1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Hóa học 12 bài 39: Thực hành Tính chất hóa học của sắt, đồng và hợp chất của sắt, crom

3 305 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 44,5 KB

Nội dung

THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA SẮT, ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT, CROM I Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt: 1.Kiến thức : *HS biết: - Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí ng

Trang 1

THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA SẮT, ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT, CROM I) Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt:

1.Kiến thức :

*HS biết:

- Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm cụ thể:

- Điều chế FeCl2, Fe(OH)2 và FeCl3, Fe(OH)3 từ Fe và các hoá chất càn thiết

- Thử tính oxi hoá của K2Cr2O7

- Cu tác dụng với H2SO4 đặc nóng

2.Kỹ năng :

- Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành được an toàn, thành công các thí nghiệm trên

- Quan sát, nêu hiện tượng, giải thích và viết PTHH Rút ra nhận xét

- Viết tường trình thí nghiệm

II) Chuẩn bị :

- GV: hoá chất: Fe, vụn Cu, dd NaOH đặc, dd FeSO4, dd H2SO4 đặc, giấy quỳ tím,

dd HCl loãng, dd H2SO4 loãng, dd K2Cr2O7, ống nghiệm, cặp gỗ, cốc thuỷ tinh, đền cồn, chậu thuỷ tinh, ống nhỏ giọt, bông tẩm dd NaOh

- HS : đọc trước nội dung bài thực hành

III: Tiến trình dạy học :

1.Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra) 3.Bài mới:

Trang 2

Hoạt động 1

GV nêu mục tiêu của tiết

thựchành

ôn những kiến thức cơ bản về

Fe, Cr, Cu , phản ứng oxihoa

khử

HS lắng nghe , tiếp thu chuẩn bị

làm thực hành

Hoạt động 2

Gv hướng dẫn HS tiến hành thí

nghiệm như SGK HS quan sát

thí nghiệm nhận xét và viết

PTHH

Hoạt động 3

Gvhướng dẫn thí nghiệm như

SGK cho HS quan sát màu của

kết tủa để ống nghiệm lên giá

ống nghiệm sau một thời gian

quan sát màu của kết tủa trong

ống nghiệm Hs viết PTHH

I) Nội dung thí nghiệm cách tiến hành

1) Thí nghiệm 1: Điều chế FeCl2

- Tiến hành thí nghiệm như SGK

Nhận xét : Khi đun nóng nhẹ thấy bọt khí sủi Màu của dd PTHH : Fe + HCl t

t0

FeCl2 + H2 

2) Thí nghiệm 2 : Điều chế Fe(OH)2

Tiến hành thí nghiệm như SGK

Nhận xét : Trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa màu trắng xanh Fe(OH)2 sau đó hoá nâu

FeCl2 +2 NaOH  Fe(OH)2 +2 NaCl Fe(OH)2 + 2H2O + O2 4Fe(OH)3

Kết luận: sắt(II) hidroxit và sắt (III) hidroxit có tính bazơ

3) Thí nghiệm 3 : Tính oxihoá của K2Cr2O7

Tiến hành thí nghiệm như SGK

Hiện tượng và giải thích: Dung dịch lúc đầu có màu

da cam của ion Cr2O72-sau chuyển dần sang màu xanh của ion Cr3+

p/ứ: K2Cr2O7 + 6 FeSO4 + 7 H2SO4 Cr2(SO4)3 +

K2SO4 + 3 Fe2(SO4)3 + 7 H2O

Kết luận : K2Cr2O7 có tính oxi hoá mạnh ,đặc biệt trong môi trường axit, Cr+6 bị khử thành ion Cr3+.

4) Thí nghiệm 4:

Phản ứng của đồng với dung dịch H2SO4 ( đặc nóng )

Trang 3

Hoạt động 4

GV tiến hành thí nghiệm như

SGK cho HS quan sát nhận xét

viết PTPƯ xác định số oxihoa

Lưu ý phản ứng này xảy ra trong

môi trường H2SO4 nên phải cho

H2SO4 dư trong phản ứng điều

chế FeSO4

:

Tiến hành thí nghiệm như SGK

Nhận xét : H2SO4 đặc nóng đă oxihoá Cu thành Cu2+, sau đó Cu2+ tác dụng với NaOH tạo ra kết tủa

Cu(OH)2 Các PTHH

Cu + 2H2SO4 (Đặc) t

t0

CuSO4+ SO2  +2H2O CuSO4 + 2NaOH(loãng) CuSO4  +

Na2SO4

Hoạt động 5 Công việc sau buổi thực hành :

GV nhận xét, rút kinh nghiệm buổi thực hành

Hs : Thu dọn dụng cụ , hoá chất , vệ sinh lớp học , viết bản tường trình

Ngày đăng: 04/10/2018, 10:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w