QUAN NIỆM THẾ NÀO VỀ MỘT XÃ HỘI PHÁT TRIỂN Tăng trưởng kinh tế bên vững (bên vững về môi trường và con người ) - Nâng cao chất lượng sống (dịch vụ y tế , giáo dục , an ninh , quan hệ con người . . .. .) - Bảo tồn , làm giầu và phát huy bản sắc văn hóa
ĐA DẠNG VĂN HOÁ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VIỆT NAM GS.TS. Ngô Đức Thịnh Viện Nghiên cứu văn hoá I. QUAN NIỆM THẾ NÀO VỀ MỘT XÃ HỘI PHÁT TRIỂN Tăng trưởng kinh tế bền vững (bền vững về môi trường và con người). Nâng cao chất lượng sống (dịch vụ y tế, giáo dục, an ninh, quan hệ con người .). Bảo tồn, làm giầu và phát huy bản sắc văn hoá. II. VĂN HÓA VIỆT NAM MANG TÍNH ĐA DẠNG CAO Từ thời lập quốc Văn Lang - Âu Lạc (cách ngày nay khoảng 2500 năm) Việt Nam đã là quốc gia đa tộc người. Việt Nam có 54 tộc người, thuộc nhiều nhóm ngôn ngữ - tộc người khác nhau: Việt - Mường, Môn - Khơme, Tày - Thái, Nam Ðảo, Hmông - Dao, Tạng - Miến, Hán. Hơn 200 nhóm địa phương của tộc người với sắc thái văn hoá đa dạng. 1. ĐA DẠNG VĂN HÓA TỘC NGƯỜI Việt Nam phân chia thành 7 vùng văn hoá lớn, trong đó có thể phân chia thành 23 tiểu vùng: 1. Vùng văn hoá đồng bằng Bắc Bộ, có 5 tiểu vùng. 2. Vùng văn hoá Việt Bắc, có 2 tiểu vùng. 3. Vùng văn hoá Tây Bắc và miền núi bắc Trung Bộ, có 3 tiểu vùng. 4. Vùng văn hoá duyên hải Bắc Trung Bộ, có 3 tiểu vùng. 5. Vùng văn hoá duyên hải Nam Trung Bộ, có 3 tiểu vùng. 6. Vùng văn hoá Trường Sơn - Tây Nguyên, có 4 tiểu vùng. 7. Vùng văn hoá Nam Bộ, có 3 tiểu vùng. 2. ĐA DẠNG VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG BẢN ĐỒ CÁC VÙNG VĂN HÓA Ở VIỆT NAM Nếu coi văn hoá là kết quả, là sự thể hiện quá trình thích ứng của con người trong môi trường tự nhiên nhất định, thì từ đa dạng sinh học đến đa dạng văn hoá là thuộc về quy luật và mối quan hệ bản chất. Ðiều đó cũng có nghĩa, muốn bảo tồn và làm giầu tính đa dạng văn hoá thì phải bắt nguồn từ việc bảo tồn và làm giầu đa dạng sinh học. III. ĐA DẠNG VĂN HÓA MANG LẠI ĐIỀU GÌ CHO SỰ PHÁT TRIỂN? 1. TỪ ĐA DẠNG SINH HỌC ĐẾN ĐA DẠNG VĂN HÓA Nếu hiểu khái niệm "sinh học" theo nghĩa bao quát, tức là không chỉ giới động thực vật, mà cả con người với tư cách là một bộ phận của tự nhiên, thì từ đa dạng sinh học đến đa dạng văn hoá là hiểu cả theo chiều tự nhiên với con người và ngược lại, con người với tự nhiên. Và như vậy cũng có nghĩa là muốn bảo tồn tính đa dạng về sinh học,về tự nhiên thì cũng phải từ sự bảo tồn tính đa dạng của văn hoá. Nếu coi thống nhất văn hoá từ đa dang, thì muốn củng cố sự thống nhất ấy, phải trên cơ sở sự bảo tồn và phát triển tính đa dạng của văn hoá. 2. ĐA DẠNG VÀ THỐNG NHẤT CỦA VĂN HÓA Văn hoá Việt Nam là nền văn hoá thống nhất trong đa dạng và từ đa dạng, đa dạng văn hoá tộc người, văn hoá vùng, văn hoá tôn giáo, tín ngưỡng, văn hoá nghề nghiệp . Thống nhất và đa dạng là hai mặt của một thực thể văn hoá. 3. ĐA DẠNG VĂN HÓA VÀ SỰ GIAO LƯU, HỘI NHẬP Giao lưu, hội nhập là bản chất, quy luật chung của phát triển văn hoá, là động lực thúc đẩy sự phát triển văn hoá và của xã hội. Ðóng kín, đoạn tuyệt hay cản trở giao lưu, hội nhập sẽ làm mất đi sinh lực, sức sống, dẫn tới sự lạc hậu, thoái hoá của cộng đồng. Ðể giao lưu và hội nhập thực sự trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển văn hoá và xã hội của một cộng đồng, thì bản thân văn hoá của mỗi cộng đồng ấy, phải bảo tồn và phát huy bản sắc, sắc thái văn hóa của mình. Cộng đồng nào tách mình khỏi hệ thống sẽ tự làm mất đi những khả năng, động lực của phát triển. Mỗi cộng đồng đều có một lịch sử, truyền thống văn hoá lâu đời, đó là nhân tố rất quan trọng cần phải tính đến trong việc tìm kiếm con đương và khả năng phát triển của cộng đồng đó. Quá nhấn mạnh đến cái chung, quy luật chung mà ít chú ý tới truyền thống, tính đặc thù, bản sắc riêng của mỗi cộng đồng thì sẽ dẫn đến tình trạng rập khuôn, áp đặt, duy ý chí trong hoạch định kế hoạch phát triển. Trong khi hoạch định kế hoạch và tìm kiếm các giải phát phát triển mỗi công đồng, cần tính đến tính đặc thù, truyền thống riêng để tìm kiếm cách thức và các giải pháp cụ thể cho sự phát triển của mỗi cộng đồng. 4. ĐẶC THÙ VĂN HÓA VÀ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN 5. VỀ MÔ HÌNH TỔNG THỂ VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM Lựa chọn mô hình tổng thể đa văn hoá (đa văn hoá, đa ngôn ngữ) cho sự phát triển văn hoá Việt Nam. "Ða văn hoá" là một mô hình tổng thể, trong đó thống nhất và đa dạng là hai mặt của một thực thể hữu cơ. Do vậy, không thể cường điệu mặt đa dạng để dẫn tới suy yếu tính thống nhất, cũng như cường điệu sự thống nhất, hợp nhất, đơn nhất để làm thui chột đi tính đa dạng. Ðói nghèo không chỉ là vấn đề kinh tế, mà còn là vấn đề văn hoá Tìm căn nguyên, đưa ra biện pháp khắc phục tình trạng nghèo đói phải xuất phát từ thực tế mỗi cộng đồng, không thể mang tính đồng loạt. Biết khai thác, văn hoá sẽ là nội lực góp phần khắc phục nghèo đói. III. ĐA DẠNG VĂN HÓA VÀ ĐÓI NGHÈO . ĐA DẠNG VĂN HOÁ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI VIỆT NAM GS.TS. Ngô Đức Thịnh Viện Nghiên cứu văn hoá I. QUAN NIỆM THẾ NÀO VỀ MỘT XÃ HỘI PHÁT TRIỂN . THÙ VĂN HÓA VÀ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN 5. VỀ MÔ HÌNH TỔNG THỂ VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM Lựa chọn mô hình tổng thể đa văn hoá (đa văn hoá, đa ngôn