Thành phần hóa học của các loại phân bón.. - Cần cho cây ở thời kì sinh trưởng, thúc đẩy quá trình sinh hóa, trao đổi chất và năng lượng.. - Cần cho cây ở thời kì sinh trưởng, thúc đẩy q
Trang 1BÀI 12 : PHÂN BÓN HÓA HỌC.
I Mục tiêu cần đạt :
1 Kiến thức: Cho học sinh biết:
Cây trồng cần những loại dinh dưỡng nào Thành phần hóa học của các loại phân bón
Cách điều chế các loại phân bón
2 Kĩ năng: Phân biệt và cáh sử dụng một số loại phân bón.
3 Tình cảm, thái độ: - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.
- Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ
sở cho các em yêu thích môn hóa học
II Chuẩn bị: Một số mẫu phân bón, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, nước.
III Phương pháp: Chứng minh và diễn giải.
IV Tổ chức hoạt động:
1 Kiểm tra bài cũ : Nêu tính chất hóa học của H3PO4 và muối phốt phát ? Viết phản
ứng
2 Bài mới:
Hoạt động 1: Vì sao
phải sử dụng phân bón ?
Tác dụng của phân đạm
cho cây trồng ?
Viết phản ứng điều chế
NH4NO3, NH4Cl,
(NH4)2SO4 ? Tính %
(m)N trong phân đạm
ure ?
- Do đất trồng ngày càng bạc màu qua mùa vụ
- Cung cấp N dạng NH4 và
NO3-
- Kích thích sự tăng trưởng, tăng tỷ lệ protein thực vật → cây phát triển nhanh → tăng năng suất
* NH3 + HCl = NH4Cl
NH3 + HNO3 = NH4NO3
I Phân đạm:
Đánh giá theo %(m)N có trong phân.
- Cung cấp N dạng NH 4 + và NO 3 -
- Kích thích sự tăng trưởng, tăng tỷ lệ protein thực vật → cây phát triển nhanh → tăng năng suất.
1 Đạm amoni: NH4Cl, NH4NO3
ĐC: NH3 + HCl = NH4Cl
Trang 2Hoạt động 2 Tác dụng
của phân lân cho cây
trồng ?
Kể các loại phân lân
thường dùng ?
2NH3 + H2SO4=(NH4)2SO4
- Cung cấp P dạng PO43-
- Cần cho cây ở thời kì sinh trưởng, thúc đẩy quá trình sinh hóa, trao đổi chất và năng lượng
1 Supephotphat:
a.Supephotphatđơn:
(14→20% P2O5)
ĐC: Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 = 2CaSO4 + Ca(H2PO4)2
2.Đạm ure: (NH2)2CO có 46%N ĐC:
CO2 + 2NH3 -180-200độ-> (NH2)2CO + H2O
- Chất rắn, màu trắng, tan tốt trong nước,
là loại phân tốt nhất do %N cao.
- Ure - vi sinh vật -> NH 3 ↑ hoặc (NH 2 ) 2 CO+ 2H 2 O >(NH 4 ) 2 CO 3
* Tất cả các loại phân đạm đều bị chảy rữa do hút ẩm nên phải bảo quản nơi khô ráo.
II Phân lân: Đánh giá theo %(m)P 2 O 5 có trong phân.
- Nguyên liệu để sản xuất là quặng apatit
và photphorit
- Cung cấp P dạng PO 4 3-
- Cần cho cây ở thời kì sinh trưởng, thúc đẩy quá trình sinh hóa, trao đổi chất và năng lượng.
1 Supephotphat:
a.Supephotphatđơn:(14→20% P2O5) ĐC:
Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 = 2CaSO4+ Ca(H2PO4)2
Trang 3Hoạt động 3: Tác dụng
của phân kali đối với cây
trồng?
Phân hỗn hợp và phức
hợp là gì ? Tác dụng của
b.Supephotphatkép:
(40→50%P2O5) ĐC: Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 = 2CaSO4 +
H3PO4
Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 = 3Ca(H2PO4
)2
2 Phân lân nung chảy:
- ĐC : Apatit + đá xà vân (MgSiO3) + C (than cốc)
->1000độ-> sản phẩm làm lạnh nhanh bằng nước, sấy khô, nghiền thành bột
- Cung cấp K cho cây dưới dạng K +
- Thúc đẩy quá trình tạo đường, bột, chất xơ, dầu, tăng cường sức chống rét, chống sâu bệnh và chịu hạn.
- CaSO 4 không tan, cây không đồng hóa được, làm rắn đất.
- Sản xuất ở nhà máy sản xuất Lâm Thao, Phú Thọ.
b Supephotphat kép:(40→50%P2O5) ĐC: Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 =
2CaSO4 + H3PO4
Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 = 3Ca(H2PO4)2
2 Phân lân nung chảy:
- ĐC : Apatit + đá xà vân (MgSiO3) + C (than cốc) ->1000độ-> sản phẩm làm lạnh nhanh bằng nước, sấy khô, nghiền thành bột
- Thành phần : là hh photphat và silicat của Ca và Mg (12→14%P 2 O 5 ).
- Không tan trong nước, thích hợp cho đất chua.
III Phân Kali:
- Cung cấp K cho cây dưới dạng K +
- Thúc đẩy quá trình tạo đường, bột, chất
xơ, dầu, tăng cường sức chống rét, chống sâu bệnh và chịu hạn.
- Đánh giá theo %(m)K 2 O tương ứng với lượng K có trong phân.
- Chủ yếu dùng KCl, K 2 SO 4 , tro TV (K 2 CO 3 ).
IV Phân hỗn hợp và phân phức hợp: Là
loại phân bón chứa đồng thời một số
Trang 4chúng ?
Hoạt động 4:Vai trò và
cách bón phân vi lượng
cho cây như thế nào ?
Hoạt động 5:Tích hợp
giáo dục môi trường
Phân bón hóa học và vấn
đề ô nhiễm môi trường
nước , bạc màu đất và vệ
sinh an toàn thực phẩm
Là loại phân bón chứa đồng thời một số nguyên tố dinh dưỡng cơ bản.
- Cung cấp các nguyên tố như B, Zn, Mn, Cu, Mo ở dạng hợp chất.
- Bón tùy vào từng loại cây
và đất, cùng với phân vô cơ hoặc hữu cơ.
nguyên tố dinh dưỡng cơ bản.
1 Phân hỗn hợp: Chứa N, P, K gọi là
phân NPK.Được tạo thành lhi trộn các loại phân đơn theo tỷ lệ N:P:K khác nhau tùy loại đất.
2 Phân phức hợp: Là hh các chất được
tạo ra đồng thời bằng tương tác hóa học của các chất
VD: Amophot : NH 4 H 2 PO 4 và (NH 4 ) 2 HPO 4
tạo ra do NH 3 với H 3 PO 4
V Phân vi lượng:
- Cung cấp các nguyên tố như B, Zn, Mn,
Cu, Mo ở dạng hợp chất.
- Bón tùy vào từng loại cây và đất.
- Bón cùng với phân vô cơ hoặc hữu cơ.
- Kích thích sự sinh trưởng, trao đổi chất
và tăng hiệu lực quang hợp
Trang 5V.Củng cố và dặn dò:
Làm bài tập 2 / 58 SGK
Làm các bài tập SGK và SBT chuẩn bị cho tiết luyện tập