Dạy học hát dân ca cho học sinh lớp 6 trường trung học cơ sở đan phượng, thành phố hà nội

137 160 0
Dạy học hát dân ca cho học sinh lớp 6 trường trung học cơ sở đan phượng, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG BÙI THỊ THỦY DẠY HỌC HÁT DÂN CA CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐAN PHƯỢNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Khóa (2016 - 2018) Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG BÙI THỊ THỦY DẠY HỌC HÁT DÂN CA CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐAN PHƯỢNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Mã số 81 40 111 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đỗ Hiệp Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực Những ý kiến luận văn chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Đã ký Bùi Thị Thủy DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHSP Đại học sư phạm GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GS Giáo sư GV Giáo viên HS Học sinh Nxb Nhà xuất SPNTTW Sư phạm nghệ thuật Trung Ương PGS Phó giáo sư THCS Trung học sở Tp Thành phố TS Tiến sĩ tr Trang VH,TT&DL Văn hóa, Thể thao du lịch xb Xuất MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Những vấn đề liên quan đến dạy hát dân ca 1.1.2 Các khái niệm 16 1.2 Khái quát trường Trung học sở Đan Phượng thực trạng dạy học hát dân ca 22 1.2.1 Vài nét Trường Trung học sở Đan Phượng 22 1.2.2 Thực trạng dạy học hát dân ca cho học sinh lớp 25 Tiểu kết 32 Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HÁT DÂN CA CHO HỌC SINH LỚP 34 2.1 Dạy hát dân ca khóa 34 2.1.1 Đề xuất thay dân ca 34 2.1.2 Một số nguyên tắc dạy dân ca 39 2.1.3 Các bước tiến hành dạy học hát dân ca 44 2.2 Dạy dân ca ngoại khóa 65 2.2.1 Chọn đưa vào chương trình 66 2.2.2 Một số đặc điểm dân ca chọn 67 2.2.3 Tổ chức tiến trình dạy học 75 2.3 Thực nghiệm sư phạm 80 2.3.1 Mục đích thực nghiệm 80 2.3.2 Nội dung thực nghiệm 80 2.3.3 Đối tượng, thời gian giáo viên thực nghiệm 80 2.3.4 Tiến hành thực nghiệm 81 2.3.5 Kết thực nghiệm 82 Tiểu kết 83 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc, với bề dày lịch sử hàng nghìn năm văn hiến, có dân ca lâu đời, độc đáo vô phong phú Dân ca có vai trị vơ quan trọng đời sống tinh thần nhân dân ta Có thể nói, dân ca nhiều trường hợp ln người bạn đồng hành người từ sinh đến từ giã đời Trong nội dung dân ca chứa đựng nhiều cung bậc tình cảm khác nhau, sản phẩm người dân lao động Trên phương diện văn hóa, dân ca thành tố tạo nên sắc văn hóa dân tộc, chứa đựng cốt cách, tâm hồn, nội sinh dân tộc Trên phương diện giáo dục, dân ca coi kênh có khả truyền tải tốt kinh nghiệm, lối sống, đạo đức ông cha cho hệ học sinh Với vai trò quan trọng vậy, nên Bộ Giáo dục Đào tạo đưa dân ca vào chương trình giáo dục âm nhạc phổ thơng cấp tiểu học trung học sở, mặt để giáo dục nhân cách cho học sinh, mặt khác kênh để giữ gìn nét tinh hoa dân tộc Trong bối cảnh giao lưu hội nhập có tính tồn cầu nay, giao thoa văn hóa truyền thống với trào lưu văn hóa ngoại lại ảnh hưởng khơng nhỏ hai chiều tích cực tiêu cực lớp trẻ nói chung học sinh trường phổ thơng nói riêng Ngành giáo dục Việt Nam đứng trước hội thách thức lớn, mục đích giai đoạn hướng tới đào tạo người đủ tiêu chuẩn công dân tồn cầu, cạnh phải giữ sắc người Việt Nam Vì vậy, giáo dục âm nhạc truyền thống nhà trường có việc dạy hát dân ca cho học sinh góp phần khơng nhỏ để đạt mục đích Bên cạnh đó, dạy hát dân ca cịn có vai trị quan trọng việc định hướng thẩm mỹ đắn em học sinh, góp phần bảo tồn phát huy giá trị tinh hoa dân tộc Trường THCS Đan Phượng thuộc huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội, nhiều năm qua nhà trường thực giáo dục âm nhạc cho HS theo chương trình Bộ GD&ĐT Các dân ca chương trình khóa, GV truyền đạt tới HS cách nhiệt tình đầy đủ thông tin cần thiết Tuy nhiên, đặc thù trường nông thôn, nên mức độ truyền đạt, tiếp nhận âm nhạc nói chung, dân ca nói riêng GV HS có phần hạn chế Khơng GV trường coi âm nhạc mơn giải trí đơn thuần, việc dạy học hát dân ca thuộc môn âm nhạc không đạt hiệu mong muốn Là giáo viên trực tiếp dạy âm nhạc trường phổ thông nhiều năm địa phương, thân nhận thấy, dạy học âm nhạc (trong có dạy hát học dân ca) ln có vai trị quan trọng, góp phần khơng nhỏ việc giáo dục nhân cách cho em học sinh Xuất phát từ vấn đề khách quan chủ quan nêu trên, chọn: Dạy học hát dân ca cho học sinh lớp trường Trung học sở Đan Phượng, thành phố Hà Nội để làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học âm nhạc Cũng xin nói rõ thêm rằng, việc dạy học hát dân ca cần thực nhiều lứa tuổi học sinh khác (từ cấp Tiểu học đến THCS), nhiên cấp học lại có phương cách riêng Đối với bậc THCS công việc cần bắt đầu thực từ lứa tuổi học sinh lớp (lứa tuổi bước vào bậc THCS có nhiều biến chuyển chuyển tâm sinh lý), từ em có tảng, vốn kiến thức định dân ca để tiếp nối lớp sau (lớp 7, lớp 8, lớp 9) Lịch sử nghiên cứu Cho đến thời điểm có nhiều cơng trình, luận văn liên quan đến hướng nghiên cứu này, chúng tơi xin nêu số cơng trình tiêu biểu sau: 2.1 Các cơng trình nghiên cứu Cuốn Tìm hiểu dân ca Việt Nam nhạc sĩ Phạm Phúc Minh, Nxb Âm nhạc ấn hành năm 1994 Trong nội cung sách, nhạc sĩ nghiên cứu diện rộng dân ca tộc người Việt Nam đưa nhận định khái quát đặc điểm, nguồn gốc, yếu tố cấu thành nội dung tính thực hành thể loại… Cuốn sách cung cấp cho cách nhìn tương đối phổ quát dân ca Việt Nam, nội dung có đề cập tới dân ca Hà Tây Cũng theo hướng này, nghiên cứu tộc người cụ thể, Dân ca người Việt tác giả Tú Ngọc, Nxb Âm nhạc ấn hành năm 1994 Tất nhiên, Dân ca người Việt, nhà nghiên cứu Tú Ngọc sâu thể loại hình thức hát dân ca người Việt Nội dung sách cho thấy tính thống nét riêng dân ca thuộc vùng, địa phương Hát Dô hát Chèo Tầu (tái lần II) cơng trình nghiên cứu Trần Bảo Hưng Nguyễn Đăng Hòe Sở Văn hóa Thơng tin Hà Tây xuất năm 1998 Nội dung cơng trình chia làm phần là: Hát Dô Hát Chèo tầu Mỗi thể loại hát, hai tác giả chia theo vấn đề, vấn đề chương, cụ thể: Địa bàn, nguồn gốc trình phát triển; Tổ chức hội; Giá trị văn học; Âm nhạc; (riêng Hát Dơ có thêm chương: Nhận xét mối quan hệ hát Dô số dân ca nghi lễ khác); Kết luận Đây cơng trình có giá trị phương diện lịch sử, văn hóa, nghệ thuật, âm nhạc hai thể loại âm nhạc thuộc địa bàn tỉnh Hà Tây (cũ) Riêng phần Hát Chèo tầu cơng trình, nói nguồn tư liệu vơ quý giá cung cấp cho vấn đề cần thiết để dạy dân ca ngoại khóa Đề tài cấp (Bộ GD &ĐT) với tên Nghiên cứu xây dựng tài liệu môn âm nhạc cổ truyền Việt Nam cho hệ ĐHSP Âm nhạc ở trường ĐHSP Nghệ Thuật Trung ương tác giả Hà Thị Hoa chủ nhiệm Đề tài nêu thực trạng dạy học môn âm nhạc cổ truyền với cách thức xây dựng hệ thống tài liệu phục vụ dạy học âm nhạc cổ truyền cho sinh viên trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương Đề án hỗ trợ đưa dân ca vào trường Trung học sở tác giả Phạm Lê Hòa làm chủ nhiệm Đây đề tài khoa học cấp (Bộ GD&ĐT) nghiệm thu năm 2009 đạt loại xuất sắc Đề tài đề cập tới nhiều vấn đề dân ca, đặc biệt giúp nhận diện điều bước đưa dân ca vào trường THCS Bài báo “Góp phần xây dựng chương trình giới thiệu âm nhạc cổ truyền chương trình đào tạo mơn âm nhạc hệ trung học phổ thơng” Nguyễn Đình Lâm đăng Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số (2006) Trong viết, vấn đề bàn thực trạng việc xây dựng chương trình, tác giả cịn nêu lên tầm quan trọng việc giáo dục âm nhạc cổ truyền cho hệ THPT nước ta Trên sở đó, tác giả đưa phương hướng số biện pháp để góp phần thực mục tiêu, xây dựng chương trình giới thiệu âm nhạc cổ truyền chương trình đào tạo môn âm nhạc 2.2 Các luận văn Phan Thị Nhung với Dạy học dân ca trường mầm non thuộc phường Kim Liên, Đống Đa, Hà Nội, luận văn thạc sĩ Lý luận phương pháp dạy học âm nhạc, bảo vệ năm 2013 Trường ĐHSP Nghệ Thuật TW Luận văn nêu thực trạng việc dạy hát dân ca biện pháp dạy học hát dân ca nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường mầm non phường Kim Liên, quận Đống Đa, Hà Nội 117 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Thời Hoạt động gian GV 1p Nội dung Hoạt động HS GV ghi nội dung Học hát Đi cấy (Dân ca Thanh HS ghi Hóa) 3p GV sử dụng Bước 1: Giới thiệu hát máy chiếu - Dùng đồ tranh ảnh minh GV thuyết trình họa giới thiệu: Thanh Hóa tỉnh mà địa hình có HS theo dõi đồng bằng, trung du miền núi Nhân dân Thanh Hóa có truyền thống anh dũng cơng đấu tranh dựng nước giữ nước với cộng đồng dân tộc Việt Nam Nơi quê hương anh hùng dân tộc Bà Triệu, Lê Lơi, Lê Lai - Thanh Hóa tiếng với HS lắng nghe điệu dân ca, có Tổ khúc múa đèn Múa đèn xuất làng Viên Khê, xã Đông Anh huyện Đông Sơn - Thanh Hóa, sau người ta thường gọi Múa đèn Đông Anh Đây thể loại âm nhạc dân gian đặc sắc mang tính diễn xướng hát múa Khi biểu diễn, diễn viên đội đầu đĩa đèn dầu - Tổ khúc múa đèn bao gồm 10 HS lắng nghe 118 hát kết hợp với múa, thể công việc lao động nhân dân như: gieo mạ, cấy, dệt vải, kéo sợi Mỗi ca chứa đựng nội dung diễn tả trình lao động sản xuất, lao động thủ công, thời vụ năm - Bài Đi cấy trích Tổ khúc múa đèn Bài hát phổ câu thơ lục bát: Lên chùa bẻ cành sen Ăn cơm đèn cấy sáng trăng Ba có bạn Thắp đèn ta chơi trăng thềm Cầu cho ấm êm 4p - GV hỏi Bước 2: Tìm hiểu - Bài dân ca chia làm câu? HS trả lời Viết nhịp gì? Tính chất âm nhạc nào? Trong có ký hiệu âm nhạc nào? Lời ca có hình ảnh ý GV nhận xét tứ hay? - Bài dân ca viết nhịp Tính HS theo dõi tóm tắt chất âm nhạc vui tươi, dí dỏm, lắng nghe linh hoạt Bài Đi cấy xây dựng hình thức đoạn nhạc gồm hai câu Câu 1, từ ô nhịp đến ô nhịp (từ 119 đầu có bạn chăng) Câu 2: từ nhịp 10 đến 20 (thắp đèn êm) GV sử HS theo dõi dụng - GV giới thiệu cho em ký máy chiếu hiệu âm nhạc có Ở ô nhịp thứ ô nhịp thứ xuất dấu thăng nốt pha: HS lắng nghe GV giải thích - Dấu thăng dấu hóa bất thường, có giá trị nhịp nốt nhạc đứng sau nó, trường hợp nốt pha thăng coi biến âm nên cần hát xác cao độ GV giới thiệu ký - Ký hiệu mắt ngỗng (hay gọi HS lắng nghe hiệu âm nhạc dấu ngân tự do) xuất cuối hát - Ký hiệu đặt nốt nhạc hay dấu lặng nào, nốt kéo dài trường độ tự - kéo dài chủ ý người hát Bước 3:Hát mẫu cho học sinh nghe 3p -G GV chiếu video - GV mở video nghệ nhân HS theo dõi 120 Thanh Hóa hát Đi cấy kết hợp với múa giúp em cảm nhận đầy đủ lời ca, giai điệu, tính chất âm nhạc hát 5p GV hướng dẫn - Bước 4: Khởi động giọng HS theo dõi - Bài Đi cấy xây dựng thang âm sau: GV đàn mẫu âm HS luyện Mẫu âm HS thực Mẫu âm HS thực HS thực 11p Bước 5: Dạy hát câu GV dạy hát - Bài hát Đi cấy gồm hai câu, GV HS lắng nghe câu dạy thep phương pháp truyền dạy tiết, theo hình thức chiếu hết câu Dạy hết câu chuyển sang câu GV ý - Trong cách nhả chữ cần ý số từ như: thắp, sẽ, chơi, ngoài, ấm, lại cần hát tròn chữ, rõ nghĩa cách nhấn hát cho vào cao độ từ, sau HS thực 121 thực luyến láy Những cao độ khó hát nốt pha thăng, âm luyến láy yêu cầu HS hát mềm mại Bước 6: Hát toàn 5p GV bắt nhịpH - Hướng dẫn HS lớp hát vài lần HS thực cho thành thục GV nghe sửa sai GV đàn - Hướng dẫn HS hát theo nhạc dạo đầu dạo Lần hát chậm Lần hát tốc độ 8p B Bước 7: Củng cố kiểm tra GV ý GV c- Sửa cho HS cao độ khó hát, ý HS theo dõi chỗ có luyến láy cần hát mềm mại Hát cần thể tính chất, nhịp độ, sắc thái chỗ hát HS thực to, hát nhỏ, hát liền tiếng, hát ngắt tiếng GV hướng dẫn đưa - GV đưa hình thức ơn luyện củng cố như: GGV - GV chia lớp làm nhóm (N) N1: Hát giai điệu N2 N3: Hát câu N4: gõ tiết tấu Cách - Cách hát lĩnh xướng, đồng ca, nối tiếp Kiểm - Ôn luyện hát kết hợp thơng qua trị chơi, hát hết hợp vận động theo nhạc, hát kết hợp gõ phách, gõ 122 nhịp tra H - Kiểm tra nhiều hình thức hát đơn ca, song ca, tốp ca GV đánh gia tùy đối tượng HS mức độ hát xác cao độ, lời ca, hay kĩ biểu diễn trước lớp 123 124 Phụ lục CÁC BÀI HÁT DÂN CA 4.1 Các chương trình khóa 125 126 4.2 Các chương trình ngoại khóa 127 128 129 Phụ lục KẾT QUẢ HỌC TẬP GIỜ DẠY THỰC NGHIỆM 5.1 Mức độ hào hứng dạy thực nghiệm SLHS Hào hứng học tập SLHS Tỉ lệ 40 37 Tương đối hào hứng học tập SLHS Tỉ lệ 92,5% Ít hào hứng học tập Không hào hứng học tập SLHS Tỉ lệ SLHS Tỉ lệ 2,5% 0% 5% 5.2 Kết hát đúng, hát hay SLHS 40 Hát đúng, hát hay Hát đúng, hát chưa hay SLHS Tỉ lệ SLHS Tỉ lệ 5% 36 90% Hát chưa đúng, hát chưa hay SLHS Tỉ lệ 5% Không hát SLHS Tỉ lệ 0% 130 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TRƯỜNG THCS ĐAN PHƯỢNG VÀ GIỜ DẠY HÁT DÂN CA LỚP 6.1 Hình ảnh trường THCS Đan Phượng - TP Hà Nội 131 6.2 Hình ảnh dạy hát dân ca lớp tác giả ... chế dạy học phân môn Học hát, đặc biệt cách thức dạy dân ca cho HS lớp trường THCS Đan Phượng, TP Hà Nội Luận văn đưa số biện pháp đổi dạy học hát dân ca cho HS lớp trường THCS Đan Phượng, Hà Nội. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG BÙI THỊ THỦY DẠY HỌC HÁT DÂN CA CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐAN PHƯỢNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC... 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Một số biện pháp dạy học hát dân ca cho học sinh lớp Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận Dạy học hát dân ca nói chung, dạy học hát dân ca cho

Ngày đăng: 04/10/2018, 12:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan