung dịch CuSO4 0,2M Sau phản ứng kết thúc, khối lượng kim loại tăng 1,344 gam nồng độ CuSO4 lại 0,05M Cho Cu kim loại giải phóng bám hết vào kim loại Kim loại M A Mg B Al C Fe D Zn Câu 7: Ngâm m gam Zn trong 150 ml dung dịch CuSO 1M, phản ứng xong thấy khối lượng Zn giảm 5% so với ban đầu Giá trị m A 9,75 gam B 9,6 gam C 8,775 gam D 3,0 gam Câu 8: Lấy kim loại R hố trị II có khối lượng p gam Thanh nhúng vào dung dịch Cu(NO3)2 nhúng vào dung dịch Pb(NO3)2 Sau thí nghiệm giảm 0,2%, tăng 28,4% Biết số mol muối nitrat R tạo dung dịch Vậy R A Fe B Ni C Zn D Mg Câu 9: Có Zn có khối lượng kích thước Thanh nhúng vào dung d ịch Cu(NO3)2 sau thời gian lấy khối lượng a gam dung d ịch có 0,32 mol Zn(NO3)2 Nhúng vào dung dịch AgNO 3, sau thời gian lấy Zn khối l ượng b gam dung dịch có x mol Zn(NO 3)2 Biết toàn kim loại sinh bám hết vào Zn b-a=6,36 gam Giá trị x A 0,08 B.0,06 C.0,05 D.0,04 Câu 10: Nhúng Mg vào 200 ml dung dịch Fe(NO3)3 1M, sau thời gian lấy kim loại cân lại thấy khối lượng tăng 0,8 gam Số gam Mg tan vào dung dịch A 1,4 gam B 4,8 gam C 8,4 gam D 4,1 gam Câu 11: Hòa tan hỗn hợp chứa 0,1 mol Mg 0,1 mol Al vào dung dịch hỗn h ợp ch ứa 0,1mol Cu(NO3)2 0,35 mol AgNO3 phản ứng xảy hoàn toàn khối lượng chất rắn thu A 42,6 B 51,2 C 23,7 D.35,8 Câu 12: Cho 0,3 mol magie vào 100 ml dung dịch hổn hợp chứa Fe(NO3)3 2M Cu(NO3)2 1M, sau phản ứng xẩy hoàn toàn, khối lượng kim loại thu A 12 gam B 11,2 gam C 13,87 gam D 16,6 gam Câu 13: Nhúng kim loại M có hóa trị khơng đ vào dung d ịch ch ứa 0,2 mol AgNO Sau thời gian lấy kim loại ra, cân lại, thấy khối l ượng tăng lên 5,94g L ượng d AgNO kết tủa hoàn toàn bơi 200ml dung dịch NaCl 0,7M Kim loại là: A Cu B Al C Fe D Zn Câu 14: Cho m gam hỗn hợp bột Zn Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4 Sau kết thúc phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu m gam bột rắn Thành phần phần trăm theo khối lượng Zn Tài liệu THPT Quốc gia THPT CHU VĂN AN Gv: Trần Văn Trình hỗn hợp bột ban đầu A 90,27% B 85,30% C 82,20% D 12,67% Câu 15: Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau thời gian phản ứng thu 7,76 gam hỗn hợp chất rắn X dung dịch Y Lọc tách X, thêm 5,85 gam bột Zn Y, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 10,53 gam chất rắn Z Giá trị m là: A 6,40 B 5,76 C 3,84 D 5,12 Câu 16: Cho m gam bột Cu vào 200 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau thời gian thu 3,12 gam chất rắn X dung dịch Y Cho 1,95 gam Zn vào dung dịch Y đến phản ứng hoàn toàn thu 3,45 gam chất rắn Z dung dịch chứa muối Giá trị m là: A 0,64 B 1,28 C 1,92 D 1,6 DẠNG 2: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI PHI KIM, DUNG DỊCH AXIT *Kim loại với phi kim Câu Bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ kim loại nhôm tạo 26,7 gam AlCl3? A 21,3 gam B 12,3 gam C 13,2 gam D 23,1 gam Câu 2: Đốt cháy bột Al bình khí Clo dư, sau phản ứng xảy hoàn toàn khối lượng chất rắn bình tăng 4,26 gam Khối lượng Al phản ứng A 1,08 gam B 2,16 gam C 1,62 gam D 3,24 gam Câu Cho m gam kim loại Fe, Al, Cu vào bình kín chứa 0,9 mol oxi Nung nóng bình thời gian số mol O2 bình 0,865 mol chất rắn bình có khối lượng 2,12 gam Giá trị m dùng là: A 1,2 gam B 0,2 gam C 0,1 gam D 1,0 gam Câu 4: Đốt lượng nhơm(Al) 6,72 lít O2 Chất rắn thu sau phản ứng cho hoà tan hoàn toàn vào dung dịch HCl thấy bay 6,72 lít H2 (các thể tích khí đo đkc) Khối lượng nhơm dùng A 8,1gam B 16,2gam C 18,4gam D 24,3gam Câu 5: Cho 16,2 gam kim loại M có hoá trị n tác dụng với 0,15 mol O2 Chất rắn thu sau phản ứng đem hoà tan vào dung dịch HCl dư thấy 13,44 lít H2 đktc Kim loại M A Fe B Al C Ca D Mg Câu 6: Trộn 5,6 gam bột sắt với 3,2 gam bột lưu huỳnh nung nóng điều kiện khơng có khơng khí, thu hỗn hợp rắn Y Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí Z lại phần khơng tan G Để đốt cháy hồn tồn Z G cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc) Giá trị V A 2,8 B 3,36 C 3,08 D 4,48 *Kim loại với dung dịch axit Câu Cho 4,05 gam Al tan hết dung dịch HNO3 thu V lít N2O (đkc) Giá trị V A 2,52 lít B 3,36 lít C 4,48 lít D 1,26 lít Câu 2: Hòa tan 6,5 gam Zn dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng cạn dung dịch số gam muối khan thu A 20,7 gam B 13,6 gam C 14,96 gam D 27,2 gam Câu 3: Thể tích dung dịch HNO3 1M (lỗng) cần dùng để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe 0,15 mol Cu (biết phản ứng tạo chất khử NO) A 1,0 lít B 0,6 lít C 0,8 lít D 1,2 lít Câu Một hỗn hợp gồm 18,6 gam kẽm sắt (tỉ lệ mol 2:1)tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng dư Thể tích khí hidro (đktc) giải phóng sau phản ứng A 2,24 lit B 4,48 lit C 6,72 lit D 67,2 lit Câu 5: Hỗn hợp X gồm Fe Cu, Cu chiếm 43,24% khối lượng Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc) bay Giá trị V A 1,12 lít B 3,36 lít C 2,24 lít D 4,48 lít Câu 6: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau kết thúc phản ứng sinh 3,36 lít khí (ở đktc) Nếu cho m gam hỗn hợp X vào lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau kết thúc phản ứng sinh 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị m A 15,6 B 10,5 C 11,5 D 12,3 Tài liệu THPT Quốc gia THPT CHU VĂN AN Gv: Trần Văn Trình Câu 7: Hoà tan gam hợp kim Cu, Fe Al axit HCl dư thấy 3,024 lít khí (đkc) 1,86 gam chất rắn không tan Thành phần phần % hợp kim A 40% Fe, 28% Al 32% Cu B 41% Fe, 29% Al, 30% Cu C 42% Fe, 27% Al, 31% Cu D 43% Fe, 26% Al, 31% Cu Câu Cho 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al tan hoàn toàn dung dịch H2SO4 lỗng dư thấy có V lit khí (đkc) 50,3 gam muối sunfat Giá trị V là: A 8,96 lít B 4,48 lít C 6,72 lít D 3,36 lít Câu Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư ta thu 8,96 lit(đkc) hỗn hợp khí X gồm khí NO NO2 có tỉ khối hỗn hợp X so với oxi 1,3125 Giá trị m A 0,56 gam B 1,12 gam C 11,2 gam D 5,6 gam Câu 10 Cho 60 gam hỗn hợp Cu CuO tan hết dung dịch HNO3 loãng dư thu 13,44 lit khí NO (đkc, sản phẩm khử nhất) Phần % khối lượng Cu hỗn hợp là: A 69% B 96% C 44% D 56% Câu 11 Cho 8,3 gam hỗn hợp Al Fe tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng dư thu 45,5 gam muối nitrat khan Thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử nhất) là: A 4,48 lít B 6,72 lít C 2,24 lít D 3,36 lít Câu 12 Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Al dung dịch HCl dư Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm gam Khối lượng Al có hỗn hợp ban đầu A 2,7 gam B 5,4 gam C 4,5 gam D 2,4 gam Câu 13: Hòa tan hồn tồn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) axit HNO3, thu V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO NO2) dung dịch Y (chỉ chứa hai muối axit dư) Tỉ khối X H2 19 Giá trị V A 3,36 B 2,24 C 4,48 D 5,60 Câu 14: Đốt 6,16 gam Fe 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm Cl2 O2, thu 12,09 gam hỗn hợp Y gồm oxit muối clorua (khơng khí dư) Hòa tan Y dung dịch HCl (vừa đủ), thu dung dịch Z Cho AgNO3 dư vào Z, thu m gam kết tủa Giá trị m là: A 37,31 B 36,26 C 27,65 D 44,87 Câu 15: Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn Cu tác dụng hết với dung dịch HNO thu dung dịch Y (khơng có muối amoni) 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N 2, NO, N2O NO2 (trong N2 NO2 có phần trăm thể tích nhau) có tỉ khối heli 8,9 Số mol HNO3 phản ứng là: A 2,8 mol B 3,0 mol C 3,4 mol D 3,2 mol   *Al, Mg, Zn tác dụng HNO3 (dung dịch hỗn hợp muối NO3 H+ ) tạo NH Câu 1: Hòa tan hồn tồn m gam Al dung dịch HNO loãng, thu 5,376 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2, N2O dd chứa 8m gam muối Tỉ khối X so với H2 18 Giá trị m A 17,28 B 19,44 C 18,90 D 21,60 Câu 2: Cho 2,16 g Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư) Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 0,896 lít khí NO (đktc) dung dịch X có m gam muối Giá trị m là: A 8,88 g B 13,32 g C 13,92 g D 6,52 g Câu 3: Hòa tan hồn tồn 25,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al Zn b ằng dung d ịch HNO Sau phản ứng kết thúc thu dung dịch Y 4,48 lít (đkc) khí Z (gồm hai h ợp ch ất khí khơng màu) có khối lượng 7,4 gam Cơ cạn dung dịch Y thu đ ược 122,3 gam h ỗn h ợp mu ối S ố mol HNO3 tham gia phản ứng gần với giá trị sau ? A 1,81 mol B 1,95 mol C 1,8 mol D 1,91 mol Câu 4: Cho 3,48 gam bột Mg tan hết dung dịch hỗn hợp gồm HCl (dư) KNO 3, thu dung dịch X chứa m gam muối 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2 H2 Khí Y có tỉ khối so với H2 11,4 Giá trị m là: A 16,085 B 14,485 C 18,300 D 18,035 Câu 5: Cho hỗn hợp gồm Zn, Al phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm HCl 0,015 mol KNO Sau kết thúc phản ứng thu dung dịch X chứa 8,11 gam muối 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí khơng màu, có khí hóa nâu khơng khí Biết t ỉ khối Tài liệu THPT Quốc gia THPT CHU VĂN AN Gv: Trần Văn Trình Y so với H2 4,50 Khối lượng Al tham gia phản ứng A 0,945 gam B 0,540 gam C 0,675 gam D 0,810 gam Câu 6: Hòa tan hết hỗn hợp X gồm 5,6 gam Fe; 27 gam Fe(NO 3)2 m gam Al dung dịch chứa 0,61 mol HCl Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch Y ch ứa 47,455 gam muối trung hồ 2,352 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO N2O Tỉ khối Z so với H2 16 Giá trị m A 1,080 B 5,400 C 2,160 D 4,185 DẠNG 3: NHIỆT LUYỆN Câu 1: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO H2 phản ứng với lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO Fe3O4 nung nóng Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam Giá trị V A 0,448 B 0,112 C 0,224 D 0,560 Câu 2: Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) qua ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe 2O3 (ở nhiệt độ cao) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu khí X Dẫn tồn khí X vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 tạo thành gam kết tủa Giá trị V A 1,120 B 0,896 C 0,448 D 0,224 Câu 3: Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe hỗn hợp gồm: FeO, Fe 2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) rA Thể tích CO (đktc) tham gia phản ứng A 1,12 lít B 2,24 lít C 3,36 lít D 4,48 lít Câu 4: Thổi luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp Fe 3O4 CuO nung nóng thu 2,32 gam hỗn hợp rắn Tồn khí cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH) dư thu gam kết tủA Giá trị m là: A 3,22 gam B 3,12 gam C 4,0 gam D 4,2 gam Câu 5: Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (ở đktc) Khối lượng chất rắn sau phản ứng A 28 gam B 26 gam C 22 gam D 24 gam Câu 6: Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc) Khối lượng sắt thu A 5,6 gam B 6,72 gam C 16,0 gam D 8,0 gam Câu 7: Cho luồng khí CO (dư) qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO Al 2O3 nung nóng đến phản ứng hồn tồn, thu 8,3 gam chất rắn Khối lượng CuO có hỗn hợp ban đầu A 0,8 gam B 8,3 gam C 2,0 gam D 4,0 gam Câu Cho dòng khí CO dư qua hỗn hợp (X) chứa 31,9 gam gồm Al 2O3, ZnO, FeO CaO thu 28,7 gam hỗn hợp chất rắn (Y) Cho toàn hỗn hợp chất rắn (Y) tác dụng với dung dịch HCl dư thu V lít H2 (đkc) Giá trị V A 5,60 lít B 4,48 lít C 6,72 lít D 2,24 lít Câu Để khử hoàn toàn 45 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe 3O4, Fe MgO cần dùng vừa đủ 8,4 lít CO (đktc) Khối lượng chất rắn thu sau phản ứng là: A 39g B 38g C 24g D 42g Câu 10: Khử hoàn toàn 5,38 gam hỗn hợp gồm Al2O3, FeO, MgO CuO cần dùng vừa đủ 448 ml khí CO (đktc) Khối lượng chất rắn thu sau phản ứng A 5,06 gam B 9,54 gam C 2,18 gam D 4,50 gam Câu 11: Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe, MgO dùng khí CO m gam Sản phẩm khí thu hấp thụ dung dịch nước vôi dư thấy xuất 25 gam Giá trị m A 28 gam B 26 gam C 24 gam D 22 gam Câu 12: Một oxit kim loại MxOy M chiếm 72,41% khối lượng Khử hoàn toàn oxit CO, thu 16,8 gam M Hòa tan hồn tồn lượng M HNO3 đặc nóng thu muối x mol NO2 Giá trị x A 0,45 B 0,6 C 0,75 D 0,9 Câu 13: Để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO ZnO thành kim loại cần 2,24 lít H2 (đktc) Nếu đem hỗn hợp kim loại thu cho tác dụng hết với dung dịch HCl thể tích khí H2 thu Tài liệu THPT Quốc gia THPT CHU VĂN AN Gv: Trần Văn Trình A 4,48 lít B 1,12 lít C 3,36 lít D 2,24 lít Câu 14: Cho dư hỗn hợp Fe Zn tác dụng với dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol HCl 0,05 mol H2SO4 Sau phản ứng thu chất rắn X, dung dịch Y khí Z Cho khí Z qua CuO dư, đun nóng thu m gam Cu Giá trị m A 5,32 gam B 3,52 gam C 2,35 gam D 2,53 gam Câu 15: Cho nước qua than nóng đỏ, sau phản ứng thu V lít ( đktc) hỗn hợp khí X gồm CO, CO2 H2 Dẫn toàn hỗn hợp X qua dung dịch Ca(OH)2 thu gam kết tủa khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 0,68 gam so với khối lượng dung dịch Ca(OH) ban đầu; khí lại gồm CO H2 có tỉ khối so với H2 3,6 Giá trị V A 2,688 B 3,136 C 2,912 D 3,360 Câu 16: Hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4, CuO, oxi chiếm 20% khối lượng Cho m gam X tan hoàn toàn vào dung dịch Y gồm H2SO4 1,65M NaNO3 1M, thu dung dịch z chứa 3,66m gam muối trung hòa 1,792 lít khí NO (dktc) Dung dịch z ph ản ứng t ối đa v ới 1,22 mol KOH Giá trị m là: A 32 B 24 C 28 D 36 DẠNG 4: ĐIỆN PHÂN Câu Khi cho dòng điện chiều I=2A qua dung dịch CuCl 10 phút Khối lượng đồng thoát catot A 40 gam B 0,4 gam C 0,2 gam D gam Câu Điện phân đến hết 0,1 mol Cu(NO3)2 dung dịch với điện cực trơ, sau điện phân khối lượng dung dịch giảm gam? A 1,6 gam B 6,4 gam C 8,0 gam D 18,8 gam Câu Điện phân dùng điện cực trơ dung dịch muối sunfat kim loại hoá trị với cường độ dòng điện 3A Sau 1930 giây thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam Muối sunfat điện phân A CuSO4 B NiSO4 C MgSO4 D ZnSO4 Câu Điện phân hồn tồn lít dung dịch AgNO3 với điên cực trơ thu dung dịch có pH= Xem thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể lượng Ag bám catod là: A 0,54 gam B 0,108 gam C 1,08 gam D 0,216 gam Câu 5: Điện phân 200 ml dung dịch muối CuSO4 thời gian, thấy khối lượng dung dịch giảm gam Dung dịch sau điện phân cho tác dụng với dd H2S dư thu 9,6g kết tủa đen Nồng độ mol dung dịch CuSO4 ban đầu A 1M B.0,5M C 2M D 1,125M Câu 6: Điện phân dung dịch AgNO3 (điện cực trơ) thời gian 15 phút, thu 0,432 gam Ag catot Sau để làm kết tủa hết ion Ag+ lại dung dịch sau điện phân cần dùng 25 ml dung dịch NaCl 0,4M Cường độ dòng điện khối lượng AgNO3 ban đầu (Ag=108) A 0,429A 2,38g B 0,492A 3,28g C 0,429A 3,82g D 0,249A 2,38g Câu 7: Điện phân 200 ml dung dịch AgNO3 0,4M (điện cực trơ) thời gian giờ, cường độ dòng điện 0,402A Nồng độ mol/l chất có dung dịch sau điện phân A AgNO3 0,15M HNO3 0,3M B AgNO3 0,1M HNO3 0,3M C AgNO3 0,1M D HNO3 0,3M Câu 8: Sau thời gian điện phân 200 ml dung dịch CuCl thu 1,12 lít khí X (ở đktc) Ngâm đinh sắt vào dung dịch sau điện phân, phản ứng xảy hoàn toàn thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,2 gam Nồng độ mol CuCl2 ban đầu A 1M B 1,5M C 1,2M D 2M Câu 9: Điện phân điện cực trơ dung dịch muối sunfat kim loại hố trị II với dòng điện có cường độ 6A Sau 29 phút điện phân thấy khối lượng catot tăng lên 3,45 gam Kim loại là: A Zn B Cu C Ni D Sn Câu 10: Điện phân 400 ml dung dịch CuSO4 0,2M với cường độ dòng điện 10A thời gian thu 0,224 lít khí (đkc) anot Biết điện cực dùng điện cực trơ hiệu suất điện phân 100% Khối lượng catot tăng A 1,28 gam B 0,32 gam C 0,64 gam D 3,2 gam Tài liệu THPT Quốc gia THPT CHU VĂN AN Gv: Trần Văn Trình Câu 11: Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu m kg Al catot 67,2 m3 (đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro 16 Lấy 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi (dư) thu gam kết tủa Giá trị m A 54,0 B 75,6 C 67,5 D 108,0 Câu 12: Điện phân dung dịch NaCl đến hết (có màng ngăn, điện cực trơ), cường độ dòng điện 1,61A hết 60 phút Thêm 0,03 mol H2SO4 vào dung dịch sau điện phân thu muối với khối lượng A 4,26 gam B 8,52 gam C 2,13 gam D 6,39 gam Câu 13: Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 với I=1,93A tới catot bắt đầu có bọt khí dừng lại, cần thời gian 250 giây Thể tích khí thu anot (đktc) A 28 ml B 0,28 ml C 56 ml D 280 ml Câu 14: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,1M vừa bắt đầu sủi bọt bên catot ngừng điện phân Giả sử thể tích dung dịch không đổi pH dung dịch sau điện phân A 1,7 B 0,7 C 1,3 D 2,0 Câu 15: Sau thời gian điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, khối lượng dung dịch giảm gam Để làm kết tủa hết ion Cu2+ lại dung dịch sau điện phân cần dùng 50 ml dung dịch H2S 0,5M Nồng độ mol/l dung dịch CuSO4 trước lúc điện phân A 0,375M B 0,420M C 0,735M D 0,750M Câu 16: Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ dòng điện chiều I = 9,65 A Khi thể tích khí hai điện cực 1,12 lít (đktc) dừng điện phân Khối lượng kim loại sinh catot thời gian điện phân là: A 3,2g 2000s B 3,2g 800s C 6,4g 3600s D 5,4g 800s Câu 17: Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau thời gian thu dung dịch Y màu xanh, có khối lượng giảm gam so với dung dịch ban đầu Cho 16,8 gam bột Fe vào Y, sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 12,4 gam kim loại Giá trị x A 2,25 B 1,5 C 1,25 D 3,25 Câu 18: Điện phân 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 đến bắt đầu có khí catot ngừng Để n dung dịch khối lượng khơng đổi khối lượng catot tăng 3,2 gam so với lúc chưa điện phân Nồng độ mol/l dung dịch Cu(NO3)2 trước phản ứng là: A 0,5M B 0,9M C 1M D 1,5M Câu 19: Điện phân 200 ml dung dịch Fe(NO3)2 Với dòng điện chiều cường độ dòng điện 1A 32 phút 10 giây vừa điện phân hết Fe2+ , ngừng điện phân để yên dung dịch thời gian thu 0,28 gam kim loại Khối lượng dung dịch giảm A 0,16 gam B 0,72 gam C 0,59 gam D 1,44 gam Câu 20: Điện phân 500 ml dung dịch AgNO3 với điện cực trơ catot bắt đầu có khí ngừng lại Để trung hòa dung dịch sau điện phân cần 800 ml dung dịch NaOH 1M Nồng độ mol AgNO3 thời gian điện phân (biết I=20A) ? A 0,8M, 3860s B 1,6M, 3860s C 1,6M, 360s D 0,4M, 380s Câu 21: Có hai bình điện phân mắc nối tiếp: Bình chứa 100 ml dung dịch CuSO4 0,1M; Bình chứa 100 ml dung dịch NaCl 0,1M tiến hành điện phân có màng ngăn bình hai tạo dung dịch có pH=13 ngưng điện phân Giả sử thể tích dung dịch hai bình khơng đổi Nồng độ mol Cu2+trong dung dịch bình sau điện phân là: A 0,04M B 0,10M C 0,05M D 0,08M Câu 22: Cho dòng điện có cường độ I khơng đổi qua bình điện phân mắc nối tiếp, bình chứa 100 ml dung dịch CuSO4 0,01M, bình chứa 100 ml dung dịch AgNO3 0,01M Biết sau thời gian điện phân 500 giây bên bình xuất khí bên catot Cường độ I, khối lượng Cu bám bên catot thể tích khí (đktc) xuất bên anot bình A 0,193A; 0,032 gam Cu; 5,6 ml O2 B 0,193A; 0,032 gam Cu; 11,2 ml O2 C 0,386A; 0,64 gam Cu; 22,4 ml O2 D 0,193A; 0,032 gam Cu; 22,4 ml O2 Câu 23: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,2M AgNO3 0,1M với cường dòng điện I = 3,86 A Thời gian điện phân để khối lượng kim loại bám bên catot 1,72 gam A 250 giây B 1000 giây C 500 giây D 750 giây Câu 24: Điện phân 400 ml dung dịch chứa muối KCl CuCl2 với điện cực trơ màng ngăn anot 3,36 lít khí (đktc) ngừng điện phân Để trung hòa dung dich sau điện phân Tài liệu THPT Quốc gia THPT CHU VĂN AN Gv: Trần Văn Trình cần 100 ml dung dịch HNO3 1M Dung dịch sau trung hòa tác dụng với AgNO3 dư sinh 2,87 gam kết tủa trắng Nồng độ mol muối dung dịch trước điện phân A [CuCl2]=0,25M, [KCl]=0,03M B [CuCl2]=0,25M, [KCl]=3M C [CuCl2]=2,5M, [KCl]=0,3M D [CuCl2]=0,25M, [KCl]=0,3M Câu 25: Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A 3860 giây Dung dịch thu sau điện phân có khả hồ tan m gam Al Giá trị lớn m A 4,05 B 2,70 C 1,35 D 5,40 Câu 26: Điện phân 200 ml dung dịch Y gồm KCl 0,1M Cu(NO3)2 0,2M với cường độ dòng điện 5A thời gian 1158 giây, điện cực trơ, màng ngăn xốp Giả sử nước bay không đáng kể Độ giảm khối lượng dung dịch sau điện phân A 3,59 gam B 2,31 gam C 1,67 gam D 2,95 gam Câu 27: Điện phân lít dung dịch hỗn hợp gồm NaCl CuSO4 đến H2O bị điện phân hai cực dừng lại, catot thu 1,28 gam kim loại anot thu 0,336 lít khí (đktc) Coi thể tích dung dịch khơng đổi pH dung dịch thu A B C 12 D 13 Câu 28: Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO4 0,12 mol NaCl dòng điện có cường độ 2A Thể tích khí (đktc) thoát anot sau 9650 giây điện phân A 2,240 lít B 2,912 lít C 1,792 lít D 1,344 lít Câu 29: Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau thời gian thu 0,32 gam Cu catot lượng khí X anot Hấp thụ hồn tồn lượng khí X vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường) Sau phản ứng, nồng độ NaOH lại 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch khơng thay đổi) Nồng độ ban đầu dung dịch NaOH A 0,15M B 0,2 C 0,1 D 0,05 Câu 30 (THPTQG - 2015): Điện phân dung dịch muối MSO4 (M kim loại) với điện cực trơ, cường độ dòng điện khơng đơi Sau thời gian t giây, thu a mol khí anot Nếu thời gian điện phân 2t giây tơng số mol khí thu hai điện cực 2,5a mol Giả sử hiệu suất điện phân 100%, khí sinh khơng tan nước Phát biểu sau sai? A Dung dịch sau điện phân có pH < B Tại thời điểm 2t giây, có bọt khí catot C Tại thời điểm t giây, ion M2+ chưa bị điện phân hết D Khi thu 1,8a mol khí anot chưa xuất bọt khí catot Câu 31: Điện phân 100ml dung dịch Cu(NO3)2 2M với điện cực trơ t giây, cường độ dòng điện khơng đơi 1,93A (hiệu suất 100%) , thu chất rắn X, dung dịch Y khí Z Cho 16,8 gam Fe vào Y, sau phản ứng kết thúc thu 15,99 gam hỗn hợp kim loại khí NO (sản phẩm khử N+5) Giá trị t A 5000 B 4820 C 3610 D 6000 Câu 32: Dung dịch X chứa m gam hỗn hợp CuSO4 NaCl Thực điện phân dung dịch X nước bắt đầu điện phân điện cực dừng lại, anot 4,48 lít khí (đktc) Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa 2,7 gam Al Giá trị l ớn c m là: A 47,4g B 58,625g C 55,4g D 34,625g Câu 33: Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 NaCl nước bắt đầu bị điện phân hai điện cực dừng lại Ở anot thu 0,448 lít khí (đktc) Dung dịch sau điện phân hồ tan tối đa 0,68 gam Al 2O3 Giá trị m A 4,47 B 5.97 C A B D Kết khác Câu 34 (ĐHKA – 2014): Điện phân dung dịch X chứa a mol CuSO4 0,2 mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện ko đôi) thời gian t giây, thu 2,464 lít khí anot (đkc) Nếu thời gian điện phân 2t giây tơng tích khí thu ện cực 5,824 lít (đkc) Biết hiệu suất điện phân 100%, khí sinh không tan dung dịch Giá trị a là: A 0,26 B 0,24 C 0,18 D 0,15 Tài liệu THPT Quốc gia 10 THPT CHU VĂN AN Gv: Trần Văn Trình Câu 35 (THPTQG – 2018): Điện phân dung dịch X gồm Cu(NO3)2 NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện khơng đơi I = 2,5A Sau t giay, thu 7,68 gam kim loại catot, dung dịch Y (vẫn màu xanh) hỗn hợp khí anot có tỉ khối so với H 25,75 Mặt khác, điện phân X thời gian 12352 giây tơng số mol khí thu hai ện cực 0,11 mol Giả thiết hiệu suất điện phân 100% khí sinh khơng tan nước nước khơng bay q trình điện phân Số mol ion Cu2+ Y A 0,02 B 0,03 C 0.01 D 0,04 Tài liệu THPT Quốc gia 11

Ngày đăng: 07/10/2018, 06:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w