THỰC HIỆN DỰ BÁO

11 178 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
THỰC HIỆN DỰ BÁO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nên đánh giá cả thông tin định tính và định lượng; và khi có thể, nên kết hợp để dự báo Không nên lẫn lộn giữa dự báo, kế hoạch và mục tiêu. Dự báo nên là một mãng thông tin khách quan đóng vai trò như một phần trong quá trình

1 Dự báo trong kinh doanh (Business Forecasting) Khoa Kinh t ế Phát triển 1A Hoàng Diệu, Phú Nhuận Website: www.fde.ueh.edu.vn Ph ùng Thanh Bình 1. Chìa khóa để có các dự báo tốthơn 2. Quy trình dự báo 3. Lựachọnphương pháp dự báo THỰC HIỆN DỰ BÁO 2 Ph ùng Thanh Bình z J.Holton Wilson & Barry Keating, (2007), Business Forecasting With Accompanying Excel- Based ForecastXTM Software, 5 th Edition, Chapter 9. z John E.Hanke & Dean W.Wichern, (2005), Business Forecasting, 8 th Edition, Chapter 10. TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph ùng Thanh Bình CHÌA KHÓA ĐỂ CÓ CÁC DỰ BÁO TỐT HƠN z Nên đánh giá cả thông tin định tính và định lượng; và khi có thể, nên kếthợp để dự báo z Không nên lẫnlộngiữadự báo, kế hoạch và mục tiêu. Dự báo nên là một mãng thông tin khách quan đóng vai trò như mộtphần trong quá trình xây dựng kế hoạch và mục tiêu z Nỗ lựcdự báo sẽ thành công nếunhư tăng cường trao đổi, hợp tác, cộng tác giữanhững ngườiliênquan 3 Ph ùng Thanh Bình QUY TRÌNH DỰ BÁO z Quy trình dự báo được chia thành 9 bước(như ở hình 9.1). Các bướcnàybắt đầuvàkết thúc vớisự trao đổi (communication), hợptác (cooperation) và cộng tác (collaboration) giữa những ngườisử dụng và những ngườilàmdự báo Ph ùng Thanh Bình 4 Ph ùng Thanh Bình QUY TRÌNH DỰ BÁO z Bước1: Xácđịnh mục tiêu o Các mục tiêu liên quan đếncácquyết định cần đến dự báo phải được nói rõ. Nếu quyết định vẫn không thay đổibấtkể có dự báo hay không, thì mọinỗ lực thựchiệndự báo cũng vô ích o Nếungườisử dụng và ngườilàmdự báocócơ hội thảoluậncácmục tiêu, và kếtquả dự báo sẽđược sử dụng như thế nào, thì kếtquả dự báo sẽ có ý nghĩaquantrọng Ph ùng Thanh Bình QUY TRÌNH DỰ BÁO z Bước2: Xácđịnh dự báo cái gì o Khi các mụctiêutổng quát đã rõ, ta phảixácđịnh chính xác là dự báo cái gì (cầncósự trao đổi) • Ví dụ chỉ nói dự báo doanh số không thì chưa đủ, mà cầnphảihỏirõhơnlà: Dự báo doanh thu bán hàng (sales revenue) hay sốđơnvị doanh số (unit sales); Dự báo theo năm, quý, tháng, hay tuần. • Nên dự báo theo đơnvịđểtránh những thay đổi củagiácả 5 Ph ùng Thanh Bình QUY TRÌNH DỰ BÁO z Bước3: Xácđịnh khía cạnh thờigian o Có 2 loạikhíacạnh thờigiancầnxemxét: • Thứ nhất: Độ dài dự báo, cầnlưuý:  Đốivớidự báo theo năm: từ 1 đến5 năm  Đốivớidự báo quý: từ 1 hoặc2 năm  Đốivớidự báo tháng: từ 12 đến18 tháng • Thứ 2: Ngườisử dụng và ngườilàmdự báo phải thống nhất tính cấpthiếtcủadự báo Ph ùng Thanh Bình QUY TRÌNH DỰ BÁO z Bước4: Xemxétdữ liệu o Dữ liệucần để dự báo có thể từ 2 nguồn: bên trong và bên ngoài o Cầnphảilưuý dạng dữ liệusẵncó(thờigian, đơnvị tính, …) o Dữ liệuthường đượctổng hợptheocả biếnvàthời gian, nhưng tốtnhấtlàthuthậpdữ liệuchưa được tổng hợp o Cầntraođổigiữangườisử dụng và ngườilàmdự báo 6 Ph ùng Thanh Bình QUY TRÌNH DỰ BÁO z Bước5: Lựachọnmôhình o Làm sao để quyết định đượcphương pháp thích hợp nhấtchomột tình huống nhất định? • Loạivàlượng dữ liệusẵncó • Mô hình (bảnchất) dữ liệu quá khứ • Tính cấpthiếtcủadự báo • Độ dài dự báo • Kiếnthức chuyên môn củangườilàmdự báo Ph ùng Thanh Bình QUY TRÌNH DỰ BÁO z Bước6: Đánh giá mô hình o Đốivới các phương pháp định tính, thì bướcnàyít phù hợphơnso vớiphương pháp định lượng o Đốivới các phương pháp định lượng, cầnphải đánh giá mức độ phù hợpcủamôhình(trongphạmvi mẫudữ liệu) o Đánh giá mức độ chính xác củadự báo (ngoài phạm vi mẫudữ liệu) o Nếu mô hình không phù hợp, quay lạibước5 7 Ph ùng Thanh Bình QUY TRÌNH DỰ BÁO z Bước7: Chuẩnbị dự báo o Nếucóthể nên sử dụng hơnmộtphương pháp dự báo, và nên là những loạiphương pháp khác nhau (ví dụ mô hình hồi quy và san mũ Holt, thay vì cả 2 mô hình hồi quy khác nhau) o Các phương pháp đượcchọnnênđượcsử dụng để chuẩnbỉ cho mộtsố các dự báo (ví dụ trường hợp xấunhất, tốtnhấtvàcóthể nhất Ph ùng Thanh Bình QUY TRÌNH DỰ BÁO z Bước 8: Trình bày kếtquả dự báo o Kếtquả dự báo phải được trình bày rõ ràng cho ban quảnlýsaochohọ hiểu các con sốđược tính toán như thế nào và chỉ ra sự tin cậytrongkếtquả dự báo o Ngườidự báo phảicókhả năng trao đổi các kếtquả dự báo theo ngôn ngữ mà các nhà quảnlýhiểu được o Trình bày cảởdạng viếtvàdạng nói 8 Ph ùng Thanh Bình QUY TRÌNH DỰ BÁO z Bước 8: Trình bày kếtquả dự báo o Bảng biểuphảingắngọn, rõ ràng o Chỉ cầntrìnhbàycácquansátvàdự báo gần đây thôi o Chuỗidữ liệudàicóthểđược trình bày dướidạng đồ thị (cả giá trị thựcvàdự báo) o Trình bày thuyết trình nên theo cùng hình thứcvà cùng mức độ vớiphần trình bày viết Ph ùng Thanh Bình QUY TRÌNH DỰ BÁO z Bước9: Theo dõikếtquả dự báo o Lệch giữa giá trị dự báo và giá trị thựcphải được thảoluậnmột cách tích cực, khách quan và cởimở o Mục tiêu củaviệcthảoluậnlàđể hiểutại sao có các sai số, để xác định độ lớncủasaisố o Trao đổivàhợptácgiữangườisử dụng và người làm dự báocóvaitròrất quan trọng trong việcxây dựng và duy trình quy trình dự báo thành công 9 Ph ùng Thanh Bình Ph ùng Thanh Bình LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO THÍCH HỢP z Đánh giá các phương pháp dự báo đã đượctrìnhbày ở các bài giảng trước theo các điềukiệncơ bảnmà mỗiphươngphápcóthể áp dụng z Tập trung vào 3 khía cạnh: o Dữ liệu o Thờigian o Nhân sự 10 Ph ùng Thanh Bình Ph ùng Thanh Bình . ùng Thanh Bình 1. Chìa khóa để có các dự báo tốthơn 2. Quy trình dự báo 3. Lựachọnphương pháp dự báo THỰC HIỆN DỰ BÁO 2 Ph ùng Thanh Bình z J.Holton Wilson. đổibấtkể có dự báo hay không, thì mọinỗ lực thựchiệndự báo cũng vô ích o Nếungườisử dụng và ngườilàmdự báocócơ hội thảoluậncácmục tiêu, và kếtquả dự báo sẽđược

Ngày đăng: 14/08/2013, 08:36

Hình ảnh liên quan

z Bước 5: Lựa chọn mô hình - THỰC HIỆN DỰ BÁO

z.

Bước 5: Lựa chọn mô hình Xem tại trang 6 của tài liệu.
• Mô hình (bản chất) dữ liệu quá khứ - THỰC HIỆN DỰ BÁO

h.

ình (bản chất) dữ liệu quá khứ Xem tại trang 6 của tài liệu.
o Trình bày thuyết trình nên theo cùng hình thức và cùng mứcđộvới phần trình bày viết - THỰC HIỆN DỰ BÁO

o.

Trình bày thuyết trình nên theo cùng hình thức và cùng mứcđộvới phần trình bày viết Xem tại trang 8 của tài liệu.
QUY TRÌNH DỰ BÁO - THỰC HIỆN DỰ BÁO
QUY TRÌNH DỰ BÁO Xem tại trang 8 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan