1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tieu luan QL PT các nguồn lực

8 214 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 28,95 KB
File đính kèm tieu luan QL PT các nguồn lực (thay hieu).rar (26 KB)

Nội dung

Đề tài: QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC Giáo dục-Đào tạo Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, xem “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Trong đó, Tiểu học cấp học bậc học phổ thông hệ thống giáo dục Giáo dục quốc dân Cấp học Tiểu học xem tảng, sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kĩ Việc chăm lo phát triển giáo dục Tiểu học trách nhiệm chung cấp, ngành, gia đình toàn xã hội Nhà trường quan chuyên trách việc đào tạo hệ trẻ Để nâng cao chất lượng hoạt động nhà trường cần thiết phải quản lý phát triển nguồn lực, có nguồn lực tài Bởi lẽ, hoạt động giáo dục nhà trường diễn có hiệu đạt mục tiêu hay không yếu tố định nguồn lực tài Tuy nhiên, nay, vấn đề quản lý phát triển nguồn lực tài đơn vị trường học nói chung trường tiểu học nhiều bất cập, tình trạng lạm thu, lạm chi diễn ra, sai phạm quản lý tài mối quan tâm cảu cấp lãnh đạo giáo dục Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Quản lý phát triển nguồn lực tài trường Tiểu học” làm đề tài nghiên cứu Các khái niệm: 1.1 Nguồn lực: Hiện nay, chưa có định nghĩa cụ thể nguồn lực Theo Wikipedia, nguồn lực hiểu thứ thỏa mãn nhu cầu người Theo từ điển InvestorWords nguồn lực hiểu người, tài sản, vật chất vốn dùng để thực mục đích định) Trong tài liệu mình, tác giả Lê Du Phong có tạm định nghĩa rằng: “Nguồn lực tổng hợp yếu tố vật thể phi vật thể tạo nên kinh tế đất nước thúc đẩy phát triển” [8,tr.12] Như theo cách hiểu định nghĩa Wikipedia, nguồn lực hiểu tất lợi tiềm vật chất phi vật chất để phục vụ cho nhu cầu người Theo định nghĩa từ điển InvestorWords tác giả Lê Du Phong, nguồn lực chia thành hai dạng nguồn lực vật chất bao gồm vốn, tài sản, vật chất khác nguồn lực người phục vụ cho phát triển mục tiêu định Như vậy, hiểu Nguồn lực tổng thể vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối sách, vốn thị trường…ở nước ngồi nước khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế lãnh thổ định 1.2 Tài Tài phạm trù kinh tế, phản ánh quan hệ phân phối cải xã hội hình thức giá trị, phát sinh trình hình thành, tạo lập, phân phối quỹ tiền tệ chủ thể kinh tế nhằm đạt mục tiêu chủ thể điều kiện định Tài vận động vốn tiền tệ diễn chủ thể xã hội Nó phản ánh mối quan hệ kinh tế nảy sinh phân phối nguồn tài thơng qua việc tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng nhu cầu chủ thể xã hội 1.3 Nguồn lực tài chính, quản lý nguồn lực tài nhà trường Ngồn lực tài chính: Nguồn lực tài tổng thể vấn đề tài phục vụ cho nhu cầu phát triển Do nói tới nguồn lực tài nói tới nguồn tài khác phân bổ mối quan hệ kinh tế nảy sinh nói nhằm đáp ứng nhu cầu chủ thể xã hội Nguồn lực tài hiểu theo nhiều cách Chúng ta hiểu nguồn lực tài lượng vốn thực tế dạng tiền tệ quy đổi tiền tệ huy động để phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Đồng thời hiểu theo nghĩa rộng, nguồn lực tài nguồn tài khác nhau, phân bổ mối quan hệ kinh tế nảy sinh từ nguồn tài theo nghĩa hẹp, nói tới nguồn lực tài nói tới nguồn vốn Những nguồn vốn đến từ ngân sách nhà nước, tư nhân, đầu tư nước ngoài, quỹ đầu tư, quỹ tín thác Vai trò, ý nghĩa nghĩa nguồn lực tài phát triển nhà trường Trong phát triển quốc gia, nguồn lực tài hay nguồn lực vốn tài đóng vai trò trung tâm, Sở dĩ lý do: Thứ nhất, có vốn, quốc gia có điều kiện đầu tư mạnh mẽ cho việc đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực có trình độ cao, đáp ứng đòi hỏi khắt khe kinh tế tri thức Thứ hai, quốc gia đầu tư cho việc nghiên cứu, tạo kĩ thuật mới, công nghệ mới, trang bị máy móc đại thơng qua nhập tự chế tạo để từ tạo nhiều sản phẩm có chất lượng tốt, có lực cạnh tranh cao thị trường quốc tế, đem lại thặng dư kinh tế quốc gia Thứ ba, quốc gia có điều kiện để xây dựng đại hóa nhanh hệ thống sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Thứ tư, chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng hiệu quả, phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Cụ thể, nguồn lực tài có vai trò: - Điều tiết kinh tế - Xác lập tăng cường quan hệ kinh tế - xã hội - Tích lũy tập trung vốn, cung ứng vốn cho nhu cầu CNH, HĐH - Tăng cường tính hiệu sản xuất, kinh doanh - Hình thành quan hệ tích lũy, tiêu dùng hợp lý - Củng cố liên minh cơng nơng, tăng cường vai trò nhà nước an ninh quốc phòng Trong nhà trường, quản lý nguồn lực tài cính có ý nghĩa quan trọng Tài điều kiện quan trọng hoạt động tồn tại, phát triển nhà trường Quản lý tài nội dung quản lý chủ thể quản lý nhà trường ( Hiệu Trưởng ) Việc huy động sử dụng hợp lý nguồn tài góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục; việc xây dựng phát triển nhà trường Các nội dung quản lý tài nhà trường 3.1 Xây dựng kế hoạch tài 3.1.1 Kế hoạch tài chính: KHTC kế hoạch thu – chi nhà trường thời gian định ( Học kỳ, năm học) 3.1.2 Lập dự toán Lập dự toán khâu việc quản lý tài trường học Lập dự toán bao gồm Lập dự toán thu Lập dự toán chi *Một số vấn đề lưu ý lập dự toán: - Yêu cầu: - Các lập dự toán: - Phương pháp lập dự toán: - Quy trình lập dự tốn: 3.1.3 Nội dung Kế hoạch tài chính: - Xác định tổng nguồn thu trường năm - Xác định tổng nguồn thu nhà trường năm KH - Xác định tổng nhu cầu chi trường năm KH - Cân đối thu-chi, thừa thiếu theo nguồn chi - Các giải pháp, kiến nghị 3.2 Tổ chức quản lý tài trường học - Hiệu trưởng: chủ tài khoản - Kế toán - Thủ quỹ 3.3 Tổ chức, đạo thực hoạt động tài đơn vị 3.3.1 Huy động nguồn kinh phí - Đối với nguồn kinh phí từ ngân sách Nhà nước ( Theo quy định) - Đối với nguồn kinh phí từ nguồn thu nghiệp (học phí, lệ phí, khoản thu gắn với HĐ chuyên môn nhà trường…) - Đối với nguồn kinh phí khác (các cá nhân, tổ chức hỗ trợ nhà trường công tác đào tạo) 3.3.2 Thực kế hoạch chi Nội dung chi: - Chi thường xuyên + Chi hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ nhà trường + Chi cho hoạt động thực nhiệm vụ thu phí, lệ phí + Chi cho hoạt động dịch vụ… - Chi không thường xuyên +Đề tài khoa học CBGV; +Đào tạo, bồi dưỡng CB, GV, NV; +Chương trình mục tiêu quốc gia; +Chi vốn đối ứng Dự án có vốn đầu tư NN; +Đầu tư xây dựng bản, mua sắm…; +Chi thực nhiệm vụ đột xuất cấp thẩm quyền giao… 3.3.3 Quản lý cơng tác kế tốn - Nhiệm vụ kế tốn - Nội dung cơng tác kế tốn - Quy trình ghi sổ hạch tốn kế toán - Báo cáo kế toán 3.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động tài nhà trường 3.4.1 Nguyên tắc kiểm tra tài 3.4.2 Nội dung kiểm tra tài - Kiểm tra chứng từ sổ sách kế toán - Kiểm tra báo cáo tài 3.4.3 Hình thức kiểm tra tài (Kiểm tra cấp trên; Tự kiểm tra nội bộ; Giám sát tổ chức Cơng đồn…) 3.5 Các biện pháp quản lý tài nhà trường: - Huy động nguồn kinh phí : Nhà trường phải xây dựng kế hoạch công việc cần huy động nguồn kinh phí, từ đánh giá thực trạng sở vật chất trường để thống hạng mục, công việc cần thiết để huy động nguồn tài chính, phối hợp với Hội cha mẹ học sinh hoàn thành kế hoạch, có mục đích sử dụng nguồn quỹ huy động rõ ràng (có dự tốn thu-chi kèm theo dự tốn hạng mục cần làm) Sau đó, làm văn tham mưu Hội đồng giáo dục địa phương, hội đồng nhân dân cấp ủy đảng quyền địa phương để xin chủ trương, tiến hành thu theo Thông Tư 55/TTBGD&ĐT văn đạo cấp - Xây dựng quy chế chi tiêu nội - Thực kế hoạch chi - Quản lý hoạt động kế toán +Xác định nhiệm vụ, nội dung công việc; +Xây dựng nề nếp làm việc; +Theo dõi, kiểm tra chứng từ, báo cáo tài chính… +Bảo quản tài liệu kế toán Đánh giá thực trạng nguồn lực tài quản lý nguồn lực tài 4.1 Thực trạng nguồn lực tài Ưu điểm: - Có nhiều kênh tài trợ tài Các trường học huy động nguồn lực tài từ nhiều tổ chức, cá nhân hảo tâm, chẳng hạn: nguồn vốn ODA, Chương trình Tầm nhìn, Plan, Quỹ hỗ trợ thiên tai Miềm Trung, Quỹ Từ thiện, nhà hảo tâm, mạnh thường quân… Hạn chế, tồn tại: - Nguồn quỹ huy động không nhiều - Nhiều trường chưa 4.2 Thực trạng quản lý nguồn lực tài Ưu điểm: - Các nguồn quỹ huy động sử dụng mục đích, phục vụ cho cơng tác dạy học - Làm tốt cơng tác xã hội hóa, vận động phụ huynh đóng góp, xây dựng sở vật chất cho nhà trường - Nhà trường đảm bảo thủ tục thu-chi Hạn chế, tồn tại: - Nguồn quỹ huy động không nhiều nhiên số đơn vị chưa thực theo Thông tư văn quy định - Nhiều đơn vị quan tâm đến việc thu tiền từ phụ huynh, thu “cào bằng”, chưa trọng việc huy động từ cá nhân, tổ chức hảo tâm Thực tế đời sống nhân đân có em theo học trường Tiểu học nhìn chung thấp, số học sinh thuộc hộ nghèo tương đối đông Các tổ chức kinh tế xã hội tham gia vào cơng tác XHHGD hạn chế, tiềm nguồn lực xã hội chưa phát huy đầy đủ nên việc huy động nguồn lực xã hội phát triển giáo dục hiệu chưa cao - Hồ sơ, chứng từ lưu trữ số đơn vị mang tính pháp lý chưa cao - Một số khoản chi sai như: Lấy kinh phí từ nguồn xã hội hóa chi cho việc trả tiền điện, bảo vệ - Một số đơn vị chưa công khai nguồn thu-chi theo quy định Biện pháp phát triển nguồn lực tài - Đổi cơng tác xây dựng dự tốn ngân sách GD-ĐT - Đổi quy trình lập, thẩm tra, phê duyệt dự toán chi ngân sách GD - ĐT - Đổi công tác phân bổ giao kế hoạch - Quy định trách nhiệm phối hợp Bộ việc lập dự tốn chi GD – ĐT - Đổi quy trình cấp phát kinh phí, tốn ngân sách GD – ĐT… Để phát triển nguồn lực tài nhà trường, lưu ý giải pháp sau: *Nhóm biện pháp huy động nguồn lực từ nội bên nhà trường: - Nâng cao nhận thức vai trò cơng tác xã hội hóa giáo dục, trách nhiệm huy động nguồn lực cho thành viên nhà trường.Việc huy động quán triệt tới thành viên, tạo đồng thuận phối hợp nhà trường - Nâng cao vai trò chủ thể quản lý cơng tác huy động nguồn lực Xây dựng chiến lược huy động nguồn lực phận chiến lược phát triển nhà trường, chiến lược kim nam cho kế hoạch hoạt động nhiều năm, tạo chủ động nâng cao nhận thức cho phận cá nhân trường Tập hợp nhân tố bên tạo nên hoạt động trường, tổ chức bên Cơng đồn, Đoàn niên, Liên đội TNTPHCM, CMHS…).Với nhân tố bên kiểm sốt chủ động tạo thay đổi theo hướng có lợi cho việc thực mục tiêu nhà trường Sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn lực: - Sắp xếp, tổ chức máy gọn nhẹ, đồng nhân lực với hệ thống tổ chức thông tin khoa học - Tiết kiệm khoản chi dịch vụ công cộng (Điện, nước,Điện thoại, tiếp khách…); vật tư văn phòng (văn phòng phẩm, cơng cụ, dụng cụ nhỏ…) Chi phí hội họp (cắt giảm họp, Hội nghị khơng cần thiết); tránh lãng phí chi phí th mướn : Hiệu trưởng huy động toàn thể CBVC tham gia khiêng bàn ghế, thiết bị thư viện…ớ sở chuyển cở mới, tổng vệ sinh trường ,lớp sẽ, nhanh chóng xếp bàn ghế, thiết bị vào phòng học, phòng chức kịp thời, trang trí lớp học khẩn trương hồn thành trước ngày khai giảng, đưa vào sử dụng đầu năm học mới… Quản lý nguồn lực công khai, minh bạch: - Về tài chính: năm nhà trường xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, thông báo rộng rãi đến tồn thể viên chức, thơng qua họp lấy ý kiến dân chủ bàn bạc, thống biểu đưa vào thực hiện; hàng kỳ công khai, minh bạch trước tập thể CBVC nhà trường, có kiểm tra, giám sát Cơng đồn Ban TTND Các loại quỹ huy động từ cha mẹ học sinh tự nguyện đóng góp cơng khai trước họp CMHS toàn trường; chủ trương cơng khai đến tồn thể giáo viên chủ nhiệm, thành viên nhà trường biết, bàn bạc, làm nhằm quy tụ sức mạnh tổng hợp tập thể Đây yếu tố quan trọng để nhà tài trợ, đối tác, bậc CMHS tin tưởng họ tham gia đóng góp xây dựng trường Sự minh bạch góp phần củng cố đoàn kết nhà trường, làm cho người tham gia tích cực vào cơng tác huy động nguồn lực Mở rộng hoạt động cho Đoàn thể nhà trường: Ban đại diện CMHS thường xuyên quan tâm chăm lo CSVC, tinh thần cho thầy trò đẩy mạnh phong trào thi đua “Hai tốt” - Tuyên truyền vận động đến toàn thể cha mẹ học sinh tham gia quyên góp quỹ giúp học sinh có hồn cảnh khó khăn Kế hoạch hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh quán triệt đến cha mẹ học sinh, thông qua họp, bàn bạc thống nhất, biểu đưa vào thực Liên Đội TNTPHCM phát động nhiều phong trào : kế hoạch nhỏ, nuôi heo đất, gây quỹ giúp bạn nghèo vượt khó, áo trắng tặng bạn, tặng học bổng, giúp đỡ gia đình sách; ủng hộ bạn khuyết tật; gom SGK cũ tặng bạn vùng khó khăn… - Huy động tổng lực hỗ trợ Bộ Giáo dục – Đào tạo, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch đầu tư, Sở tài Sở giáo dục – Đào tạo Hiện nay, nguồn lực tài trường chủ yếu ngân sách Nhà nước cấp Nguồn tài tăng hay giảm, hồn tồn phụ thuộc vào chủ trương sách Nhà nước cho phát triển Giáo dục – Đào tạo có hệ thống trường cao đẳng Huy động nguồn vốn nhân dân (phụ huynh), tổ chức kinh tế xã hội cho đầu tư phát triển Giáo dục – Đào tạo trường Nhu cầu vốn đầu tư phát triển giáo dục ngày tăng, với việc nâng cao mức đầu tư từ ngân sách Nhà nước, cần phải huy động mạnh mẽ nguồn vốn dân cư, tổ chức kinh tế - xã hội thơng qua: nguồn thu học phí, thu tiền xây dựng cha mẹ học sinh đóng góp, nguồn đóng góp tự nguyện dân, đóng góp doanh nghiệp, tổ chức đoàn thể xã hội Đối với Nhà trường khoản bù đắp phần chi phí lớn mà khả ngân sách Nhà nước không đài thọ đủ, Nhà nước thực phương châm "Nhà nước nhân dân làm", xã hội phát huy trách nhiệm cộng đồng nghiệp "trồng người" đất nước Phát huy tiềm sở vật chất kỹ thuật có Cơ sở vật chất, trang bị để phục vụ cho hoạt động đào tạo nhà trường Trong trình sử dụng thường xuyên phải tu bổ, bảo dưỡng đáp ứng nhu cầu học tập *Nhóm biện pháp huy động nguồn lực từ bên nhà trường - Nâng cao hiệu hoạt động Hội đồng giáo dục địa phương: Hiệu trưởng tích cực tham mưu; trình kế hoạch, xin chủ trương … - Tăng cường mối quan hệ, tham gia họat động với bên liên quan: quyền địa phương (UBND, tổ dân phố, doanh nghiệp địa bàn, cha mẹ học sinh, tổ chức cộng đồng…) Kết nghĩa với quan, đơn vị khác để tạo bầu khơng khí làm việc vui tươi, lành mạnh có hiệu - Xây dựng thương hiệu quảng bá hình ảnh nhà trường hình thức: Tổ chức sinh hoạt chủ điểm với nhiều nội dung phong phú, mời đại biểu Ban ngành, CMHS toàn trường, tổ chức, đoàn thể nhà trường đến dự tham quan cảnh trường; nhờ Đài truyền Huyện đưa tin… - Đầu tư, nuôi dưỡng nguồn thu Tóm lại, huy động nguồn lực phát triển giáo dục nói chung, phát triển trường phổ thơng nói riêng nhu cầu tất yếu khách quan Quốc gia Hiệu trưởng-chủ tài khoản người có vai trò quan trọng Trong giai đoạn đổi vai trò người Hiệu trưởng có xu hướng chuyển từ nhà quản lý thụ động sang nhà lãnh đạo quản lý động, thích ứng với thay đổi đòi hỏi ngày cao xã hội Hiệu trưởng trường phổ thông dựa sở chế định giáo dục điều kiện thực tế đơn vị để xây dựng kế hoạch chiến lược huy động nguồn lực phát triển nhà trường với biện pháp thích hợp, hiệu Trong việc huy động cộng đồng phải quán triệt tư tưởng “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân giám sát, kiểm tra” Khi huy động đóng góp phải quan tâm đến ngun tắc lợi ích “hai chiều” nghĩa đóng góp phải cơng khai, sử dụng có hiệu khơng mang lợi ích cho nhà trường mà góp phần cải thiện học tập cho học sinh nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường thơng qua mang lợi ích cho người đóng góp Trong chế mở, nhà quản lý giáo dục cần điều chỉnh kịp thời biểu thương mại hóa giáo dục Mỗi cấp học, nhà trường có đặc điểm khơng hồn tồn giống nên việc huy động nguồn lực phát triển trường phổ thông cần phải lưu ý đến nét đặc thù, cần có lộ trình thích hợp với tình hình kinh tế - xã hội địa phương để đảm bảo tầng lớp nhân dân tham gia học tập đào tạo theo chủ trương Đảng nhà nước ta Quảng Trị, ngày 10 tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Kim Ánh ... trạng nguồn lực tài quản lý nguồn lực tài 4.1 Thực trạng nguồn lực tài Ưu điểm: - Có nhiều kênh tài trợ tài Các trường học huy động nguồn lực tài từ nhiều tổ chức, cá nhân hảo tâm, chẳng hạn: nguồn. .. Do nói tới nguồn lực tài nói tới nguồn tài khác phân bổ mối quan hệ kinh tế nảy sinh nói nhằm đáp ứng nhu cầu chủ thể xã hội Nguồn lực tài hiểu theo nhiều cách Chúng ta hiểu nguồn lực tài lượng... hiểu theo nghĩa rộng, nguồn lực tài nguồn tài khác nhau, phân bổ mối quan hệ kinh tế nảy sinh từ nguồn tài theo nghĩa hẹp, nói tới nguồn lực tài nói tới nguồn vốn Những nguồn vốn đến từ ngân

Ngày đăng: 03/10/2018, 22:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w