1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Huy động nguồn lực khắc phục trình trạng học sinh bỏ học ở các trường liên cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông tỉnh bắc kạn

121 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 2,8 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÙI HẢI MINH HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG HỌC SINH BỎ HỌC Ở CÁC TRƯỜNG LIÊN CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÙI HẢI MINH HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG HỌC SINH BỎ HỌC Ở CÁC TRƯỜNG LIÊN CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH BẮC KẠN Ngành: Quản lý giáo dục Mã ngành:8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐINH ĐỨC HỢI TS LÊ THỊ THU HƯƠNG THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2018 Tác giả Bùi Hải Minh i LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng sâu sắc tình cảm chân thành, tác giả trân trọng cảm ơn:Phòng Đào tạo, khoa Tâm lý Giáo dục trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên nhà khoa học, thầy giáo trực tiếp giảng dạy, góp ý, bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc TS Đinh Đức Hợi, TS Lê Thị Thu Hương tận tình hướng dẫn, bảo, động viên tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Cảm ơn đồng chí lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục Trung học Giáo dục thường xuyên, Sở GD&ĐT Bắc Kạn, đồng chí cán quản lý, giáo viên trường THPT Quảng Khê, THPT Yên Hân, THPT Bình Trung, THCS&THPT Nà Phặc bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện, cung cấp thông tin, tư liệu giúp đỡ tác giả suốt trình thực đề tài Và cảm ơn người thân gia đình bạn bè thường xuyên động viên tác giả học tập, nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng, luận văn chắn nhiều thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, nhà khoa học bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả Bùi Hải Minh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC KHẮC PHỤCTÌNH TRẠNG HỌC SINH BỎ HỌC 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Huy động 1.2.2 Nguồn lực 1.2.3 Bỏ học 10 1.2.4 Khắc phục tình trạng học sinh bỏ học 12 1.2.5 Huy động nguồn lực khắc phục tình trạng học sinh bỏ học 12 1.2.6 Biện pháp quản lý nhằm huy động nguồn lực khắc phục tình trạng học sinh bỏ học 12 1.3 Nội dung huy động nguồn lực khắc phục tình trạng học sinh bỏ học iii trường liên cấp THCS&THPT 14 iii 1.3.1 Quy trình huy động nguồn lực trường phổ thơng khắc phục tình trạng học sinh bỏ học trường liên cấp THCS&THPT 14 1.3.2 Vai trò hiệu trưởng trường THCS&THPT việc huy động nguồn lực khắc phục tình trạng học sinh bỏ học 18 1.3.3 Nội dung huy động nguồn lực khắc phục tình trạng học sinh bỏ học 20 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động huy động nguồn lực khắc phục tình trạng học sinh bỏ học 26 1.4.1 Những yếu tố ảnh hưởng tới tình trạng học sinh bỏ học 26 1.4.2 Những yếu tố ảnh hưởng tới huy động nguồn lực khắc phục tình trạng học sinh bỏ học 27 TIỂU KẾT CHƯƠNG 29 Chương 2:THỰC TRẠNG VIỆC HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC KHẮC PHỤCTÌNH TRẠNG HỌC SINH BỎ HỌC CỦA CÁC TRƯỜNG LIÊN CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH BẮC KẠN 30 2.1 Khái quát giáo dục đào tạo tỉnh Bắc Kạn 30 2.1.1 Những nét giáo dục đào tạo tỉnh Bắc Kạn 30 2.1.2 Đặc điểm bốn trường liên cấp THCS&THPT tỉnh Bắc Kạn nghiên cứu 32 2.2 Thực trạng học sinh bỏ học bốn trường liên cấp THCS&THPT tỉnh Bắc Kạn 37 2.2.1 Đặc điểm chung học sinh trường THCS&THPT tỉnh Bắc Kạn 37 2.2.2 Tình hình học sinh bỏ học 38 2.2.3 Nguyên nhân bỏ học 39 2.3 Thực trạng huy động nguồn lực khắc phục tình trạng học sinh bỏ học trường liên cấp THCS&THPT tỉnh Bắc Kạn 46 2.3.1 Tổ chức khảo sát thực trạng huy động nguồn lực khắc phục học sinh bỏ học bốn trường liên cấp THCS&THPT tỉnh Bắc Kạn 46 2.4 Phân tích, đánh giá thực trạng huy động nguồn lực khắc phục tình trạng học sinh bỏ học trường liên cấp THCS&THPT tỉnh Bắc Kạn 56 iv 2.4.1 Ưu điểm 56 2.4.2 Hạn chế, tồn 57 2.4.3 Nguyên nhân 58 2.5 Đánh giá tác động yếu tố ảnh hưởng tới huy động nguồn lực khắc phục tình trạng học sinh bỏ học 58 TIỂU KẾT CHƯƠNG 61 Chương 3: BIỆN PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG HỌC SINH BỎ HỌC CỦA CÁC TRƯỜNG LIÊN CẤPTHCS VÀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNGTỈNH BẮC KẠN 62 3.1 Định hướng huy động nguồn lực khắc phục tình trạng học sinh bỏ học 62 3.1.1 Căn vào hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật giáo dục Điều lệ trường trung học phổ thông 62 3.1.2 Căn vào chủ trương Đảng nhà nước khắc phục tình trạng học sinh bỏ học 62 3.1.3 Căn vào chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo việc xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực 63 3.2 Nguyên tắc xác định biện pháp quản lý 64 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với thực tiễn trường liên cấp THCS&THPT 64 3.2.2 Ngun tắc đảm bảo tính tồn diện 65 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 65 3.3 Biện pháp huy động nguồn lực khắc phục tình trạng học sinh bỏ học trường liên cấp THCS&THPT tỉnh Bắc Kạn 66 3.3.1 Nâng cao nhận thức trách nhiệm huy động nguồn lực khắc phục tình trạng học sinh bỏ học cho thành viên nhà trường 66 3.3.2 Xây dựng chiến lược huy động nguồn lực khắc phục tình trạng học sinh bỏ học 67 3.3.3 Tăng cường xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý, giáo viên; phát huy vai trò giáo viên, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm đoàn thể việc quản lý học sinh yếu kém, nâng cao chất lượng dạy học 68 v 3.3.4 Tăng cường xây dựng môi trường giáo dục để thu hút học sinh khắc phục tình trạng học sinh bỏ học 70 3.3.5 Quản lý nguồn lực công khai, minh bạch; sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn lực để thực khắc phục tình trạng học sinh bỏ học 72 3.3.6 Tăng cường xã hội hóa giáo dục, thu hút nhà tài trợ để khắc phục tình trạng học sinh bỏ học 73 3.3.7 Huy động sức mạnh học sinh việc khắc phục tình trạng học sinh bỏ học 74 3.3.8 Xây dựng phát triển tổ tư vấn học đường để góp phần khắc phục tình trạng học sinh bỏ học 75 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp huy động nguồn lực khắc phục tình trạng học sinh bỏ học trường liên cấp THCS&THPT tỉnh Bắc Kạn 77 3.4.1 Khảo sát tính cần thiết biện pháp 77 Tăng cường xây dựng môi trường giáo dục để thu hút học sinh khắc phục tình trạng học sinh bỏ học 78 3.4.2 Khảo sát tính khả thi biện pháp: 79 TIỂU KẾT CHƯƠNG 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 Kết luận 82 Kiến nghị 83 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo 83 2.2 Đối với trường liên cấp THCS&THPT tỉnh Bắc Kạn 84 2.3 Đối với giáo viên 84 2.4 Đối với cha mẹ học sinh 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung CBQL Cán quản lý CSVC Cơ sở vật chất GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDĐH Giáo dục đại học GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên NV Nhân viên TNCS Thanh niên Cộng sản TNTP Thiếu niên Tiền phong THCS Trung học sở THCS&THPT Trung học sở trung học phổ thông THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân iv - Riêng giáo viên chủ nhiệm: Có vai trò quan trọng cơng tác nắm bắt tâm lý học sinh, quản lý, định hướng nhân cách cho học sinh Do giáo viên chủ nhiệm cần chủ động tiếp xúc, nắm bắt kịp thời biểu thay đổi em, từ có biện pháp quản lý học sinh Trong vấn đề học sinh bỏ học, ngăn ngừa phải khâu then chốt, cần người giáo viên chủ động phát kịp thời biểu học sinh bỏ học để từ nhà trường, gia đình, xã hội uốn nắn kịp thời - Giáo viên làm công tác Đồn niên, Đội TNTP Hồ Chí Minh: Là người định hướng, lập kế hoạch giúp Ban Giám hiệu quản lý nếp học sinh đồng thời tổ chức nhiều hoạt động ngồi học nên giữ vai trò quan trọng vấn đề nhà trường Người giáo viên làm công tác cần thu hút học sinh vào hoạt động chung, tạo khơng khí vui chơi lành mạnh để học sinh thấy nhà trường khơng nơi có sách mà nơi có nhiều điều để em học tập, rèn luyện từ thích đến trường 2.4 Đối với cha mẹ học sinh - Cần quan tâm đến việc học tập em, tạo mối liên hệ thông tin hai chiều với nhà trường để phối hợp giáo dục em - Tạo điều kiện hỗ trợ hoạt động nhà trường - Xác định vai trò, trách nhiệm gia đình, nhà trường việc giáo dục hình thành nhân cách cho trẻ Khơng có suy nghĩ đưa học trách nhiệm nhà trường - Gương mẫu sống ngày trẻ em lấy cha mẹ làm khn mẫu hình thành nhân cách - Khi có biểu bỏ học cần chủ động liên hệ giáo viên chủ nhiệm, Đoàn Thanh niên, Đội TNTP Hồ Chí Minh giáo viên khác để tìm biện pháp ngăn ngừa - Chủ động nắm tâm tư, tình cảm em gia đình để có định hướng kịp thời, uốn nắn em, giáo dục em tránh điều không tốt sống Đồng thời tạo khơng khí gia đình tích cực để em có điều kiện tốt việc hình thành phát triển nhân cách 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 26/3/2011 việc ban hành Điều lệ trường THCS, THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 việc ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS THPT, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI “Đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, Hà Nội Đặng Vũ Hoạt (1992), “Một số quan điểm lưu ban, bỏ học”,Tạp chí NCGD, số 7/92, tr.1-3 Đặng Thành Hưng (1992), “Lưu ban, bỏ học: chất, nguyên nhân phương hướng ngăn ngừa, khắc phục”,Tạp chí NCGD, số 7/92, tr.33-35 Trần Kiểm (1993), “Cách tiếp cận việc mô tả xác định nguyên nhân bỏ học”, Tạp chí NCGD, số 5/93, tr.28-33 Trần Kiểm (1994), Trẻ em bỏ học trách nhiệm bậc cha mẹ, Thông tin KHGD, số 43/94, tr.19-24 Luật Giáo dục (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Luật số 44/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục năm 2005 (2009), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Lê Đức Phúc (1992), “Góp phần phân tích mặt tâm lý học tượng lưu ban, bỏ học”,Tạp chí NCGD, số 7/92, tr.9-10 11 Phạm Hồng Quang (2006), Môi trường giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Kạn, Báo cáo tổng kết năm học 20142015, 86 2015-2016, 2016-2017, Bắc Kạn 87 13 Hà Nhật Thăng (1999), Phương pháp công tác người giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 14 Trương Công Thanh (2009), Về tình hình học sinh bỏ học đề xuất giải pháp khắc phục, Thông tin Nghiên cứu GD Phổ thông, Viện Nghiêncứu giáo dục Hà Nội 15 Trường liên cấp THS&THPT tỉnh Bắc Kạn, Báo cáo tổng kết năm học 2014-2015, 2015-2016, 2016-2017, Bắc Kạn 16 Thái Duy Tuyên (1992), “Hiện tượng lưu ban bỏ học: thực trạng, nguyên nhân, vấn đề biện pháp”, Tạp chí NCGD, số 7/92, tr.4-6 88 PHỤ LỤC CÁC LOẠI PHIẾU ĐIỀU TRA, BẢNG, PHIẾU KHẢO NGHIỆM PHỤ LỤC CÁC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA Để phân tích rõ thực trạng hoạt động huy động nguồn lực khắc phục tình trạng học sinh bỏ học trường liên cấp THCS&THPT tỉnh Bắc Kạn, cung cấp luận chứng cho việc đề xuất biện pháp nhằm huy động nguồn lực góp phần giải vấn đề học sinh bỏ học trường liên cấp THCS&THPT tỉnh Bắc Kạn, xin ơng (bà) cho biết ý kiến theo nội dung cách đánh dấu “x” vào ô mà thầy cô lựa chọn Ý kiến ơng (bà) phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học, ngồi khơng phục vụ cho mục đích khác Rất mong hợp tác ông (bà): Đánh giá biện pháp nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL GV tác hại tình trạng học sinh bỏ học gây Nội dung 1/ Triển khai nghị quyết, thị từ cấp xuống việc khắc phục tình trạng học sinh bỏ học, vận động học sinh trở lại lớp, công tác PC GD THCS, khắc phục tiêu cực thi cử, kiểm tra, đánh giá 2/ Tổ chức cho cán bộ, giáo viên thảo luận nội dung triển khai 3/ Triển khai tổ chức thảo luận kế hoạch phòng chống tình trạng học sinh bỏ học 4/ Tổ chức hội thảo vấn đề học sinh bỏ học vào đầu học kỳ để đến thống nhận thức chương trình hành động, sơ tổng kết kịp thời 5/ Sử dụng mục tiêu để nâng cao nhận thức, tạo động lực cho cán giáo viên việc phát hiện, ngăn chặn học sinh bỏ học, vận động emPhân trở lại lớp.đúng người việc tạo đồng 6/ cơng thuận nhà trường Rất Bình Chưa Tốt Yếu tốt thường tốt (4đ) (1đ) (5đ) (3đ) (2đ) Đánh giá biện pháp phát huy vai trò giáo viên, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm đoàn thể nhà trường Nội dung 1/ Chỉ đạo GV, GVCN đoàn thể trường tự giác thực vận động “Hai không - bốn nội dung” tham gia phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, 2/ Chỉ đạo phối hợp GVCN CMHS để nắm vững tình hình học tập, tâm tư tình cảm học sinh, kịp thời phát học sinh có hồn cảnh khó khăn, có nguy bỏ học, kịp thời vận động học sinh bỏ học trở lại lớp 3/ GVCN kết hợp với GVBM để nắm vững tình hình học tập HS, hiểu tâm tư, nguyện vọng học sinh nhằm kịp thời điểu chỉnh phương pháp giảng dạy, cách thức giáo dục tránh cho học sinh có cảm giác chán học Đồng thời phát học sinh yếu, giúp đỡ em nâng kịpChỉ thời 4/ đạo GVBM, GVCN đoàn thể nhà trường việc tổ chức HĐGD NGLL hoạt động ngoại khoá tạo cho học sinh có sân chơi lành mạnh, giúp em phát huy khả thân, nhằm giáo dục học sinh chưa ngoan, giảm việc chán học HS yếu, 5/ Chỉ đạo việc đối xử công với học sinh hoạt động trọng việc biểu dương học sinh em có biểu tiến 6/ Xây dựng tiêu chuẩn thi đua nhà trường vào đầu năm học có tiêu tỷ lệ HS bỏ học Rất Bình Chưa Tốt Yếu tốt thường tốt (4đ) (1đ) (3đ) (5đ) (2đ) Đánh giá biện pháp phát huy vai trò giáo viên, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm đoàn thể nhà trường Nội dung 1/ Chỉ đạo GV, GVCN đoàn thể trường tự giác thực vận động “Hai không - bốn nội dung” tham gia phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực” 2/ Chỉ đạo phối hợp GVCN CMHS để nắm vững tình hình học tập, tâm tư tình cảm học sinh, kịp thời phát học sinh có hồn cảnh khó khăn, có nguy bỏ học, kịp thời vận động học sinh bỏ học trở lại lớp 3/ GVCN kết hợp với GVBM để nắm vững tình hình học tập HS, hiểu tâm tư, nguyện vọng học sinh nhằm kịp thời điểu chỉnh phương pháp giảng dạy, cách thức giáo dục tránh cho học sinh có cảm giác chán học Đồng thời phát học sinh yếu, giúp đỡ em nâng kịp 4/ Chỉ đạo GVBM, GVCN đoàn thể nhà trường việc tổ chức HĐGD NGLL hoạt động ngoại khoá tạo cho học sinh có sân chơi lành mạnh, giúp em phát huy khả thân, nhằm giáo dục học sinh chưa ngoan, giảm việc chán học HS yếu, 5/ Chỉ đạo việc đối xử công với học sinh hoạt động trọng việc biểu dương học sinh em có biểu tiến 6/ Xây dựng tiêu chuẩn thi đua nhà trường vào đầu năm học có tiêu tỷ lệ HS bỏ học Rất Bình Chưa Tốt Yếu tốt thường tốt (4đ) (1đ) (3đ) (5đ) (2đ) Đánh giá biện pháp xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, đầu tư sở vật chất Nội dung Rất Bình Chưa Tốt Yếu tốt thường tốt (4đ) (1đ) (3đ) (5đ) (2đ) 1/ Xây dựng trường lớp xanh, đẹp - an toàn; sở vật chất tốt 2/ Tổ chức dạy học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh địa phương, giúp em tự tin học tập 3/ Rèn luyện kỹ sống cho học sinh 4/ Tổ chức hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh 5/ Tổ chức cho HS tham gia tìm hiểu, chăm sóc phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hố, cách mạng địa phương Đánh giá biện pháp đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục Nội dung 1/ Kết hợp chặt chẽ với CMHS để kịp thời giúp đỡ ngăn chặn tình trạng HS bỏ học 2/ Tham mưu với cấp việc giao trách nhiệm cho ban ngành huyện nhằm khắc phục tình trạng HS bỏ học 3/ Kết hợp với dòng họ, già làng, trưởng địa phương để có hỗ trợ đắc lực việc vận động HS trở lại trường 4/ Thành lập hội khuyến học để khuyến khích, động viên, giúp đỡ HS có hồn cảnh khó khăn 5/ Kết hợp với quyền địa phương việc vận động phổ cấp giáo dục THCS, việc ngăn chặn HS có ý định bỏ học Rất Bình Chưa Tốt Yếu tốt thường tốt (4đ) (1đ) (5đ) (3đ) (2đ) PHỤ LỤC CÁC MẪU PHIẾU HỎI ĐỐI VỚI CB, GV Để phân tích rõ tình trạng học sinh bỏ học trường liên cấp THCS&THPT tỉnh Bắc Kạn, cung cấp luận chứng cho việc đề xuất biện pháp nhằm huy động nguồn lực góp phần giải vấn đề học sinh bỏ học trường liên cấp THCS&THPT tỉnh Bắc Kạn, xin thầy (cô) cho biết ý kiến theo nội dung cách đánh dấu “x” vào ô mà thầy (cô) lựa chọn Ý kiến thầy (cô) phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học, ngồi khơng phục vụ cho mục đích khác Rất mong hợp tác thầy (cô): Những biểu học sinh có nguy bỏ học(Lựa chọn 01 biểu hiện) TT Những dấu hiệu Nghỉ học nhiều ngày không lý Vào lớp không chép bài, biểu chán nản Không nghe lời thầy, cô, gây gổ với bạn Tâm khả bỏ học Dấu hiệu khác: hay cúp tiết, ngủ lớp Lựa chọn Nguyên nhân học sinh bỏ học(Lựa chọn 01 nguyên nhân) TT Nguyên nhân học sinh bỏ học Học lực yếu Bất mãn thầy cô Mâu thuẫn với bạn bè Tai nạn rủi ro Hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn Giao thơng khơng thuận lợi Học xong khơng tìm việc làm Gia đình khơng hòa thuận Lý khác: cha mẹ không quan tâm Lựa chọn Mức độ ảnh hưởng yếu tố tới huy động nguồn lực khắc phục tình trạng học sinh bỏ học Stt Các yếu tố Yếu tố nhà trường Yếu tố ngồi nhà trường Mức độ ảnh hưởng Cao Trung bình Thấp PHỤ LỤC CÁC MẪU PHIẾU HỎI ĐỐI VỚI CHA, MẸ HỌC SINH Để phân tích rõ tình trạng học sinh bỏ học trường liên cấp THCS&THPT tỉnh Bắc Kạn, cung cấp luận chứng cho việc đề xuất biện pháp nhằm huy động nguồn lực góp phần giải vấn đề học sinh bỏ học trường liên cấp THCS&THPT tỉnh Bắc Kạn, xin ơng (bà) cho biết ý kiến theo nội dung cách đánh dấu “x” vào 01 ô mà ông (bà) lựa chọn Ý kiến ơng (bà) phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học, ngồi khơng phục vụ cho mục đích khác Rất mong hợp tác ông (bà): Công việc học sinh sau bỏ học TT Những việc làm sau bỏ học Ở nhà phụ giúp gia đình Đi học bổ túc Đi học nghề Đi làm thuê Khơng làm Cơng việc khác: Theo gia đình xa Lựa chọn Những khó khăn cha mẹ học sinh cho học TT Những khó khăn Gia đình đơn Không đủ kiến thức để dạy Các khoản đóng góp trường Kinh tế gia đình khó khăn Lựa chọn Những yếu tố trì việc học học sinh TT Những yếu tố trì việc học Gia đình bắt học Gia đình có đủ điều kiện kinh tế Theo bạn bè Gia đình, dòng họ có truyền thống học Lựa chọn Sự quan tâm cha mẹ học sinh việc học TT Cha mẹ học sinh kết hợp với nhà trường giáo viên chủ nhiệm Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thường xuyên Lựa chọn PHỤ LỤC CÁC MẪU PHIẾU HỎI ĐỐI VỚI HỌC SINH Để phân tích rõ tình trạng học sinh bỏ học trường liên cấp THCS&THPT tỉnh Bắc Kạn, cung cấp luận chứng cho việc đề xuất biện pháp nhằm huy động nguồn lực góp phần giải vấn đề học sinh bỏ học trường liên cấp THCS&THPT tỉnh Bắc Kạn, em lựa chọn 01 nguyên nhân theo ý kiến em cách tích dấu “x” vào lựa chọn Ý kiến em phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học, ngồi khơng phục vụ cho mục đích khác Rất mong hợp tác em: TT Nguyên nhân học sinh bỏ học Học lực yếu Bất mãn thầy cô Mâu thuẫn với bạn bè Tai nạn rủi ro Hồn cảnh kinh tế gia đình khó khăn Muốn làm để kiếm tiền Sợ học xong khơng có việc làm Gia đình khơng hòa thuận Yếu tố khác: mê chơi, có bạn khác giới, bị bạn xấu lôi kéo Lựa chọn PHỤ LỤC CÁC MẪU PHIẾU KHẢO NGHIỆM Để nhận biết cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý ngăn ngừa khắc phục tình trạng học sinh bỏ học, xin ý kiến Trưởng, Phó phòng, Chun viên phòng Giáo dục trung học - Giáo dục thường xuyên, Sở GD&ĐT Bắc Kạn; Cán quản lý giáo viên trường THCS&THPT tỉnh Bắc Kạn Đánh giá cần thiết có 03 mức độ: Rất cần thiết, cần thiết, không cần thiết Đánh giá tính khả thi có 03 mức độ: Rất khả thi, khả thi, khơng khả thi Khảo sát tính cần thiết biện pháp Mức độ cần thiết (%) TT TÊN CÁC BIỆN PHÁP Nâng cao nhận thức trách nhiệm huy động nguồn lực khắc phục tình trạng học sinh bỏ học cho thành viên nhà trường Xây dựng chiến lược huy động nguồn lực khắc phục tình trạng học sinh bỏ học Tăng cường xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý, giáo viên; phát huy vai trò giáo viên, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm đoàn thể việc quản lý học sinh yếu kém, nâng cao chất lượng dạy học Tăng cường xây dựng môi trường giáo dục để thu hút học sinh khắc phục tình trạng học sinh bỏ học Quản lý nguồn lực công khai, minh bạch; sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn lực để thực khắc phục tình trạng học sinh bỏ học cường xã hội hóa giáo dục, thu hút Tăng nhà tài trợ để khắc phục tình trạng học sinh bỏ học Huy động sức mạnh học sinh việc khắc phục tình trạng học sinh bỏ học Xây dựng phát triển tổ tư vấn học đường để góp phần khắc phục tình trạng học sinh bỏ học Rất cần thiết Cần Không thiết cần thiết Khảo sát tính khả thi biện pháp Mức độ khả thi (%) TT TÊN CÁC BIỆN PHÁP Nâng cao nhận thức trách nhiệm huy động nguồn lực khắc phục tình trạng học sinh bỏ học cho thành viên nhà trường Xây dựng chiến lược huy động nguồn lực khắc phục tình trạng học sinh bỏ học Tăng cường xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý, giáo viên; phát huy vai trò giáo viên, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm đoàn thể việc quản lý học sinh yếu kém, nâng cao chất lượng dạy học Tăng cường xây dựng môi trường giáo dục để thu hút học sinh khắc phục tình trạng học sinh bỏ học Quản lý nguồn lực công khai, minh bạch; sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn lực để thực khắc phục tình trạng học sinh bỏ học Tăng cường xã hội hóa giáo dục, thu hút nhà tài trợ để khắc phục tình trạng học sinh bỏ học Huy động sức mạnh học sinh việc khắc phục tình trạng học sinh bỏ học Xây dựng phát triển tổ tư vấn học đường để góp phần khắc phục tình trạng học sinh bỏ học Rất Khả Khơng khả thi thi khả thi ... chế học sinh bỏ học trường liên cấp THCS&THPT tỉnh Bắc Kạn Vì vậy, tơi định lựa chọn đề tài: Huy động nguồn lực khắc phục trình trạng học sinh bỏ học trường liên cấp trung học sở trung học phổ thông. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÙI HẢI MINH HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG HỌC SINH BỎ HỌC Ở CÁC TRƯỜNG LIÊN CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH BẮC KẠN Ngành:... VIỆC HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC KHẮC PHỤCTÌNH TRẠNG HỌC SINH BỎ HỌC CỦA CÁC TRƯỜNG LIÊN CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH BẮC KẠN 30 2.1 Khái quát giáo dục đào tạo tỉnh Bắc Kạn

Ngày đăng: 02/10/2018, 10:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 26/3/2011 về việc ban hành Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày26/3/2011 về việc ban hành Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổthông có nhiều cấp học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2011
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 về việc ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS vàTHPT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày12/12/2011 về việc ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCSvà"THPT
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2011
4. Đặng Vũ Hoạt (1992), “Một số quan điểm trong lưu ban, bỏ học”,Tạp chí NCGD, số 7/92, tr.1-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số quan điểm trong lưu ban, bỏ học”,"Tạp chíNCGD
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt
Năm: 1992
5. Đặng Thành Hưng (1992), “Lưu ban, bỏ học: bản chất, nguyên nhân và phương hướng ngăn ngừa, khắc phục”,Tạp chí NCGD, số 7/92, tr.33-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lưu ban, bỏ học: bản chất, nguyên nhân vàphương hướng ngăn ngừa, khắc phục”,"Tạp chí NCGD
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Năm: 1992
6. Trần Kiểm (1993), “Cách tiếp cận trong việc mô tả xác định nguyên nhân bỏ học”, Tạp chí NCGD, số 5/93, tr.28-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách tiếp cận trong việc mô tả xác định nguyên nhânbỏ học”, "Tạp chí NCGD
Tác giả: Trần Kiểm
Năm: 1993
7. Trần Kiểm (1994), Trẻ em bỏ học và trách nhiệm của các bậc cha mẹ, Thông tin KHGD, số 43/94, tr.19-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trẻ em bỏ học và trách nhiệm của các bậc cha mẹ,Thông tin KHGD
Tác giả: Trần Kiểm
Năm: 1994
10. Lê Đức Phúc (1992), “Góp phần phân tích về mặt tâm lý học hiện tượng lưu ban, bỏ học”,Tạp chí NCGD, số 7/92, tr.9-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần phân tích về mặt tâm lý học hiện tượnglưu ban, bỏ học”,"Tạp chí NCGD
Tác giả: Lê Đức Phúc
Năm: 1992
11. Phạm Hồng Quang (2006), Môi trường giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường giáo dục
Tác giả: Phạm Hồng Quang
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
9. Luật số 44/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục năm 2005 (2009), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
12. Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Kạn, Báo cáo tổng kết các năm học 2014- 2015 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w