Đặc điểm quần đàn cá miễn sành hai gai (evynnis cardinalis lacepède, 1802) phân bố ở vịnh bắc bộ

13 58 0
Đặc điểm quần đàn cá miễn sành hai gai (evynnis cardinalis lacepède, 1802) phân bố ở vịnh bắc bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản Công nghệ Sinh học: 27 (2013): 178-190 ĐẶC ĐIỂM QUẦN ĐÀN CÁ MIỄN SÀNH HAI GAI (EVYNNIS CARDINALIS LACEPÈDE, 1802) PHÂN BỐ Ở VỊNH BẮC BỘ Trần Văn Cường1 Phòng Nghiên cứu Nguồn lợi Hải sản, Viện Nghiên cứu Hải sản Thông tin chung: Ngày nhận: 02/04/2013 Ngày chấp nhận: 20/08/2013 Title: Characteristics of the population of threadfin porgy (Evynnis cardinalis Lacepède, 1802) distributed in the gulf of Tonkin Từ khóa: Cá miễn sành hai gai, suất khai thác, trữ lượng, tần suất chiều dài Keywords: Evynnis cardinalis, Threadfin Porgy, cpue, biomass, length frequyency ABSTRACT Characteristics of the population of Threadfin Porgy (Evynnis cardinalis) was analyzed using data collected by bottom trawl in the shared fishing zone between Vietnam and China in the Gulf of Tonkin Results showed that the folk length of fish varied in the range from to 24 cm Length composition of Threadfin Porgy was dominated by small size and the rate of big fish in catches was rather low The mean length of fish had an increasing trend during the survey time from April to January of the following year The average of catch rate and catch per unit effort were estimated to be about 3.2% and 2.9 kg/hr., respectively The abundance of Threadfin Porgy was different by months and that had an increasing trend from January to October The fishing ground was in South-Western part of Bach Long Vy island in April, offshore Eastern part of Hon Me island and South-Eastern part of border line in Tonkin Gulf The mean stock biomass and maximum sustainable yield estimated ranged from 1,117 to 7,091 tones and from 402 to 2,553 tones, respectively The percent spawning stock ratio ranged 60% to 80% in total biomass Stock of Threadfin Porgy has a recruitment highest in the spring Actually, this stock in the shared fishing zone is overfishing Catch per unit effort, stock biomass and spawning stock biomass had a decreasing trend in recent years TÓM TẮT Đặc điểm quần đàn cá miễn sành hai gai (Evynnis cardinalis) phân tích dựa kết 20 chuyến điều tra tàu đánh lưới kéo đáy đơn Vùng đánh cá chung Vịnh Bắc Bộ (VBB) Kết nghiên cứu cho thấy, chiều dài cá miễn sành hai gai đánh bắt vùng biển dao động khoảng 24 cm Đàn cá đánh bắt chủ yếu nhóm kích thước nhỏ, nhóm kích thước lớn chiếm tỷ lệ thấp quần đàn Chiều dài trung bình quần thể tăng dần từ tháng năm trước đến tháng năm sau Cá miễn sành hai gai chiếm 3,2% tổng sản lượng, với suất trung bình năm đạt 2,9 kg/h Mật độ phân bố loài cá khác theo tháng có xu tăng từ tháng đến tháng 10 Vùng phân bố tập trung khu vực Tây Nam đảo Bạch Long Vỹ vào tháng 4, khu vực biển khơi phía Đơng Mê khu vực Đông Nam đường phân định VBB Trữ lượng nguồn lợi loài cá dao động khoảng 1.117 - 7.091 tấn, tương ứng với khả khai thác khoảng 402 - 2.553 Quần đàn cá bố mẹ chiếm khoảng 60 - 80% tổng trữ lượng Mùa xuân thời điểm quần thể cá miễn sành hai gai có lượng bổ sung cao năm Quần thể cá miễn sành hai gai vùng đánh cá chung VBB chịu áp lực khai thác mức Năng suất khai thác thấp, trữ lượng quần thể trữ lượng đàn cá bố mẹ giảm mạnh năm gần 178 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản Công nghệ Sinh học: 27 (2013): 178-190 MỞ ĐẦU Nam Trung Quốc thiết kế thống cho bên (Đào Mạnh Sơn et al., 2008) Tổng số trạm điều tra phía Việt Nam 35 trạm Tổng số trạm điều tra phía Trung Quốc 30 trạm Sơ đồ trạm đánh lưới thu mẫu trình bày Hình Cá miễn sành hai gai lồi cá rạn (Chen and Qiu, 2005b; Masuda et al., 1984), phân bố chủ yếu vịnh Bắc Bộ (Nguyễn Hữu Phụng et al., 1995) Đối tượng thuộc nhóm cá kinh tế, đóng góp vai trò quan trọng nguồn lợi hải sản vùng biển vịnh Bắc Bộ (Phạm Thược et al., 1997) Sản lượng loài cá chiếm tỷ lệ cao tổng sản lượng khai thác nghề lưới kéo đáy (Phạm Thược et al., 1997; Đào Mạnh Sơn, 2001; Chu Tiến Vĩnh, 2002; Vũ Việt Hà, 2008) Ở giai đoạn 2001-2005, cá miễn sành hai gai thường chiếm 9,5% tổng sản lượng, cá biệt đạt đỉnh mức 34,4% vào mùa gió Tây Nam năm 2001 (Vũ Việt Hà, 2008) Theo không gian, loài cá phân bố rải rác khắp vịnh, nhiên khu vực có suất đánh bắt cao vùng biển vịnh thuộc khơi biển Thanh Hóa (Vũ Việt Hà, 2008) Tàu sử dụng chuyến điều tra giai đoạn (2006-2007) tàu Biển Đơng có cơng suất máy 1500 CV Ngư cụ sử dụng lưới kéo đáy đơn với kích thước mắt lưới nhỏ đụt 22 mm Ở giai đoạn (2008-2010), phía Việt Nam sử dụng tàu BV9262TS (cơng suất máy 640 CV) phía Trung Quốc sử dụng tàu Bắc Ngư (cơng suất máy 600 CV) Ngư cụ sử dụng lưới kéo đáy đơn với kích thước mắt lưới nhỏ đụt 30 mm Đánh lưới thu mẫu ngư trường theo hệ thống trạm nghiên cứu cố định Thời gian kéo lưới trung bình tối thiểu 45 phút Sản lượng mẻ lưới xác định đến lồi nhóm lồi dựa tài liệu phân loại FAO (Carpenter and Niem, 1998a; 1998b; 1999a; 1999b; 2001a; 2001b) Số lượng cá thể khối lượng lồi/nhóm lồi (trong có cá miễn sành hai gai) cân, đếm số lượng ghi chép Trong trường hợp sản lượng mẻ lớn, việc lấy mẫu phụ tiến hành theo nguyên tắc lấy mẫu ngẫu nhiên, đảm bảo đại diện cho toàn sản lượng Vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ vùng biển nằm vịnh, xác định cụ thể Hiệp định Hợp tác Nghề cá vịnh Bắc (Đào Mạnh Sơn et al., 2008) Nguồn lợi hải sản khu vực biến động mạnh có xu hướng suy giảm (Đào Mạnh Sơn et al., 2008) Để có bổ sung cho xu hướng biến động nguồn lợi việc nghiên cứu quần thể điển hình có vai trò quan trọng Trên sở đó, viết tập trung phân tích đặc điểm biến động nguồn lợi quần đàn cá miễn sành hai gai vịnh Bắc Bộ Mẫu tần suất chiều dài thu thập ngẫu nhiên phụ thuộc vào sản lượng cá miễn sành hai gai có mẻ lưới Đối với mẻ lưới có sản lượng nhỏ ( 100 cá thể), mẫu tần suất chiều dài thu thập phân tích tối thiểu 100 cá thể Tần suất chiều dài đo theo nhóm với khoảng cách nhóm cm (Sparre and Venema, 1998) Chiều dài sử dụng thu mẫu tần suất chiều dài chiều dài từ mút mõm đến chẽ vây đuôi (FL) Mẫu sinh học thu thập toàn trạm điều tra có bắt gặp với số lượng 30 cá thể/mẫu Phân tích sinh học cá miễn sành hai gai tiến hành cho cá thể Đo chiều dài với độ xác đến mm cân khối lượng cá thể với độ xác đến 0,01 g Xác định giới tính, giai đoạn phát triển tuyến sinh dục (6 giai đoạn) độ no dày (5 bậc) theo hương dẫn Nikolsky (1963) Phân tích sinh học cá miễn sành hai gai tiến hành trực tiếp thực địa PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Tài liệu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu nguồn lợi cá miễn sành hai gai vùng Đánh cá chung vịnh Bắc Bộ (VBB) Số liệu sử dụng bao gồm số liệu sinh học nguồn lợi loài cá thu thập 20 chuyến điều tra Vùng đánh cá chung VBB thuộc dự án “Điều tra liên hợp Việt - Trung đánh giá nguồn lợi hải sản Vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ, giai đoạn 2006 - 2010” Tổng hợp số liệu sử dụng gồm 463 mẻ đánh lưới thu mẫu, 22.060 cá thể đo tần suất chiều dài 3.785 cá thể đo chiều dài - cân khối lượng 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu Hệ thống trạm vị nghiên cứu vùng đánh cá chung VBB chuyên gia nguồn lợi Việt 179 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản Công nghệ Sinh học: 27 (2013): 178-190 thứ i (kg), Ci tổng sản lượng đánh bắt trạm thứ i (kg) ti thời gian kéo lưới trạm thứ i (giờ) thu mẫu, bảo quản mang phòng thí nghiệm phân tích n T (%)   i 1 2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu Tần suất chiều dài cá miễn sành hai gai tổng hợp theo chuyến (tháng) điều tra biểu diễn biểu đồ theo chuỗi thời gian thu mẫu Chiều dài trung bình xác định riêng cho tháng chung cho năm theo phương pháp Sparre and Venema (1998) Trong đó, X chiều dài trung bình (cm), Lj chiều dài nhóm thứ j (cm), Fj số cá thể nhóm chiều dài thứ j, n tổng số cá thể m số nhóm chiều dài CPUEi (kg / h)  i 1 i (3) Ci ti (4)  CPUE ( kg / h)  n i 1 (1) Atauchuan Aquydoi CPUEi n (5) (6) Diện tích Vùng đánh cá chung VBB xác định hệ tọa độ WGS84, với tổng diện tích khoảng 33.618,5 km² (Phạm Huy Sơn et al., 2010) Trữ lượng cá miễn sành hai gai ước tính cho tồn vùng biển nghiên cứu theo phương pháp diện tích Guland (1969) với cơng thức (7), (8) (9) Trong công thức này, số diễn giải cụ thể sau: CPUAi mật độ phân bố loài hải sản trạm thứ i (kg/km2); Ci, ti, Vi sản lượng (kg), thời gian (giờ) tốc độ kéo lưới (km/giờ) trạm thứ i; D độ mở ngang miệng lưới trung bình tính theo lý thuyết thiết kế lưới kéo m n   Fj Ci t CPUE sauchuan  CPUE quydoi  m   Fj  L j n j 1 n Năng suất đánh bắt (CPUE) cá miễn sành hai gai tính riêng cho trạm khảo sát tính trung bình cho tồn Vùng đánh cá chung VBB theo công thức (4) (6) Sparre and Venema (1998) Do khác lực hoạt động tàu sử dụng giai đoạn điều tra, nên việc so sánh biến động nguồn lợi theo thời gian gặp khó khăn Vì vậy, số liệu thu thập ban đầu chuẩn hóa theo tàu BV9262TS với phương pháp Babaina (1984) Phạm Thược (1977) sử dụng, cụ thể theo công thức (5) Các số công thức diễn giải cụ thể sau: CPUEi suất đánh bắt trạm thứ i (kg/h); Ci sản lượng trạm thứ i (kg); ti thời gian kéo lưới trạm thứ i (h); CPUE suất đánh bắt trung bình (kg/h); n tổng số trạm khảo sát; CPUEsauchuan suất đánh bắt tàu quy đổi sau chuẩn hóa (kg/h); CPUEquydoi suất đánh bắt tàu cần quy đổi (kg/h); Atauchuan diện tích lưới qt trung bình tàu chuẩn (km2) Aquydoi diện tích lưới qt trung bình tàu quy đổi (km2) Hình 1: Vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ sơ đồ trạm đánh lưới chuyến điều tra X  wi ti (2) j 1 Tỷ lệ thành phần sản lượng cá miễn sành hai gai xác định theo chuyến điều tra Do thời gian kéo lưới trạm khác nên sản lượng trạm chuẩn hóa theo đơn vị thời gian kéo lưới Tỷ lệ sản lượng loài xác định theo công thức (3) Simmonds and MacLennan (2005) Trong đó, T tỷ lệ sản lượng cá miễn sành hai gai (%); wi sản lượng cá miễn sành hai gai trạm 180 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản Công nghệ Sinh học: 27 (2013): 178-190 (King, 1995); B trữ lượng (tấn); A diện tích Vùng đánh cá chung (km2) q hệ số thoát lưới Hệ số q = 0,5 khuyến cáo áp dụng cho lưới kéo đáy đơn khu vực Đông Nam Á (Pauly, 1980a) A q Ci CPUAi  t i  Vi  D B  CPUA  Var ( B )  Var (CPUA)  phép (tấn), B trữ lượng nguồn lợi (tấn) M hệ số chết tự nhiên M xác định theo công thức thực nghiệm Pauly (1980b) Ở vùng biển nghiên cứu, hệ số chết tự nhiên cá miễn sành hai gai xác định M = 0,72 (Trần Văn Cường, 2011) (7) MSY  0,5  M  B Toàn số liệu xử lý thống kê mô tả Microsoft Excel Sử dụng phần mềm Statistica 8.0 để phân tích phương sai ANOVA Vẽ đồ phân bố nguồn lợi xác định diện tích Vùng đánh cá chung phần mềm MapInfo 10.0 (8) A q (10) (9) Trong thực tế điều tra, sản lượng đánh bắt lồi thường khơng tuân theo luật phân bố chuẩn với đại lượng CPUA Phần lớn trạm thu mẫu có sản lượng lồi nhỏ, bên cạnh số trạm có sản lượng lớn trạm không bắt gặp cá miễn sành hai gai (sản lượng 0) Trong trường hợp này, để giảm sai số ước tính giá trị CPUA phương pháp Pennington (1983) áp dụng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Phân bố tần suất chiều dài Cá miễn sành hai gai bắt gặp Vùng đánh cá chung VBB có chiều dài đến chẽ vây đuôi giao động khoảng - 24 cm (Hình 2, Bảng 1) Chiều dài bắt gặp lồi cá khác theo tháng thu mẫu Ở tháng 1, chiều dài bắt gặp cá miễn sành hai gai tương đối hẹp, thành phần chủ yếu đàn cá bố mẹ có kích thước lớn 11 cm, trừ năm 2009 bắt gặp đàn cá nhỏ Tháng 4, chiều dài bắt gặp cá miễn sành hai gai khoảng - 21 cm, xuất đồng thời đàn cá non có kích thước nhỏ - cm đàn cá bố mẹ có kích thước lớn 11 cm Quần đàn cá thu mẫu tháng lớn tháng 4, dao động từ đến 24 cm Sự dịch chuyển nhóm chiều dài từ tháng đến tháng phản ánh rõ trình sinh trưởng đàn khoảng thời gian Quần đàn cá tiếp tục sinh trưởng lớn lên tháng 10, với chiều dài bắt gặp đa số năm điều tra dao động khoảng - 21 cm Tuy nhiên, năm 2008 có khác biệt, đàn cá bắt gặp có kích thước nhỏ so với năm khác Trữ lượng theo nhóm chiều dài tính ngược dựa trữ lượng tức thời, phân bố tần suất chiều dài thời điểm nghiên cứu phương trình tương quan chiều dài - khối lượng Trữ lượng cá bố mẹ ước tính tổng trữ lượng nhóm chiều dài lớn chiều dài thành thục lần đầu Trong nghiên cứu này, phương trình tương quan chiều dài - khối lượng sử dụng W = 0,37.10-4*L2,93 với n = 3.785 cá thể (Trần Văn Cường, 2011) chiều dài thành thục lần đầu cá miễn sành hai gai 12,1 cm (Trần Văn Cường, 2012) Khả khai thác nguồn lợi cho phép sơ ước tính theo cơng thức (10) Gulland (1971) Trong đó, MSY khả khai thác cho Hình 2: Biểu đồ phân bố tần suất chiều dài cá miễn sành hai gai 181 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản Công nghệ Sinh học: 27 (2013): 178-190 thước nhỏ nhóm cá bố mẹ có kích thước lớn Đặc biệt, thời điểm nhóm ưu có kích thước nhỏ chiếm tỷ lệ tương đối cao tổng số cá thể quần đàn, cụ thể nhóm - cm chiếm 82,8% năm 2006, nhóm - cm chiếm 58,8% năm 2007 nhóm - cm chiếm 46,1% năm 2008 Như vậy, quần đàn cá miễn sành hai gai đánh bắt tháng có kích thước nhỏ sinh trước thời gian khơng xa Chiều dài ưu cá miễn sành hai gai tập trung nhóm kích thước nhỏ với khoảng dao động hẹp chiếm tỷ lệ cao tổng số cá thể quần đàn (Bảng 1) Nhóm cá thể có kích thước lớn 17 cm chiếm tỷ lệ thấp, trung bình khoảng 2,0% tổng số cá thể Hầu hết đàn cá đánh bắt tháng 1, tháng tháng 10 xuất nhóm chiều dài ưu có kích thước lớn Ở thời điểm tháng 4, đàn cá bắt gặp nhóm chiều dài ưu rõ, gồm nhóm non có kích Bảng 1: Chiều dài bắt gặp, nhóm chiều dài ưu chiều dài trung bình cá miễn sành hai gai Vùng đánh cá chung VBB Năm 2006 2007 2008 2009 2010 Tháng 10 năm 10 năm 10 năm 10 năm 10 năm Chiều dài bắt gặp (cm) 11-16 4-21 7-24 9-21 4-24 11-21 4-19 7-20 9-21 4-21 12-19 3-21 6-16 7-18 3-21 8-17 11-18 9-16 10-20 8-20 13-20 8-18 11-17 8-20 Nhóm ưu (cm) 12-13 4-5; 14-15 8-11 10-13 4-5; 9-15 12-14 5-6; 13-15 9-11 11-13 4-5; 9-15 13-14 4-7; 14-16 7-10; 13-15 9-12; 15-16 7-11; 14-16 11-12 12-14 10-14 11-16 10-14 14-15 10-12 11-13 10-13 Tỷ lệ nhóm ưu (%) 87,2 82,8; 10,1 95,9 87,3 25,4; 65,6 80,8 58,8; 25,8 86,9 87,7 8,2; 83,8 85,9 46,1; 42,4 61,3; 34,5 82,1; 7,7 52,4; 26,7 69,6 87,5 90,9 90,4 82,8 52,9 86,0 91,0 86,3 Chiều dài TB (cm) 12,7 6,9 9,7 11,9 9,6 13,3 8,2 10,1 12,3 10,7 13,9 10,3 10,5 10,8 10,8 11,8 13,1 11,7 13,8 12,7 15,8 11,1 12,4 11,9 se 0,9 2,1 1,3 1,8 3,0 1,9 2,8 2,7 1,5 2,6 0,9 2,4 2,8 2,1 3,3 1,3 1,1 1,7 2,0 1,9 1,9 1,6 1,2 1,8 Số cá thể 373 3.480 4.355 3.138 11.346 282 1.050 2.257 3.952 7.541 99 616 168 820 1.703 56 272 408 282 1.018 17 234 200 451 thấp năm 2006 9,6 cm Nhìn chung, xu biến động chiều dài trung bình năm quần thể tăng nhẹ theo thời gian Ở Vùng đánh cá chung VBB, chiều dài trung bình theo tháng lồi cá dao động từ 6,9 cm đến 13,8 cm Chiều dài trung bình quần đàn cao tháng thấp tháng (Bảng 1, Hình 3) Xét giai đoạn từ tháng năm trước đến tháng năm sau, chiều dài trung bình có xu hướng tăng dần theo thời gian Xu hướng biến động chiều dài trung bình theo tháng tương đối đồng pha giai đoạn 2006 - 2007 có xáo trộn khác giai đoạn 2008 - 2010 Xét thời điểm điều tra, chiều dài trung bình lồi cá có xu hướng tăng Chiều dài trung bình theo năm quần thể cá miễn sành hai gai đạt giá trị cao năm 2009 12,7 cm Chiều dài lớn bắt gặp cá miễn sành hai gai có xu hướng giảm mạnh từ 24 cm năm 2006 xuống 20 cm năm 2010 Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, nhóm chiều dài 24 cm bắt gặp cá thể chuyến điều tra tháng năm 2006, đồng thời nhóm chiều dài kế cận từ 18 cm đến 23 cm khơng bắt gặp (Hình 2) Bên cạnh đó, vùng biển nghiên cứu vùng biển mở nằm VBB tỷ lệ số cá thể có kích thước lớn quần đàn thấp nên xác suất bắt gặp cá thể lớn khác theo chuyến điều tra Do vậy, nhận 182 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản Công nghệ Sinh học: 27 (2013): 178-190 20 18 16 14 12 10 nghiên cứu vùng biển phía Nam Fujian, Đài Loan (Zhang and Zhang, 1983) nhỏ nhiều so với vùng biển VBB (Chu Tiến Vĩnh, 2002; Chen and Qui, 2003; Hou et al., 2008) Chiều dài FL (cm) Chiều dài FL (cm) định chiều dài lớn bắt gặp đàn cá giai đoạn 2006-2010 giảm từ 21 cm xuống 20 cm Chiều dài lớn bắt gặp loài cá Vùng đánh cá chung lớn so với kết 10 2006 10 2007 10 2008 Năm - tháng 10 2009 10 24 24 22 20 18 16 14 12 10 20 21 20 21 12,7 11,1 11,9 10,8 9,6 2010 2006 2007 2008 Năm 2009 2010 Hình 3: Biến động chiều dài trung bình theo tháng (bên trái), chiều dài trung bình theo năm chiều dài lớn bắt gặp (bên phải) cá miễn sành hai gai vùng biển nghiên cứu theo thời gian, tỷ lệ sản lượng biến động tương đối mạnh, cụ thể khoảng 0,3-2,6% (tháng 1), 0,511,0% (tháng 4), 1,6-6,9% (tháng 7) 2,1- 9,6% (tháng 10) Thông thường, tỷ lệ sản lượng đạt giá trị cao tháng 10 thấp tháng Trong năm, tỷ lệ sản lượng thường có xu hướng tăng dần từ tháng đến tháng 10 Tuy nhiên, tỷ lệ sản lượng tăng đột biến, chiếm 11,0% tổng sản lượng đạt giá trị cao giai đoạn tháng 4/2009 (Hình 4) Nhìn chung, tỷ lệ sản lượng cá miễn sành hai gai có xu hướng tăng giai đoạn 2006-2008, sau giảm dần giai đoạn 2008-2010 Xét giai đoạn 2006 2010, xu biến động tỷ lệ sản lượng loài cá giảm nhẹ 3.2 Tần suất bắt gặp tỷ lệ sản lượng Tần suất bắt gặp cá miễn sành hai gai Vùng đánh cá chung VBB tương đối cao, dao động khoảng 44,8-100% tổng số trạm thu mẫu Số chuyến điều tra có tần suất bắt gặp trạm 85% 16/20 chuyến Trong năm, tháng 4, 10 thường có tần suất bắt gặp cá miễn sành cao so với tháng Cá miễn sành hai gai đánh bắt lưới kéo đáy Vùng đánh cá chung VBB có tỷ lệ sản lượng biến động mạnh theo tháng năm năm (Hình 4) Sản lượng đánh bắt lồi cá chiếm 0,3-11,0% trung bình khoảng 3,2% tổng sản lượng chuyến biển Xét 12 11,0 9,6 Tỷ lệ sản lượng (%) 10 6,2 6,9 3,9 3,3 3,1 2,3 1,0 0,9 2,5 1,5 2,6 1,3 1,0 1,8 1,6 0,3 0,5 T7 T10 T1 T4 2,1 T1 T4 T7 T10 T1 Năm 2006 T4 T7 T10 T1 Năm 2007 T4 T7 T10 T1 Năm 2008 T4 Năm 2009 T7 T10 Năm 2010 Hình 4: Biến động tỷ lệ thành phần sản lượng cá miễn sành hai gai tổng sản lượng chuyến biển Vùng đánh cá chung VBB, giai đoạn 2006 - 2010 3.3 Năng suất khai thác 10/2008 thấp đạt 0,1 kg/h tháng 1/2010 (Hình 5) Biến động suất khai thác theo tháng có xu hướng khác năm Năng suất khai thác theo chuyến điều tra biến động mạnh, cao đạt 10,6 kg/h tháng 183 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản Công nghệ Sinh học: 27 (2013): 178-190 16 N = 656 Năng suất (kg/giờ) 14 12 10,6 10,3 10 2,9 0,4 3,3 2,8 1,1 10 Năm 2006 1,3 1,8 0,5 0,8 6,1 5,5 5,3 1,7 0,6 10 Năm 2007 10 Năm 2008 10 Năm 2009 1,9 0,1 0,3 1,2 10 Năm 2010 Hình 5: Biến động suất đánh bắt trung bình cá miễn sành hai gai theo chuyến điều tra Vùng đánh cá chung VBB, giai đoạn 2006-2010 thấy, suất khai thác cá miễn sành hai gai tháng nhỏ tháng tháng 10 (p < 0,01) Năng suất khai thác đối tượng có xu tăng từ tháng đến tháng 10 (Hình 6b) Năng suất khai thác cá miễn sành hai gai chung cho năm biến động mạnh từ 0,9 kg/h đến 7,2 kg/h trung bình đạt 2,9 kg/h (Hình 6a) Năng suất khai thác có xu hướng tăng giai đoạn 2006-2008 sau giảm dần năm Xét chung cho giai đoạn 2006-2010, suất khai thác có xu hướng giảm nhẹ Kết phân tích ANOVA cho thấy, suất khai thác năm 2008 cao so với năm khác có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Năng suất khai thác năm lại có chênh lệch giá trị sai khác khơng có ý nghĩa (p > 0,05) Vùng đánh cá chung VBB vùng biển mở nằm vịnh, bao gồm phần phía Đơng phần phía Tây VBB Do vậy, việc so sánh với nghiên cứu khác VBB gặp khó khăn Tuy nhiên, kết đánh giá trạng nguồn lợi đối tượng vùng nước chồng lấn hai quốc gia Năng suất đánh bắt loài cá Vùng đánh cá chung VBB thấp so với vùng biển ven bờ phía Tây (Chen and Qiu, 2005a) phía Đơng VBB (Phạm Thược et al., 1977; Chu Tiến Vĩnh et al., 2001; Nguyễn Bá Thông, 2006; Vũ Việt Hà, 2008) Năng suất khai thác theo tháng cao tháng 10 khoảng 4,8 kg/h thấp tháng khoảng 0,7 kg/h Kết phân tích ANOVA cho (a) Năng suất (kg/giờ) Năng suất (kg/giờ) 10 7,2 2,8 (b) 4,8 3,5 2,8 1,9 1,9 0,9 0,7 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tháng Tháng Tháng Tháng 10 Hình 6: Biến động suất đánh bắt trung bình cá miễn sành hai gai theo năm (a), theo tháng (b) Vùng đánh cá chung VBB, giai đoạn 2006-2010 3.4 Mật độ phân bố nguồn lợi Mật độ nguồn lợi cá miễn sành hai gai xác định theo chuyến điều tra, kết cụ thể trình bày Bảng Mật độ nguồn lợi thời điểm (tháng) biến động mạnh qua năm Mật độ trung bình cao tháng 10 khoảng 86 kg/km2, 184 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản Cơng nghệ Sinh học: 27 (2013): 178-190 tiếp đến tháng (77 kg/km2), tháng (39 kg/km2) thấp tháng (12 kg/km2) Xu hướng biến động mật độ theo tháng tương đối đồng pha giống năm 2006, năm 2007 năm 2010 Xét riêng năm 2008, mật độ có xu biến động mạnh ngược chiều so với năm khác Giai đoạn 2009 - 2010, mật độ trung bình thấp nhiều so với năm trước, đặc biệt thời điểm tháng tháng 10 Hình 7: Phân bố mật độ trung bình trạm đánh lưới theo tháng cá miễn sành hai gai Vùng đánh cá chung VBB, giai đoạn 2006 - 2010 185 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản Công nghệ Sinh học: 27 (2013): 178-190 3.5 Trữ lượng khả khai thác Phân bố mật độ nguồn lợi cá miễn sành hai gai biểu diễn theo không gian thời điểm điều tra (Hình 7) Ở thời điểm tháng 1, cá miễn sành hai gai phân bố rải rác với tần suất bắt gặp thấp năm Ở tháng 4, tháng tháng 10, loài cá phân bố rộng khắp với tần suất bắt gặp hầu hết trạm thu mẫu Mật độ phân bố tháng không cao xuất vùng phân bố tập trung phía Tây Nam Bạch Long Vỹ, cách đảo khoảng 50 hải lý Tháng 7, mật độ phân bố loài cá tương đối đồng khắp vùng biển khơng có vùng phân bố tập trung Tháng 10, mật độ phân bố phía Nam Vùng đánh cá chung cao so với vùng biển phía Bắc Vùng phân bố tập trung thời điểm khu vực biển khơi cách Mê 50 hải lý phía Đơng khu vực Đơng Nam đường phân định VBB thuộc Vùng đánh cá chung Trữ lượng nguồn lợi trung bình năm cá miễn sành hai gai Vùng đánh cá chung VBB dao động khoảng 1.117-7.091 tấn, tương ứng với khả khai thác khoảng 402-2.553 (Bảng 2) Trữ lượng trung bình năm có xu tăng, đạt giá trị cao năm 2008, sau giảm dần thấp năm 2010 (Hình 8) Nhìn chung, trữ lượng lồi cá có xu giảm, giảm mạnh năm gần Xét thời điểm (tháng), trữ lượng nguồn lợi biến động mạnh theo xu biến động chung trữ lượng trung bình năm Trữ lượng ước tính cao tháng 10 (2.382-11.161 tấn, trung bình 5.780 tấn), tiếp đến tháng (1.665-9.146 tấn, trung bình 5.176 tấn), tháng (294-8.766 tấn) thấp tháng (137-2.215 tấn) Bảng 2: Mật độ nguồn lợi, trữ lượng tức thời khả khai thác cá miễn sành hai gai Vùng đánh cá chung VBB, giai đoạn 2006 - 2010 Năm 2006 2007 2008 2009 2010 Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 Trung bình Tháng Tháng Tháng Tháng 10 Trung bình Tháng Tháng Tháng Tháng 10 Trung bình Tháng Tháng Tháng Tháng 10 Trung bình Tháng Tháng Tháng Tháng 10 Trung bình Mật độ (kg/km2) 6,6 20,1 77,3 58,3 40,6 10,3 17,1 136,0 116,4 69,9 9,9 130,4 115,6 166,0 105,5 32,9 22,8 31,4 53,8 35,2 2,0 4,4 24,6 35,4 16,6 Trữ lượng tổng số (tấn) 444 1.352 5.196 3.922 2.728 693 1.146 9.146 7.823 4.702 663 8.766 7.773 11.161 7.091 2.215 1.532 2.112 3.615 2.368 137 294 1.655 2.382 1.117 186 Khả khai thác (tấn) 160 487 1.871 1.412 982 250 413 3.293 2.816 1.693 239 3.156 2.799 4.018 2.553 797 552 761 1.302 853 49 106 596 857 402 Trữ lượng cá bố mẹ (tấn) 427 984 585 2.449 1.111 678 962 2.109 6.297 2.512 663 7.890 5.336 5.338 4.807 1.542 1.499 1.323 3.421 1.946 137 586 2.159 961 Tỷ lệ (%) 96,1 72,8 11,3 62,4 60,6 97,8 83,9 23,1 80,5 71,3 100,0 90,0 68,6 47,8 76,6 69,6 97,8 62,6 94,6 81,2 100,0 35,4 90,7 75,4 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản Công nghệ Sinh học: 27 (2013): 178-190 12000 Cá chưa thành thục (tháng) Cá bố mẹ (tháng) Tổng số (tháng) 10000 Trữ lượng (tấn) Trung bình tổng số (năm) Trung bình cá bố mẹ (năm) 8000 6000 4000 2000 10 Năm 2006 10 Năm 2007 10 Năm 2008 10 Năm 2009 10 Năm 2010 Hình 8: Biến động trữ lượng cá miễn sành hai gai Vùng đánh cá chung VBB theo chuyến điều tra trung bình năm, giai đoạn 2006 - 2010 Tháng Tấn 1600 10^6 cá thể 50 Độ phong phú Trữ lượng 1400 45 40 1200 35 25 20 600 20 15 10 200 0 11 13 15 17 19 21 15 400 200 35 30 600 40 1200 800 800 10 23 Tháng 10^6 cá thể 50 Độ phong phú Trữ lượng 1400 45 40 1200 35 400 40 35 600 20 15 400 0 21 45 Trữ lượng 25 19 10^6 cá thể 50 20 17 23 30 200 15 21 1200 10 13 19 Độ phong phú 1400 200 11 17 Tháng 10 Tấn 1600 15 15 800 600 13 25 30 800 11 1000 1000 Chiều dài FL (cm) Chiều dài FL (cm) Tấn 1600 45 Trữ lượng 1400 25 30 10^6 cá thể 50 Độ phong phú 1000 1000 400 Tháng Tấn 1600 10 23 11 13 15 17 19 21 23 Chiều dài FL (cm) Chiều dài FL (cm) Hình 9: Biến động trữ lượng độ phong phú theo nhóm chiều dài, theo tháng cá miễn sành hai gai Vùng đánh cá chung VBB, giai đoạn 2006 - 2010 6.297 (tháng 10) (Bảng 3) Trữ lượng cá bố mẹ trung bình theo năm dao động 961-4.807 tấn, tương ứng chiếm 60,6-81,2% tổng trữ lượng Trữ lượng cá bố mẹ tháng dao động khoảng 137-1.542 (tháng 1), 962-7.890 (tháng 4), 585-5.338 (tháng 7) 2.159 187 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản Công nghệ Sinh học: 27 (2013): 178-190 82 % tập trung nhóm chiều dài định, bao gồm: nhóm 13-15 cm (tháng 1), nhóm 13-16 cm (tháng 4), nhóm 9-11 cm, 13-15 cm (tháng 7) nhóm 10-13 cm, 15-17 cm (tháng 10) Cấu trúc nguồn lợi có khác biệt tương đối rõ ràng tháng xét nhóm chiều dài nhỏ cm Mặc dù độ phong phú nhóm chiều dài cao tỷ lệ trữ lượng cấu trúc nguồn lợi thấp Nguyên nhân khác biệt cá miễn sành hai gai tháng chủ yếu đàn cá con, có kích thước khối lượng thể nhỏ Như vậy, dựa biến động trữ lượng, biến động độ phong phú theo nhóm chiều dài đặc điểm mùa vụ sinh sản rõ mùa xuân (tháng 4) thời điểm quần thể cá miễn sành hai gai có lượng bổ sung cao năm Tháng thời điểm có tỷ lệ trữ lượng đàn cá bố mẹ đạt giá trị cao năm Đặc điểm phù hợp cá miễn sành hai gai VBB đẻ rộ vào tháng hàng năm (Trần Văn Cường, 2012) Xu biến động trữ lượng trung bình đàn cá bố mẹ tương tự với xu biến động trữ lượng chung quần thể (Hình 8) Trữ lượng cá bố mẹ có xu giảm giai đoạn gần Ở năm 2010, trữ lượng cá bố mẹ giảm 80,0% so với năm 2008 giảm 50,6% so với năm 2009 Cấu trúc nguồn lợi độ phong phú trung bình quần thể cá miễn sành hai gai theo nhóm chiều dài theo tháng trình bày Hình Nhìn chung, cấu trúc nguồn lợi khác theo tháng rõ phụ thuộc vào cấu trúc kích thước quần thể Cấu trúc nguồn lợi chiếm tỷ lệ cao Bảng 3: Trữ lượng nguồn lợi theo nhóm chiều dài theo chuyến điều tra (tháng) cá miễn sành hai gai Vùng đánh cá chung VBB, giai đoạn 2006 - 2010 Ghi chú: Trữ lượng đàn cá bố mẹ xác định với nhóm chiều dài lớn chiều dài tham gia sinh sản lần đầu FL=12,1cm KẾT LUẬN 2,9 kg/h Mật độ phân bố loài cá khác theo tháng có xu tăng từ tháng đến tháng 10 Vùng phân bố tập trung khu vực Tây Nam đảo Bạch Long Vỹ vào tháng 4, khu vực biển khơi phía Đơng Mê khu vực Đông Nam đường phân định VBB thuộc Vùng đánh cá chung Cá miễn sành hai gai đánh bắt Vùng đánh cá chung VBB có chiều dài đến chẽ vây đuôi giao động khoảng - 24 cm Đàn cá đánh bắt chủ yếu nhóm kích thước nhỏ, nhóm kích thước lớn chiếm tỷ lệ thấp quần đàn Chiều dài trung bình quần thể tăng dần từ tháng năm trước đến tháng năm sau Trữ lượng nguồn lợi cá miễn sành hai gai Vùng đánh cá chung VBB dao động khoảng 1.117 -7.091 tấn, tương ứng với khả khai thác khoảng 402-2.553 Quần đàn cá bố mẹ chiếm Cá miễn sành hai gai chiếm 3,2 % tổng sản lượng với suất trung bình năm đạt 188 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản Công nghệ Sinh học: 27 (2013): 178-190 khoảng 60 - 80 % tổng trữ lượng Mùa xuân thời điểm quần thể cá miễn sành hai gai có lượng bổ sung cao năm Quần thể cá miễn sành hai gai Vùng đánh cá chung VBB chịu áp lực khai thác mức Năng suất khai thác thấp, trữ lượng quần thể trữ lượng đàn cá bố mẹ giảm mạnh năm gần Cần tiếp tục nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng, tập tính di cư, xác định bãi đẻ, bãi ương nuôi đặc điểm sinh học khác Nghiên cứu xác định cường lực khai thác tối đa cho phép lên quần thể đối tượng để có giải pháp phục hồi, phát triển sử dụng bền vững nguồn lợi 10 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 Carpenter, K E and Niem, V H (1998a) FAO species identification guide for fishery purposes: The living marine resources of the Western Central Pacific, Seaweeds, corals, bivalves and gastropods FAO Rome Vol.1: - 686 Carpenter, K E and Niem, V H (1998b) FAO species identification guide for fishery purposes: The living marine resources of the Western Central Pacific, Cephalopods, Crustaceans, holothurians and sharks FAO Rome Vol.2: 687-1396 Carpenter, K E and Niem, V H (1999a) FAO species identification guide for fishery purposes: The living marine resources of the Western Central Pacific, Batoid fishes, chimaeras and bony fishs par (Elopidae to Linophrynidae) FAO Rome Vol.3: 1397-2068 Carpenter, K E and Niem, V H (1999b) FAO species identification guide for fishery purposes: The living marine resources of theWestern Central Pacific, Bony fishes part (Mugilidae to Carangidae) FAO Rome Vol.4: 1397 - 2068 Carpenter, K E and Niem, V H (2001a) FAO species identification guide for fishery purposes: The living marine resources of the Western Central Pacific, Bony fishes part (Menidae to Pomacentridae) FAO Rome Vol.5: 2791 - 3380 Carpenter, K E and Niem, V H (2001b) FAO species identification guide for fishery purposes: The living marine resources of the Western Central Pacific, Bony fishes part (Labridae to Latimeriidae), estuarine crocodiles, sea turtles, sea snakes and marine mammals FAO Rome Vol 6: 3381-4218 Chen, Z J and Qiu, Y S (2005a) Stock variation of Parargyrops edita Tanaka in Beibu Gulf 13 14 15 16 17 18 19 20 189 (Chinese with English abstract) South China Fisheries Science Vol 3: 26-31 Chen, Z J and Qiu, Y S (2005b) Ecological distribution of Paragyrops edita Tanaka in the Beibu Gulf (Chinese with English abstract) Marine Fisheries Research Vol 26: 16-21 Chen, Z J and Qui, Y S (2003) Esitimation of growth and mortality parameters of Parargyrops edita Tanaka in Beibu Bay Jounal of Fisheries of China Vol 27(3): 251-257 Chu Tiến Vĩnh (2002) Điều tra nguồn lợi hải sản ven bờ vịnh Bắc Bộ Viện NC Hải sản 40tr Chu Tiến Vĩnh, Nguyễn Tiến Cảnh, Mai Hữu Thạnh, Nguyễn Quốc Lập cộng (2001) Điều kiện môi trường nguồn lợi hải sản vùng biển ven bờ Thanh Hóa Tuyển tập nghiên cứu nghề cá biển Tập II: 175-198 Đào Mạnh Sơn (2001) Nguồn lợi hải sản xa bờ vịnh Bắc Bộ, Đông Nam vùng biển biển Đông Việt Nam Tuyển tập nghiên cứu nghề cá biển Tập II: 147-174 Đào Mạnh Sơn cộng (2008) Báo cáo tổng kết dự án Điều tra liên hợp Việt -Trung đánh giá nguồn lợi hải sản vùng đánh cá chung vịnh Bắc Bộ, giai đoạn I (2006-2007) Viện Nghiên cứu Hải sản Hải Phòng 85 trang Gulland, J.A (1969) Manual of methods for fish stock assessment Part 1, Fish population analysis FAO Man.Fish.Sc Rome Vol 4: 154p Gulland, J.A (1971) The fish resources of the ocean, West Byfleet, Survey FAO, Fishing new books Ltd, Rome, 255p Hou, G., Feng, B., Lu, H., and Zhu, J (2008a) Age and Growth Characteristics of Crimson Sea Bream Paragyrops edita Tanaka in Beibu Gulf Jounal of Ocean University of China Vol 7(4): 457-465 King, M and King, M G (1995) Fisheries Biology, assessment and management, Fishing News Books, Oxford, 341p Masuda, H., Amaoka, K., Araga, C., Uyeno, T., and Yoshino, T (1984) The fishes of the Japanese Archipelago Tokai University Press Tokyo Japan Vol 1: 437p Nguyễn Bá Thông (2006) Hiện trạng nguồn lợi cá Miễn sành hai gai (Evynnis cardinalis) phân bố vùng biển vịnh Bắc Bộ dựa sở số liệu điều tra khảo sát tàu giã đơn giai đoạn 2001-2005 Tạp chí Thủy sản Số 1: 37-40 Nguyễn Hữu Phụng, Lê Trọng Phấn, Nguyễn Nhật Thi, Nguyễn Phi Đính, Đỗ Thị Như Nhung, and Nguyễn Văn Lục (1995) Danh mục cá biển Việt Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 21 22 23 24 25 26 Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản Công nghệ Sinh học: 27 (2013): 178-190 Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Tập III: 359-360 Nikolsky, G V (1963) The Ecology of Fishes Academic Pres Inc Ltd London 532p Pauly, D (1980a) A selection of simple methods for the assessment of tropical fish stocks FAO Fisheries Circular Rome 54p Pauly, D (1980b) On the interrelationships between natural mortality, growth parameters and mean environmental temperature in 175 fish stocks J Cons CIEM 39(3): 175-192 Pennington, M (1983) Efficient estimators of abundance for fish and plankton surveys, Biometrics Vol 39 (1): 281-286 Phạm Huy Sơn cộng (2010) Báo cáo tổng kết dự án Điều tra liên hợp Việt -Trung đánh giá nguồn lợi hải sản Vùng đánh cá chung vịnh Bắc bộ, giai đoạn II (2008 - 2010) Viện Nghiên cứu Hải sản Hải Phòng trang 31 Phạm Thược, Nguyễn Cơng Con, Đồn Văn Dư, Phạm Tuyên, Trần Bình Đoạn, Phạm Văn Thành, Nguyễn Duy Hồng Nguyễn Thị Nga (1977) Tình hình nguồn lợi ước tính trữ lượng cá tầng đáy vịnh Bắc Viện Nghiên cứu Hải sản Hải Phòng 81 trang 27 Simmonds, E J and MacLennan, D N (2005) Fisheries Acoustics: Theory and Practice, 2nd Edition Blackwell Publishing Oxford England 456p 28 Sparre, P and Venema, S C (1998) Introduction to tropical fish stock assessment Part 1: Manual FAO Fisheries Technical Paper No 306/1, Rev.2 Rome Italy 407p 29 Trần Văn Cường (2011) Nghiên cứu đặc điểm sinh học chủng quần nguồn lợi cá miễn sành hai gai (Evynnis cardinalis Lacepède, 1802) vùng biển đánh cá chung vịnh Bắc Luận văn Thạc sỹ Nuôi trồng thủy sản, Đại học Nha Trang, 63 trang 30 Trần Văn Cường (2012) Đặc điểm sinh học sinh sản cá miễn sành hai gai (Evynnis cardinalis Lacepède, 1802) vịnh Bắc Bộ Tạp chí Nơng nghiệp PTNT Số 11/2011: 47-54 31 Vũ Việt Hà (2008) Đặc trưng phân bố, biến động nguồn lợi số loài cá đánh lưới kéo đáy vùng biển phía Tây vịnh Bắc Tuyển tập nghiên cứu nghề cá biển Tập V: 99-109 32 Zhang, Q Y and Zhang, Y Z (1983) Age and growth of red-fin pargo Paragyrops edita Tanaka in south Fujian and Taiwwan bank fishing ground Journal of Fisheries of China Vol 190 ... 3.5 Trữ lượng khả khai thác Phân bố mật độ nguồn lợi cá miễn sành hai gai biểu diễn theo khơng gian thời điểm điều tra (Hình 7) Ở thời điểm tháng 1, cá miễn sành hai gai phân bố rải rác với tần... (tháng 4) thời điểm quần thể cá miễn sành hai gai có lượng bổ sung cao năm Tháng thời điểm có tỷ lệ trữ lượng đàn cá bố mẹ đạt giá trị cao năm Đặc điểm phù hợp cá miễn sành hai gai VBB đẻ rộ vào... xuân thời điểm quần thể cá miễn sành hai gai có lượng bổ sung cao năm Quần thể cá miễn sành hai gai Vùng đánh cá chung VBB chịu áp lực khai thác mức Năng suất khai thác thấp, trữ lượng quần thể

Ngày đăng: 06/10/2018, 07:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan