Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
1,8 MB
Nội dung
DỰ ÁN THÍ ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ RỪNG ĐA MỤC ĐÍCH TỈNH LÂM ĐỒNG DO QUỸ ỦY THÁC NGÀNH LÂM NGHIỆP TÀI TRỢ - (TFF) - GA 019/07 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ Dự án Thí điểm Phương pháp quản lý rừng đa mục đích Tỉnh Lâm Đồng Tháng 05/ 2009 Ban Quản lý Dự án 5E Trần Hưng Đạo Phường 10, TP Đà Lạt Tỉnh Lâm Đồng ĐT.: 063 3577246 Björn Wode Tư vấn Lâm nghiệp Wode.bjoern@gmail.com DỰ ÁN THÍ ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ RỪNG ĐA MỤC ĐÍCH TỈNH LÂM ĐỒNG DO QUỸ ỦY THÁC NGÀNH LÂM NGHIỆP TÀI TRỢ - (TFF) - GA 019/07 Mục lục TÓM TẮT GIỚI THIỆU QUI MÔ, MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 3.1 Mục tiêu 3.2 Phương pháp Tổ chức NHỮNG ĐÁNH GIÁ CHÍNH 4.1 Đánh gia thiết kế Dự án 4.1.1 Đánh giá phương diện kỹ thuật 4.1.2 Đánh giá bên hưởng lợi 10 12 Đánh giá kết thực Dự án 13 4.2.1 Kết Đầu 13 4.2.2 Kết Đầu 16 4.2.3 Kết Đầu 19 4.2.4 Kết Đầu 24 4.3 Đánh giá Ngân sách, chi tiêu khung thời gian 26 4.4 Đánh giá phương thức báo cáo Giám sát Dự án27 KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT 4.2 Danh sách Phụ Lục Phụ lục 1: Điều khoản tham chiếu Phụ lục 2: Lịch trình làm việc đồn đánh giá Phụ lục 3: Rà soát tài liệu dự án Phụ lục 4: Mẫu tham khảo cho tài liệu tập huấn Phụ lục 5: Kế hoạch Hoạt động chung cho tồn Dự án DỰ ÁN THÍ ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ RỪNG ĐA MỤC ĐÍCH TỈNH LÂM ĐỒNG DO QUỸ ỦY THÁC NGÀNH LÂM NGHIỆP TÀI TRỢ - (TFF) - GA 019/07 Cụm từ viết tắt TFF Quĩ Ủy thác ngành Lâm nghiệp GIS Hệ thống Định vị Tồn cầu RCF Quĩ Tín dụng quay vịng SUF Rừng đặc dụng WPF Rừng phòng hộ đầu nguồn DARD Sở NN & PTNT FMU Ban Quản lý Rừng (Ban Quản lý Rừng) FMG Nhóm quản lý rừng dựa vào cộng đồng NTFP Lâm sản gỗ CTA Cố vấn Kỹ thuật Dự án PES Cơ chế Chi trả Dịch vụ Môi trường ODA Viện trợ Phát triển REDD Giảm phát thải khí nhà kính rừng phá rừng Giải thích thuật ngữ kỹ thuật Sử dụng đa mục đích quản lý rừng Là nỗ lực để quản lý khu vực theo tiếp cận mà tổng hòa mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường phát triển sản xuất gắn với xóa đói giảm nghèo cho cộng đồng nghèo sống dựa vào rừng Chi trả Dịch vụ Hệ sinh thái (PES) Các chương trình Chi trả Dịch vụ Hệ sinh thái (PES) hay gọi Chương trình Chi trả Dịch vụ Mơi trường nhằm thúc đẩy việc bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên theo chế thị trường Các chương trình Chi trả Dịch vụ Mơi trường đưa lại khuyến khích vật chất cho khu vực tư nhân nhằm lồng ghép nguồn bền vững vào điều chế quản lý tài nguyên Các Chương trình PES hợp đồng thỏa thuận tự nguyện mang tính đơi bên có lợi người sử dụng dịch vụ hệ sinh thái người cung cấp dịch vụ Bên cung cấp dịch vụ môi trường nắm giữ quyền sử dụng hàng hóa mơi trường mà đem lại lợi ích cho bên có nhu cầu để đổi lấy thỏa thuận đền bù DỰ ÁN THÍ ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ RỪNG ĐA MỤC ĐÍCH TỈNH LÂM ĐỒNG DO QUỸ ỦY THÁC NGÀNH LÂM NGHIỆP TÀI TRỢ - (TFF) - GA 019/07 Ảnh bìa: Cuộc họp với bên liên quan Xã Tà Nung, gồm Ban Quản lý Rừng Lâm Viên thành viên nhóm quản lý rừng dựa vào cộng đồng DỰ ÁN THÍ ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ RỪNG ĐA MỤC ĐÍCH TỈNH LÂM ĐỒNG DO QUỸ ỦY THÁC NGÀNH LÂM NGHIỆP TÀI TRỢ - (TFF) - GA 019/07 TÓM TẮT Lời cảm tạ Chúng chân thành bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới bên liên quan Dự án hỗ trợ, thảo luận cung cấp thơng tin cho nhóm đánh giá để chúng tơi xây dựng báo cáo Đặc biệt xin cảm ơn tới tất bên hưởng lợi tất cấp ngành đón tiếp tham gia thảo luận tích cực cởi mở với đồn Các hoạt động nhóm đánh giá Nhóm chuyên gia đánh giá làm việc 10 ngày Tỉnh Lâm Đồng nhằm đánh giá kết thực Dự án sau gần 02 năm thực Trong sáu ngày, nhóm đánh giá gặp gỡ tất bên hưởng lợi Dự án bao gồm i) Các nhóm quản lý rừng dựa vào cộng đồng cấp thôn, ii) sáu Ban Quản lý Rừng đại diện cho 03 phân hạng rừng Việt Nam, iii) đại diện nhóm công tác đa ngành cấp Tỉnh Sở NN PTNT Tỉnh Lâm Đồng chủ trì Trong chuyến thực địa, nhóm thực vấn với bên hưởng lợi Dự án rà soát lại tài liệu mà Dự án xây dựng thời gian qua Những đánh giá trình bày họp cấp Tỉnh vào ngày 11 tháng 05 hội thảo tổng kết Hà Nội với tham gia Quĩ Ủy thác ngành Lâm nghiệp đại diện nhà tài trợ vào ngày 29 tháng 05 Những ý kiến phản hồi bổ sung vào báo cáo đánh giá kỳ Thiết kế Dự án Dự án Thí điểm Phương pháp Quản lý rừng Đa mục đích tỉnh Lâm Đồng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn phê duyệt thực Quyết định 780/QN-BNN-HTQT, ngày 22 tháng 03 năm 2007 Theo đó, Thỏa thuận Tài trợ ký kết Văn Phòng Điều Phối Đối tác Hỗ trợ ngành Lâm nghiệp Sở NN PTNT Tỉnh Lâm Đồng để thực Dự án từ ngày 22 tháng 03 năm 2007 đến năm 2010, với tổng ngân sách 926,092 EURO Mục tiêu Tổng thể Dự án nhằm tối ưu hóa đóng góp việc Quản lý loại rừng Việt Nam vào xóa đói giảm nghèo, cung cấp dịch vụ mơi trường giá trị đa dạng sinh học bền vững hỗ trợ phát triển kinh tế quốc gia Mục đích Dự án thí điểm xác định tham số cần thiết cho việc xây dựng nhân rộng phương pháp sử dụng đa mục đích quản lý rừng nhằm tổng hòa mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ mơi trường phát triển sản xuất gắn với xóa đói giảm nghèo cho cộng đồng nghèo sống dựa vào rừng Các phương pháp Dự án nhằm tạo tảng cho việc lập qui hoạch qui định phù hợp với mục tiêu quản lý đa mục đích ngành lâm nghiệp rừng phòng hộ, rừng đặc dụng rừng sản xuất Dự án đưa vào thí điểm phương pháp hợp tác quản lý nhằm đưa cộng đồng sống dựa vào rừng tham gia vào việc sử dụng bảo vệ rừng bền vững, đóng góp vào mục tiêu Chiến lược ngành lâm nghiệp Việt Nam DỰ ÁN THÍ ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ RỪNG ĐA MỤC ĐÍCH TỈNH LÂM ĐỒNG DO QUỸ ỦY THÁC NGÀNH LÂM NGHIỆP TÀI TRỢ - (TFF) - GA 019/07 Tác động Dự án Tác động tổng thể Dự án đánh giá phù hợp với mục tiêu Dự án đóng góp trực tiếp vào việc xây dựng sách lâm nghiệp lập qui hoạch chiến lược Tỉnh, phần lớn phương pháp tiếp cận Dự án số ban ngành Tỉnh áp dụng Dự án thực theo tiến độ kết đầu Khung Lô-gic Dự án kịp thực từ đến lúc kết thúc Dự án Qui trình báo cáo Dự án tài kỹ thuật đạt mức chuẩn xem điều kiện tiên để thực cách có hiệu Dự án với kế hoạch cho hoạt động phức tạp Các sản phẩm tư vấn trình bày hai thứ tiếng trưởng nhóm tư vấn, Cố vấn kỹ thuật Ban Quản lý Dự án chịu trách nhiệm thẩm định ký đóng dấu Dự án giành hỗ trợ tin tưởng cấp lãnh đạo Tỉnh nhóm cơng tác đa ngành cấp Tỉnh cung cấp diễn đàn hiệu nhằm phổ biến hoạt động Dự án lại cấp Tỉnh cấp vùng Thời điểm thực hoạt động Dự án bối cảnh Tỉnh Lâm Đồng đánh giá thuận lợi có loạt hoạt động Tỉnh trùng với hoạt động Dự án, ví dụ định giá rừng cho việc giao rừng/ thuê rừng, xây dựng kế hoạch hành động bảo vệ đa dạng sinh học Tỉnh lập kế hoạch thực chương trình PES Các ban ngành cấp Tỉnh tích cực việc áp dụng kết Dự án vào chương trình sách Tỉnh, điều đảm bảo kết Dự án lồng ghép vào qui hoạch quản lý rừng Tỉnh Do đó, việc thể chế hóa phương pháp tiếp cận Dự án thuận lợi số nội dung (ví dụ định giá rừng) nhu cầu Tỉnh tiến hành xây dựng qui hoạch, kế hoạch ngân sách cho thời kỳ Các hội có thêm nguồn vốn từ chương trình/ dự án Tỉnh quốc gia hứa hẹn cung cấp thêm cơng cụ đem lại tính bền vững lợi ích hữu hình cho cộng đồng địa phương, ví dụ chương trình PES Tỉnh rõ ràng triển khai phạm vi Dự án Dự án thực chương trình tập huấn toàn diện nhằm nâng cao lực cho Ban Quản lý Rừng bên hưởng lợi cấp Tỉnh với loạt đánh giá nhu cầu đào tạo hoạt động tập huấn tư vấn Dự án thực theo gói thầu Nhìn chung, mức độ quan tâm, hiểu biết có hội ứng dụng nội dung tập huấn khác nhóm hưởng lợi Ban Quản lý cấp Tỉnh Các bên hưởng lợi cấp Tỉnh thể rõ ràng quan tâm đến hoạt động Dự án áp dụng kết tập huấn việc lập qui hoạch chiến lược xây dựng sách bên hưởng lợi từ Ban Quản lý cịn có thái độ thụ động giới hạn việc tham gia vào hoạt động tập huấn Lý để giải thích cho khác số nội dung tập huấn (ví dụ định giá rừng, xác định phân vùng sử dụng đa mục đich) thực không nằm quyền hạn trách nhiệm thực công việc chuyên môn Ban Quản lý Rừng mà trách nhiệm tư vấn địa phương giao thực với ngân sách nhà nước cấp Do cần tiếp tục mở rộng phạm vi tập huấn đến công ty tư vấn địa phương khác, ngồi bên hưởng lợi có Dự án Sáu nhóm quản lý rừng dựa vào cộng đồng (FMG) hoạt động tốt sử dụng nguồn Quĩ tín dụng quay Vịng Dự án cách hiệu Tuy nhiên nhóm quản lý rừng thiên bảo vệ rừng tính bền vững nhóm dựa vào nguồn hỗ trợ bên ngồi thơng qua hợp đồng giao khốn bảo vệ rừng chương trình DỰ ÁN THÍ ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ RỪNG ĐA MỤC ĐÍCH TỈNH LÂM ĐỒNG DO QUỸ ỦY THÁC NGÀNH LÂM NGHIỆP TÀI TRỢ - (TFF) - GA 019/07 661 Do hỗ trợ sau Dự án nên trọng vào việc chuyển đổi tham gia nhóm thay thụ động nhận hỗ trợ sang hướng tham gia tích cực chủ động việc bảo vệ rừng thông qua việc xây dựng chế phối hợp quản lý bền vững Trong bối cảnh trên, chưa có thỏa thuận hợp tác quản lý thực Đây coi mối quan tâm việc xây dựng thỏa thuận hợp tác quản lý sở để tạo lợi ích hữu hình ngắn hạn cho người dân địa phương Dự án nên nỗ lực đẩy nhanh hoạt động cách Quĩ tín dụng quay vịng thành viên nhóm quản lý rừng dựa vào cộng đồng sử dụng hiệu người sử dụng vốn vấn đề nghị số thay đổi nhỏ Cũng cần phải lưu ý rằng, mô tả thiết kế Dự án, lượng vốn vay chưa đủ để đem lại tác động lớn lao đến việc cải thiện đời sống người dân địa phương, nguồn vốn hiểu đóng góp/ hỗ trợ thêm nỗ lực chung với chương trình phát triển kinh tế-xã hội khác mà Các bên hiểu hội mang lại thu nhập từ việc sử dụng rừng trái phép nhiều hỗ trợ tài qua Quĩ tín dụng quay vịng Hiện tại, người có khả vay vốn giới hạn số thành viên nhóm quản lý rừng dựa vào cộng đồng người dân khác sống dựa vào rừng nhiều hơn, nhận thức bảo vệ rừng khai thác rừng theo cách thiếu bền vững chưa tiếp cận tới Quĩ Điều làm hạn chế mục tiêu đề Quĩ giảm áp lực lên tài nguyên rừng thông qua nguồn tạo thu nhập thay Do đó, lần quay vịng thứ hai Quĩ, Dự án nên trọng ưu tiên cho thành viên khác kể cộng đồng, người sống dựa vào rừng nhiều hơn, tỷ lệ nghèo cao khơng có phương tiện sản xuất đất sản xuất bị hạn chế nguồn thu nhập thay Dự án tiến hành điều tra chi tiết xây dựng sở liệu phân bố loài LSPG vùng dự án Tuy nhiên, sở liệu chưa sử dụng triệt để việc phân tích, lập qui hoạch cơng tác thực địa Do đó, từ đến lúc Dự án kết thúc, cần tập trung để phân tích lồng ghép liệu vào hoạt động Dự án sau hết vào tài liệu qui hoạch có giá trị pháp lý Dự án nên tập trung nhiều vào việc xây dựng qui định chia sẻ lợi ích từ Lâm sản gỗ theo cách đơn giản dễ thực với người dân địa phương, hạn chế tối đa thủ tục báo cáo, phê duyệt giám sát mà phức tạp để thực sau khơng cịn hỗ trợ Dự án Các Kế hoạch Quản lý rừng sáu Ban Quản lý Rừng xây dựng xong gói thầu số 5, nhiên, qua đánh giá thấy kế hoạch chưa thể gọi hoàn thiện để sử dụng sở qui hoạch có tính pháp lý cho Ban Quản lý Các kế hoạch xây dựng song song với kế hoạch quản lý rừng/ phương án điều chế rừng nhà nước theo qui định hành khơng có tính pháp lý cần thiết để hoạt động đưa vào kế hoạch hành, có nguồn kinh phí cuối đơn vị thực Đây vấn đề cần xem xét Kế hoạch Quản lý rừng cho Ban Quản lý Dự án cơng cụ để đảm bảo cho kết Dự án qua lồng ghép vào kế hoạch thực tế đơn vị, để phương pháp tiếp cận Dự án cơng nhận thể chế hóa Do đó, nhóm đánh giá để xuất tiếp tục hoàn thiện kế hoạch quản lý rừng Dự án tham gia vào việc xây dựng kế hoạch quản lý rừng/ phương án điều chế rừng cho 03 Ban Quản lý Rừng lựa chọn để xây dựng kế hoạch năm 2010 – 2015 cấp Tỉnh phê duyệt Đề xuất cho thời gian lại Dự án Trong thời gian cịn lại Dự án, nhóm đánh giá đề xuất cần phải tập trung rõ ràng vào việc xem xét phản hồi chi tiết kết thực Dự án tác động DỰ ÁN THÍ ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ RỪNG ĐA MỤC ĐÍCH TỈNH LÂM ĐỒNG DO QUỸ ỦY THÁC NGÀNH LÂM NGHIỆP TÀI TRỢ - (TFF) - GA 019/07 Dự án để cải tiến liên tục phương pháp tiếp cận thử nghiệm Hiện tại, việc thực dự án tiến hành máy móc mang tính mục tiêu định hướng nhiều hơn, điều chừng mực hiểu Dự án phải thực số lượng lớn hoạt động đưa Khung lô gic Dự án Nhóm đánh giá nhấn mạnh đề xuất số kết mong muốn Dự án nội dung sau i) thiết lập mơ hình thực tốt tài liệu hóa tốt ii) Xây dựng tài liệu tập huấn chuẩn toàn diện, phân biệt hướng dẫn kỹ thuật hướng dẫn tập huấn iii) tiếp tục đóng góp vào việc xây dựng sách cấp Tỉnh thơng qua việc thí điểm chế tài Hơn nữa, thơng qua vấn, nhóm chun gia đánh giá nhận thấy toàn khái niệm Sử dụng đa mục đích quản lý rừng với tất hoạt động liên quan gắn kết với chưa tất bên hưởng lợi Dự án hiểu đầy đủ Các vấn cho thấy số hoạt động Dự án kết đơn lẻ chưa tổng hợp lại thành sản phẩm bền vững Do việc bố trí nhân Dự án có vị trí, nên việc hỗ trợ kỹ thuật tồn diện cho bên hưởng lợi thực được, nhóm đánh giá đề xuất Dự án nên tìm thêm nguồn ngân sách từ TFF để tuyển dụng thêm chuyên gia kỹ thuật toàn thời gian làm việc Ban Quản lý Dự án nhằm đảm bảo hỗ trợ đốc thúc liên tục cho Ban Quản lý Rừng nhóm bảo vệ rừng cộng đồng, đồng thời khuyến khích hướng dẫn Ban Quản lý Rừng áp dụng khái niệm Dự án vào công việc hàng ngày họ Do thời gian để tìm tư vấn tổ chức thầu cho hoạt động dự án kéo dài nên Dự án chưa thể xây dựng tất mô hình đề xuất địa phương Hơn nữa, gấn số thay đổi sách, chế tài chương trình Tỉnh cho thêm nhiều lựa chọn chế tài bền vững mà chưa đề cập đến tài liệu ban đầu Dự án Trong chế tài sách xem lựa chọn cho việc thử nghiệm tính bền vững mơ hình Dự án Do đó, nhóm chuyên gia đánh giá để nghị Dự án nên kéo dài sáu tháng, tháng 09 năm 2010 để đảm bảo việc xây dựng mơ hình thử nghiệm Dự án hồn thiện mang tình bền vững sử dụng chế tài để bắt tay vào chuẩn bị kế hoạch quản lý năm cho 06 đơn vị quản lý rừng đại diện quản lý phân hạng rừng khác UBND Tỉnh Lâm Đồng phê duyệt DỰ ÁN THÍ ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ RỪNG ĐA MỤC ĐÍCH TỈNH LÂM ĐỒNG DO QUỸ ỦY THÁC NGÀNH LÂM NGHIỆP TÀI TRỢ - (TFF) - GA 019/07 GIỚI THIỆU Dự án Thí điểm cách tiếp cận sử dụng đa mục đích quản lý rừng Lâm Đồng Bộ NN & PTNT phê duyệt Quyết định 780/QÐ-BNN-HTQT, ngày 22 tháng 03 năm 2007 Thỏa thuận tài trợ ký kết Văn phòng Điều phối Đối tác hỗ trợ ngành Lâm nghiệp Sở NN&PTNT Tỉnh Lâm Đồng với thời hạn 36 tháng từ ngày 22 tháng 03 năm 2007 đến ngày 22 tháng 03 năm 2010 với tổng ngân sách tài trợ 926,092 EURO Mục tiêu Tổng thể dự án nhằm tối đa hố đóng góp ba phân hạng quản lý rừng Việt Nam (rừng đặc dụng, rừng phòng hộ đầu nguồn rừng sản xuất) nhằm giảm đói nghèo, cung cấp dịch vụ mơi trường, trì giá trị đa dạng sinh học, đồng thời hỗ trợ phát triển kinh tế quốc dân Các kết đầu Dự án: Năng lực Sở NN&PTNT, Chi cục Lâm nghiệp Lâm đồng, đơn vị quản lý rừng, huyện xã tham gia dự án việc quy hoạch quản lý rừng theo hướng sử dụng đa mục đích, định giá rừng, quản lý hợp tác tăng cường.; Giới thiệu mơ hình quản lý sử dụng đa mục đích cho khu rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất sáu Ban Quản lý Rừng chọn Tỉnh Lâm Đồng; Thiết lập chế để tăng cường tham gia cộng đồng vào việc hoạch định, phát triển, quản lý chia sẻ lợi ích rừng phịng hộ đầu nguồn khu rừng sản xuất khả hoạch định, quản lý hợp tác, chia sẻ lợi ích rừng đặc dụng; Tổng kết thành tài liệu phổ biến phương thức quản lý sử dụng rừng đa mục đích tối ưu nhằm khuyến khích việc nhân rộng phương pháp tiếp cận này, giám sát hoạt động quy hoạch quản lý sử dụng rừng đa mục đích dự án thực Mục đích Dự án nhằm thí điểm xác định yếu tố cần thiết để xây dựng nhân rộng cách tiếp cận sử dụng đa mục đích quản lý rừng, điều hồ đựơc mối quan hệ vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường, mục tiêu sản xuất giảm nghèo cho cộng đồng nghèo sống phụ thuộc vào rừng Các biện pháp can thiệp Dự án giúp thiết lập sở cho việc quy hoạch điều chỉnh phù hợp với mục tiêu đa dạng rừng đặc dụng, rừng phòng hộ lâm trường Khung pháp lý ngành lâm nghiệp, cụ thể Luật Phát triển Bảo vệ rừng năm 2004 mở hội cho việc thử nghiệm phương pháp tiếp cận dựa vào cộng đồng công tác quản lý rừng Cơ quan thực điều hành Dự án Sở NN & PTNT Tỉnh Lâm Đồng Vườn Quốc gia Bidoup Núi Bà Nhiệm vụ nhóm chuyên gia đánh giá hình thực Dự án tác động Dự án để đưa đề xuất cho thời gian lại Dự án Nhóm chuyên gia đánh giá làm việc cấp địa phương Dự án thời gian 10 ngày thực nhiều họp với thơn, xã quyền cấp Tỉnh Chi tiết Điều khoản Tham chiếu xem Phụ lục 01 Lịch trình làm việc nhóm chun gia đánh giá trình bày Phụ lục 02 Danh mục tài liệu mà nhóm đánh giá rà sốt có Phụ lục 03 DỰ ÁN THÍ ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ RỪNG ĐA MỤC ĐÍCH TỈNH LÂM ĐỒNG DO QUỸ ỦY THÁC NGÀNH LÂM NGHIỆP TÀI TRỢ - (TFF) - GA 019/07 QUI MƠ, MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 3.1 Mục đích Mục đích đánh giá Dự án kỳ nhằm (1) rà soát lại cách có hệ thống việc quản lý thực Dự án từ bắt đầu thời điểm đánh giá; (2) nhằm đưa kết luận, đề xuất khuyến nghị cho thay đổi liên quan đến thiết kế Dự án kế hoạc hoạt động thời gian lại Dự án Các kết luận Dự án giúp Dự án thực hiệu mục tiêu kết Dự án Nhóm đánh giá kỳ tập trung vào hoạt động sau: • Giám sát tiến độ thực Dự án so với kế hoạch phê duyệt; đánh giá việc thực mục tiêu tổng thể, mục đích kết thực hoạt động Dự án thông qua số đưa Khung Lơ-gic Dự án • Đánh giá kết việc thực Dự án Đánh giá kỳ Dự án thực dựa 05 tiêu chí sau đây: • Đánh giá tác động Dự án: Đánh giá ảnh hưởng Dự án lên thay đổi kinh tế, xã hội môi trường địa phương Ban Quản lý Rừng phạm vi Dự án Những đánh giá dựa số đạt theo Khung Lô-gic Dự án; • Đánh giá hiệu Dự án: Hiệu Dự án đánh giá dựa phân tích đánh giá mục đích kết đầu Dự án Thông qua thu thập số mức độ thực mục đích kết đầu Dự án có Khung Lô-gic Dự án, hiệu thực Dự án đánh giá khách quan xác; • Đánh giá hiệu suất thực Dự án: Hiệu xuất Dự án đánh giá thông qua việc đạt kết đầu hoạt động Dự án Các nguồn ngân sách đầu tư vào hoạt động Dự án để đạt kết đầu mong muốn phân tích để kiểm tra tính hiệu Dự án; • Đánh giá tính phù hợp Dự án: Đánh giá tính liên quan Dự án để trả lời câu hỏi: Mục tiêu tổng thể mục đích Dự án đáp ứng chừng mực nhu cầu ưu tiên đối tượng Dự án? Những nhóm người hưởng lợi Dự án • Đánh giá tính bền vững Dự án: Để đánh giá tính bền vững Dự án cần phải đánh giá tính tốn khả trì mức độ áp dụng kết đầu ra, mục đích mục tiêu tổng thể Dự án sau Dự án kết thúc • Đề xuất biện pháp, hoạt động bổ sung kéo dài thời gian thực Dự án (nếu cần thiết) để đạt mục đích mục tiêu tổng thể Dự án 3.2 Phương Pháp Tổ chức đánh giá Nhóm chuyên gia đánh giá kỳ thu thập thông tin cần thiết hình thức sau: • Rà sốt tài liệu Dự án (Thỏa thuận tài trợ, Khung Lô-gic, Tài liệu Hướng dẫn thực Dự án); 10 (iii) (iv) (v) Hoàn tất chuyến thăm quan học tập, học kinh nghiệm lồng ghép vào cách thức/thủ tục đồng quản lý; Các Nhóm quản lý rừng thôn thành lập tất đơn vị quản lý rừng, với cam kết đồng quản lý phê chuẩn Huyện, Xã Nhóm cơng tác dự án Tỉnh; Báo cáo tư vấn tiếng Anh tiếng Việt gửi đến tất bên có liên quan Yêu cầu lực tư vấn: (i) (ii) (iii) Nhóm tư vấn bao gồm chuyên gia am hiểu với tiêu chuẩn quốc tế phương pháp tiếp cận đồng quản lý; Mỗi cán tư vấn có năm kinh nghiệm, lực cụ thể, phương pháp tiếp cận đồng quản lý; Nhóm tư vấn gồm tư vấn có tiếng Anh tiếng Việt thành thạo, có đủ khả kinh phí để dịch báo cáo cách xác Giám sát thành cơng, rút phổ biến học kinh nghiệm(85 ngày cho chuyên gia quốc tế, 110 ngày cho chuyên gia nước) Mô tả chung: Hợp đồng tư vấn xác định thành lập hệ thống để giám sát hoạt động quản lý sử dụng rừng đa mục đích để đưa đánh giá ảnh hưởng tới thay đổi quy hoạch quản lý đơn vị quản lý rừng (FMUs) Theo kết thử nghiệm hoạt động thực địa đơn vị quản lý rừng, từ đưa học kinh nghiệm chuẩn bị nghiên cứu hướng dẫn thực hành để truyền bá thơng qua tóm tắt sách, hội thảo góp phần cho đối thoại quốc gia, bao gồm thành mô hình Quản lý Sử dụng Rừng Đa mục đích đơn vị quản lý rừng thống Thông tin sở: Dự án xây dựng hệ thống giám sát đánh giá Hệ thống thiết lập để: (a) xem xét ảnh hưởng hoạt động quản lý sử dụng rừng đa mục đích; (b) tính toán thay đổi quy hoạch quản lý đơn vị quản lý rừng (FMUs) với khía cạnh (i) bảo vệ khu rừng có giá trị bảo tồn cao; (ii) sử dụng bền vững tài nguyên rừng; (iii) cộng đồng địa phương đồng tham gia vào quản lý rừng; (iv) cải thiện sinh kế cộng đồng địa phương sống phụ thuộc vào rừng Với khuôn khổ kế hoạch dự án tài liệu hóa kinh nghiệm phương pháp tiếp cận sử dụng đa mục đích để quản lý rừng chuẩn bị hướng dẫn thực tiễn tốt tóm tắt sách thể nghiên cứu học kinh nghiệm từ đơn vị quản lý rừng thử nghiệm, nổ lực để thúc đẩy thay cách tiếp cận cấp tỉnh cấp quốc gia Trong thời gian dự án này, có nhiều dự án chương trình triển khai dự án Lâm nghiệp đối Nâng cao Sinh kế tỉnh Tây Nguyên (FLITCH), Mạng lưới Lâm nghiệp Tây Nguyên, vvv Để phổ biến thông tin học kinh nghiệm nhận phản hồi hỗ trợ cho phương pháp sử dụng đa mục đích đề xuất thay tương lai mơ hình thử nghiệm, kế hoạch dự án tổ chức hai hội thảo chuyên đề hàng năm ( vào 2007 2008) Mạng lưới Lâm nghiệp Tây Nguyên _ Thí điểm phương pháp quản lý rừng đa mục đích tỉnh Lâm Đồng 66 Nhiêm vụ chính: Xác định nhu cầu để giám sát, thông qua hội thảo với tham gia Sở NN & PTNT Lâm Đồng, Chi cục Lâm nghiệp, ban quản lý rừng đại diện cộng đồng địa phương; (ii) Rà soát số liệu khảo sát giám sát có, bao gồm xem xét tất khảo sát tự nhiên kinh tế xã hội với nổ lực để củng cố thơng tin có làm sở so sánh đánh giá tham số giám sát; (iii) Định rõ điểm đặc trưng để giám sát (giám sát tham số đo đếm thay đổi điểm lựa chọn đơn vị quản lý rừng thôn vùng); (iv) Xác định chu kỳ giám sát mối liên quan đến cộng đồng địa phương, để đảm bảo có tham gia phụ nữ địa phương hoạt động giám sát đánh giá; (v) Lựa chọn phương pháp đo đếm thời gian đo đếm, phụ thuộc vào đặc trưng đo đếm phương pháp sử dụng để đo đếm/tính tốn số liệu bản; (vi) Đặt mẫu chuẩn mẫu biểu/ghi chép để khuyến khích trì tham gia người dân địa phương; (vii) Tiến hành khám phá thay đổi vùng dự án công cụ viễn thám; (viii) Xuất ấn phẩm phân phát cấp quốc gia tỉnh thực phương pháp quản lý sử dụng rừng đa mục đích nói chung liên quan tới hoạt động thử nghiệm đơn vị quản lý rừng Lâm Đồng Nó bao gồm thông tin phương pháp tiếp cận, mô hình thực tế tốt nghiên cứu riêng rẽ, học kinh nghiệm đặc trưng riêng hoạt động thử nghiệm đơn vị quản lý rừng Lâm Đồng Ấn phẩm tập hợp kinh nghiệm kết từ hoạt động dự án thử nghiệm FMU vào mơ hình quản lý sử dụng rừng đa mục đích với hướng dẫn chi tiết để thay phương pháp khu rừng đặc dụng, phòng hộ sản xuất khác phạm vi tỉnh Lâm Đồng nơi khác Việt Nam Tài liệu phác thảo lợi ích chung phương pháp mục tiêu phân hạng quản lý rừng Mơ hình hài hịa việc cải thiện quản lý rừng khu rừng có giá trị bảo tồn cao, bảo vệ môi trường đạt mục tiêu giảm nghèo cộng đồng sống phụ thuộc rừng; (ix) Xuất ấn phẩm hướng dẫn phương pháp quản lý sử dụng rừng đa mục đích khu rừng đặc dụng, phịng hộ sản xuất cụ thể Trong pháp thảo chiến lược chi tiết, đưa tóm tắt dễ hiểu mơ hình thực tiễn để tiến hành/triển khai ba phân hạng quản lý rừng, học kinh nghiệm thử nghiệm từ tỉnh Lâm Đồng Ấn phẩm bao gồm hướng dẫn chi tiết việc triển khai cho đặc trưng phương pháp tiếp cận, bao gồm cách thức để bảo vệ khu rưừng có giá trị bảo tồn cao, định giá rừng, sử dụng bền vững sản phẩm rừng, tham gia cỉa cộng đồng quản lý rừng phương pháp quản lý rừng hợp tác; (x) Trong mối liên hệ với Nhóm cơng tác dự án đưa sách tóm lược, phác thảo khía cạnh liên quan tới hàng loạt sách phương pháp quản lý sử dụng rừng đa mục đích Tóm tắt phân tích phương pháp tiếp cận theo hướng đóng góp pháp triển kinh tế quốc gia từ đổi ngành lâm nghiệp, phát triển kinh tế xã hội địa phương, tham gia cộng đồng quản lý rừng, bảo vệ môi trường bảo tồn đa dạng sinh học Đặc biệt, điều đáp ứng đóng góp phương pháp tiếp cận để đạt kế sách thể Chiện Lược Lâm Nghiệp Quốc Gia đến 2020, thay đổi (i) _ Thí điểm phương pháp quản lý rừng đa mục đích tỉnh Lâm Đồng 67 (xi) quy chế hành quản lý rừng Quyết định Thủ tướng Chính Phủ số 186/2006/QĐ-TTg, nagỳ 14/8/2006, ban hành quy chế quản lý rừng Tóm tắt hướng tới người hoạch định sách, phổ biến cấp quốc gia thông qua hội thảo; Tổ chức hai hội thảo chuyên đề (vào 2007 2008) Mang luới Lâm nghiệp Tây Nguyên Các kết quả: (i) (ii) (iii) (iv) Chi tiết mẫu ví dụ giám sát mẫu biểu mô tả trên; Hai ấn phẩm tóm tắt, tiếng Anh tiếng Việt mô tả trên; Báo cáo chi tiết kết phân tích thay đổi, tiếng Anh tiếng Việt; Tổ chức hội thảo cấp quốc gia hai hội thảo chuyên đề để phổ biến thông tiên dự án Yêu cầu lực tư vấn: (i) (ii) (iii) (iv) Nhóm tư vấn bao gồm chuyên gia am hiểu với tiêu chuẩn quốc tế giám sát đánh giá, truyền bá học kinh nghiệm; Nhóm tư vấn gồm chuyên gia có kinh nghiệm sử dụng kỹ quốc tế viễn thám; Mỗi cán tư vấn có năm kinh nghiệm, lực cụ thể, giám sát đánh giá phổ biến học kinh nghiệm; Nhóm tư vấn gồm tư vấn có tiếng Anh tiếng Việt thành thạo, có đủ khả kinh phí để dịch báo cáo cách xác 5.Cung cấp trang bị cho cơng tác phịng chống cháy, khảo sát giám sát (12 ngày cho tư vấn nước) Mô tả chung: Hợp đồng tư vấn đánh giá nhu cầu trang thiết bị để phòng chống cháy rừng cho đơn vị quản lý rừng (FMUs) cho công tác khảo sát giám sát Vườn Quốc Gia Bi Doup-Núi Bà, cung cấp đào tạo sử dụng trang thiết bị cung cấp Thông tin sở: Vùng dự án vùng nhạy cảm quốc gia rủi ro cao lửa rừng Trong nổ lực để kiểm soát cháy xảy đơn vị quản lý rừng vùng dự án, dự án cung cấp trang thiết bị để giúp chocơng tác kiểm sốt lửa rừng Trang bị cung cấp ưu tiên để dập lửa vùng nhạy cảm vùng quan trọng Trang bị ưu tiên vùng rừng có giá trị bảo tồn cao vùng rừng có giá trị kinh tế cao Để khuyến khích việc giám sát liên tục tình trạng khu rừng có giá trị bảo tồn cao dự án tạo điều kiện trang bị điều tra bản, điều tra thống kê giám sát Những trang thiết bị mua sắm ưu tiên cho Vườn Quốc Gia Bi Doup-Núi Bà, dựa vào rừng đặc dụng chọn điểm tiên phong hoạt động quản lý sử dụng rừng đa mục đích tỉnh Lâm Đồng Trang thiết bị khảo sát bao gồm cơng cụ khảo sát ngoại nghiệp thước đo góc, bẫy ảnh, địa bàn, máy định vị toàn cầu, ống nhịm Trang thiết bị giám sát bao gồm máy tính với hệ thống thơng tin tồn cầu hệ thống giám sát liệu Trang thiết bị khác cần cho in ấn, báo cáo thuyết trình _ Thí điểm phương pháp quản lý rừng đa mục đích tỉnh Lâm Đồng 68 Nhiệm vụ chính: (i) (ii) (iii) Thúc đẩy đơn vị quản lý rừng tự đánh giá nhu cầu trang thiết bị, gồm nhu câu đào tạo quản lý phịng chống cháy; Thơng qua nhu cầu đào tạo sử dụng trang bị phịng cháy, tổ chức khóa phịng chống kiểm soát cháy, đối tượng tập trung đơn vị quản lý rừng cộng đồng địa phương có liên quan Mối loại hình tập huấn nên tránh trùng lặp với hoạt động tập huấn triển khai đơn vị quản lý rừng đầu tư từ nguồn vốn ngân sách phủ; Cung cấp khóa tập huấn ngắn việc sử dụng bảo dưỡng trạng bị khảo sát giám sát cấp Các kết quả: (i) (ii) (iii) Đánh giá nhu cầu trang thiết bị mô tả trên; Tập huấn sử dụng bảo quản trang bị cung cấp; Báo cáo tư vấn tiếng Anh tiếng Việt phân phát tới bên có liên quan Yêu cầu lực tư vấn: Nhóm tư vấn bao gồm chuyên gia am hiểu với tiêu chuẩn quốc tế phòng chống cháy, khảo sát giám sát; (ii) Mỗi cán tư vấn có năm kinh nghiệm, lực cụ thể, phòng chống cháy, khảo sát giám sát; (iii) Nhóm tư vấn gồm tư vấn có tiếng Anh tiếng Việt thành thạo, có đủ khả kinh phí để dịch báo cáo cách xác Xác định, quy hoạch quản lý vùng rừng có giá trị cao (95 ngày tư vấn quốc tế, 675 ngày tư vấn nước) (i) Mô tả chung: Hợp đồng tư vấn nhằm đánh giá có tham gia thiếu hụt lực kỹ thuật quy hoạch quản lý vùng rừng có giá trị cao, tiến hành đào tạo để bù đắp thiếu hụt (đặc biệt việc giám sát, việc xử lý trình bày số liệu) cho cán quan liên quan Sở NNPTNT Lâm Đồng, Chi cục Lâm nghiệp, Chi cục Kiểm lâm, ban quản lý rừng số quan, viện nhóm quản lý rừng liên quan khác tỉnh có tham gia trực tiếp vào việc quy hoạch quản lý rừng Dựa vào đó, tư vấn làm việc với nhóm cơng tác cấp tỉnh xây dựng tiêu chí để đánh giá tình trạng số ban quản lý rừng xác định mức độ ưu tiên ban quản lý thực tiếp cận quản lý rừng đa mục đích Dựa tiêu chí này, tư vấn tiến hình khảo sát rừng để xác định vùng rừng có giá trị bảo tồn cao cần ưu tiên, xác định phân vùng sử dụng đa mục đích đơn vị rừng quy chế quản lý cho phân vùng Thông tin sở: Bước việc xác định chương trình xây dựng lực đánh thiếu hụt tồn lực kỹ thuật Dựa kết phân tích so sánh, đơn vị quản lý rừng tiến hành liệt kê ưu tiên đào tạo cần thiết để nâng cao lực họ để hỗ trợ mơ hình thử nghiệm thực tiếp cận quản lý rừng Các hoạt động đào tạo thiết kết linh hoạt đáp ứng yêu cầu vủa bên liên quan dựa kết tự đánh giá _ Thí điểm phương pháp quản lý rừng đa mục đích tỉnh Lâm Đồng 69 xác định ưu tiên đào tạo Các hoạt động đào tạo thực thơng qua hình thức đào tạo trao tay để hoạt động quản lý sử dụng đa mục đích áp dụng đơn vị quản lý rừng sau đào tạo Một phần quan trọng việc thực dự án giám sát đánh giá Việc giúp cải thiện phương thức để thúc đẩy việc nhân rộng hoạt động mà dự án khởi xướng dự án kết thúc Ví dụ, việc giám sát đánh giá thay đổi điều kiện giá trị rừng giúp điều chỉnh quy định quản lý để đáp ứng tốt thay đổi trường hợp cụ thể Việc giám sát thiết kế để thu thập phân tích tượng quan sát định kỳ để đánh giá thay đổi điều kiện tiến trình thực mục tiêu quản lý phân vùng quản lý rừng đơn vị Một số dễ xác định đưa để giám sát dễ dàng Các số bao gồm yếu tố sau: Các thay đổi thành phần, cấu trúc tính đa dạng sinh học rừng; ảnh hưởng việc khai thác LSPG bền vững; trì hay thay đổi trữ lượng lâm sản phụ khai thác; lợi ích cộng đồng địa phương thu từ tiếp cận đồng quản lý tham gia họ vào quản lý sử dụng rừng đa mục đích (đặc biệt trọng đến biện pháp xóa đói, giảm nghèo cân giới hưởng lợi) Các hợp phần khác tiếp cận quản lý rừng sử dụng đa mục đích tiến hành đơn vị quản lý rừng lựa chọn Do quy chế sử dụng rừng hành, số hoạt động thử nghiệm khơng thể thực tồn phân khu đơn vị quản lý rừng Do đó, tiêu chí để lựa chọn điểm thực hoạt động thử nghiệm cần xác định thỏa thuận tất bên tham gia dự án Các tiêu chí giúp đánh giá tình trạng quản lý quản lý rừng sáu đơn vị quản lý rừng lựa chọn Tương tự, ưu tiên thực hoạt động quản lý sử dụng rừng đa mục đích xác định để lên kế hoạch thời gian phạm vi thực đơn vị quản lý rừng Việc áp dụng tiêu chí thực qua tự đánh giá đơn vị, đưa xác định khu ưu tiên hoạt động cần thực Kết sở tảng cho việc đưa kế hoạch thực hoạt động dự án khuôn khổ tiếp cận quản lý rừng sử dụng đa mục đích (a) (b) (c) (d) Dựa tiêu chí này, dự án tổ chức đợt khảo sát đơn vị lựa chọn để xác định vùng rừng có giá trị bảo tồn cao Đó rừng cần bảo vệ đặc biệt có vài đặc trưng liên quan đến cấu thành hệ sinh thái, dịch vụ môi trường, hay giá trị khoa học xã hội chúng Các hoạt động tiến hành để cuối đưa dẫn hoạt động nhằm quản lý vùng rừng có giá trị bảo tồn cao Thông qua hoạt động này, đơn vị quản lý rừng xác định khả quản lý rừng theo phương pháp sử dụng đa mục đích, thơng qua việc áp dụng hệ thống phân vùng cảnh quan rừng thuộc kiểm soát đơn vị Hoạt động bao gồm việc làm rõ quy định quản lý sử dụng tài nguyên phân khu Khi xác định hệ thống phân vùng cho đơn vị quản lý rừng, có quy định quản lý thích hợp phân vùng Các quy định rõ loại mức độ sử dụng cho phép, tiêu chí dùng để đánh giá thay đổi giá trị nguồn tài nguyên rừng, chấp thuận thực quy định Các quy định phân vùng tuân theo phần lớn quy định hành phủ, ví dụ Nghị định 186 Các vùng rừng khu rừng phịng hộ lâm trường có giá trị văn hóa hay kinh tế xã hội địa phương xác định cho việc sử dụng đa mục đích khai thác bền vững Trong rừng phịng hộ, việc cộng đồng địa phương khai thác bền vững lâm sản phụ ủng hộ đảm bảo bảo vệ trì chức sinh thái rừng Các lâm trường xác định ưu tiên cho việc khai thác gỗ bề vững, đồng thời cho phép thu hái LSPG bảo vệ vùng rừng có giá trị bảo tồn cao, Các dẫn hoạt động đưa tất tham số bảo tồn sử dụng đơn vị quản lý rừng Tuy việc sử dụng chưa cho phép bên _ Thí điểm phương pháp quản lý rừng đa mục đích tỉnh Lâm Đồng 70 vùng lõi rừng đặc dụng, việc đồng quản lý cộng đồng địa phương ban quản lý rừng đặc dụng cần nghiên cứu xem xét áp dụng cho phân khu phục hồi sinh thái theo quy định điều 20, Nghị đinh 186 Danh sách khu vực có giá trị bảo tồn cao đơn vị quản lý rừng xây dựng Nhiệm vụ chính: (i) (ii) (iii) (iv) (v) (vi) (vii) • • • • Trợ giúp hướng dẫn việc tự đánh giá sáu đơn vị quản lý, Sở NNPTNT Chi cục Lâm nghiệp Lâm Đồng để đánh giá lực kỹ thuật đơn vị Bản đánh giá lực so sánh với danh sách kỹ cho canaf thiết để thực quản lý sử dụng rừng đa mục đích; Tổ chức hướng dẫn xây dựng kết hoạch đào tạo riêng cho Sở NNPTNT Chi cục Lâm nghiệp Lâm Đồng sáu đơn vị quản lý rừng, tổng hợp chúng thành ma trận kế hoạch đào tạo chung, nêu hoạt động đào tạo, semina, hội thảo chuyến thăm quan học tập Cố gắng tối đa đê hoạt động đào tạo bao gồm hợp phần “đào tạo cho giảng viên” để đảm bảo việc xây dựng lực tiếp tục dự án kết thúc; Thực chương trình đào tạo cho đơn vị quản lý nhà nước Một số hoạt động đào tạo tiến hành với tất bên ví dụ đánh giá xác định vị trí tình trạng vùng rừng có giá trị bảo tồn cao, giám sát biến động rừng, định giá rừng, đồng quản lý Một số hoạt động đào tạo khác đơn vị quản lý rừng cụ thể, ví dụ đào tạo phương pháp khai thác gỗ bền vững Phần bao gồm hai đợt đào tạo chủ đề quy hoạch quản lý rừng; Tiến hành đào tạo giám sát, xử lý trình bày số liệu để hỗ trợ cho quy hoạch quản lý rừng sử dụng đa mục đích tham khảo số giám sát liệt kê (xem phần thông tin sở); Tiến hành khảo sát trước sau đào tạo để kiểm tra kiến thức mức độ tiếp thu chủ đề đào tạo Tổ chức hướng dẫn nhóm cơng tác cấp tỉnh xác định tiêu chí để lựa chọn vùng ưu tiên đơn vị quản lý rừng với tham gia đơn vị quản lý rừng, quyền huyện, xã đại diện người dân; Thực khảo sát để xác định vùng có giá trị bảo tồn cao đơn vị quản lý rừng, mặt 12: Có tập trung cao giá trị đa dạng sinh học có tầm quan trọng cấp toàn cầu, cấp vùng hay cấp quốc gia (bao gồm vùng rừng hay sinh cảnh có lồi đặc hữu, bị đe dọa nơi tạo thành "điểm cứu hộ" loài đa dạng sinh học) Là có chứa hệ sinh thái bị đe doạ hay vùng rừng có tầm quan trọng cảnh quan (Bao gồm cảnh quan rừng có đơn vị bảo vệ rừng nơi có quần thể tồn hầu hết loài khu vực sống mẫu tự nhiên vùng phân bố) Cung cấp dịch vụ thiết yếu, ví dụ phịng hộ đầu nguồn (bao gồm vùng rừng có tầm quan trọng bảo vệ đầu nguồn chống xói mịn đất) Giữ vai trò thiết yếu để đáp ứng nhu cầu người dân thức ăn đảm bảo sức khoẻ (bao gồm vùng rừng có nguồn thức ăn, thuốc chữa Tóm lược từ Pollard E H B., A Gouyon & S A Stanley (2003) Phương pháp bảo vệ vùng rừng có giá trị bảo tồn cao Đông Kalimantan: Hướng dẫn thực hành The Nature Conservancy, Samarinda, Indonesia 12 _ Thí điểm phương pháp quản lý rừng đa mục đích tỉnh Lâm Đồng 71 • (viii) (ix) • • • • (x) • • • • • Các kết quả: (i) (ii) (iii) bệnh, nguồn nước nhu cầu khác cho sinh kế cộng đồng phụ thuộc vào rừng) Có vai trị quan trọng giá trị văn hoá truyền thống cộng đồng địa phương (Vdụ, rừng thiêng - vùng có tầm quan trọng văn hóa, sinh thái, kinh tế hay tín ngưỡng xác định với cộng đồng địa phương) Mức độ giá trị xác định tuân thủ theo tiêu chí, tiêu chí lớp phép phân tích lũy tích với cảnh quan rừng Qua đó, chồng lớp kết lên đồ khơng gian để trình bày vùng quan trọng rừng có giá trị bảo tồn cao làm sở cho việc phân vùng sử dụng rừng đa mục đích; Tổ chức hướng dẫn xác định hệ thống phân vùng cho đơn vị dựa vùng ưu tiên cho bảo tồn sử dụng bền vững, ma trận đồ không gian thu qu phân tính khảo sát thực địa Việc phân vùng tuân theo quy định hành văn pháp quy Chính phủ, đặc biệt Nghị đinh 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/08/2006, quy chế quản lý rừng Các cộng đồng địa phương tham gia vào việc xác định phân vùng đơn vị nhằm mục đích (1) tránh mâu thuẫn ranh giới; (b) đảm bảo tất giá trị cộng cân nhắc; (c) lôi kéo tham gia ủng hộ cộng đồng lựa chọn quản lý để họ tuân thủ Việc đánh giá sử dụng tài nguyên có tham gia thực thôn buôn sống khu vực quản lý rừng phòng hộ lâm trường xác định cho mục tiêu khai thác bền vững LSPG Tiếp cận bao gồm bước sau: Biên soạn tài liệu thống thông tin nhu cầu bảo tồn, cách thức sử dụng tài nguyên, điều kiện kinh tế xã hội, đa dạng sinh học xu hướng sử dụng người Đánh giá hoạt động sử dụng tài nguyên địa phương khía cạnh: (i) mối đe doạ bảo tồn đa dạng sinh học; (ii) vấn đề tiềm phát triển kinh tế xã hội; (iii) yếu tố thể chế, trị, xã hội, kinh tế định việc sử dụng nguồn tài nguyên; (iv) xác định xung đột bảo tồn phát triển kinh tế Xác định hộ gia đình trực tiếp gián tiếp tham gia hoạt động phát triển bảo tồn Xác định lực ưu tiên họ việc thực hoạt động Đàm phán bên liên quan để: (i) xác định biện pháp thực tiễn để hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội, giảm thiểu đe doạ đa dạng sinh học, giải xung đột sử dụng đất; và, (ii) thỏa thuận văn bên liên quan để quản lý cảnh quan rừng cách bền vững Xác định hướng dẫn kỹ thuật đê trì chức vùng xác định Các hướng dẫn bao gồm: Các quy định phân vùng theo giá trị ghi nhận Xác định mức độ bảo vệ cho kiểu phân vùng Mức độ khai thác bền vững tài nguyên rừng Các hoạt động khai thác cho phép, thời gian địa điểm Các thông số giám sát để đánh giá thay đổi điều kiện tự nhiên giá trị rừng quy định quản lý khác cần thiết để trì giá trị rừng Đánh giá nhu cầu đào tạo; Ma trận đánh giá nhu cầu đào tạo nhóm cơng tác cấp tỉnh chấp nhận; Đào tạo thực để bù lấp thiếu hụt công tác đánh giá xác định có đào tạo giám sát, xử lý trình bày số liệu; _ Thí điểm phương pháp quản lý rừng đa mục đích tỉnh Lâm Đồng 72 Kết kiểm tra đánh giá hiệu đào tạo; Tiêu chí lựa chọn vùng ưu tiên đơn vị quản lý rừng; Báo cáo, tiếng Anh tiếng Việt, mô tả giá trị bảo tồn toàn vùng cảnh quan rừng xây dựng dựa phân tích kỹ lưỡng thơng tin thu qua điều tra cũ; (vii) Các đơn vị có kiến thức làm để đánh giá giá trị vùng rừng thuộc quản lý họ, dựa đó, họ xác định lựa chọn sử dụng bền vững khác nhau; (viii) Các đơn vị xác định vùng rừng có giá trị bảo tồn cào xây dựng đồ chi tiết trình bày đề xuất phân vùng; (ix) Các hướng dẫn hoạt động xác định cho phân vùng đơn vị (iv) (v) (vi) Yêu cầu lực tư vấn: (i) (ii) (iii) (iv) (v) Nhóm bao gồm chuyên gia am hiểu chuẩn quốc tế việc xác định, thiết lập ưu tiên quản lý vùng rừng có giá trị bảo tồn cao; Nhóm bao gồm chuyên gia am hiểu chuẩn quốc tế việc giám sát, xử lý trình bày số liệu; Nhóm bao gồm chuyên gia có xuất đánh giá cao điều tra đa dạng sinh học Việt Nam; Các chuyên gia tư vấn phải có năm năm kinh nghiệm, hay có cấp đặc biệt, trong lĩnh vực xác định trên; Nhóm bao gồm chuyên gia tư vấn sử dụng thành thạo tiếng Anh tiếng Việt, hay bố trí kinh phí phù hợp đủ để dịch báo cáo Đánh giá cải thiện kế hoạch tài liệu quản lý đơn vị quản lý rừng (10 ngày tư vấn quốc tế, 100 ngày tư vấn nước) Mô tả chung: Hợp đồng tư vấn đánh giá kế hoạch tài liệu quản lý đơn vị quản lý rừng, thực phân tích SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức) tài liệu tình trạng thực chúng, thỏa thuận với đơn vị quản lý rừng có liên quan kế hoạch phân vùng diện tích quản lý họ, lồng ghép kế hoạch thỏa thuận vào kế hoạch tài liệu quản lý đơn vị quản lý rừng Thông tin sở: Trong phần việc tự đánh giá, đơn vị quản lý rừng đánh giá kế hoạch tài liệu quản lý họ Các tài liệu bao gồm kế hoạch quản lý, kế hoạch hoạt động, kế hoạch vùng Công cụ sử dụng để tự đánh giá phân tích SWOT Thơng qua phân tích này, đơn vị quản lý rừng đánh giá thực trạng quản lý quy hoạch rừng "Các điểm mạnh", "Các điểm yếu", "Các hội" "Các mối đe doạ" Một chiến lược xây dựng sở phân tích mơ hình giúp xác định cách thức để đơn vị quản lý rừng phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, tận dụng hội ngăn chặn làm giảm bớt mối đe doạ khía cạnh quản lý quy hoạch rừng: (a) bền vững tài nguyên rừng; (b) bảo vệ trì dịch vụ sinh thái; (c) tham gia cộng đồng địa phương lập kế hoạch, quản lý chia sẻ lợi ích Phân tích SWOT chiến lược xây dựng sở SWOT sử dụng để xác định biện pháp cần thiết để thử nghiệm tiếp cận sử dụng đa mục đích đơn vị quản lý lựa chọn _ Thí điểm phương pháp quản lý rừng đa mục đích tỉnh Lâm Đồng 73 Sau đơn vị quản lý rừng xác định xong hệ thống phân vùng mà họ mong muốn, dự án tạo điều kiện để bên liên quan thảo luận nhằm đạt đồng thuận phân vùng rừng sử dụng đa mục đích Khi đạt đồng thuận hệ thống phân vùng cho đơn vị quản lý rừng, quy định quản lý áp dụng cho loại phân vùng, dự án tạo điều kiên để lồng ghép biện pháp quản lý rừng theo phương pháp sử dụng đa mục đích mơ tả vào văn quy hoạch quản lý đơn vị quản lý rừng Kết đánh giá kế hoạch đơn vị quản lý rừng sử dụng làm xuất phát điểm để điều chỉnh kế hoạch nhằm lồng ghép hệ thống phân vùng mô tả tạo khả quản lý theo phương pháp sử dụng đa mục đích Nhiệm vụ chính: (i) Tổ chức hướng dẫn đơn vị thực việc tự đánh giá, bao gồm phân tích SWOT, tài liệu quy hoạch quản lý đơn vị, bao gồm kế hoạch quản lý, kế hoạch hoạt động, kế hoạch vùng Các tài liệu đánh giá theo: bền vững quy định quản lý; mức độ phổ biến vấn đề khó khăn việc thực hiện; hữu quy định khuyến khích cản trở tham gia cộng đồng địa phương quản lý rừng; khả thực quy định quản lý sử dụng rừng đa mục đích đề xuất; có hay khơng hệ thống giám sát để đánh giá hiệu hoạt động quản lý; (ii) Tổ chức hướng dẫn để bên tham gia đạt đồng thuận phân vùng quản lý sử dụng rừng đa mục đích Thảo luận tiến hành qua hổi thảo riêng rẽ tiến hành số sáu đơn vị với tham gia đơn vị, Sở NNPTNT, Chi cục Lâm nghiệp Chi cục Kiểm lâm Lâm Đồng, quyền huyện xã cộng đồng địa phương liên quan (iii)Tổ chức hướng dẫn để lồng gép biện pháp quản lý sử dụng rừng đa mục đích quy định tài liệu quy hoạch quản lý Các kết quả: (i) (ii) (iii) Báo cáo tự đánh giá tài liệu quy hoạch quản lý đơn vị; Thỏa thuận đạt với đơn vị về: hệ thống phân vùng, vị trí phạm vi phân vùng; ranh giới phân hạng phân vùng, phương pháp xác định ranh giới thực địa; quy định sử dụng, bảo tồn quản lý phân vùng, mức độ cách thức tham gia cộng đồng địa phương mỗ phân vùng; biện pháp quản lý khác cần áp dụng hệ thống phân vùng đơn vị; Bản đồ phân vùng lập cho đơn vị quản lý rừng sau đạt kết thảo luận đồng thuận Các đồ Sở NNPTNT UBND huyện phê duyệt phát đến bên liên quan cộng đồng Các đồ thể yếu tố sau: • ranh giới đơn vị quản lý rừng • vị trí thôn buôn liên quan ranh giới cần thiết (nghĩa là, thôn nằm đơn vị quản lý rừng, đồ phải thể tồn ranh giới thơn, thơn nằm kề với đơn vị quản lý rừng, đồ thể phần ranh giới chung) • ranh giới huyện xã với địa danh • phân vùng ranh giới, với định nghĩa phân hạng • thơng tin địa hình thủy văn • kiểu thảm thực vật (liên quan đến mục tiêu quản lý cụ thể) • đồ tỷ lệ 1:100.000 để có chữ ký phê chuẩn (mỗi bên liên quan bản) • đồ tỷ lệ 1:10.000 sử dụng cho mục tiêu quy hoạch quản lý (mỗi bên liên quan hai bản).; _ Thí điểm phương pháp quản lý rừng đa mục đích tỉnh Lâm Đồng 74 (iii)Các kế hoạch quản lý đơn vị chỉnh sửa với quy định sử dụng, bảo tồn tham gia cộng đồng phân vùng quản lý; (iv) Các hướng dẫn quản lý để bảo vệ vùng rừng có giá trị bảo tồn cao cung cấp đến tất đơn vị, có quy định hoạt động sử dụng tài nguyên tham gia cộng đồng địa phương quy hoạch quản lý, đáp ứng với điều kiện quy định nhà nước đơn vị quản lý rừng Yêu cầu lực tư vấn: (i) Nhóm bao gồm chuyên gia am hiểu chuẩn quốc tế việc quy hoạch phân vùng quản lý rừng; (ii) Các chuyên gia tư vấn phải có năm năm kinh nghiệm, hay có cấp đặc biệt, quy hoạch quản lý rừng; (iii)Nhóm bao gồm chuyên gia tư vấn sử dụng thành thạo tiếng Anh tiếng Việt, hay bố trí kinh phí phù hợp đủ để dịch báo cáo _ Thí điểm phương pháp quản lý rừng đa mục đích tỉnh Lâm Đồng 75 Phụ lục 3F: Tổ chức BirdLife Quốc tế-Chương trình Việt Nam phù hợp người cung cấp trợ giúp kỹ thuật cho dự án Tóm tắt Trong số tổ chức phi phủ bảo tồn quốc tế Việt Nam, BirdLife Quốc tế mạnh, khẳng định khả việc xác định ưu tiên bảo tồn khảo sát đa dạng sinh học Từ đầu năm 1990, BirdLife có hoạt động vùng dự án Chính điều đó, BirdLife cung cấp hỗ trợ kỹ thuật quan trọng để với Sở NN&PTNT Lâm Đồng Vườn QG Bi Doup-Núi Bà phát triển đề xuất dự án giải trình yêu cầu TFF Sở NN&PTNT Lâm Đồng cán Vườn QG Bi Doup-Núi Bà khẳng định hỗ trợ hiệu BirdLife mong đợi tiếp tục với BirdLife đối tác hiệu Hơn nữa, tỉnh Đắc Lắc giáp ranh, BirdLife Sở NN & PTNT Đắc Lắc thực dự án cỡ vừa Ngân Hàng Thế Giới/ Quỹ mơi trường tồn cầu tài trợ Vườn QG Chư Yang Sin, nơi có sinh cảnh rừng tiếp nối với vùng dự án đề xuất Do tất vấn đề nêu tổ chức BirdLife đề cử thích hợp để cung cấp kỹ thuật cho bẩy gói thầu tư vấn dự án đề xuất Sơ lược BirdLife Quốc tế Chương trình Việt Nam BirdLife Quốc tế mạng lưới tồn cầu gồm 100 tổ chức phi phủ hợp thành với nỗ lực hoạt động nhằm bảo tồn lồi chim, sinh cảnh chúng tính đa dạng sinh học toàn cầu Trong năm1988, BirdLife Quốc tế trở thành tổ chức phi phủ quốc tế hoạt động lĩnh vực bảo tồn hoạt động Việt Nam.Vào năm 1997, Chương trình BirdLife Quốc tế Việt Nam Chính phủ Việt Nam cấp giấy phép mở văn phòng đại diện Chương trình BirdLife Quốc tế Việt Nam nỗ lực phát huy công tác bảo tồn sinh cảnh, khu vực lồi thơng qua việc hợp tác với đối tác phủ phi phủ nhằm: 1) hỗ trợ tăng cường hoạch định quản lý sinh cảnh, khu vực loài quan trọng; 2) giới thiệu khởi xướng ý tưởng cho việc kết hợp bảo tồn đa dạng sinh học vào việc quy hoạch sách; 3) khuyến khích cộng đồng ngày quan tâm loài chim tính đa dạng sinh học, ý thức cần phải bảo tồn đa dạng sinh học; 4) xây dựng lực tăng cường quản lý sinh cảnh, khu vực lồi; 5) cung cấp thơng tin đa dạng sinh học khu bảo vệ cho nhà quy hoạch, nhà hoạch định sách nhóm quan tâm khác Chương trình BirdLife Quốc tế Việt Nam gồm 11 cán biên chế làm việc văn phịng Hà Nội Trong số gồm hai cán quốc tế có Thạc sỹ trường Đại học hàng đầu Vương quốc Anh tổng cộng có gần 20 năm kinh nghiệm làm việc Việt Nam Đồng thời, chín cán nước có cấp chuyên ngành liên quan (Thạc sỹ Cử nhân), đồng thời có kinh nghiệm làm việc dự án bảo tồn khắp Việt Nam Danh mục dự án Chương trình BirdLife Quốc tế Việt Nam phản ánh rõ nét hỗ trợ chặt chẽ mục tiêu sách mơi trường Chính phủ Việt Nam đề Những dự án chọn tính tới bao gồm: Bảo tồn vùng đất ngập nước quan trọng Đồng Bắc Bộ (75.000 US$ năm, 1995) Hợp tác với Viện điều tra Quy hoạch Rừng Hà Nội cấp kinh phí, tổ chức BirdLife đối tác tiến hành khảo sát đánh giá tổng thể vùng đất ngập nước quan trọng Đồng Bắc Bộ đưa đề xuất bảo tồn cho vùng Mở rộng Mạng lưới khu vực bảo vệ cho kỷ 21 (1.188.712 € năm, từ năm 1997 tới năm 2001) Nhằm hỗ trợ Chính phủ Việt Nam thực cam kết mở rộng mạng lưới khu vực bảo vệ quốc gia từ tới triệu hécta, nguồn tài trọ Liên minh Châu Âu, BirdLife phối hợp với Viện Điều tra Quy hoạch Rừng để hỗ trợ mở rộng mạng lưới rừng đặc dụng Việt Nam _ Thí điểm phương pháp quản lý rừng đa mục đích tỉnh Lâm Đồng 76 Bảo tồn Khu vực ngập nước quan trọng Đồng song Cửu Long (173.500 US$ năm rưỡi, từ năm1999 tới năm 2000) Do Sứ quán Vương quốc Hà Lan tài trợ, BirdLife hợp tác với Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật tiến hành đánh giá tổng thể khu vực ngập nước quan trọng Đồng Sông Cửu Long xác định 10 khu vực ưu tiên bảo tồn Một kết quan trọng dự án chiến lược quản lý bền vững tài nguyên ngập nước xuất phát hành tời nhà hoạch định sách quan trọng tỉnh trung ương Cải thiện quy hoạch bảo tồn thông qua việc tăng cường thể chế Campuchia, Lào Việt Nam (345.600 US$ năm rưỡi, từ năm 2001 tới năm 2003) Dự án Danida cấp kinh phí, BirdLife hợp tác với phủ đối tác tổ chức phi phủ liên quan thực Campuchia, Lào Việt Nam Đối tác Việt Nam Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật Mục tiêu dự án nhằm tăng cường lực lực cho đối tác dự án nhằm hoạch định hoạt động bảo tồn cấp quốc gia, đồng thời lập danh mục Vùng Chim Quan trọng cho ba quốc gia Tại Việt Nam, phương pháp tiếp cận dựa vào bên liên quan địa phương để công tác bảo tồn khu vực thử nghiệm Phương pháp nhân rộng nơi khác nước Bảo tồn Vùng chim quan trọng Đông Dương: Tăng cường hoạt động Nhóm cộng đồng nhằm hỗ trợ công tác bảo tồn đa dạng sinh học Vùng Chim Quan trọng (410.000 US$ năm, từ năm 2003 tới năm 2006) Dự án Quỹ John D and Catherine T MacArthur Foundation tài trợ nhằm xây dựng mạng lưới hỗ trợ để quản lý bảo vệ thích ứng Vùng Chim Quan trọng Đơng Dương Trong đó, tập trung vào hỗ trợ bảo tồn lâu dài tính đa dạng sinh học Vùng đất thấp Trung Bộ Miền Trung Việt Nam Khu Rừng khô Campuchia Tại Việt Nam, dự án thực với hợp tác Chi cục Kiểm lâm Quảng Bình Quảng Trị Lồng ghép Quản lý đầu nguồn với Bảo tồn Đa dạng sinh học VQG Chư Yang Sin, tỉnh Đăk Lăk (978.000 US$ năm, từ năm 2005 tới năm 2009) Dự án cỡ vừa Ngân hàng Thế giới/Quỹ Mơi trường tồn cầu tài trợ BirdLife UBND tỉnh Đăk Lăk thực Dự án nhằm xây dựng sở hỗ trợ quản lý VQG Chư Yang Sin, đồng thời tập trung xây dựng lực quản lý rừng đặc dụng BirdLife Quốc tế-Chương trình Việt Nam liên quan đến vùng dự án BirdLife tiến hành nghiên cứu vùng dự án (ví dụ tỉnh Lâm Đồng) từ năm 1989 gần xây dự Kế hoạch quản lý cho Vườn QG Bi Doup-Núi Bà (trong khuôn khổ hợp đồng với WWF) Vừa BirdLife với Sở NN &PTNT Đắc Lắc triển khai thực dự án cỡ vừa Ngân Hàng Thế Giới/Quỹ mơi trường tồn cầu (GEF) tài trợ (20052010) Vườn QG Chư Yang Sin, chung sinh cảnh rừng với vùng đề xuất dự án Kế hoạch quản lý cho Vườn QG Bi Doup-Núi Bà xác định vấn đề mối đe dọa rừng đặc dụng, xác định nội dung, hành động kế hoạch thực Dự án đề xuất quản lý sử dụng rừng đa mục đích tài liệu thể phần khả BirdLife vườn quốc gia, để hỗ trợ việc lựa chon cung cấp phương thức quản lý khu rừng có giá trị bảo tồn cao phạm vi khu rừng phòng hộ rừng sản xuất Tại tỉnh tiếp giáp Đắc Lắc, nêu trên, BirdLife Sở NN &PTNT Đắc Lắc thực dự án cỡ vừa Ngân Hàng Thế Giới/Quỹ mơi trường tồn cầu (GEF) tài trợ (2005-2010) Vườn QG Chư Yang Sin, chung sinh cảnh rừng với vùng đề xuất dự án Hơn nữa, Cao Nguyên Đà Lạt BirdLife xác định vùng ưu tiên bảo tồn toàn cầu (Vùng Chim Đặc Hữu), hàng loạt điểm vùng đề xuất dự án đãc BirdLife xác định điểm ưu tiên bảo tồn mang tính tồn cầu (Vùng Chim Quan Trọng) _ Thí điểm phương pháp quản lý rừng đa mục đích tỉnh Lâm Đồng 77 BirdLife Quốc tế-Chương trình Việt Nam liên quan với dự án đề xuất Tổ chức BirdLife Quốc tế-Chương trình Việt Nam cộng tác chặt chẽ từ ban đầu với Sở NN & PTNT Lâm Đồng Vườn QG Bi Doup-Núi Bà để xây dựng dự án này, với vai trò hỗ trợ kỹ thuật thiết kế dự án, lựa chọn vùng dự án hỗ trợ Sở cán vườn quốc gia việc phát triển đệ trình đề xuất dự án để xin tài trợ Gần BirdLife Sở cán VQG việc giải trình yêu cầu TFF, chỉnh sửa đề xuất kinh phí dự án Trên sở khả kỹ thuật, Sở NN & PTNT Lâm Đồng BirdLife Quốc tế-Chương trình Việt Nam ký kết biên ghi nhớ để phát triển dự án BirdLife với vai trò người cung cấp hỗ trợ kỹ thuật dự án tài trợ Tuy nhiên, Sở NN & PTNT Lâm Đồng cam kết tuân thủ tất nguyên tắc cuả TFF việc chọn lựa tư vấn cho dự án BirdLife mạnh khả chuyên môn danh tiếng ấn phẩm báo cáo kỹ thuật mang tiêu chuẩn quốc tế, hai ngôn ngữ tiếng Anh tiếng Việt, thật thuận lợi cạnh tranh hầu hết gói thầu tư vấn có liên quan đến khảo sát đa dạng sinh học, quy hoạch bảo tồn xác định ưu tiên bảo tồn xây dựng lực kỹ thuật Sở NN & PTNT Lâm Đồng cán VQG Bi Doup-Núi Bà nhận thấy hỗ trợ kỹ thuật từ BirdLife hiệu mong muốn tiếp tục đối tác với BirdLife BirdLife tổ chức đủ lực, tận tụy khẳng định tổ chức cung cấp kỹ thuật cần thiết cho dự án tràn đầy hy vọng cung cấp kỹ thuật cho bẩy gói thầu tư vấn (tổng cộng 100.000 Euros) q trình thực dự án BirdLife tham gia thầu cho gói khác sở cạnh tranh, họ thực phù hợp với gói thầu tư vấn liên quan đến khảo sát đánh giá đa dạng sinh học, quy hoạch, xác định ưu tiên bảo tồn xây dựng lực kỹ thuật Tiến cư BirdLife tư vấn thích hợp cho gói thầu này, dự án tiết kiệm thời gian, nguồn lực việc tiến hành trình đấu thầu với nhà thấu khác phù hợp _ Thí điểm phương pháp quản lý rừng đa mục đích tỉnh Lâm Đồng 78 Phụ lục Giải thích thuật ngữ dùng đề xuất Chia sẻ lợi ích: Tất bên liên quan nhận lợi ích từ đơn vị quản lý rừng Có thể lợi ích trực tiếp việc sử dụng nguồn tài nguyên nhiều lợi ích gián tiếp tham gia hợp đồng (ví dụ hợp đồng chương trình 661) Đồng quản lý/Hợp tác quản lý: tiến trình bên có liên quan (đặc biệt cộng đồng địa phương sống hay xung quanh đơn vị quản lý rừng quan quản lý) thương lượng chia sẻ vai trò quản lý lợi ích để đặt tiêu chung Đánh giá hệ sinh thái: tiến trình tính tốn giá trị đinh lượng khơng riêng gỗ mà cịn dịch vụ mơi trường ngồi gỗ loại lâm sản phi gỗ, du lịch sinh thái, dịch vụ sinh thái (chẳng hạn bảo vệ nguồn nước, ô nhiễm) Sử dụng đa mục đích: tài liệu này, thuật ngữ liên quan đến quản lý rừng với đa dạng việc sử dụng so với trước Thực tế, bao gồm bảo vệ vùng quan trọng rừng sản xuất phù hợp bảo tồn đa dạng sinh học ngược lại quản lý vùng vùng lõi rừng đặc dụng rừng phòng hộ để sử dụng nhiều sản phẩm chẳng hạn thu hái bền vững sản phẩm phi gỗ, du dịch chí đưa chi trả dịch vụ mơi trường Tiếp cận tồn ngành: tiếp cận với nhiều ngành Trong tài liệu này, thường liên quan tới cách tiếp cận đặt nội dung khác rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất phạm vi ngành lâm nghiệp _ Thí điểm phương pháp quản lý rừng đa mục đích tỉnh Lâm Đồng 79 Phụ lục Sơ đồ tổ chức dự án Bộ NN&PTNT UBND tỉnh Lâm Đồng Quỹ Ủy THác BirdLife BAN ĐIỀU HÀNH SỞ NN&PTNT LÂM ĐỒNG Các tư vấn khác Đơn vị quản lý dự án UBND huyện Đơn Dương Rừng công an Đơn Dương Chi cục LN LT Đơn Dương UBND huyện Lạc Dương Chi cục KL VQG Bi DoupNúi Bà Đơn vị thực dự án Lâm Viên Thành phố DL Tư vấn kỹ thuật dự án XN Giống Rừng PH Đa Nhim - Cơ quan thực dự án: chịu trách nhiệm thực thi dự án Đơn vị quản lý dự án (PMU): trực tiếp chịu trách nhiệm quản lý Ban điều hành dự án/Nhóm cơng tác dự án: bao gồm tồn đại diện bên có liên quan, hỗ trợ cho dự án tiến hành hoạt động, đạo đánh giá, phê chuẩn thúc đẩy dự án hoạt động Hỗ trợ kỹ thuật: tổ chức nhân tư vấn Đơn vị quản lý dự án hợp đồng để thực hoạt động dự án _ Thí điểm phương pháp quản lý rừng đa mục đích tỉnh Lâm Đồng 80 ... cáo kiểm tốn tài Dự án Thí điểm phương pháp sử dụng đa mục đích rừng Tỉnh Lâm Đồng 26 DỰ ÁN THÍ ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ RỪNG ĐA MỤC ĐÍCH TỈNH LÂM ĐỒNG DO QUỸ ỦY THÁC NGÀNH LÂM NGHIỆP TÀI TRỢ -... bị kế hoạch quản lý năm cho 06 đơn vị quản lý rừng đại diện quản lý phân hạng rừng khác UBND Tỉnh Lâm Đồng phê duyệt DỰ ÁN THÍ ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ RỪNG ĐA MỤC ĐÍCH TỈNH LÂM ĐỒNG DO QUỸ ỦY... phân hạng rừng, bao gồm loại chế đồng quản lý? ?? với 500.000 rừng quốc qia đồng quản lý bền vững với cộng đồng địa phương 30 DỰ ÁN THÍ ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ RỪNG ĐA MỤC ĐÍCH TỈNH LÂM ĐỒNG DO QUỸ