Câu 01.Sán dây sinh sản theo hình thức: A. Sinh sản vô tínhC. Sinh sản lưỡng tínhB. Sinh sản hữu tínhD. Tất cả câu trên saiCâu 02.Nhiễm khuẩn không có triệu chứng lâm sàng rõ rệt, chỉ phát hiện được bệnh bằng xét nghiệm, gọi là: A. Thể tiềm tàng.C. Thể mạn tính.B. Thể ẩn.D. Thể cấp tính.Câu 03.Sán lá phổi sinh sản và đẻ trứng: A. Tại phổiC. Tại tá tràngB. Tại ruột non D. Tại hậu mônCâu 04.Vi khuẩn tả có kích thước dài khoảng: A. Khoảng 1 3 micromet.C. Khoảng 0,1 0,3 micromet.B. Khoảng 3 6 micromet.D. Khoảng 0,3 – 0,6 micromet.Câu 05.Nhiễm phẩy khuẩn tả có biểu hiện: A. Sốt cao.C. Nôn, đi cầu nhiều lần trong ngày.B. Đau bụng dữ dội.D. Phân có nhầy máu.Câu 06.Salmonella có khả năng gây bệnh: A. Thương hànC. Nhiễm khuẩn nhiễm độc thức ănB. Thương hàn và nhiễm khuẩn nhiễm D. Tất cả đều sai độc thức ăn Câu 07.Để dự phòng bệnh tụ cầu cần: A. Tiêm phòng vắcxin hàng năm cho C. Giữ vệ sinh chung, đảm vô khuẩnngười lành.dụng cụ trong ngoại khoa. B. Tích cực điệt ruồi, muỗi và tiêm D. Giữ gìn vệ sinh cá nhân, thực hiện phòng.ăn chín, uống chín.Câu 08.Huyết thanh kháng uốn ván đang sử dụng ở nước ta: A. Là một toxoid.C. Là kháng thể.B. Là tetani bị bất hoạt.D. Tất cả đều đúng.Câu 09.Dùng bệnh phẩm nào để phân lập virus cúm ? A. Phân.C. Máu.B. Nước rửa cổ họng.D. Nước bọt.Câu 10.Sự biến đổi kháng nguyên thường gặp nhất ở virus nào ? A. Virus đậu mùa.C. Virus Herpes.B. Virus cúm.D. Virus quai bị.Câu 11.Cần phải lấy loại bệnh phẩm nào để phân lập virus dại ? A. Nước rửa cổ họng.C. Máu.B. Dịch mụn nước.D. Nước bọt.Câu 12.Quá mẫn xẩy ra là do sự tương tác: A. Giữa MD đã hình thành trong cơ C. Giữa MD đã hình thành trong cơ thể với kháng nguyên đặc hiệu.thể với lymphoT.B. Giữa MD đã hình thành trong cơ D. Giưã MD đã hình thành trong cơ thể với đại thực bào.thể với lym pho B.Câu 13.Giun đũa sử dụng nguồn thức ăn nào trong ruột người ?A. Máu.C. Chất dinh dưỡng (thức ăn đã được B. Chất nhầy ở ruột non.tiêu hoá rồi) trong ruột non.D. Mảnh thức ăn dư thừa ở ruột non.Câu 14.Trứng giun đũa được giun cái đẻ: A. Trong lòng ruột rồi theo phân ra C. Trong phổi rồi theo đờm ra ngoài; Ngoài, số lượng trứng rất nhiều khoảngsố lượng trứng rất nhiều khoảng 2000. 200.000 trứng ngày. trứngngày.B. Trong ruột rồi theo phân ra ngoài: D. Thường về đêm chui ra ngoài hậu số lượng trứng nhiều khoảng 20.000 môn để đẻ. trứngngày.Câu 15.Thể hoạt động của Entamoeba histolytica: A. Không gây bệnh.C. Luôn luôn có biến chứng.B. Gây bệnh cấp tính, có khả năng trở D. Gây bệnh hàng loạt.thành mạn tính.Câu 16.Với Entamoeba histolytica, khi xét nghiệm bệnh phẩm cần phải: A. Không để lâu quá 2 giờ hoặc dùng C. Dùng nước muối bảo hoà để tập dung dịch cố định phân.trung ký sinh trùng.B. Cấy bệnh phẩm vào môi trường D. Làm kỹ thuật baermann.Câu 17.Những điều sau đây có liên quan đến ký sinh trùng gây bệnh? A. Chiếm đoạt thức ăn của ký chủ.C. Vận chuyển mầm bệnh vào cơ thể B. Gây độc cho ký chủ.ký chủ.D. Tất cả đều đúng.Câu 18.Đặc điểm nào sau đây không gặp trong bệnh do ký sinh trùng? A. Tính phổ biến theo vùng.C. Thời hạn nhất định.B. Diễn biến thường cấp tính, ồ ạt.D. Thường kéo dài.Câu 19.Protein bao quanh acid nucleic của virus gọi là: A. Capsomer.C. Virion.B. Capsid.D. Nucleocapsi.Câu 20.Lấy bệnh phẩm để chẩn đoán nhiễm virus cần: A. Bảo quản bệnh phẩm ở 00CđếnC. 00C đến 80C.700C.D. Bảo quản trong tủ lạnh là được.B. 100C đến 500C.Câu 21.So sánh về độc lực của nội và ngoại độc tố thì:A. Ngoại độc tố độc hơn nội độc tốC. Ngoại độc tố có độc lực tương B. Ngoại độc tố ít độc hơn nội độc tốđương nội độc tốD. Tuỳ tưng điều kiện mà độc lực của chúng khác nhauCâu 22.Dựa vào hình thể người ta chia vi khuẩn thành: A. 3 nhómC. 5 nhómB. 4 nhómD. 6 nhómCâu 23.Các dấu hiệu đặc trưng của phản vệ là: A. Huyết áp tăng cao, thở nhanh, da đỏ.C. Huyết áp tăng, thở khò khè, da lạnh.B. Huyết áp tụt, khó thở, da xanh tím.D. Huyết áp tụt, thở yếu, da xanh tím.Câu 24.Đối tượng hay nhiễm giun kim là:A. Người già.C. Trẻ em ở độ tuổi 3 – 8 tuổi.B. Những người hay tiếp xúc với đất, D. Tất cả các lứa tuổi.cát.Câu 25.Nhiễm giun kim thường do: A. Nuốt phải trứng giun dính trên tay.C. Ấu trùng xuyên qua da vào cơ thể.B. Muỗi Anopheles truyền.D. Nuốt phải trứng giun có trong rau sống.
Trang 1ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN: VI SINH – KÝ SINH
Phần 1: CHỌN Ý ĐÚNG NHẤT:
Câu 01 Sán dây sinh sản theo hình thức:
A Sinh sản vô tính C Sinh sản lưỡng tính
B Sinh sản hữu tính D Tất cả câu trên sai
Câu 02 Nhiễm khuẩn không có triệu chứng lâm sàng rõ rệt, chỉ phát hiện được bệnh bằng
xét nghiệm, gọi là:
A Thể tiềm tàng C Thể mạn tính
B Thể ẩn D Thể cấp tính
Câu 03 Sán lá phổi sinh sản và đẻ trứng:
A Tại phổi C Tại tá tràng
B Tại ruột non D Tại hậu môn
Câu 04 Vi khuẩn tả có kích thước dài khoảng:
A Khoảng 1- 3 micromet C Khoảng 0,1 - 0,3 micromet
B Khoảng 3 - 6 micromet D Khoảng 0,3 – 0,6 micromet
Câu 05 Nhiễm phẩy khuẩn tả có biểu hiện:
A Sốt cao C Nôn, đi cầu nhiều lần trong ngày
B Đau bụng dữ dội D Phân có nhầy máu
Câu 06 Salmonella có khả năng gây bệnh:
A Thương hàn C Nhiễm khuẩn nhiễm độc thức ăn
B Thương hàn và nhiễm khuẩn nhiễm D Tất cả đều sai
độc thức ăn
Câu 07 Để dự phòng bệnh tụ cầu cần:
A Tiêm phòng vắc-xin hàng năm cho C Giữ vệ sinh chung, đảm vô khuẩn
người lành dụng cụ trong ngoại khoa
B Tích cực điệt ruồi, muỗi và tiêm D Giữ gìn vệ sinh cá nhân, thực hiện phòng ăn chín, uống chín
Câu 08 Huyết thanh kháng uốn ván đang sử dụng ở nước ta:
A Là một toxoid. C Là kháng thể
B Là tetani bị bất hoạt. D Tất cả đều đúng
Câu 09 Dùng bệnh phẩm nào để phân lập virus cúm ?
B Nước rửa cổ họng D Nước bọt
Câu 10 Sự biến đổi kháng nguyên thường gặp nhất ở virus nào ?
A Virus đậu mùa C Virus Herpes.
B Virus cúm D Virus quai bị
Câu 11 Cần phải lấy loại bệnh phẩm nào để phân lập virus dại ?
A Nước rửa cổ họng C Máu
B Dịch mụn nước D Nước bọt
Câu 12 Quá mẫn xẩy ra là do sự tương tác:
A Giữa MD đã hình thành trong cơ C Giữa MD đã hình thành trong cơ
thể với kháng nguyên đặc hiệu thể với lymphoT
B Giữa MD đã hình thành trong cơ D Giưã MD đã hình thành trong cơ
thể với đại thực bào thể với lym pho B
Câu 13 Giun đũa sử dụng nguồn thức ăn nào trong ruột người ?
Trang 2A Máu C Chất dinh dưỡng (thức ăn đã được
B Chất nhầy ở ruột non tiêu hoá rồi) trong ruột non
D Mảnh thức ăn dư thừa ở ruột non
Câu 14 Trứng giun đũa được giun cái đẻ:
A Trong lòng ruột rồi theo phân ra C Trong phổi rồi theo đờm ra ngoài; Ngoài, số lượng trứng rất nhiều khoảng số lượng trứng rất nhiều khoảng 2000 200.000 trứng/ ngày trứng/ngày
B Trong ruột rồi theo phân ra ngoài: D Thường về đêm chui ra ngoài hậu
số lượng trứng nhiều khoảng 20.000 môn để đẻ
trứng/ngày
Câu 15 Thể hoạt động của Entamoeba histolytica:
A Không gây bệnh C Luôn luôn có biến chứng
B Gây bệnh cấp tính, có khả năng trở D Gây bệnh hàng loạt
thành mạn tính
Câu 16 Với Entamoeba histolytica, khi xét nghiệm bệnh phẩm cần phải:
A Không để lâu quá 2 giờ hoặc dùng C Dùng nước muối bảo hoà để tập dung dịch cố định phân trung ký sinh trùng
B Cấy bệnh phẩm vào môi trường D Làm kỹ thuật baermann.
Câu 17 Những điều sau đây có liên quan đến ký sinh trùng gây bệnh?
A Chiếm đoạt thức ăn của ký chủ C Vận chuyển mầm bệnh vào cơ thể
B Gây độc cho ký chủ ký chủ
D Tất cả đều đúng
Câu 18 Đặc điểm nào sau đây không gặp trong bệnh do ký sinh trùng?
A Tính phổ biến theo vùng C Thời hạn nhất định
B Diễn biến thường cấp tính, ồ ạt D Thường kéo dài
Câu 19 Protein bao quanh acid nucleic của virus gọi là:
A Capsomer C Virion.
B Capsid D Nucleocapsi.
Câu 20 Lấy bệnh phẩm để chẩn đoán nhiễm virus cần:
A Bảo quản bệnh phẩm ở 00Cđến C 00C đến 80C
-700C D Bảo quản trong tủ lạnh là được
B -100C đến -500C
Câu 21 So sánh về độc lực của nội và ngoại độc tố thì:
A Ngoại độc tố độc hơn nội độc tố C Ngoại độc tố có độc lực tương
B Ngoại độc tố ít độc hơn nội độc tố đương nội độc tố
D Tuỳ tưng điều kiện mà độc lực của chúng khác nhau
Câu 22 Dựa vào hình thể người ta chia vi khuẩn thành:
Câu 23 Các dấu hiệu đặc trưng của phản vệ là:
A Huyết áp tăng cao, thở nhanh, da đỏ C Huyết áp tăng, thở khò khè, da lạnh
B Huyết áp tụt, khó thở, da xanh tím D Huyết áp tụt, thở yếu, da xanh tím
Câu 24 Đối tượng hay nhiễm giun kim là:
A Người già C Trẻ em ở độ tuổi 3 – 8 tuổi
B Những người hay tiếp xúc với đất, D Tất cả các lứa tuổi
cát
Câu 25 Nhiễm giun kim thường do:
A Nuốt phải trứng giun dính trên tay C Ấu trùng xuyên qua da vào cơ thể
B Muỗi Anopheles truyền. D Nuốt phải trứng giun có trong rau
sống
Câu 26 Giun móc gây thiếu máu do:
Trang 3A Thức ăn của giun móc là máu C Tuỷ xương bị ức chế do chất độc
B Giun móc tiết ra chất chống đông của giun móc
máu ngay tại vết cắn D A, B, C đúng
Câu 27 Giun móc có đặc điểm:
A Ấu trùng thích nghi với môi trường C Thời gian hoàn thành chu kỳ
đất xốp, giàu chất hữu cơ khoảng 40 – 45 ngày
B Trung bình mỗi con giun trưởng D A, B, C đúng
thành có thể hút 0,1 – 0,3 ml máu/24
giờ
Câu 28 Độc tố gây ngộ độc thức ăn do Clostridium perfringens sản xuất thuộc về loại nào :
A Nội độc tố C Hemolysin.
B Enterotoxin D Collagenase.
Câu 29 Kháng nguyên có tính chất:
A Tính sinh miễn dịch C Tính sinh kháng thể
B Tính đặc hiệu D B đúng
Câu 30 Sự hỗ trợ hoạt động trong miễn dịch, của Lympho T và Lympho B gọi là:
A Sự di truyền tế bào C Sự tương tác tế bào
B Sự hợp tác tế bào D Sự biệt hoá tế bào
Câu 31 Thời gian hoàn thành một chu kỳ hồng cầu của P falciparum khoảng:
Câu 32 Tên gọi ký sinh trùng sốt rét qua các giai đoạn phát triển thứ tự:
A Tư dưỡng, vành khuyên, giao bào C Tư dưỡng, vành khuyên, phân liệt
B Tư dưỡng, phân liệt, giao bào D Tư dưỡng, phân liệt non, phân liệt
già
Câu 33 Thử nghiệm tuberculin được tiêm ở:
A Bắp thịt C Trong da
Câu 34 Thử nghiệm tuberculin âm tính ở người có ý nghĩa:
A Chưa hề gặp vi khuẩn lao trước đó C Khả năng miễn dịch suy giảm trầm
B Chưa được tiêm ngừa BCG trọng
D Tất cả đều đúng
Câu 35 Nuôi cấy lậu cầu có đặc điểm:
A Dễ nuôi cấy ở điều kiện thông C Khó nuôi cấy cần phải nuôi trong
thường môi trường có 10% oxy
B Khó nuôi cấy, cần nuôi ở điều kiện D Hiện nay chưa nuôi cấy được lậu
môi trường giàu dinh dưỡng cầu bằng môi trường nhân tạo
Câu 36 Helicobacter pylori là loại vi khuẩn:
A Hiếu khí hay vi hiếu khí C Ưa kị khí tuỳ tiện
B Kị khí tuyệt đối D Hiếu khí bắt buộc
Câu 37 Nơi cư chú của Helicobacter pylori chủ yếu là:
A Bề mặt niêm mạc dạ dày C Ruột già
Của người bệnh D Tất cả đúng
B Ruột non
Câu 38 Liên cầu khuẩn có tên khoa học là:
A Streptococcus C Stsphylococcus
B Streptolysin D Streptococcus aureus
Câu 39 Tính chất tan huyết của liên cầu khuẩn là:
A Tan huyết không hoàn toàn là tan C Tan hyết một phần là tan huyết γ
huyết β D Không tan huyết là tan huyết α
B Tan huyết hoàn toàn là tan huyết β
Câu 40 Các phương pháp chẩn đoán vi khuẩn học xác định Shigella là:
Trang 4A Soi phân C Nuôi cấy và định dạng vi khuẩn.
B Nhuộm gram D Tất cả đều đúng
Câu 41 Dưới đây là các tính chất sinh học của vi khuẩn Shigella, ngoại trừ :
A Dạng trực khuẩn gram(-) nhỏ C Không có nang
B Không di động D Chỉ tăng trưởng ở điều kiện hiếu khí
tuyệt đối
Câu 42 Bệnh nào sau đây được coi là dịch bệnh tối nguy hiểm:
A Bệnh tả C Bệnh lao
B Bệnh AIDS D Bệnh sốt rét
Câu 43 Nguyên nhân gây bệnh AIDS là do:
A Poliovirus C Hepatitis B virus.
B Human Immuno Deficiency virus D Virus influenz.
Câu 44 Trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue là:
A Anopheles C Culex.
B Aedes aegypti D Leptotrombidium.
Câu 45 Kháng nguyên bề mặt của HBV là:
Câu 46 Dùng kháng huyết thanh đưa vào cơ thể là để gây miễn dịch:
A Đặc hiệu chủ động C Tạo miễn dịch tự nhiên
B Đặc hiệu thụ động D Tạo miễn dịch nhân tạo
Câu 47 Miễn dịch là khả năng:
A Cơ thể không bị một bênh truyền C Cơ thể nhận ra và loại bỏ chất lạ
nhiễm nào đó đối với cơ thể
B Cơ thể tạo đươc kháng thể chống lại D Tất cả đều đúng
mầm bệnh
Câu 48 Cách lấy bệnh phẩm để chẩn đoán não mô cầu:
A Lấy càng sớm càng tốt và gửi ngay C Lấy bệnh phẩm vào buổi sáng khi đến phòng xét nghiệm bệnh nhân chưa ăn gì
B Lấy bệnh phẩm sau khi đã điều trị D Lấy bệnh phẩm, rồi bảo quản vào tủ thử một đợt kháng sinh lạnh gửi về phòng xét nghiệm trước 10 giờ
Câu 49 Não mô cầu là loại vi khuẩn:
A Hình hạt cà phê, không vỏ, không C Là loại vi khuẩn hình hạt cà phê,
lông, không nha bào, nhuộm bắt màu không lông không nha bào, nhuộm bắt
B Là loại vi khuẩn hình hạt cà phê, D Là loại vi khuẩn thay đổi, tuỳ theo không lông, có thể sinh nha bào, điều kiện sống, có thể sống nội hoặc
nhuộm bắt màu gram (-) ngoại bào
Câu 50 Clostridium perfrigens 1 loại vi khuẩn:
A Bắt màu gram (+) C Khị khí tuyệt đối
B Không có khả năng sinh nha bào D A, C đúng
Câu 51 Quá mẫn xẩy ra là do sự tương tác:
A Giữa MD đã hình thành trong cơ C Giữa MD đã hình thành trong cơ
thể với kháng nguyên đặc hiệu thể với lymphoT
B Giữa MD đã hình thành trong cơ D Giưã MD đã hình thành trong cơ
thể với đại thực bào thể với lym pho B
Câu 52 Giun đũa sử dụng nguồn thức ăn nào trong ruột người ?
A Máu C Chất dinh dưỡng (thức ăn đã được
B Chất nhầy ở ruột non tiêu hoá rồi) trong ruột non
D Mảnh thức ăn dư thừa ở ruột non
Trang 5Câu 53 Trứng giun đũa được giun cái đẻ:
A Trong lòng ruột rồi theo phân ra C Trong phổi rồi theo đờm ra ngoài; Ngoài, số lượng trứng rất nhiều khoảng số lượng trứng rất nhiều khoảng 2000 200.000 trứng/ ngày trứng/ngày
B Trong ruột rồi theo phân ra ngoài: D Thường về đêm chui ra ngoài hậu
số lượng trứng nhiều khoảng 20.000 môn để đẻ
trứng/ngày
Câu 54 Thể hoạt động của Entamoeba histolytica:
A Không gây bệnh C Luôn luôn có biến chứng
B Gây bệnh cấp tính, có khả năng trở D Gây bệnh hàng loạt
thành mạn tính
Câu 55 Với Entamoeba histolytica, khi xét nghiệm bệnh phẩm cần phải:
A Không để lâu quá 2 giờ hoặc dùng C Dùng nước muối bảo hoà để tập dung dịch cố định phân trung ký sinh trùng
B Cấy bệnh phẩm vào môi trường D Làm kỹ thuật baermann.
Câu 56 Những điều sau đây có liên quan đến ký sinh trùng gây bệnh?
A Chiếm đoạt thức ăn của ký chủ C Vận chuyển mầm bệnh vào cơ thể
B Gây độc cho ký chủ ký chủ
D Tất cả đều đúng
Câu 57 Đặc điểm nào sau đây không gặp trong bệnh do ký sinh trùng?
A Tính phổ biến theo vùng C Thời hạn nhất định
B Diễn biến thường cấp tính, ồ ạt D Thường kéo dài
Câu 58 Protein bao quanh acid nucleic của virus gọi là:
A Capsomer C Virion.
B Capsid D Nucleocapsi.
Câu 59 Lấy bệnh phẩm để chẩn đoán nhiễm virus cần:
A Bảo quản bệnh phẩm ở 00Cđến C 00C đến 80C
-700C D Bảo quản trong tủ lạnh là được
B -100C đến -500C
Câu 60 So sánh về độc lực của nội và ngoại độc tố thì:
A Ngoại độc tố độc hơn nội độc tố C Ngoại độc tố có độc lực tương
B Ngoại độc tố ít độc hơn nội độc tố đương nội độc tố
D Tuỳ tưng điều kiện mà độc lực của chúng khác nhau
Câu 61 Dựa vào hình thể người ta chia vi khuẩn thành:
Câu 62 Các dấu hiệu đặc trưng của phản vệ là:
A Huyết áp tăng cao, thở nhanh, da đỏ C Huyết áp tăng, thở khò khè, da lạnh
B Huyết áp tụt, khó thở, da xanh tím D Huyết áp tụt, thở yếu, da xanh tím
Câu 63 Đối tượng hay nhiễm giun kim là:
A Người già C Trẻ em ở độ tuổi 3 – 8 tuổi
B Những người hay tiếp xúc với đất, D Tất cả các lứa tuổi
cát
Câu 64 Nhiễm giun kim thường do:
A Nuốt phải trứng giun dính trên tay C Ấu trùng xuyên qua da vào cơ thể
B Muỗi Anopheles truyền. D Nuốt phải trứng giun có trong rau
sống
Câu 65 Giun móc gây thiếu máu do:
A Thức ăn của giun móc là máu C Tuỷ xương bị ức chế do chất độc
B Giun móc tiết ra chất chống đông của giun móc
máu ngay tại vết cắn D A, B, C đúng
Trang 6Câu 66 Giun móc có đặc điểm:
A Ấu trùng thích nghi với môi trường C Thời gian hoàn thành chu kỳ
đất xốp, giàu chất hữu cơ khoảng 40 – 45 ngày
B Trung bình mỗi con giun trưởng D A, B, C đúng
thành có thể hút 0,1 – 0,3 ml máu/24
giờ
Câu 67 Độc tố gây ngộ độc thức ăn do Clostridium perfringens sản xuất thuộc về loại nào :
A Nội độc tố C Hemolysin.
B Enterotoxin D Collagenase.
Câu 68 Clostridium perfrigens 1 loại vi khuẩn:
A Bắt màu gram (+) C Khị khí tuyệt đối
B Không có khả năng sinh nha bào D A, C đúng
Câu 69 Kháng nguyên có tính chất:
A Tính sinh miễn dịch C Tính sinh kháng thể
B Tính đặc hiệu D B đúng
Câu 70 Sự hỗ trợ hoạt động trong miễn dịch, của Lympho T và Lympho B gọi là:
A Sự di truyền tế bào C Sự tương tác tế bào
B Sự hợp tác tế bào D Sự biệt hoá tế bào
Câu 71 Thời gian hoàn thành một chu kỳ hồng cầu của P falciparum khoảng:
Câu 72 Tên gọi ký sinh trùng sốt rét qua các giai đoạn phát triển thứ tự:
A Tư dưỡng, vành khuyên, giao bào C Tư dưỡng, vành khuyên, phân liệt
B Tư dưỡng, phân liệt, giao bào D Tư dưỡng, phân liệt non, phân liệt
già
Câu 73 Thử nghiệm tuberculin được tiêm ở:
A Bắp thịt C Trong da
Câu 74 Thử nghiệm tuberculin âm tính ở người có ý nghĩa:
A Chưa hề gặp vi khuẩn lao trước đó C Khả năng miễn dịch suy giảm trầm
B Chưa được tiêm ngừa BCG trọng
D Tất cả đều đúng
Câu 75 Nuôi cấy lậu cầu có đặc điểm:
A Dễ nuôi cấy ở điều kiện thông C Khó nuôi cấy cần phải nuôi trong thường môi trường có 10% oxy
B Khó nuôi cấy, cần nuôi ở điều kiện D Hiện nay chưa nuôi cấy được lậu môi trường giàu dinh dưỡng cầu bằng môi trường nhân tạo
Câu 76 Helicobacter pylori là loại vi khuẩn:
A Hiếu khí hay vi hiếu khí C Ưa kị khí tuỳ tiện
B Kị khí tuyệt đối D Hiếu khí bắt buộc
Câu 77 Nơi cư chú của Helicobacter pylori chủ yếu là:
A Bề mặt niêm mạc dạ dày C Ruột già
Của người bệnh D Tất cả đúng
B Ruột non
Câu 78 Liên cầu khuẩn có tên khoa học là:
A Streptococcus C Stsphylococcus
B Streptolysin D Streptococcus aureus
Câu 79 Tính chất tan huyết của liên cầu khuẩn là:
A Tan huyết không hoàn toàn là tan C Tan hyết một phần là tan huyết γ huyết β D Không tan huyết là tan huyết α
B Tan huyết hoàn toàn là tan huyết β
Câu 80 Các phương pháp chẩn đoán vi khuẩn học xác định Shigella là:
Trang 7A Soi phân C Nuôi cấy và định dạng vi khuẩn.
B Nhuộm gram D Tất cả đều đúng
Câu 81 Dưới đây là các tính chất sinh học của vi khuẩn Shigella, ngoại trừ :
A Dạng trực khuẩn gram(-) nhỏ C Không có nang
B Không di động D Chỉ tăng trưởng ở điều kiện hiếu khí
tuyệt đối
Câu 82 Bệnh nào sau đây được coi là dịch bệnh tối nguy hiểm:
A Bệnh tả C Bệnh lao
B Bệnh AIDS D Bệnh sốt rét
Câu 83 Nguyên nhân gây bệnh AIDS là do:
A Poliovirus C Hepatitis B virus.
B Human Immuno Deficiency virus D Virus influenz.
Câu 84 Trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue là:
A Anopheles C Culex.
B Aedes aegypti D Leptotrombidium.
Câu 85 Kháng nguyên bề mặt của HBV là:
Câu 86 Dùng kháng huyết thanh đưa vào cơ thể là để gây miễn dịch:
A Đặc hiệu chủ động C Tạo miễn dịch tự nhiên
B Đặc hiệu thụ động D Tạo miễn dịch nhân tạo
Câu 87 Miễn dịch là khả năng:
A Cơ thể không bị một bênh truyền C Cơ thể nhận ra và loại bỏ chất lạ
nhiễm nào đó đối với cơ thể
B Cơ thể tạo đươc kháng thể chống lại D Tất cả đều đúng
mầm bệnh
Câu 88 Cách lấy bệnh phẩm để chẩn đoán não mô cầu:
A Lấy càng sớm càng tốt và gửi ngay C Lấy bệnh phẩm vào buổi sáng khi
đến phòng xét nghiệm bệnh nhân chưa ăn gì
B Lấy bệnh phẩm sau khi đã điều trị D Lấy bệnh phẩm, rồi bảo quản vào tủ thử một đợt kháng sinh lạnh gửi về phòng xét nghiệm trước 10 giờ
Câu 89 Não mô cầu là loại vi khuẩn:
A Hình hạt cà phê, không vỏ, không C Là loại vi khuẩn hình hạt cà phê,
lông, không nha bào, nhuộm bắt màu không lông không nha bào, nhuộm bắt
B Là loại vi khuẩn hình hạt cà phê, D Là loại vi khuẩn thay đổi, tuỳ theo không lông, có thể sinh nha bào, điều kiện sống, có thể sống nội hoặc
nhuộm bắt màu gram (-) ngoại bào
Câu 90 Sán dây sinh sản theo hình thức:
A Sinh sản vô tính C Sinh sản lưỡng tính
B Sinh sản hữu tính D Tất cả câu trên sai
Câu 91 Nhiễm khuẩn không có triệu chứng lâm sàng rõ rệt, chỉ phát hiện được bệnh bằng
xét nghiệm, gọi là:
A Thể tiềm tàng C Thể mạn tính
B Thể ẩn D Thể cấp tính
Câu 92 Sán lá phổi sinh sản và đẻ trứng:
A Tại phổi C Tại tá tràng
B Tại ruột non D Tại hậu môn
Câu 93 Vi khuẩn tả có kích thước dài khoảng:
A Khoảng 1- 3 micromet C Khoảng 0,1 - 0,3 micromet
B Khoảng 3 - 6 micromet D Khoảng 0,3 – 0,6 micromet
Câu 94 Nhiễm phẩy khuẩn tả có biểu hiện:
Trang 8A Sốt cao C Nôn, đi cầu nhiều lần trong ngày.
B Đau bụng dữ dội D Phân có nhầy máu
Câu 95 Salmonella có khả năng gây bệnh:
A Thương hàn C Nhiễm khuẩn nhiễm độc thức ăn
B Thương hàn và nhiễm khuẩn nhiễm D Tất cả đều sai
độc thức ăn
Câu 96 Để dự phòng bệnh tụ cầu cần:
A Tiêm phòng vắc-xin hàng năm cho C Giữ vệ sinh chung, đảm vô khuẩn người lành dụng cụ trong ngoại khoa
B Tích cực điệt ruồi, muỗi và tiêm D Giữ gìn vệ sinh cá nhân, thực hiện phòng ăn chín, uống chín
Câu 97 Huyết thanh kháng uốn ván đang sử dụng ở nước ta:
A Là một toxoid. C Là kháng thể
B Là tetani bị bất hoạt. D Tất cả đều đúng
Câu 98 Dùng bệnh phẩm nào để phân lập virus cúm ?
B Nước rửa cổ họng D Nước bọt
Câu 99 Sự biến đổi kháng nguyên thường gặp nhất ở virus nào ?
A Virus đậu mùa C Virus Herpes.
B Virus cúm D Virus quai bị
Câu 100.Cần phải lấy loại bệnh phẩm nào để phân lập virus dại ?
A Nước rửa cổ họng C Máu
B Dịch mụn nước D Nước bọt
Câu 101.Thể hoạt động của Entamoeba histolytica:
A Không gây bệnh C Luôn luôn có biến chứng
B Gây bệnh cấp tính, có khả năng trở D Gây bệnh hàng loạt
thành mạn tính
Câu 102.Với Entamoeba histolytica, khi xét nghiệm bệnh phẩm cần phải:
A Không để lâu quá 2 giờ hoặc dùng C Dùng nước muối bảo hoà để tập dung dịch cố định phân trung ký sinh trùng
B Cấy bệnh phẩm vào môi trường D Làm kỹ thuật baermann.
Câu 103.Những điều sau đây có liên quan đến ký sinh trùng gây bệnh?
A Chiếm đoạt thức ăn của ký chủ C Vận chuyển mầm bệnh vào cơ thể
B Gây độc cho ký chủ ký chủ
D Tất cả đều đúng
Câu 104.Đặc điểm nào sau đây không gặp trong bệnh do ký sinh trùng?
A Tính phổ biến theo vùng C Thời hạn nhất định
B Diễn biến thường cấp tính, ồ ạt D Thường kéo dài
Câu 105.Protein bao quanh acid nucleic của virus gọi là:
A Capsomer C Virion.
B Capsid D Nucleocapsi.
Câu 106.Lấy bệnh phẩm để chẩn đoán nhiễm virus cần:
A Bảo quản bệnh phẩm ở 00Cđến C 00C đến 80C
-700C D Bảo quản trong tủ lạnh là được
B -100C đến -500C
Câu 107.So sánh về độc lực của nội và ngoại độc tố thì:
A Ngoại độc tố độc hơn nội độc tố C Ngoại độc tố có độc lực tương
B Ngoại độc tố ít độc hơn nội độc tố đương nội độc tố
D Tuỳ tưng điều kiện mà độc lực của chúng khác nhau
Câu 108.Dựa vào hình thể người ta chia vi khuẩn thành:
Trang 9A 3 nhóm C 5 nhóm
Câu 109.Các dấu hiệu đặc trưng của phản vệ là:
A Huyết áp tăng cao, thở nhanh, da đỏ C Huyết áp tăng, thở khò khè, da lạnh
B Huyết áp tụt, khó thở, da xanh tím D Huyết áp tụt, thở yếu, da xanh tím
Câu 110.Quá mẫn xẩy ra là do sự tương tác:
A Giữa MD đã hình thành trong cơ C Giữa MD đã hình thành trong cơ
thể với kháng nguyên đặc hiệu thể với lymphoT
B Giữa MD đã hình thành trong cơ D Giưã MD đã hình thành trong cơ
thể với đại thực bào thể với lym pho B
Câu 111.Giun đũa sử dụng nguồn thức ăn nào trong ruột người ?
A Máu C Chất dinh dưỡng (thức ăn đã được
B Chất nhầy ở ruột non tiêu hoá rồi) trong ruột non
D Mảnh thức ăn dư thừa ở ruột non
Câu 112.Trứng giun đũa được giun cái đẻ:
A Trong lòng ruột rồi theo phân ra C Trong phổi rồi theo đờm ra ngoài; Ngoài, số lượng trứng rất nhiều khoảng số lượng trứng rất nhiều khoảng 2000 200.000 trứng/ ngày trứng/ngày
B Trong ruột rồi theo phân ra ngoài: D Thường về đêm chui ra ngoài hậu
số lượng trứng nhiều khoảng 20.000 môn để đẻ
trứng/ngày
Câu 113.Đối tượng hay nhiễm giun kim là:
A Người già C Trẻ em ở độ tuổi 3 – 8 tuổi
B Những người hay tiếp xúc với đất, D Tất cả các lứa tuổi
cát
Câu 114.Nhiễm giun kim thường do:
A Nuốt phải trứng giun dính trên tay C Ấu trùng xuyên qua da vào cơ thể
B Muỗi Anopheles truyền. D Nuốt phải trứng giun có trong rau
sống
Câu 115.Giun móc gây thiếu máu do:
A Thức ăn của giun móc là máu C Tuỷ xương bị ức chế do chất độc
B Giun móc tiết ra chất chống đông của giun móc
máu ngay tại vết cắn D A, B, C đúng
Câu 116.Giun móc có đặc điểm:
A Ấu trùng thích nghi với môi trường C Thời gian hoàn thành chu kỳ
đất xốp, giàu chất hữu cơ khoảng 40 – 45 ngày
B Trung bình mỗi con giun trưởng D A, B, C đúng
thành có thể hút 0,1 – 0,3 ml máu/24
giờ
Câu 117.Độc tố gây ngộ độc thức ăn do Clostridium perfringens sản xuất thuộc về loại nào :
A Nội độc tố C Hemolysin.
B Enterotoxin D Collagenase.
Câu 118.Clostridium perfrigens 1 loại vi khuẩn:
A Bắt màu gram (+) C Khị khí tuyệt đối
B Không có khả năng sinh nha bào D A, C đúng
Câu 119.Kháng nguyên có tính chất:
A Tính sinh miễn dịch C Tính sinh kháng thể
B Tính đặc hiệu D B đúng
Câu 120.Sự hỗ trợ hoạt động trong miễn dịch, của Lympho T và Lympho B gọi là:
A Sự di truyền tế bào C Sự tương tác tế bào
B Sự hợp tác tế bào D Sự biệt hoá tế bào
Câu 121.Thời gian hoàn thành một chu kỳ hồng cầu của P falciparum khoảng:
Trang 10A 24 h C 36 h.
Câu 122.Tên gọi ký sinh trùng sốt rét qua các giai đoạn phát triển thứ tự:
A Tư dưỡng, vành khuyên, giao bào C Tư dưỡng, vành khuyên, phân liệt
B Tư dưỡng, phân liệt, giao bào D Tư dưỡng, phân liệt non, phân liệt
già
Câu 123.Thử nghiệm tuberculin được tiêm ở:
A Bắp thịt C Trong da
Câu 124.Thử nghiệm tuberculin âm tính ở người có ý nghĩa:
A Chưa hề gặp vi khuẩn lao trước đó C Khả năng miễn dịch suy giảm trầm
B Chưa được tiêm ngừa BCG trọng
D Tất cả đều đúng
Câu 125.Nuôi cấy lậu cầu có đặc điểm:
A Dễ nuôi cấy ở điều kiện thông C Khó nuôi cấy cần phải nuôi trong thường môi trường có 10% oxy
B Khó nuôi cấy, cần nuôi ở điều kiện D Hiện nay chưa nuôi cấy được lậu môi trường giàu dinh dưỡng cầu bằng môi trường nhân tạo
Câu 126.Helicobacter pylori là loại vi khuẩn:
A Hiếu khí hay vi hiếu khí C Ưa kị khí tuỳ tiện
B Kị khí tuyệt đối D Hiếu khí bắt buộc
Câu 127.Nơi cư chú của Helicobacter pylori chủ yếu là:
A Bề mặt niêm mạc dạ dày C Ruột già
Của người bệnh D Tất cả đúng
B Ruột non
Câu 128.Liên cầu khuẩn có tên khoa học là:
A Streptococcus C Stsphylococcus
B Streptolysin D Streptococcus aureus
Câu 129.Tính chất tan huyết của liên cầu khuẩn là:
A Tan huyết không hoàn toàn là tan C Tan hyết một phần là tan huyết γ huyết β D Không tan huyết là tan huyết α
B Tan huyết hoàn toàn là tan huyết β
Câu 130.Các phương pháp chẩn đoán vi khuẩn học xác định Shigella là:
A Soi phân C Nuôi cấy và định dạng vi khuẩn
B Nhuộm gram D Tất cả đều đúng
Câu 131.Dưới đây là các tính chất sinh học của vi khuẩn Shigella, ngoại trừ :
A Dạng trực khuẩn gram(-) nhỏ C Không có nang
B Không di động D Chỉ tăng trưởng ở điều kiện hiếu khí
tuyệt đối
Câu 132.Dùng kháng huyết thanh đưa vào cơ thể là để gây miễn dịch:
A Đặc hiệu chủ động C Tạo miễn dịch tự nhiên
B Đặc hiệu thụ động D Tạo miễn dịch nhân tạo
Câu 133.Miễn dịch là khả năng:
A Cơ thể không bị một bênh truyền C Cơ thể nhận ra và loại bỏ chất lạ nhiễm nào đó đối với cơ thể
B Cơ thể tạo đươc kháng thể chống lại D Tất cả đều đúng
mầm bệnh
Câu 134.Cách lấy bệnh phẩm để chẩn đoán não mô cầu:
A Lấy càng sớm càng tốt và gửi ngay C Lấy bệnh phẩm vào buổi sáng khi đến phòng xét nghiệm bệnh nhân chưa ăn gì