1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác kế toán tại trường cao đẳng kinh tế kế hoạch đà nẵng

95 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • Chương I

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN Ở CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP

    • 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP (HCSN)

    • 1.1.1. Đặc điểm về đơn vị HCSN

    • 1.1.1.1. Khái niệm

    • Đơn vị HCSN là đơn vị do Nhà nước quyết định thành lập nhằm thực hiện một nhiệm vụ chuyên môn nhất định (đơn vị sự nghiệp y tế, văn hóa, thể thao, sự nghiệp khoa học công nghệ, sự nghiệp kinh tế, …) hay quản lý Nhà nước về một hoạt động nào đó (Như: Các cơ quan chính quyền; cơ quan quyền lực Nhà nước; Cơ quan quản lý theo nghành). [8, tr 3]

    • Xét về mục đích hoạt động thì những đơn vị này hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận mà nhằm đến các mục tiêu kinh tế, chính trị, xã hội, …

    • Xét về kinh phí hoạt động: Nguồn kinh phí hoạt động chủ yếu do NSNN

    • 1.1.1.2. Đặc điểm đơn vị HCSN

    • Đơn vị HCSN được thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính, là đơn vị dự toán độc lập, có con dấu, có tài khoản riêng, tổ chức bộ máy kế toán theo quy định của Luật kế toán.

    • Đơn vị HCSN hoạt động bằng nguồn kinh phí do Nhà nước cấp, cấp trên cấp hoặc các nguồn kinh phí khác (thu phí, lệ phí, thu hội phí do các thành viên đóng góp, nhận tài trợ, viện trợ,….) theo nguyên tắc “không bồi hoàn trực tiếp”.

    • Hằng năm các đơn vị HCSN phải lập dự toán cho từng khoản chi của đơn vị mình và dựa vào dự toán này NSNN cấp phát kinh phí cho đơn vị. Vì vậy đơn vị HCSN còn gọi là đơn vị dự toán.

    • Theo luật NSNN, căn cứ trên cấp độ hoạt động, các đơn vị dự toán được chia làm 3 cấp:

    • + Đơn vị dự toán cấp I: Là các cơ quan chủ quản các ngành HCSN thuộc trung ương và địa phương (Bộ, cơ quan ngang Bộ, Cục, Tổng Cục, UBND, Sở, Ban, Ngành…). Đơn vị dự toán cấp I quan hệ trực tiếp với cơ quan tài chính về tình hình cấp phát kinh phí, thực hiện phân bổ giao dự toán ngân sách cho đơn vị cấp dưới phụ thuộc.

    • + Đơn vị dự toán cấp II: là đơn vị dự toán trực thuộc đơn vị dự toán cấp I, chịu sự chỉ đạo trực tiếp về tài chính và quan hệ cấp phát kinh phí của đơn vị dự toán cấp I.

    • + Đơn vị dự toán cấp III: Là đơn vị dự toán trực thuộc đơn vị dự toán cấp II, chịu sự chỉ đạo trực tiếp về tài chính và quan hệ cấp phát kinh phí của đơn vị dự toán cấp II. Đơn vị dự toán cấp III là đơn vị cuối cùng thực hiện dự toán.

    • Chức năng chủ yếu của đơn vị HCSN là thực hiện các nhiệm vụ, các chỉ tiêu của Nhà nước giao tùy theo chức năng, nhiệm vụ của mỗi cơ quan, đơn vị.

    • Do chi tiêu chủ yếu bằng nguồn kinh phí Nhà nước cấp nên đơn vị phải lập dự toán thu, chi; việc chi tiêu phải theo các định mức, tiêu chuẩ do Nhà nước quy định, theo luật định.

    • Căn cứ vào mức tự đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên của đơn vị theo quy định tại Điều 9 Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ có thể phân chia đơn vị sự nghiệp thành các loại đơn vị như sau:

    • Sơ đồ 1.1-Trình tự lập dự toán thu chi ngân sách và phân phối NSNN

    • 1.1.2.2. Tổ chức chấp hành dự toán thu chi

    • 1.2. CÔNG TÁC KẾ TOÁN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG

    • 1.2.1. Đặc điểm

    • Đơn vị sự nghiệp giáo dục là những tổ chức được thành lập theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền để thực hiện nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước, là đơn vị dự toán độc lập, có con dấu và tài khoản riêng, tổ chức bộ máy kế toán theo luật kế toán, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, nhận kinh phí từ NSNN cấp, tiếp nhận các nguồn ngoài NSNN như thu lệ phí, hội phí,…. theo quy định và sử dụng nguồn kinh phí đó để chi tiêu cho hoạt động theo nhiệm vụ được giao. [8, tr 20]

    • Ngoài ra, các đơn vị tùy theo quy mô và khả năng, được cơ quan có thẩm quyền cho phép tổ chức các hoạt động sự nghiệp có thu; tổ chức sản xuất, kinh doanh dịch vụ; thu các khoản học phí, lệ phí tuyển sinh, các khoản đóng góp theo quy định để tạo thêm nguồn kinh phí trang trải cho hoạt động thường xuyên và phát triển của đơn vị. Kết thúc niên độ hoặc khi kết thúc nhiệm vụ được giao thì tiến hành quyết toán nguồn kinh phí. Cơ chế chính sách kinh tế, tài chính về thu, chi tiêu nguồn kinh phí được điều chỉnh bằng Luật Ngân sách và các văn bản dưới luật.

      • 1.2.2. Công tác kế toán trong các trường Đại học, Cao đẳng

        • SỐ HIỆU

        • LOẠI CHỨNG TỪ KẾ TOÁN

  • TÊN SỔ

    • TÊN BIỂU BÁO CÁO

    • NƠI NHẬN

  • Công tác kế toán đóng vai trò hết sực quan trọng trong các đơn vị HCSN nói riêng và các loại hình doanh nghiệp nói riêng. Tổ chức kế toán khoa học sẽ trở thành công cụ quản lý tài chính hiệu quả nhằm cung cấp thông tin đúng đắn, chính xác, phục vụ kịp thời cho quá trình lập dự toán; và thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ được giao.

  • Qua việc nghiên cứu chương I, luận văn đã làm rõ những nội dung sau:

  • Thứ nhất, phân tích những đặc trưng cơ bản và nội dung quản lý tài chính của đơn vị HCSN, từ đó thấy rõ tầm quan trọng của các đơn vị HCSN đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.

  • Thứ hai, trên cơ sở tìm hiểu những đặc trưng cơ bản của đơn vị HCSN để đi vào tìm hiểu công tác kế toán tại trường học.

  • Thông qua việc nghiên cứu những cơ sở lý luận chung về đơn vị HCSN đã làm tiền đề cho việc nghiên cứu những thực trạng cũng như các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại trường CĐ KTKH được trình bảy ở chương II.

  • Chương II

  • THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KẾ HOẠCH ĐÀ NẴNG

    • 2.1. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KẾ HOẠCH ĐN

      • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Trường CĐ KTKH

      • a. Cơ cấu tổ chức

      • Cơ cấu tổ chức của Trường được thực hiện theo Nghị định 116/2008/NĐ-CP ngày 14/11/2008 của chính phủ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Trường (Sơ đồ 2.1)

      • Sơ đồ 2.1-Bộ máy tổ chức tại trường CĐ KTKH

      • * Ban giám hiệu bao gồm:

      • 2.1.4. Tổ chức bộ máy kế toán tại trường CĐ KTKH

      • 2.2.1. Tổ chức hệ thống chứng từ

      • 2.2.2. Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán

      • Căn cứ vào các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và đặc thù hoạt động của nhà trường đã tiến hành mã hóa các đối tượng cần sử dụng để phản ánh theo dõi từng đối tượng kế toán cụ thể. Hệ thống TK dùng cho nhà trường được thực hiện theo Quyết định Số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 của Bộ Tài chính. Nhưng hệ thống TK này được nhà trường vận dụng một cách linh hoạt có thể mở một số TK chi tiết cấp 2,3, … dựa trên TK tổng hợp và có thể bớt đi một số TK chi tiết khi không cần sử dụng. Nhìn chung, việc hạch toán của một số TK đều dựa trên nguyên tắc tôn trọng kết cấu, nội dung phản ánh và phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

      • Nhìn chung có thể thấy rằng hệ thống tài khoản kế toán được xây dựng và sử dụng tại trường hiện nay đã góp phần ghi nhận, phản ánh tình hình tiếp nhận và sử dụng kinh phí được thường xuyên, liên tục, góp phần quản lý chặt chẽ các khoản thu, chi và sử dụng các nguồn lực đúng mục đích. Tuy nhiên có thể thấy rằng việc mã hóa một số tài khoản kế toán chi tiết quá cồng kềnh chẳng hạn là TK 511 và phức tạp làm cho việc quản lý cũng trở nên khó khăn hơn. Bên cạnh đó, hệ thống tài khoản đơn vị đang sử dụng chủ yếu phục vụ thông tin kế toán tài chính mà chưa quan tâm nhiều tới nhu cầu thông tin phục vụ quản trị nội bộ. Trong điều kiện chuyển sang hoạt động theo cơ chế tự chủ tài chính, nhu cầu thông tin phục vụ kế toán quản trị ngày càng trở nên cần thiết.

      • 2.2.3. Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán

      • 2.2.4. Tổ chức lập BCTC, phân tích và công khai tài chính

        • TÊN BIỂU BÁO CÁO

        • NƠI NHẬN

      • 2.2.5. Công tác kế toán với các phần hành

        • 2.2.5.1. Công tác kế toán nguồn kinh phí

        • Sơ đồ 2.7-Quy trình thanh toán tiền lương

        • (1) Hằng tháng căn cứ vào quyết định của Hiệu trưởng về việc thay đổi, bổ sung CB VC hoặc hệ số lương phòng Tài vụ tiến hành lập bảng thanh toán tiền lương, phụ cấp lương, các khoản trích theo lương như: BHXH, BHYT, BHTN và bảng thanh toán lương theo hợp đồng. Sau đó chuyển bảng thanh toán tiền lương và giấy rút dự toán bằng chuyển khoản trình thủ trưởng đơn vị duyệt thanh toán.

        • (2) Sau khi ký duyệt, toàn bộ bảng lương kèm giấy rút dự toán bằng chuyển khoản chuyển KBNN để làm thủ tục thanh toán.

        • (3) KBNN kiểm tra và chuyển khoản vào tài khoản chi lương của đơn vị tại Ngân hàng và Phát triển nông thôn tại quận Liên Chiểu

        • (4) Kế toán đơn vị chuyển file thanh toán lương đến ngân hàng

        • (5) Ngân hàng thanh toán lương cho CBVC qua thẻ ATM

        • (6) Thông báo công khai bảng lương để CBVC biết để đối chiếu kiểm tra.

        • Quy trình trên còn được áp dụng để chi trả tiền lương tăng thêm, các khoản tiền lễ, các khoản phúc lợi, tiền vượt giờ, … liên quan đến CBVC tại trường. Việc áp dụng việc thanh toán qua tài khoản ngân hàng đã làm giảm bớt khối lượng công việc của cán bộ kế toán đặc biệt là thủ quỹ. Tuy nhiên, với quy trình thanh toán lương như trên thì lại bộc lộ những nhược điểm sau:

        • - Thứ nhất, do việc thanh toán lương được thực hiện vào lúc đầu tháng nên có trường hợp CBVC nghỉ việc hoặc không tham gia công tác trong tháng nhưng nhưng vẫn được nhận tiền lương của tháng.

        • - Thứ hai, việc tính lương công khai bảng lương được thực hiện khi đã được thanh toán qua Ngân hàng nên dễ dẫn đến tình trạng tính toán sai khi thanh toán nhầm lẫn giữa người này với người khác, mà việc thanh toán lại trở nên rất khó khăn.

        • * Đối với các khoản phụ cấp theo lương

        • Mức lương có hệ số 6,1 trở lên : 50.000 đ/tiết

        • Đối với đối với giảng viên đứng lớp thông thường thì khối lượng định mức phải thực hiện cả năm học là 475 tiết. Như vậy mỗi giảng viên phải thực hiện trên 475 tiết thì mới được áp dụng cách tính đơn giá như trên. Qua khảo sát thực tế ở các trường công lập trên toàn thành phố Đà Nẵng thì với khối định mức mà mỗi giảng viên phải thực hiện như vậy là quá lớn điều này dẫn đến một số bộ phận giảng viên không mấy hứng thú với việc đứng lớp làm giảm chất lượng giảng dạy.

        • - Đối với phần thu nhập tăng thêm: Căn cứ vào việc đánh giá chất lượng công tác của CBVC trong tháng để thực hiện chi trả thu nhập tăng thêm. Việc chi trả thu nhập tăng thêm dựa vào tiêu chí đánh giá phân loại A, B, C như sau:

        • Loại A = Lương cơ bản x Hệ số cấp bậc x 80%

        • Loại B = Lương cơ bản x Hệ số cấp bậc x 60%

        • Loại C = Lương cơ bản x Hệ số cấp bậc x 50%

  • Chương III

  • MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI TRƯỜNG CĐ KINH TẾ-KẾ HOẠCH ĐN

    • 3.1. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA TRƯỜNG CĐ KTKH

    • 3.1.1. Phương hướng phát triển của trường CĐ KTKH

    • Trường CĐ KTKH là một trường cao đẳng công lập thuộc Bộ kế hoạch và Đầu tư, đây là một trường chuyên đào tạo nguồn nhân lực mang tính ứng dụng nghề nghiệp gắn với sự phát triển của kinh tế xã hội. Hiện nay, trường đang tiến hành mở rộng quy mô đào tạo cũng như cơ sở vật chất để hướng trường đủ điều kiện để trở thành trường Đại học trong tương lai. Như vậy, để thực hiện được phương hướng phát triển đó trường CĐ KTKH cần thực hiện những điều sau:

    • Thứ nhất: Thực hiện đào tạo theo tín chỉ. Điều chỉnh hợp lý quy mô đào tạo giữa các hệ theo hướng mở rộng quy mô đào tạo cho trong giai đoạn 2015-2030. Đổi mới triệt để, toàn diện mô hình, nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo theo hướng hiện đại hóa, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo toàn diện, hiệu quả.

    • Thứ hai: Tiếp tục nâng cấp các công trình công cộng, cải tạo cảnh quan, môi trường làm việc, học tập, sinh hoạt của cán bộ và sinh viên. Trên cơ sở đó phấn đấu nâng cấp trường trở thành một trường đại học có đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị, phục vụ tốt cho công tác giảng dạy và phát triển thương hiệu trường. Phấn đấu đưa trường trở thành một trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học, một trường đại học có uy tín trong cả nước.

    • Thứ ba: Chú trọng đào tạo đội ngũ CBVC trẻ có hoài bão, tâm huyết, đạo đức và nhiệt tình với công tác giảng dạy. Xây dựng cơ chế chính sách nội bộ, gắn chặt trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi, nhằm tạo động lực phát triển và thu hút nhân tài vì một CĐ KTKH không ngừng lớn mạnh, xứng đáng với sự kỳ vọng của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

    • 3.1.2. Định hướng hoàn thiện công tác kế toán tại trường CĐ KTKH

    • 3.2. NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI TRƯỜNG CĐ KINH TẾ-KẾ HOẠCH

      • 3.2.1. Hoàn thiện tổ chức hệ thống chứng từ

      • 3.2.2. Hoàn thiện tổ chức hệ thống tài khoản kế toán

      • 3.2.4. Hoàn thiện tổ chức báo cáo, phân tích và công khai báo cáo tài chính phục vụ công tác quản lý nội bộ ở trường CĐ KTKH

        • 3.2.5. Hoàn thiện công tác kế toán với các phần hành

        • 3.2.5.1. Hoàn thiện công tác kế toán vật tư

        • 3.2.5.3. Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản phụ cấp theo lương

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG III

  • Hoàn thiện tổ chức kế toán trong các đơn vị sự nghiệp nói chung và trường CĐ KTKH nói riêng là yêu cầu cấp thiết trong quá trình chuyển đổi cơ chế tự chủ tài chính. Trên cơ sở tìm hiểu công tác kế toán thực tế tại trường CĐ KTKH, luận văn đưa ra phương hướng và các biện pháp cụ thể nhằm hoàn thiện công tác kế toán ở trường. Nội dung cụ thể là: Đi vào hoàn thiện công tác kế toán tại trường bao gồm: Hệ thống tài khoản, hệ thống sổ sách đến báo cáo và phân tích tài chính và kế toán các phần hành nhằm phù hợp với đặc thù hoạt động của đơn vị trên cơ sở tôn trọng các quy định chung.

  • Bên cạnh việc đưa ra các phương hướng và biện pháp hoàn thiện công tác kế toán tại trường CĐ KTKH tác giả cũng đưa ra một số kiến nghị đối với Nhà nước và Bộ giáo dục đào tạo. Những giải pháp này góp phần hoàn thiện công tác kế toán tại trường nhằm thúc đẩy sự phát triển bền vững và đem lại hiệu quả cao trong công tác đào tạo cũng như quản lý của đơn vị.

  • KẾT LUẬN CHUNG

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Ngày đăng: 13/07/2021, 11:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w