1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác kế toán tại trường cao đẳng kinh tế kế hoạch đà nẵng

95 231 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Bước sang thời kỳ kinh tế Việt Nam hội nhập vào thị trường giới giáo dục nước nhà bắt kịp với xu hướng phát triển giáo dục đại giáo dục giới Nhận thức rõ tầm quan trọng nghiệp “trồng người” có ảnh hưởng lớn đến kinh tế nước nhà nên Nhà nước mạnh dạn đổi chế giáo dục việc ban hành Nghị định, nghị trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài đơn vị hành nghiệp nói chung áp dụng cho trường học cơng lập nói riêng Ngày 25 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định Số 43/2006/NĐ-CP qui định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập Với đời Nghị định tạo bước ngoặc lớn tạo tự chủ, tự chịu trách nhiệm tình hình tài trường học Xuất phát điểm trường Trung học Nghiệp vụ Kế hoạch II (3/7/1976) Bộ Giáo dục – Đào tạo định cho phép nâng cấp thành Trường Cao đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng vào ngày 28/06/2001 (QĐ số 3858/QĐ-BGD & ĐT-TCCB) Trong thời gian thành lập trường gặp vơ vàn khó khăn nguồn tài nguồn nhân lực, đứng trước khó khăn trường mạnh dạn đổi chế công tác quản lý đổi công tác đào tạo cho phù hợp với tình hình chung Đồng thời, Nhà trường chủ động cấu lại máy tổ chức, tăng cường công tác quản lý trọng đến việc hồn thiện tổ chức hạch toán kế toán kế toán, bước hồn thiện qui chế kiểm sốt Với mục tiêu tương lai nâng cấp trường cao đẳng thành trường Đại học Nhà trường cần phải hồn thiện cơng tác kế tốn để việc quản lý tài kiểm sốt khoản thu, chi đơn vị có hiệu Qua nghiên cứu lý luận tổ chức hạch toán kế toán, đồng thời tổng kết thực tiễn hoạt động tổ chức hạch toán kế toán Trường Cao đẳng Kinh tế Kế hoạch - Đà Nẵng, lựa chọn Đề tài “Hồn thiện cơng tác kế tốn trường Cao đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng” cho Luận văn Thạc sĩ kinh tế Chuyên ngành Kế toán MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục đích đề tài nhằm đạt mục tiêu sau: - Hệ thống hóa lý luận tổ chức kế toán đơn vị nghiệp công lập làm sáng tỏ việc vận dụng lý luận chung vào cơng tác kế tốn trường cao đẳng, đại học công lập - Phân tích đánh giá thực trạng cơng tác kế toán trường Cao đẳng Kinh tế Kế hoạch Đà Nẵng - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện cơng tác kế tốn nhằm góp phần nâng cao chất lượng cơng tác kế tốn trường Cao đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: công tác kế toán trường Cao đẳng Kinh tế-Kế hoạch Đà Nẵng Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu, làm rõ thực trạng cơng tác tổ chức kế tốn trường Cao đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng; Vận dụng lý luận để nêu phương hướng số giải pháp để hồn thiện cơng tác kế toán Trường PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để đạt mục đích nêu, trình thực đề tài tác giả sử dụng số phương pháp cụ thể bao gồm: Phương pháp hệ thống hố, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, tiếp cận thu thập thông tin… nhằm khái quát lý luận, tổng kết thực tiễn, để từ đề xuất giải pháp hoàn thiện thực tiễn Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Về mặt lý luận, Luận văn làm rõ lý luận tổ chức hạch toán kế toán đơn vị HCSN nói chung trường Đại học, Cao đẳng cơng lập nói riêng Về mặt thực tế, nghiên cứu thực trạng tổ chức hạch toán kế toán trường Cao đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng, từ phát tồn tổ chức cơng tác kế tốn trường Thông qua lý luận thực trạng thực tế để đề giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế toán trường, đáp ứng yêu cầu quản lý giai đoạn KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài Phần mở đầu, Kết luận, nội dung đề tài bao gồm chương: Chương I: Cơ sở lý luận cơng tác kế tốn đơn vị hành nghiệp Chương II: Thực trạng cơng tác kế tốn trường Cao đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng Chương III: Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn trường Cao đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KẾ TỐN Ở CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP (HCSN) 1.1.1 Đặc điểm đơn vị HCSN 1.1.1.1 Khái niệm Đơn vị HCSN đơn vị Nhà nước định thành lập nhằm thực nhiệm vụ chuyên môn định (đơn vị nghiệp y tế, văn hóa, thể thao, nghiệp khoa học công nghệ, nghiệp kinh tế, …) hay quản lý Nhà nước hoạt động (Như: Các quan quyền; quan quyền lực Nhà nước; Cơ quan quản lý theo nghành) [8, tr 3] Xét mục đích hoạt động đơn vị hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận mà nhằm đến mục tiêu kinh tế, trị, xã hội, … Xét kinh phí hoạt động: Nguồn kinh phí hoạt động chủ yếu NSNN 1.1.1.2 Đặc điểm đơn vị HCSN Đơn vị HCSN thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài chính, đơn vị dự tốn độc lập, có dấu, có tài khoản riêng, tổ chức máy kế toán theo quy định Luật kế toán Đơn vị HCSN hoạt động nguồn kinh phí Nhà nước cấp, cấp cấp nguồn kinh phí khác (thu phí, lệ phí, thu hội phí thành viên đóng góp, nhận tài trợ, viện trợ,….) theo nguyên tắc “không bồi hoàn trực tiếp” Hằng năm đơn vị HCSN phải lập dự toán cho khoản chi đơn vị dựa vào dự tốn NSNN cấp phát kinh phí cho đơn vị Vì đơn vị HCSN cịn gọi đơn vị dự tốn Theo luật NSNN, cấp độ hoạt động, đơn vị dự toán chia làm cấp: + Đơn vị dự toán cấp I: Là quan chủ quản ngành HCSN thuộc trung ương địa phương (Bộ, quan ngang Bộ, Cục, Tổng Cục, UBND, Sở, Ban, Ngành…) Đơn vị dự toán cấp I quan hệ trực tiếp với quan tài tình hình cấp phát kinh phí, thực phân bổ giao dự toán ngân sách cho đơn vị cấp phụ thuộc + Đơn vị dự toán cấp II: đơn vị dự toán trực thuộc đơn vị dự toán cấp I, chịu đạo trực tiếp tài quan hệ cấp phát kinh phí đơn vị dự toán cấp I + Đơn vị dự toán cấp III: Là đơn vị dự toán trực thuộc đơn vị dự toán cấp II, chịu đạo trực tiếp tài quan hệ cấp phát kinh phí đơn vị dự toán cấp II Đơn vị dự toán cấp III đơn vị cuối thực dự toán Chức chủ yếu đơn vị HCSN thực nhiệm vụ, tiêu Nhà nước giao tùy theo chức năng, nhiệm vụ quan, đơn vị Do chi tiêu chủ yếu nguồn kinh phí Nhà nước cấp nên đơn vị phải lập dự toán thu, chi; việc chi tiêu phải theo định mức, tiêu chuẩ Nhà nước quy định, theo luật định * Cách xác định để phân loại đơn vị nghiệp: [1, tr 5] Mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên đơn vị (%) Tổng số nguồn thu nghiệp = Tổng số chi hoạt động thường xuyên x 100 % Căn vào mức tự đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên đơn vị theo quy định Điều Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ phân chia đơn vị nghiệp thành loại đơn vị sau: a) Đơn vị nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động, gồm: - Đơn vị nghiệp có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xun xác định theo cơng thức trên, lớn 100% - Đơn vị nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động từ nguồn thu nghiệp, từ nguồn ngân sách nhà nước quan có thẩm quyền Nhà nước đặt hàng b) Đơn vị nghiệp tự bảo đảm phần chi phí hoạt động: Là đơn vị nghiệp có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên xác định theo công thức trên, từ 10% đến 100% c) Đơn vị nghiệp ngân sách nhà nước bảo đảm tồn chi phí hoạt động, gồm: - Đơn vị nghiệp có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên xác định theo công thức trên, từ 10% trở xuống - Đơn vị nghiệp khơng có nguồn thu 1.1.1.3 Vai trị đơn vị HCSN - Hoạt động đơn vị HCSN khơng nhằm mục đích lợi nhuận trực tiếp Trong kinh tế thị trường, sản phẩm, dịch vụ đơn vị nghiệp tạo trở thành hàng hóa cung ứng cho thành phần xã hội Tuy nhiên việc cung ứng hàng hóa cho thị trường chủ yếu khơng mục đích lợi nhuận doanh nghiệp Nhà nước tổ chức, trì tài trợ cho hoạt động nghiệp để cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho người dân nhằm thực vai trò Nhà nước can thiệp vào thị trường - Hoạt động đơn vị nghiệp cung cấp sản phẩm mang lại lợi ích chung, lâu dài, bền vững cho xã hội Kết hoạt động nghiệp tạo sản phẩm, dịch vụ có giá trị sức khỏe, tri thức, văn hóa, khoa học, xã hội, … dùng chung cho nhiều người, cho nhiều đối tượng phạm vi rộng Đây “hàng hóa cơng cộng” phục vụ trực tiếp gián tiếp trình tái sản xuất xã hội - Hoạt động đơn vị nghiệp gắn liến bị chi phối chương trình phát triển kinh tế xã hội Nhà nước Để thực mục tiêu kinh tế xã hội định, phủ tổ chức thực chương trình, mục tiêu quốc gia như: chăm sóc sức khỏe cộng đồng, chương trình xóa mù chữ, … Những chương trình, mục tiêu có Nhà nước với vai trị thơng qua đơn vị nghiệp thực cách triệt để có hiệu Xã hội không phát triển cân đối hoạt động tư nhân thực mục tiêu lợi nhuận mà hạn chế tiêu dùng, từ xã hội khơng phát triển cân đối Như hoạt động đơn vị nghiệp có vai trị quan trọng việc thực cơng việc có lợi ích chung lâu dài cho cộng đồng xã hội Hoạt động đơn vị không trực tiếp sản xuất cải vật chất tác động đến lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất có liên quan đến tồn xã hội 1.1.2 Quản lý tài đơn vị HCSN Trong đơn vị HCSN quan hệ chủ thể đối tượng quản lý tài xác định sau: Nhà nước chủ thể quản lý Tùy theo tổ chức máy quốc gia có định quan Nhà nước trực tiếp quản lý tài đơn vị HCSN phù hợp Đối tượng quản lý tài đơn vị HCSN, bao gồm hoạt động quan hệ tài liên quan đến quản lý, điều hành Nhà nước lĩnh vực nghiệp Là chủ thể quản lý, Nhà nước sử dụng tổng thể phương pháp, hình thức cơng cụ để quản lý hoạt động tài đơn vị nghiệp điều kiện cụ thể nhằm đạt mục tiêu định Quản lý tài coi hợp lý, có hiệu tạo chế quản lý thích hợp có tác động tích cực tới trình kinh tế xã hội theo phương hướng phát triển hoạch định Việc quản lý sử dụng nguồn tài đơn vị nghiệp có liên quan trực tiếp đến hiệu kinh tế xã hội phải có quản lý, giám sát, kiểm tra nhằm hạn chế, ngăn ngừa tượng tiêu cực, tham nhũng khai thác sử dụng nguồn lực tài đồng thời nâng cao hiệu việc sử dụng nguồn tài Thơng thường Nhà nước lựa chọn hai chế quản lý tài đơn vị HCSN chế quản lý tài theo dự tốn năm chế tự chủ tài Bảng 1.1 – So sánh chế quản lý tài theo dự tốn năm chế tự chủ tài Tiêu chí Cơ chế quản lý tài theo dự tốn năm Kỳ lập dự toán Hằng năm Căn lập dự -Chức năng, nhiệm vụ toán giao - Các tiêu chuẩn, định mức Nhà nước Cơ chế tự chủ tài Lập cho năm liên tục - Chức năng, nhiệm vụ giao - Nhiệm vụ năm kế hoạch - Chế độ chi tiêu tài hành, quy chế chi tiêu nội phê duyệt - Kết hoạt động nghiệp, tình hình thu chi tài Thực dự tốn năm liền kề Tuyệt đối tuân thủ - Thực theo quy chế chi tiêu chuẩn, định mức chi tiêu nội tiêu Nhà nước - Được điều chỉnh nội phạm vi dự toán duyệt dung chi, nhóm mục chi dự tốn chi cho phù hợp Quyết tốn với tình hình thực tế đơn vị - Theo mục chi mục - Theo mục chi mục lục NSNN tương ứng với lục NSNN tương ứng với từng nội dung chi - Các khoản kinh phí nội dung chi - Các khoản kinh phí chưa sử chưa sử dụng hết phải nộp dụng hết chuyển sang năm vào NSNN giảm trừ sau để tiếp tục sử dụng dự toán năm sau trừ trường hợp đặc biệt Như xét số tiêu chí cho thấy chế quản lý tài theo dự tốn năm chế quản lý truyền thống, mang tính áp đặt hành chính, thường áp dụng cho đơn vị có trình độ quản lý mức độ thấp Trong chế tự chủ tài chế quản lý tài hình thành quan điểm đơn vị sử dụng tài điều hành cách linh hoạt thay cho chế quản lý tài mà lâu Nhà nước áp đặt Việc lựa chon chế quản lý tài cần phải vào chất dịch vụ mà đơn vị cung ứng Ở Việt Nam cần thiết phải triển khai áp dụng sâu rộng chế tự chủ tài Bởi tự chủ tài chìa khóa để nâng cao quyền tự chủ đơn vị nghiệp Áp dụng chế tự chủ tài góp phần nâng cao hiệu hoạt động đơn vị nghiệp, đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội, tạo động lực khuyến khích đơn vị nghiệp tích cực, chủ động hồn thành nhiệm vụ, nâng cao chất lượng cơng việc, nâng cao ý thức tiết kiệm, sử dụng kinh phí có hiệu để chống tham ơ, lãng phí 10 Để đạt mục tiêu đề ra, cơng tác quản lý tài đơn vị nghiệp bao gồm khâu cơng viện: Lập dự tốn thu chi NSNN phạm vi cấp có thẩm quyền giao năm; Tổ chức chấp hành dự toán thu chi tài năm theo chế độ, sách Nhà nước; Quyết toán thu chi NSNN [10, tr 8] 1.1.2.1 Lập dự toán thu chi ngân sách Lập dự tốn ngân sách q trình phân tích, đánh giá khả nhu cầu nguồn tài để xây dựng tiêu thu chi ngân sách năm cách đắn, có khoa học thực tiễn a) Lập dự toán năm đầu thời kỳ ổn định phân loại đơn vị nghiệp: Căn vào chức năng, nhiệm vụ cấp có thẩm quyền giao, nhiệm vụ năm kế hoạch, chế độ chi tiêu tài hành, kết hoạt động nghiệp, tình hình thu chi tài năm trước liền kề (có loại trừ yếu tố đột xuất, không thường xuyên), đơn vị lập dự toán thu, chi năm kế hoạch; xác định loại đơn vị nghiệp, số kinh phí đề nghị ngân sách nhà nước bảo đảm hoạt động thường xuyên (đối với đơn vị nghiệp tự bảo đảm phần chi phí hoạt động đơn vị nghiệp ngân sách nhà nước bảo đảm tồn chi phí hoạt động); cụ thể: - Dự toán thu, chi thường xuyên: + Dự tốn thu: Đối với khoản thu phí, lệ phí: Căn vào đối tượng thu, mức thu tỷ lệ để lại chi theo quy định quan nhà nước có thẩm quyền Đối với khoản thu nghiệp: Căn vào kế hoạch hoạt động dịch vụ mức thu đơn vị định theo hợp đồng kinh tế đơn vị ký kết + Dự toán chi: Đơn vị lập dự toán chi tiết cho loại nhiệm vụ như: chi thường xuyên thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước giao; chi phục vụ cho cơng tác thu phí lệ phí; chi hoạt động dịch vụ theo quy định hành 81 cơng việc kế tốn thực theo phần mềm kế tốn thích hợp cài đặt sẵn máy Tuy nhiên, để đạt hiệu sử dụng từ phần mềm kế toán đơn vị cần phải thực số biện pháp để ngày hồn thiện cơng tác hạch toán việc xử lý số liệu nhằm cung cấp thông tin kịp thời cho nhà quản lý Qua khảo sát tình hình thực tế nhà trường thấy số vấn đề cần phải khắc phục phân tích chương II, cụ thể sau: Thứ nhất: Phải in sổ Nhật ký chung để tiện lợi cho việc kiểm tra nghiệp vụ kinh tế phát sinh; đồng thời để theo dõi, đối chiếu sổ kế tốn với từ phát sai sót q trình nhập chứng từ vào máy Thứ hai: Hệ thống sổ sách kế toán cần thiết kế khoa học, hợp lý đồng để tiện cho việc kiểm tra, đối chiếu sở áp dụng có hiệu cơng nghệ thông tin Để thực yêu cầu trên, đơn vị cần triển khai sử dụng toàn diện phần mềm kế toán tất phần hành kế tốn, đầu tư kinh phí trang bị máy vi tính có cấu hình cao tổ chức đào tạo nhân viên kế toán sử dụng thành thạo phần mềm Thứ ba: Nhân viên phụ trách kế toán sau lập xong BCTC cần thiết cần phải in ấn sổ sách kế toán lưu thiết bị lưu trữ đĩa CD-Rom, USB thực chế độ bảo quản giống sổ sách thủ cơng 3.2.4 Hồn thiện tổ chức báo cáo, phân tích cơng khai báo cáo tài phục vụ công tác quản lý nội trường CĐ KTKH Tổ chức hệ thống BCTC coi khâu quan trọng nhằm cung cấp thông tin cần thiết cho nhà quản lý Thơng qua BCTC tồn tình hình hoạt động chun mơn, tình hình tài chính, tình hình thu, chi, … thể cách cụ thể sinh động Tổ chức hệ thống BCTC đơn vị nhằm cung cấp thông tin kế tốn Thơng tin kế tốn đơn vị thơng tin tồn tài sản, tình hình tài chính, q trình kết hoạt động chun môn, nghiệp vụ đơn vị, sở để đối tượng bên bên trường đánh giá tình hình hoạt động trường Vì vậy, yêu cầu 82 việc lập BCTC phải xác, kịp thời, đầy đủ Ngồi kế tốn cịn phải thực phân tích BCTC, lập báo cáo cần thiết phục vụ yêu cầu quản lý theo tiêu chi tiết thực công khai tài Do để thực tốt việc tổ chức báo cáo, phân tích cơng khai BCTC Trường cần phải thực số biện pháp sau: Thứ nhất: Để có thơng tin khoa học, thực đa chiều tình hình sử dụng kinh phí đơn vị nghiệp cơng lập nói chung trường CĐ KTKH nói riêng bên cạnh việc lập BCTC, cần tiến hành phân tích tình hình sử dụng nguồn kinh phí đơn vị dựa phương pháp tài liệu kế toán Dựa vào số liệu kế toán phản ánh sổ sách, BCTC đơn vị như: Dự tốn kinh phí năm; Tổng hợp tình hình kinh phí tốn kinh phí sử dụng; Báo cáo chi tiết kinh phí hoạt động; Báo cáo chi tiết kinh phí dự án; Bảng đối chiếu tình hình sử dụng kinh phí ngân sách KBNN; Sổ theo dõi nguồn kinh phí ngân sách cấp; Dự toán thu báo cáo kết hoạt động nghiệp có thu; Báo cáo tình hình thực tiêu dự toán; Sổ chi tiết hoạt động; tài liệu kế tốn có liên quan khác, … Trường cần tiến hành phân tích tình hình thực tiết kiệm chi phí, phân tích tình hình khai thác nguồn thu đơn vị nghiệp, để rút kết luận cần thiết đề xuất kiến nghị phục vụ công tác quản lý tài đơn vị Cụ thể sau: * Phân tích tình hình thực tiết kiệm chi phí Khi phân tích tình hình quản lý khoản chi phí, trước hết sử dụng phương pháp phân chia khoản chi kết tài chính, từ xác định tỷ trọng khoản chi, sở xác đinh trọng tâm cần sâu phân tích, gồm: Chi hoạt động thường xuyên (gồm Chi lương; Chi hoạt động tổ chức thu phí, lệ phí; Chi hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ; Chi mua sắm, sửa chữa thường xuyên tài sản cố định loại chi khác….); Chi thực 83 đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, Bộ, Ngành; Chi đầu tư phát triển; Các khoản chi khác… Trong nội dung chi nêu trên, tập trung phân tích đánh giá tình hình thực tiết kiệm khoản chi nghiệp vụ chuyên môn trường Khi tiến hành phân tích chi nghiệp vụ chun mơn, sử dụng phương pháp so sánh Nội dung phân tích tiến hành so sánh số thực tế với dự toán đặt mục chi nghiệp vụ chuyên môn, cụ thể số tuyệt đối số tương đối Từ đó, rút nhận xét tình hình thực chi nghiệp vụ chuyên môn mục chi tổng số chi, nguyên nhân tăng, giảm biện pháp điều chỉnh Mơ hình phân tích thực sau: Chi phí Chênh lệch chi phí nghiệp vụ chun mơn thực tế dự tốn = nghiệp vụ chun mơn thực tế Chi phí - nghiệp vụ chun mơn dự tốn Và Chênh lệch chi phí nghiệp vụ Chênh lệch chi phí nghiệp vụ chun mơn = thực tế dự tốn (%) 100 x chun mơn thực tế dự tốn Chi phí nghiệp vụ chun mơn dự tốn 84 Bảng 3.1-Phân tích tình hình thực tiết kiệm chi phí trường CĐ KTKH năm 2011 Đơn vị tính: 1.000 đồng So sánh Các tiêu Chi phí nghiệp vụ chun mơn Chi dịch vụ công cộng Chi vật tư văn phịng Chi thơng tin, liên lạc Chi hội nghị Chi cơng tác phí Chi phí thuê mướn Dự toán đầu năm Chi thực tế năm Số tuyệt đối Số tương đối (%) 5.259.000 5.486.417 227.417 4,32 1.390.000 1.418.641 (+)28.641 810.000 895.228 (+)85.228 380.000 349.378 (-)30.622 150.000 133.090 (-)16.910 409.000 384.276 (-)24.724 2.120.000 2.305.804 (+)185.804 (+)2,06 (+)10,52 (-)8,06 (-)11,27 (-)6,04 (+)8,76 Qua bảng phân tích trên, đưa nhận xét, hầu hết mục chi nghiệp vụ chuyên môn năm 2011 tăng so với dự tốn, trừ mục chi thơng tin liên lạc, chi hội nghị chi công tác phí Tình trạng làm cho tổng chi nghiệp vụ chun mơn trường năm tăng 227.417 nghìn đồng so với dự tốn (tăng 4,32%) Trong đó, mục chi dịch vụ cơng cộng vượt 28.641 nghìn đồng (2,06%) so với dự tốn khơng tiết kiệm khoản toán tiền điện, nước quan Mục chi vật tư văn phịng vượt 85.228 nghìn đồng (10,52%) so với dự toán thực việc khốn chi chưa đúng, gây lãng phí, thất vật tư… Mục chi phí thuế mướn vượt 185.804 nghìn đồng (8,76%) so với dự tốn Chỉ có số mục tiết kiệm chi phí chi thông tin, liên lạc; chi hội nghị công tác phí cần tiếp tục nghiên cứu, phát huy Qua việc phân tích tình hình tiết kiệm chi phí trường CĐ KTKH , nêu số giải pháp như, cần đưa biện pháp nhằm sử dụng tiết kiệm vật tư văn phòng sở dự toán xác định; Đồng thời, tăng 85 cường biện pháp hạn chế sử dụng điện cách hợp lý kiểm soát chặt chẽ việc mua sắm vật tư văn phịng * Phân tích tình hình khai thác nguồn thu trường Trong nguồn thu trường CĐ KTKH, cần tập trung phân tích tình hình khai thác nguồn thu nghiệp đơn vị, sử dụng phương pháp so sánh để phân tích Tiến hành so sánh, đối chiếu số thu thực tế từ hoạt động nghiệp đơn vị với dự tốn thu xây dựng Mơ hình phân tích sau: Ta có: DT = DTtt – DTdt DT (%)= 100 x (DT/DTtt) Trong đó: DTtt: Số thu nghiệp thực tế DTdt: Số thu nghiệp dự toán DT: Chênh lệch số thu thực tế dự tốn Bảng 3.2-Phân tích tình hình khai thác nguồn thu năm 2011 trường CĐ KTKH (Đơn vị tính: 1000 đồng) Các tiêu Tổng nguồn thu Kinh phí NSNN cấp Thu học phí, lệ phí TS quy, chức; thu khác Thu từ hoạt động hoạt động, liên kết đào tạo, TT tin học-ngoại ngữ, dịch vụ khác So sánh Số thu Dự toán thực tế Số tương đầu năm Số tuyệt đối năm đối (%) 31.230.00 30.693.120 (-)536.880 (-)1,75 9.820.000 9.682.500 -137.500 (-)1,42 19.100.00 18.723.000 2.310.000 2.287.620 (-)377.000 (-)2,01 (-)22.380 (-)0,98 86 Qua số liệu tính tốn cho thấy, tổng số thu trường CĐ KTKH năm 2011 giảm so với dự tốn 536.880 nghìn đồng (giảm 1,75%) Điều đáng quan tâm nguồn thu lớn trường CĐ KTKH học phí thu từ hợp đồng liên kết đào tạo giảm Số thu học phí giảm mức thu học phí thấp số học sinh giảm Thu từ hoạt động sản xuất liên kết đào tạo, TT tin học- ngoại ngữ, dịch vụ khác giảm số học viên theo học trung tâm giảm mức thu cao có nhiều trung tâm đào tạo đời Riêng nguồn thu từ kinh phí NSNN thấp số dự toán đơn vị tiết kiệm khoản kinh phí thực hoạt động chi thường xun Qua bảng phân tích trên, rút số kiến nghị sau việc tăng nguồn thu cho đơn vị, là: Cần tăng mức thu học phí giới hạn chế độ cho phép, nguồn thu đơn vị; Cũng như, giảm mức thu đào tạo liên kết, đồng thời tăng cường tìm thị trường, ký kết hợp đồng Với phân tích trên, luận văn hy vọng góp phần thiết thực giúp nhà trường số biện pháp thực cơng tác quản lý tài nhằm mang lại hiệu cao hơn, nắm bắt phát kịp thời “điểm nóng” để đề biện pháp khắc phục Chẳng hạn, hoạt động tài diễn khơng bình thường dự kiến, tìm ngun nhân để từ có định điều chỉnh kịp thời, đảm bảo cho đơn vị hoàn thành nhiệm vụ, tiết kiệm chi phí, tăng thu nhập cho người lao động Thứ hai: Sau thực cơng khai tài theo qui định, quan, đơn vị, cá nhân tiếp nhận thông tin cơng khai theo qui định có quyền chất vấn nội dung cơng khai tài chính, tài sản Lãnh đạo Trường Trưởng Phòng Kế hoạch Tài vụ phải trả lời nội dung chất vấn hình thức trả lời trực tiếp họp công khai văn đến người chất vấn 87 Thứ ba: Cùng với việc xây dựng hệ thống BCTC, chế độ kế toán nên quy định BCTC phải kiểm toán năm quan Kiểm toán Nhà nước số tổ chức kiểm toán độc lập để đảm bảo chất lượng thông tin báo cáo 3.2.5 Hồn thiện cơng tác kế tốn với phần hành 3.2.5.1 Hồn thiện cơng tác kế tốn vật tư Từ tồn phân tích chương II, cần thiết phải có biện pháp để quản lý vật tư chặt chẽ có hiệu Ngăn ngừa việc mát sử dụng tài sản khơng mục đích gây lãng phí: Thứ nhất: Trong cơng tác ghi chép kế tốn: Do chủng loại vật tư đơn vị lại sử dụng nhiều phận khác nên yêu cầu mở sổ để theo dõi chi tiết khoản vật tư sử dụng lâu bền Cần phải tiến hành kiểm kê vật tư thường xuyên để phát ngăn ngừa tượng thiếu phải cần có biên kiểm kê (phụ lục 3.2) để xác nhận việc thực Thứ hai: Xây dựng lại định mức khoán chi số khoản chi phí như: - Đối với khoản chi phí văn phịng phẩm bút, giấy, keo dán… cần thực khoán chi tiền theo đầu người phận - Các khoản chi phí giấy photo, giấy in vi tính cần khốn định mức sử dụng cho phận, theo nguyên tắc phận tính chất cơng việc cần sử dụng nhiều có mức khốn cao Để đánh giá tình hình xuất dùng vật tư thực tế, đơn vị cần phải so sánh dự toán chi cho phận, phòng ban với số thực tế phát sinh, từ đưa đánh giá kết thực hiện, phân tích rút tiêu chí làm cho việc lập dự toán bảng 3.3 sau đây: 88 Bảng 3.3-Tình hình sử dụng vật tư phận năm học Chỉ tiêu Dự tốn Thực Chênh lệch (%) Ghi I Phịng Tài vụ - Giấy - Mực in - Bút II Khoa Kế toán - Giấy - Mực in - Bút - Mực photocopy …… Thứ ba: Đối với quy trình cung cấp vật tư bắt đầu giai đoạn lập dự trù đơn giá số lượng phải yêu cầu phòng Quản trị phải định mức giao đưa phương án lựa chọn nhà cung cấp bắt buộc phải cung cấp phiếu báo giá nhà cung cấp khác 3.2.5.2 Hồn thiện cơng tác kế tốn tài sản cố định TSCĐ trường CĐ KTKH bao gồm nhiều loại, nhiều thứ sử dụng nhiều phận phòng ban, đồng thời loại tài sản chiếm tỷ lệ tương đối lớn việc ghi chép theo dõi quản lý cần phải tiến hành cách chặt chẽ Do để việc quản lý TSCĐ trường tốt cần phải thực biện pháp sau: Thứ nhất: Để tránh tình trạng tài sản xem TSCĐ lại bị nhầm lẫn thành công cụ dụng cụ tiến hành đưa tài sản vào sử dụng cần phải xem xét tất chứng từ liên quan đến việc hình thành nguyên giá TSCĐ như: Hóa đơn GTGT; chứng từ liên quan đến chi phí lắp đặt, chạy thử Đối với chi phí có liên quan cần phải có xác nhận nơi cung cấp 89 Thứ hai: Để đảm bảo tính xác việc tính khấu hao TSCĐ nhân viên kế toán cần phải xác định rõ nguyên giá thứ, loại TSCĐ cách cụ thể Đồng thời phải tiến hành mở sổ theo dõi chi tiết cho loại TSCĐ Định kỳ, cần phải kiểm tra TSCĐ để theo dõi tình trạng hoạt động loại tài sản tránh tình trạng tài sản cịn nơi sử dụng khơng cịn hoạt động làm cho việc tính khấu hao khơng xác Thứ ba: Đối với việc XDCB: Khi tiến hành xây dựng cơng trình XDCB cần xem hiệu sử dụng từ cơng trình tránh tình trạng lãng phí khơng cần thiết Khi tiến hành đấu thầu cần phải cơng khai cho tồn CBVC trường biết Thứ tư: Việc quản lý, theo dõi TSCĐ cần phải tiến hành định kỳ, Khi điều chuyển tài sản phận cần có giấy tờ bàn giao để phận kế toán tiến hành ghi sổ kế toán để theo dõi Kiểm soát hồ sơ toán với dự án, theo hạng mục tốn tổng thể 3.2.5.3 Hồn thiện cơng tác kế tốn tiền lương khoản phụ cấp theo lương Trên sở phân tích số mặt tồn chương II, luận văn có số biện pháp nhằm khắc phục hạn chế kế toán tiền lương khoản phụ cấp theo lương sau: - Thứ nhất: Cần phải có phối hợp phịng Tổ chức-hành chính, phịng Thanh tra phịng Tài vụ để có trường hợp xin nghỉ khơng lương khơng hồn thành cơng tác để tiến hành truy thu tiền lương cách kịp thời Trong quy trình tốn lương cần cơng khai bảng lương cho CBNV đối chiếu trước chuyển chứng từ đến KBNN ngân hàng để điều chỉnh sai sót kịp thời q trình tính lương - Thứ hai: Đối với việc xác định chênh lệch thu, chi: 90 Theo quy định Nhà nước, việc xác định kết hoạt động tài theo q, để có sở chi thu nhập tăng thêm cho CBVC Tuy nhiên khoản thu nhà trường thường tập trung vào thời gian sinh viên nhập học, sau nghỉ tết trước thời điểm thi kết thúc học phần, khoản chi thường khơng có chênh lệch đột biến q Do cần tính tốn, phân bổ số thu cho phù hợp, cân đối quý để đảm bảo chênh lệch thu chi không biến động lớn Việc xác định chênh lệch thu chi cần tiến hành khoản mục chi, thông qua kết phân tích người quản lý có biện pháp cụ thể nhằm giảm thiểu khoản chi không hợp lý, lãng phí, sử dụng hợp lý nguồn lực đơn vị 3.2.5.4 Hồn thiện cơng tác kế tốn loại tiền Thứ nhất: Đối với việc hồn thiện cơng tác kế toán tiền mặt đơn vị - Kế toán ghi chép kịp thời nghiệp vụ thu, chi tiền mặt quỹ có đầy đủ chứng từ hợp pháp hợp lệ - Việc cập nhật rút số dư ngày sổ theo dõi phải thực nghiêm túc - Việc kiểm kê quỹ phải thực thường xuyên thực đột xuất Khi tiến hành kiểm kê quỹ phải có đầy đủ người tham gia vào cơng tác kiểm kê - Đối với chứng từ chi toán cho người tham gia hội thảo tập huấn phải lập kế hoạch từ trước phải Hiệu trưởng ký duyệt thực - Nên quy định mức toán tiền mặt khoản toán vượt mức quy định phải toán qua ngân hàng Thứ hai: Đối với việc hồn thiện cơng tác kế tốn tiền gửi đơn vị 91 Đơn vị nên cử kế tốn khơng phụ trách tốn ngân hàng đơn vị thực việc đối chiếu số dư sổ phụ ngân hàng với số dư sổ sách kế toán đơn vị Định kỳ, việc đối chiếu nên người có thẩm quyền kiểm tra người không tham gia vào việc xử lý hạch toán chi tiền Bất kỳ chênh lệch nên đối chiếu với khoản tiền gửi chưa ngân hàng xử lý Séc phát hành chưa trình ngân hàng khoản mục không đối chiếu cần phải báo ngày cho Kế tốn trưởng để có biện pháp xử lý 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ LIÊN QUAN 3.3.1 Kiến nghị Nhà nước Thứ nhất: Nhà nước sớm tổ chức tổng kết đánh giá kết Nghị định 43/CP để có hướng sửa đổi cho phù hợp với thực tế, thực miễm giảm nộp thuế thu nhập doanh nghiệp hoạt động dịch vụ dạy học cho trường học, nhằm khuyến khích tạo điều kiện cho trường có hội phát triển điều kiện nguồn ngân sách nhà nước cấp cho đầu tư hạn chế, phần kinh phí cho phép trường dùng mua sắm trang thiết bị giảng dạy, thực hành, thực tập Thứ hai: Các bộ, ngành, sớm ban hành văn hướng dẫn, tiêu chí đánh giá mức độ chất lượng hoàn thành nhiệm vụ đơn vị giao tự chủ, nhằm tháo gỡ khó khăn chế, sách, đồng thời cần tăng cường kiểm tra, rà soát, sửa đổi, bổ sung, ban hành tiêu chuẩn, định mức mở rộng lĩnh vực giao quyền tự chủ cho đơn vị Bộ Tài cần phối hợp với để sửa đổi mức thời điểm toán thu nhập tăng thêm cho người lao động; có quy định để cụ thể mức mua sắm tài sản, đầu tư xây dựng từ nguồn thu học phí chi phí hoạt động thường xuyên nhà trường, nhằm bảo đảm khuyến khích đầu tư 92 Thứ ba: Chính phủ nên cho phép trường tự chủ mức thu, gia tăng khác biệt mức thu học phí trường cao đẳng, đại học cơng lập để trường có hội có nguồn đầu tư nhiều cho nâng cao chất lượng đào tạo Khi tự chủ mức thu, trường có nguồn để nâng cao chất lượng đào tạo Thứ tư: Đổi chế tiền lương, nghiên cứu xác định mức giá lao động bình quân thị trường lao động loại lao động chia theo trình độ kinh nghiệm, từ điều chỉnh sách tiền lương, phụ cấp phúc lợi cho mức thu nhập CBVC không thấp mức giá lao động trung bình nước 3.3.2 Kiến nghị Bộ giáo dục đào tạo Nếu coi giáo dục cao đẳng, đại học loại dịch vụ trường phải tính tốn chi phí, lợi nhuận Điều định nhiều từ nguồn thu NSNN, mà nguồn thu chủ yếu đơn vị từ học phí người học Việc giới hạn tiêu tuyển sinh đồng nghĩa với hạn chế nguồn thu trường Khi khái niệm tự chủ hình thức Do đó, kèm với tự chủ tài trường phải định số lượng tuyển sinh Bộ Giáo dục Đào tạo giám sát chất lượng, đưa thước đo chuẩn chất lượng từ có để kiểm tra số lượng tuyển sinh Trong tuyển sinh, trường tính tốn sở vật chất, lực đội ngũ để định tiêu tuyển sinh báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo duyệt Vì sản phẩm đầu giáo dục đại học tri thức mà người học nhận trình đào tạo người thực Tự chủ tài phải liền với việc trường đại học quyền định việc lựa chọn người 93 KẾT LUẬN CHƯƠNG III Hoàn thiện tổ chức kế tốn đơn vị nghiệp nói chung trường CĐ KTKH nói riêng yêu cầu cấp thiết trình chuyển đổi chế tự chủ tài Trên sở tìm hiểu cơng tác kế toán thực tế trường CĐ KTKH, luận văn đưa phương hướng biện pháp cụ thể nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn trường Nội dung cụ thể là: Đi vào hồn thiện cơng tác kế toán trường bao gồm: Hệ thống tài khoản, hệ thống sổ sách đến báo cáo phân tích tài kế tốn phần hành nhằm phù hợp với đặc thù hoạt động đơn vị sở tôn trọng quy định chung Bên cạnh việc đưa phương hướng biện pháp hoàn thiện cơng tác kế tốn trường CĐ KTKH tác giả đưa số kiến nghị Nhà nước Bộ giáo dục đào tạo Những giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác kế tốn trường nhằm thúc đẩy phát triển bền vững đem lại hiệu cao công tác đào tạo quản lý đơn vị 94 KẾT LUẬN CHUNG Nền kinh tế Việt Nam trình hội nhập với kinh tế giới, bắt kịp với xu Đảng Nhà nước có sách thay đổi nhằm đưa giáo dục nước ta bước bắt kịp với nước có giáo dục phát triển giới Điều tạo khó khăn thách thức cho giáo dục nước nhà nói chung trường CĐ KTKH nói riêng Qua tìm hiểu thực tế cơng tác kế tốn trường CĐ KTKH kết hợp với lý luận tổ chức công tác kế tốn nghiệp cơng lập có thu, tác giả hoàn thành luận văn với đề tài: “Hoàn thiện cơng tác kế tốn trường CĐ KTKH” Trong khn khổ phạm vi mục đích nghiên cứu xác định, đề tài giải vấn đề sau: Một là: Tìm hiểu số sở lý luận cơng tác kế tốn đơn vị hành nghiệp nói chung trường Đại học, Cao đẳng nói riêng Hai là: Mơ tả phân tích thực trạng cơng tác kế toán trường CĐ KTKH, đưa điểm mạnh, điểm yếu tồn tại đơn vị Ba là: Đưa số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế toán đơn vị Hy vọng kết nghiên cứu Đề tài góp phần hồn thiện tổ chức kế tốn trường, góp phần nâng cao chất lượng quản lý, hiệu hoạt động chất lượng đào tạo Trường 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ tài (2006), Thơng tư số 71/2006/TT-BTC ngày 9/8/2006 Hướng dẫn thực Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài nghiệp công lập, Hà Nội [2] Bộ tài (2006), Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 trưởng Bộ tài chế độ kế tốn đơn vị HCSN, Hà Nội [3] Bộ tài (2006), Chế độ kế tốn HCSN, nhà xuất tài Hà Nội [4] Bộ tài (2007), Cẩm nang cơng tác kế tốn-tài trường học, Nhà xuất Lao động, Hà Nội [5] Bùi Văn Dương, Lê Tuấn, Nguyễn Văn Hồng, Trần Thi Duyên (2004), Hướng dẫn thực hành kế tốn đơn vị HCSN nghiệp có thu, NXB Tài chính, Hà Nội [6] Chính phủ (2002), Nghị định 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 Chính phủ chế độ Tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu, Hà Nội [7] Đồn Ngun Hồng (2010), Hồn thiện cơng tác kế tốn tài bệnh viện hữu nghị Việt Nam-Cuba Đồng Hới, Đại học Đà Nẵng [8] Giáo trình Kế tốn hành nghiệp (2010) trường Cao đẳng Kinh tế-Kế hoạch Đà Nẵng [9] Trang web http://www.ketoanthue.vn [10] Trần Thị Thanh Định (2010), Hồn thiện cơng tác kế tốn trường Cao đẳng Thương mại, Đà Nẵng ... II: Thực trạng cơng tác kế toán trường Cao đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơng tác kế tốn trường Cao đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng 4 Chương I CƠ... nâng cao chất lượng cơng tác kế toán trường Cao đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: cơng tác kế tốn trường Cao đẳng Kinh tế -Kế hoạch Đà Nẵng. .. hạch toán kế toán, đồng thời tổng kết thực tiễn hoạt động tổ chức hạch toán kế toán Trường Cao đẳng Kinh tế Kế hoạch - Đà Nẵng, tơi lựa chọn Đề tài “Hồn thiện cơng tác kế toán trường Cao đẳng Kinh

Ngày đăng: 04/10/2018, 17:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Bộ tài chính (2006), Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 của bộ trưởng Bộ tài chính về chế độ kế toán đơn vị HCSN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006của bộ trưởng Bộ tài chính về chế độ kế toán đơn vị HCSN
Tác giả: Bộ tài chính
Năm: 2006
[3] Bộ tài chính (2006), Chế độ kế toán HCSN, nhà xuất bản tài chính Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ kế toán HCSN
Tác giả: Bộ tài chính
Nhà XB: nhà xuất bản tài chính HàNội
Năm: 2006
[5] Bùi Văn Dương, Lê Tuấn, Nguyễn Văn Hồng, Trần Thi Duyên (2004), Hướng dẫn thực hành kế toán đơn vị HCSN và sự nghiệp có thu, NXB Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hành kế toán đơn vị HCSN và sự nghiệp có thu
Tác giả: Bùi Văn Dương, Lê Tuấn, Nguyễn Văn Hồng, Trần Thi Duyên
Nhà XB: NXB Tàichính
Năm: 2004
[7] Đoàn Nguyên Hồng (2010), Hoàn thiện công tác kế toán tài chính tại bệnh viện hữu nghị Việt Nam-Cuba Đồng Hới, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện công tác kế toán tài chính tạibệnh viện hữu nghị Việt Nam-Cuba Đồng Hới
Tác giả: Đoàn Nguyên Hồng
Năm: 2010
[8] Giáo trình Kế toán hành chính sự nghiệp (2010) của trường Cao đẳng Kinh tế-Kế hoạch Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kế toán hành chính sự nghiệp
[4] Bộ tài chính (2007), Cẩm nang công tác kế toán-tài chính trong trường học, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội Khác
[6] Chính phủ (2002), Nghị định 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 của Chính phủ về chế độ Tài chính áp dụng cho các đơn vị sự nghiệp có thu, Hà Nội Khác
[10] Trần Thị Thanh Định (2010), Hoàn thiện công tác kế toán tại trường Cao đẳng Thương mại, Đà Nẵng Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w