giáo trình dung sai doawload

48 126 0
giáo trình dung sai doawload

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu dùng cho giáo viên và HSSV chuyên ngành cơ khí chế tạo máy hệ trung cấp và cao đẳng. sdfgdshdytjdytfjdzhjeryurtjnxcgfhujdtymhvnghsdgdfbhdfbhdfgdfggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggg fffddddddddddddddddddddddddddddddddddđfdsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssszzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzz

Chương ĐỔI LẪN CHỨC NĂNG VÀ VẤN ĐỀ TIÊU CHUẨN HỐ 1.1 Tính đổi lẫn chức - Tính đổi lẫn chức nguyên tắc thiết kế, chế tạo đảm bảo phận máy chi tiết máy loại khơng có khả lắp thay cho không cần sửa chữa gia cơng bổ sung mà đảm bảo khả sử dụng hiệu kinh tế hợp lý chúng - Mối quan hệ tiêu sử dụng máy AΣ thông số chức Ai chi tiết lắp thành máy có dạng: AΣ = f ( A1 , A2 , A3 , An ) (i = ÷ n ) (1.1) Với Ai đại lượng biến đổi độc lập - Do sai số gia công, lắp ráp mà tiêu sử dụng máy A Σ thông số chức Ai chi tiết máy khơng thể đạt độ xác tuyệt đối giá trị thiết kế Bởi cần xác định phạm vi thay đổi hợp lý A Σ Ai quanh giá trị thiết kế, phạm vi thay đổi hợp lý cho phép gọi dung sai tiêu sử dụng máy TΣ dung sai thông số chức chi tiết Ti - Các chi tiết máy đảm bảo tính đổi lẫn chức thoả mãn điều kiện: n TΣ = ∑ i =1 ∂f Ti ∂Ai (1.2) - Loạt chi tiết máy sản xuất ra, tất đổi lẫn loạt đạt tính đổi lẫn chức hồn tồn Nếu có khơng đạt tính đổi lẫn loạt đạt tính đổi lẫn chức khơng hồn tồn 1.2 Vấn đề tiêu chuẩn hố sản phẩm - Cơng nghiệp phát triển sản phẩm khí đa dạng (cả chủng loại lẫn mẫu mã, kích cỡ) Để thuận lợi cho việc quản lý, tổ chức sản xuất sử dụng sản phẩm, cần thiết phải thống hoá tiêu chuẩn hoá sản phẩm - Ý nghĩa tiêu chuẩn hoá sản phẩm: + Tạo điều kiện thuận lợi cho việc chế tạo chi tiết phận máy đảm bảo tính đổi lẫn chức + Tạo điều kiện để hợp tác hố chun mơn hố sản xuất + Thuận lợi cho người sử dụng dễ kiếm phụ tùng thay để sửa chữa + Thuận lợi cho quản lý tổ chức sản xuất giảm chủng loại, kích cỡ thiết bị, dụng cụ cắt, dụng cụ đo - Các tiêu chuẩn xây dựng phạm vi ngành, quốc gia quốc tế HƯỚNG DẪN HỌC BÀI - Hiểu chất tính đổi lẫn chức điều kiện để chi tiết, phận máy đảm bảo tính đổi lẫn chức - Tìm ví dụ tính đổi lẫn chức lĩnh vực khí - Ý nghĩa tiêu chuẩn hố sản phẩm, tìm ví dụ minh hoạ Chương CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP 2.1 Kích thước - Dãy kích thước thẳng tiêu chuẩn Ra5, Ra10, Ra20, Ra40: giá trị cấp số nhân có cơng bội φ: + Dãy Ra5 có ϕ = 10 ≈ 1,6 + Dãy Ra10 có + Dãy Ra20 có ϕ = 10 10 ≈ 1,25 ϕ = 20 10 ≈ 1,2 ϕ = 40 10 ≈ 1,06 + Dãy Ra40 có - Kích thước danh nghĩa dN: kích thước nhận tính tốn xuất phát từ chức chi tiết (độ bền, độ cứng …) sau quy tròn phía lớn lên theo giá trị dãy kích thước thẳng tiêu chuẩn + Kích thước danh nghĩa chọn theo giá trị dãy kích thước thẳng tiêu chuẩn phải ưu tiên chọn dãy có độ chia lớn + Kích thước danh nghĩa bề mặt lắp ghép chung cho chi tiết tham gia lắp ghép - Kích thước thực dth: kích thước nhận từ kết đo dụng cụ đo với sai số cho phép - Kích thước giới hạn dmax, dmin: kích thước lớn nhỏ qui định để giới hạn miền biến thiên kích thước chi tiết Chi tiết đạt u cầu kích thước thực thoả mãn điều kiện: dmin ≤ dth ≤ dmax 2.2 Sai lệch giới hạn - Sai lệnh giới hạn kích thước hiệu đại số kích thước giới hạn kích thước danh nghĩa - Sai lệch giới hạn trên: hiệu đại số kích thước giới hạn lớn kích thước danh nghĩa Với lỗ: ES= Dmax - DN (2.1) Với trục: es =dmax - dN (2.2) - Sai lệch giới hạn dưới: hiệu đại số kích thước giới hạn nhỏ kích thước danh nghĩa Với lỗ: EI = Dmin - DN (2.3) Với trục: ei = dmin - dN (2.4) 2.3 Dung sai kích thước T - Là hiệu kích thước giới hạn lớn nhỏ nhất, hiệu đại số sai lệch giới hạn sai lệch giới hạn Với kích thước lỗ: TD = Dmax - Dmin = ES – EI (2.5) Với kích thước trục: Td = dmax - dmin = es – ei (2.6) Dung sai lớn nghĩa sai số chế tạo lớn, dễ chế tạo giá thành chế tạo giảm Hình 2.1 Sơ đồ biểu diễn kích thước, sai lệch dung sai 2.4 Lắp ghép - Là phối hợp hai hay số chi tiết cách cố định (như bánh cố định trục) di động (như pit tông xi lanh) - Những bề mặt kích thước mà dựa theo chúng chi tiết phối hợp với gọi bề mặt lắp ghép kích thước lắp ghép - Dựa vào dạng bề mặt lắp ghép có: lắp ghép trụ trơn, lắp ghép trơn, lắp ghép ren, lắp ghép truyền động bánh răng, lắp ghép phẳng (lắp ghép then với rãnh, lắp séc măng với rãnh pittơng ) 2 Ø50 60 Hình 2.2 Lắp ghép trụ trơn – Bề mặt bao – Bề mặt bị bao Hình 2.3 Lắp ghép phẳng – Bề mặt bao – Bề mặt bị bao Td dmin dmax Dmin Dmax Smin Smax TD - Đặc tính lắp ghép xác định hiệu số kích thước bề mặt bao bị bao Dựa vào đặc tính lắp ghép có nhóm sau: + Lắp lỏng: lắp ghép ln đảm bảo có độ hở (hình 2.4) Hình 2.4 Lắp lỏng Độ hở : Độ hở giới hạn: S=D–d (2.7) Smax = Dmax – dmin Smin = Dmin – dmax (2.8) (2.9) S max + S Độ hở trung bình: Stb = (2.10) Dung sai độ hở (hoặc dung sai lắp ghép): Ts = Smax – Smin = TD + Td (2.11) - Lắp chặt: nhóm lắp ghép ln đảm bảo có độ dơi N (hình 2.5) Td TD Nmax Nmin dmin dmax Dmin Dmax Hình 2.5 Lắp chặt Độ dơi: Độ dơi giới hạn: N=d-D Nmax = dmax- Dmin Nmin = dmin - Dmax (2.12) (2.13) (2.14) N max + N Độ dơi trung bình: Ntb = (2.15) Dung sai độ dơi (hoặc dung sai lắp ghép): TN = Nmax - Nmin = TD + Td (2.16) - Lắp trung gian: lắp ghép có độ dơi độ hở (hình 2.6) Nmax Td Smax dmin dmax Dmin Dmax TD Hình 2.6 Lắp trung gian Đặc trưng lắp ghép trung gian độ hở lớn độ dôi lớn nhất: Smax = Dmax - dmin (2.17) Nmax = dmax - Dmin (2.18) Dung sai lắp ghép : TNS = Smax + Nmax = TD + Td (2.19) 2.5 Biểu diễn dung sai lắp ghép sơ đồ - Đường thẳng nằm ngang biểu thị vị trí kích thước danh nghĩa - Trục tung biểu thị giá trị sai lệch kích thước (μm) - Sai lệch dương đặt phía trên, sai lệch âm đặt phía kích thước danh nghĩa µm +27 dN=40mm TD -25 Td -50 Hình 2.7 Sơ đồ phân bố dung sai kích thước lắp ghép HƯỚNG DẪN HỌC BÀI - Các khái niệm kích thước, sai lệch giới hạn dung sai - Đặc tính dung sai ba loại lắp ghép - Cách biểu diễn sơ đồ phân bố dung sai kích thước lắp ghép Chương SAI SỐ GIA CÔNG CÁC THÔNG SỐ HÌNH HỌC CHI TIẾT 3.1 Khái niệm sai số gia cơng - Các thơng số hình học, động học, lý hoá chi tiết tạo thành q trình gia cơng chi tiết Khi gia công loạt chi tiết điều kiện sai số gia cơng làm cho giá trị thơng số xuất chi tiết thường khác - Các nguyên nhân gây sai số gia công gồm: + Máy gia cơng khơng xác (do chế tạo, mòn ) + Dụng cụ cắt chế tạo khơng xác + Mòn dụng cụ cắt q trình gia cơng + Biến dạng nhiệt hệ thống công nghệ (máy - dao - đồ gá - chi tiết) + Biến dạng đàn hồi hệ thống công nghệ tác dụng lực cắt .v.v - Các sai số nhận chi tiết tổng hợp loại sai số: + Sai số hệ thống cố định: sai số có giá trị xuất chi tiết loạt + Sai số hệ thống thay đổi: sai số có giá trị xuất chi tiết loạt thay đổi theo quy luật + Sai số ngẫu nhiên: sai số có giá trị xuất chi tiết loạt có tính chất ngẫu nhiên - Sai số gia công làm cho thông số hình học, động học, lý hố loạt chi tiết biến đổi ngẫu nhiên 3.2 Sai số gia cơng kích thước 3.2.1 Một vài khái niệm xác suất - Xét ví dụ: để đánh giá tỷ lệ phế phẩm loạt sản phẩm, ta lấy số sản phẩm để kiểm tra Giả sử kiểm tra 100 sản phẩm có sản phẩm phế phẩm, ta có tần suất xuất phế phẩm phế phẩm 20 300 100 100 ; kiểm tra 300 sản phẩm có tần suất xuất 23 ; tiếp tục có 400 23 20 300 400 ≤P≤ Dãy , , tiến dần tới số P đó, P gọi xác suất xuất phế phẩm loạt sản phẩm - Xác suất xuất kiện A (kí hiệu P(A)) khả xuất kiện A điều kiện cho trước 3.2.2 Áp dụng lý thuyết xác suất để nghiên cứu phân bố kích thước - Các nghiên cứu cho thấy: loạt chi tiết loại, gia cơng điều kiện phân bố kích thước loạt thường theo quy luật phân bố chuẩn xác suất (qui luật phân bố Gauss) − x2 y= e 2σ σ 2π (3.1) Trong đó: e - số logarit tự nhiên (e = 2,71828) σ- sai lệch bình phương trung bình - Đường cong phương trình (3.1) có tính đối xứng qua trục tung gọi “đường cong phân bố mật độ xác suất” kích thước gia cơng (hình 3.1) y x dN dtb x1 x2 Hình 3.1 Đường cong phân bố mật độ xác suất kích thước gia cơng - Xác suất xuất kích thước khoảng x1÷ x2 là: x2 P( x1 ÷ x2 ) = ∫ ydx x1 Z= Đổi biến x σ dx σ dz = P( x1 ÷ x2 ) = ∫ z2 z1 và: z2 −2 e dz = Φ ( z2 ) − Φ ( z1 ) 2π (3.2) P( x1 ÷ x2 ) giá trị diện tích phần gạch hình 3.1 - Xác suất xuất kích thước khoảng -x ÷ +x (hình 3.2) Vì đường cong có tính đối xứng qua trục tung nên: +x +x −x P( − x ÷ + x ) = ∫ ydx = 2∫ ydx Áp dụng công thức (3.2): P( − x÷+ x ) = ∫ z Gía trị hàm Φ (z ) 2Φ ( z ) z2 −2 e dz = 2Φ ( z ) 2π (3.3) tính sẵn bảng hàm Laplace (bảng 3.1) y x dN -x +x dtb Hình 3.2 Xác suất xuất kích thước khoảng -x ÷ +x 5.1 Các khái niệm 5.1.1 Chuỗi kích thước - Chuỗi kích thước vòng khép kín kích thước nối tiếp chi tiết Các kích thước chuỗi gọi khâu (hình 5.1) c) A2 A2 A3 A1 H× nh A3 b) A1 A4 A5 A4 A2 A3 A1 a) Hình 5.1 Chuỗi kích thước - Phân loại chuỗi kích thước: + Chuỗi kích thước chi tiết: khâu chuỗi thuộc chi tiết (hình 5.1a) + Chuỗi kích thước lắp: khâu chuỗi thuộc chi tiết khác lắp với phận máy máy (hình 5.1b) + Chuỗi kích thước đường thẳng: khâu chuỗi song song với thuộc mặt phẳng mặt phẳng song song với (hình 5.1a hình 5.1b) + Chuỗi kích thước mặt phẳng: khâu chuỗi thuộc mặt phẳng thuộc mặt phẳng song song với chúng không song song với (hình 5.1c) + Chuỗi kích thước không gian: khâu chuỗi thuộc mặt phẳng 5.1.2 Các loại khâu chuỗi - Khâu thành phần Ai : khâu mà kích thước chúng q trình gia cơng định khơng phụ thuộc lẫn - Khâu khép kín AΣ : khâu mà kích thước xác định khâu thành phần - Trong chuỗi có khâu khép kín Muốn phân biệt khâu thành phần khâu khép kín chuỗi kích thước chi tiết phải biết trình tự gia cơng kích thước chuỗi - Các khâu thành phần phân làm loại: + Khâu thành phần tăng (khâu tăng): khâu mà kích thước tăng giảm làm kích thước khâu khép kín tăng giảm theo + Khâu thành phần giảm (khâu giảm): khâu mà kích thước tăng giảm làm kích thước khâu khép kín giảm tăng theo 5.2 Giải chuỗi kích thước - Bài tốn 1: Cho biết kích thước, sai lệch giới hạn dung sai khâu thành phần Ai Tìm kích thước, sai lệch giới hạn dung sai khâu khép kín ΑΣ - Bài tốn 2: Cho biết kích thước, sai lệch giới hạn dung sai khâu khép kín ΑΣ Tìm kích thước, sai lệch giới hạn dung sai khâu thành phần Ai * Trong phạm vi giáo trình giải Bài tốn - Quan hệ khâu khép kín khâu thành phần: + Sơ đồ hóa chuỗi: sơ đồ hóa chuỗi kích thước hình 5.1 hình A 5.2 A3 A2 A2 A3 A1 A4 A5 A1 a) b) A3 A2 α a1 Hình 5.2 Sơ đồ hố chuỗi kích thước + Quan hệ khâu khép kín khâu thành phần: Với chuỗi 5.2b A∑ = A5 và: A∑ = A1 - A2 - A3 - A4 Với chuỗi 5.2c A∑ = A3 và: A∑ = A1 cosα + A2 sinβ n ∑β A i =1 i i Tổng quát: A∑ = β1 A1 + β2 A2 + + βn An = (5.1) Trong βi hệ số ảnh hưởng khâu thành phần i đến khâu khép kín (βi = ±1 với chuỗi đường thẳng) Nếu chuỗi có m khâu tăng thì: m AΣ = ∑ β i Ai − i =1 n ∑β i = m +1 i Ai (5.2) 5.2.1 Giải theo phương pháp đỗi lẫn chức hồn tồn * Trong phạm vi giáo trình giải chuỗi đường thẳng - Theo công thức 5.2 A∑ có giá trị lớn khâu thành phần tăng có giá trị lớn đồng thời khâu thành phần giảm có giá trị nhỏ A∑ có giá trị nhỏ ngược lại: α A4 m Α Σmax = ∑ Α i max − i =1 Α Σmin = m ∑Α i =1 i − n ∑Α i =m +1 n ∑ i = m +1 i (5.3) Α i max (5.4) - Dung sai khâu khép kín: n n  m   m  ΤΣ = Α Σ max − Α Σ = ∑ Α i max − ∑ Α i  − ∑ Α i − ∑ Αi max  i = m +1 i = m +1  i =1   i =1  = m ∑ Τi + i =1 n ∑Τ i = m +1 i n ΤΣ = ∑ Τi i =1 (5.5) - Sai lệch giới hạn khâu khép kín: ESΣ = AΣmax - AΣ n n  m   m  = ∑ Α i max − ∑ Α i  − ∑ Α i − ∑ Α i  i = m +1 i = m +1  i =1   i =1  m ES Σ = ∑ ES i − i =1 n ∑ ei i = m +1 i (5.6) - Sai lệch giới hạn khâu khép kín: EIΣ=AΣmin- AΣ m n n  m   m  = ∑ Α i − ∑ Α i max  − ∑ Α i − ∑ Α i  i = m +1 i = m +1  i =1   i =1  EI Σ = ∑ EI i − i =1 n ∑ es i = m +1 i (5.7) Ví dụ 5.1 Cho chi tiết hình vẽ với giả thiết A khâu khép kín cho biết khâu thành phần: A1 = 70-0,3 ; A2 = 30-0,15 ; A3 = 10+0,1 Tìm kích thước, sai lệch giới hạn dung sai khâu A4 GIẢI A4 a3 a2 A1 Sơ đồ hố chuỗi hình vẽ: A4 a3 a2 A1 Kích thước danh nghĩa khâu khép kín : A4= AΣ= 70 - 30 - 10 = 30mm + Sai lệch giới hạn khâu khép kín: m ESΣ = ∑ ESi − n ∑ ei i =1 i = m +1 m n EI Σ = ∑ EI i − i =1 ∑ es i = m +1 i = − (−0,15 + 0) = +0,15mm i = −0,3 − (0 + 0,1) = −0,4mm Dung sai khâu khép kín: TΣ = ESΣ − EI Σ =0,15-(-0,4) = 0,55 mm Vậy khâu khép kín: AΣ = A4 = 30+−00,,15 5.2.2 Giải toán theo phương pháp đổi lẫn chức khơng hồn tồn * Phương pháp tính theo xác suất - Khi giải theo phương pháp đổi lẫn chức hồn tồn khâu khép kín có giá trị lớn (cơng thức 5.3) tất khâu tăng có giá trị lớn đồng thời tất khâu giảm có giá trị bé khâu khép kín có giá trị bé ngược lại Từ đường cong phân bố kích thước thấy kết hợp đồng thời tất giá trị cực đại cực tiểu có xác suất bé, kích thước khâu khép kín thực tế có giá trị max nhỏ giá trị tính theo cơng thức (5.3) giá trị lớn giá trị tính theo cơng thức (5.4) - Phương pháp xác suất cho phép xác định giá trị thực tế A∑ max A∑ Phương sai σ ∑ đường cong phân bố khâu khép kín xác định theo cơng thức: n ∑σ σ∑ = i =1 i (5.8) i Trong σ phương sai đường cong phân bố khâu thành phần Ai - Nếu kích thước Ai tuân theo qui luật phân bố chuẩn trung tâm phân bố trùng với trung tâm dung sai, miền phân bố miền dung sai 6σ = Ti Tuy nhiên trường hợp tổng qt khơng thể có đủ điều kiện cần đưa vào hệ số k (gọi hệ số phân bố) và: 6σi = ki Ti (5.9) Tương tự với khâu khép kín AΣ: 6σ∑ = kΣ TΣ (5.10) Thay (5.9) (5.10) vào (5.8) có n ∑ k Σ2 TΣ2 62 i =1 n ∑k i =1 ⇒ T∑= i kΣ = n ∑k i =1 i Ti Ti (5.11) Trong trường hợp tổng quát đường cong phân bố kích thước khâu A i hình 5.3 y αiTi/2 x Ti/2 eii KÝch thø¬c danh nghÜ a Ai Ti/2 ∆i Mi esi Hình 5.3 Phân bố kích thước khâu thành phân Ai trường hợp tổng quát Trên hình 5.3: ∆i - độ lệch trung tâm dung sai so với kích thước danh nghĩa Mi - độ lệch trung tâm phân bố so với kích thước danh nghĩa αi Tii - độ lệch trung tâm dung sai so với trung tâm phân bố Theo hình 5.3 có: M i = ∆i + αi Ti (5.12) Tương tự với khâu khép kín AΣ có: MΣ = ∆Σ + αΣ TΣ (5.13) (αi α Σ hệ số phân bố tương đối Ai AΣ) Theo định lý xác suất áp dụng cho chuỗi kích thước: m n i =1 i = m +1 ∑ Mi − ∑ M MΣ = i Theo (5.12) (5.13) vào (5.14) có: ∆Σ + αΣ TΣ n Ti  T    ∆ + α −    ∆i + α i i  ∑ ∑ i i  i =m+1  2 i =1  m = (5.14) m ∆Σ =  ∑  ∆ i =1 i + αi n Ti  T    − ∑  ∆i + αi i   i =m+1  2 - αΣ TΣ (5.15) Sai lệch giới hạn khâu khép kín: ESΣ = ∆Σ + EIΣ = ∆Σ - TΣ TΣ n Ti  T    ∆ + α −    ∆i + αi i  ∑ ∑ i i  i =m+1  2 i =1  m = n Ti  T    ∆ + α −  i  ∑  ∆i + αi i  ∑ i  i =m+1  2 i =1  + (1- αΣ) m = - (1+ αΣ) TΣ TΣ (5.16) (5.17) Các hệ số αi, ki xác định phương pháp thống kê thực nghiệm (có thể lấy ki = 1,2, với kích thước bị bao αi = 0,15; với kích thước bao αi = -0,15) Các hệ số α∑ k∑ tính theo xác suất coi A ∑ phân bố theo qui luật chuẩn k∑ = 1; α∑ = Ví dụ: Cho chi tiết hình vẽ với giả thiết A khâu khép kín cho biết khâu thành phần: A1 = 70-0,3 ; A2 = 30-0,15 ; A3 = 10+0,1 ; cho hệ số k1 = k2 = k3 = 1,2; α1 = 0,15; α2 = α3 = - 0,15; k∑ = 1; α∑ = Tìm kích thước danh nghĩa, dung sai sai lệch kích thước A theo phương pháp xác suất ? GIẢI A4 a3 a2 A1 Sơ đồ hố chuỗi hình vẽ: A4 a3 a2 A1 Xác định độ lệch tâm dung sai so với kích thước danh nghĩa ∆i: ∆1 = -0,15 ; ∆2 = -0,075 ; ∆3 = +0,05 Dung sai khâu khép kín: TΣ= T4= 1,2 2.0,32 + 1,2 2.0,152 + 1,2 2.0,12 = 0,42mm Sai lệch giới hạn khâu khép kín: ESΣ= EIΣ= 0,3   0,15   0,1    − 0,15 + 0,15  −  − 0,075 − 0,15  −  − 0,05 − 0,15        + 0,42 0,3   0,15   0,1  0,42   − 0,15 + 0,15  −  − 0,075 − 0,15  −  − 0,05 − 0,15        - Vậy A4 = AΣ = = +0,134 mm = - 0,286 mm 30+−00,,134 286 So sánh với kết tính mục 5.2.1 có nhận xét: + Khi tính theo xác suất TΣ = 0,42mm tính theo phương pháp đổi lẫn chức hồn tồn TΣ = 0,55mm Sở dĩ có khác sai lệch có giá trị lớn +0,134 đến +0,15 giá trị bé -0,286 đến -0,40 có xác suất bé nên bỏ qua tính theo phương pháp xác suất + Những sai lệch bỏ qua xác suất bé thực tế xuất Khi tính tốn khâu khép kín bỏ qua xuất này, thực tế chúng xuất khâu khép kín khơng đảm bảo tính đổi lẫn chức Phương pháp xác phương pháp đổi lẫn chức khơng hồn tồn 5.2.3 Lập chuỗi kích thước lắp ráp - Lập chuỗi kích thước lắp thường xuất phát từ yêu cầu chung phận lắp, yêu cầu đóng vai trò khâu khép kín chuỗi Các kích thước chi tiết phận lắp khâu thành phần, chúng trực tiếp ảnh hưởng đến khâu khép kín Như yêu cầu chung phận lắp lập số chuỗi kích thước lắp - Chuỗi kích thước chọn phải chuỗi ngắn tức chuỗi có số khâu Vì TΣ = ΣTi nên giả sử khâu thành phần có độ xác TΣ n TΣ = nTi Ti = , số khâu thành phần n dung sai chúng lớn việc gia công dễ dàng - Ví dụ: lập chuỗi kích thước lắp cho phận máy hình vẽ Yêu cầu chung phận máy đảm bảo khe hở AΣ để chi tiết quay không chạm vào bạc A3 A4 A2 A4 A3 AΣ A5 A5 a1 Các phương án chuỗi kích thước: AΣ A3 A2 A3 a1 a) AΣ A5 A5 A4 A4 A2 a1 b) AΣ A5 A4 A2 A3 a1 c) AΣ A3 A2 A4 A5 a1 d) 5.2.4 Một số lưu ý ghi kích thước cho vẽ chi tiết - Ghi kích thước cho vẽ phải thoả mãn yêu cầu sau: + Dùng kích thước tiêu chuẩn (nếu loại kích thước tiêu chuẩn hoá) + Đảm bảo chất lượng làm việc chi tiết máy nói riêng yêu cầu có liên quan phận máy máy nói chung + Tạo dễ dàng cho việc gia cơng chi tiết nói riêng máy nói chung - Một số ví dụ phương án ghi kích thước T6 T5 t2 t1 T4 t7 t8 t3 t 10 t9 a) T5 t2 T4 t1 t7 t8 t '6 b) t3 t 10 t9 a1 a2 a3 c) a'1 a'2 a'3 d) Hình 5.4 Thay đổi phương án ghi kích thước để thuận lợi cho gia cơng HƯỚNG DẪN HỌC BÀI - Khái niệm chất chuỗi kích thước khâu chuỗi - Các phương pháp giải chuỗi kích thước, xây dựng cơng thức tính tốn ... BÀI - Các khái niệm kích thước, sai lệch giới hạn dung sai - Đặc tính dung sai ba loại lắp ghép - Cách biểu diễn sơ đồ phân bố dung sai kích thước lắp ghép Chương SAI SỐ GIA CƠNG CÁC THƠNG SỐ HÌNH... định dãy miền dung sai trục lỗ (hình 4.3) TCVN qui định: dãy miền dung sai lỗ kí hiệu A, B, C….Z, ZA, ZB, ZC; dãy miền dung sai trục kí hiệu a, b, c, ….z, za, zb, zc Vị trí miền dung sai dãy xác... b ∆ 0,01 ∆ =a - b A BỊ mỈt chn Dung sai độ song song đường tâm chung lỗ mặt chuẩn A 0,02mm Dung sai độ song song bề mặt B bề mặt A 0,02mm 0.02 A ∆ =a - b Dung sai độ song song A đường tâm lỗ

Ngày đăng: 01/10/2018, 09:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan